Đảng Cộng sản Việt nam được thành lập ngày 321930, từ khi thành lập đến nay Đảng ta luôn trung thành và vận sáng tạo chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, mới chưa đầy một thế kỷ ĐCSVN (Đảng Cộng sản Việt Nam) đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong quá trình xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Đảng ta luôn quan tâm và tổ chức thực hiện nghiêm các nguyên tắc về Đảng kiểu mới của Lênin, kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện của tư tưởng cơ hội, chấp hành không nghiêm những nguyên tắc tổ chức của Đảng nhằm làm cho Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh
Trang 1Đảng Cộng sản Việt nam đợc thành lập ngày 3-2-1930, từ khi thành lập
đến nay Đảng ta luôn trung thành và vận sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, mới cha đầy một thế kỷ ĐCSVN (Đảng Cộng sản Việt Nam) đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ hết thắng lợi này đến thắng lợi khác Trong quá trình xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Đảng ta luôn quan tâm và tổ chức thực hiện nghiêm các nguyên tắc về Đảng kiểu mới của Lênin, kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện của t tởng cơ hội, chấp hành không nghiêm những nguyên tắc tổ chức của Đảng nhằm làm cho Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh, đủ sức lãnh đạo nhân dân thực hiện thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đợc
thông qua tại Đại hội lần thứ VII của ĐCSVN, Đảng đã xác định: Để lãnh đạo“Để lãnh đạo
thắng lợi công cuộc đổi mới cũng nh toàn bộ sự nghiệp xây dựng CNXH( chủ nghĩa xã hội) và bảo vệ tổ quốc, Đảng ta phải tự đổi mới và chỉnh đốn để có kiến thức năng lực và sức chiến đấu mới, khắc phục có hiệu quả các hiện tợng tiêu cực và các mặt yếu kém, khôi phục và nâng cao uy tín của Đảng trong nhân dân Đảng phải
đ-ợc xây dựng vững mạnh cả về chính trị, t tởng, tổ chức, thực sự là đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc”1 Tiếp đến trong Báo cáo Chính trị của BCHTW Đảng khoá IX về công tác xây dựng Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ những yếu kém về mặt tổ chức
“Để lãnh đạo Công tác tổ chức trên một số mặt còn yếu; cha thực hiện đầy đủ các nguyên tắc tổ
chức, hoạt động của Đảng Chậm xây dựng và hoàn thiện tổ chức và cơ chế giám sát trong Đảng và trong hệ thống chính trị, giám sát của nhân dân đối với hoạt
động của Đảng, Nhà nớc và cán bộ, đảng viên còn thiếu những quy chế cụ thể bảo
đảm phát huy dân chủ, thực hiện đúng đắn nguyên tắc tập trung dân chủ Một số cấp uỷ, tổ chức đảngvà cán bộ lãnh đạo thiếu tôn trọng và phát huy quyền của đảng viên, ít lắng nghe ý kiến cấp dới; cán bộ lãnh đạo ở một số nơi gia trởng, độc đoán, chuyên quyền, mất dân chủ hoặc dân chủ hình thức” 2 trong các kỳ đại hội trong
1 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb , chính trị quốc gia, H, 2005, tr 300
2 Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb, chính trị quốc gia, ST, H, 2006, tr 270
Trang 2thời kỳ đổi mới Đảng ta luôn xác định đổi mới toàn diện, trong đó đổi mới kinh tế là
trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt vì vậy Đảng ta luôn coi trọng công tác tổng
kết thực tiễn, phát triển, bổ xung lý luận sao cho đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới,
do đó nghiên cứu và vận dụng trung thành sáng tạo học thuyết Mác- lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam là vấn đề có tính chất cấp thiết Nghiên cứu tác phẩm “Để lãnh đạo một bớc tiến hai bớc lùi ” của V.I.Lênin chúng ta thấy rằng đây là một tác phẩm chuyên khảo về xây dựng ĐCS, trong tác phẩm đã đề cập rất cơ bản những nguyên tắc về xây dựng Đảng kiểu mới của gccn
Khi nghiên cứu học thuyết về xây dựng Đảng kiểu mới của V.I.Lênin, chúng ta nhận thấy V.I.Lênin đã có những cống hiến vô cùng to lớn về mặt lý luận
và thực tiễn Ông đã phát triển sáng tạo lý luận khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen
về ĐCS và hoàn chỉnh học thuyết xây dựng Đảng của chủ nghĩa Mác Trong quá trình thực hiện chủ trơng thành lập một đảng kiểu mới, V.I.Lênin đã đấu tranh kiên quyết với các trào lu cơ hội chủ nghĩa nhằm chuẩn bị về mặt chính trị, t tởng, tổ chức để thành lập một chính Đảng cách mạng của gccn, đồng thời ông đã đa ra những nguyên tắc tổ chức trong việc xây dựng một chính Đảng cách mạng, một
Đảng kiểu mới, đây là những nguyên tắc có giá trị cả về lý luận và thực tiễn, là kim chỉ nam cho phong trào công nhân và các Đảng cộng sản trên toàn thế giới tuân theo trong đó có ĐCSVN tác phẩm “Để lãnh đạo Một bớc tiến hai bớc lùi” đợc V.I.Lênin viết
từ tháng 2 đến tháng 5 năm 1904, hoàn thành và xuất bản tháng 5 năm 1904 trong bối cảnh thế giới và trong nớc có nhiều diễn biến phức tạp
Về tình hình quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa t bản ( CNTB) phát triển tơng
đối ổn định và hoà bình, phong trào công nhân phát triển về bề rộng và có xu hớng thiên về đấu tranh nghị trờng Gcts đã lợi dụng hoàn cảnh cùng tồn tại “Để lãnh đạohoà bình” với gccn, tìm mọi cách lũng đoạn phong trào công nhân và làm cho chủ nghĩa cơ hội ra đời, phát triển nhanh chóng trong phong trào công nhân
Quốc tế II đợc thành lập (7.1889), trong giai đoạn đầu khi Ph.Ăng ghen còn sống và lãnh đạo (1889 - 1895) Ông đã kiên quyết bảo vệ chủ nghĩa Mác, đấu tranh chống xu hớng cải lơng, thoả hiệp, cơ hội xét lại trong Quốc tế II ,sau khi P.h
Ăngghen mất bọn cơ hội ngóc đầu dậy âm mu phủ nhận chủ nghĩa Mác, nhiều trào
lu cơ hội xuất hiện thực tế đã làm cho phong trào đấu tranh của gccn đi chệch hớng,
điều đó đòi hỏi phải đấu tranh với chủ nghĩa cơ hội bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác
Trang 3Nh vậy, với tình hình hoạt động của phong trào công nhân và các Đảng xã hội - dân chủ Tây Âu trong thời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã cho chúng ta thấy bức tranh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đã bị những quan
điểm, t tởng của chủ nghĩa cơ hội lũng đoạn
Tình hình nớc Nga:
Vào thời kỳ này, CNTB ở Nga đang phát triển mạnh Cùng với sự phát triển của CNTB , gccn Nga cũng phát triển nhanh chóng Trong 25 năm (1865 -1890) chỉ tính trong các xí nghiệp đại công nghiệp, số lợng công nhân đã phát triển
từ 7 vạn lên gần một triệu rỡi Sang đầu thế kỷ XX, số lợng công nhân tăng gần 3 triệu ngời
Giai cấp công nhân và nông dân Nga bị cả t bản và phong kiến bóc lột thậm tệ, công nhân và nông dân không đợc hởng một chút quyền tự do chính trị nào Từ những năm 70, 80 của thế kỷ XIX, công nhân Nga bắt đầu thức tỉnh, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga diễn ra rất mạnh
mẽ, song đều bị thất bại, vì các cuộc đấu tranh đó đều mang tính tự phát
Do yêu cầu khách quan của phong trào công nhân Nga, các tổ chức chính trị đầu tiên của giai cấp công nhân Nga đợc thành lập: Năm 1875 “Để lãnh đạoHội liên hiệp công nhân miền Nam Nga” thành lập ở Ôđétxa; năm 1878 “Để lãnh đạoHội liên hiệp công nhân miền Bắc Nga” thành lập ở Pêtécbua, nhng hai tổ chức đầu tiên này của giai cấp công nhân Nga đều bị chính phủ Nga Hoàng thẳng tay đàn áp và làm tan rã Tuy bị Nga Hoàng đàn áp dã man, nhng phong trào công nhân vẫn không ngừng phát triển, chỉ trong 5 năm (1881 - 1886) có tới 48 cuộc bãi công nổ ra với số công nhân tham gia lên đến 8 vạn ngời Cuối thế kỷ XI X đầu thế kỷ X X, nớc Nga trở thành trung tâm của cách mạng thế giới bởi vì : Nớc Nga là khâu yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc , nhiều mâu thuẫn nổi lên nh mâu thuẫn giữa giâi cấp công nhân Nga với giai cấp t sản, mâu thuẫn giữa nhân dân Nga với sự áp bức của chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng , nhân dân Nga mâu thuẫn với t bản nớc ngoài v.v Mặt khác giai cấp công nhân Nga phát triển mạnh đòi hỏi cấp thiết phải có chính Đảng cách mạng
Năm 1883 nhóm “Để lãnh đạoGiải phóng lao động” đợc thành lập ở Giơnevơ (Thuỵ Sĩ) do PlêKhanốp lãnh đạo Nhóm này đã tích cực dịch và truyền bá lý luận Mác vào nớc Nga nhng bị phái “Để lãnh đạodân tuý” cản trở Phái “Để lãnh đạodân tuý” cho rằng việc đa chủ nghĩa Mác vào Nga là làm phá sản nớc Nga Theo họ, sự nghiệp cách mạng ở nớc Nga phải do giai cấp nông dân lãnh đạo Thực chất phái “Để lãnh đạodân tuý” mu toan làm lạc
Trang 4hớng cuộc đấu tranh của quần chúng lao động chống lại giai cấp áp bức bóc lột, làm cho gccn Nga không nhận thức đợc vai trò sứ mệnh lịch sử của mình, đồng thời kìm hãm việc thành lập một chính đảng độc lập của gccn
Nhóm “Để lãnh đạoGiải phóng lao động” đã tích cực đấu tranh chống phái “Để lãnh đạodân tuý” song lại phạm những sai lầm là không đả động gì đến vai trò của giai cấp nông dân trong cách mạng, nhóm này cho rằng: gcts tự do Nga có thể ủng hộ cách mạng Mặt khác, tuy đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác vào nớc Nga nhng họ đang sống lu vong ở nớc ngoài, nên trên thực tế cha liên hệ đợc với phong trào công nhân, cha kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân
Tình hình các tổ chức cách mạng của giai cấp công nhân Nga:
Năm 1895, V.I.Lênin thống nhất các tổ chức Mác xít ở Xanh Pêtécbua, lập
ra “Để lãnh đạoHội liên hiệp đấu tranh giải phóng gccn” Nhng ngay sau đó tổ chức này bị chính phủ Nga Hoàng đàn áp, V.I.Lênin và các nhà lãnh đạo của Hội bị bắt Ban lãnh đạo mới của Hội đợc thành lập đã theo đuổi một đờng lối chính trị sai lầm, cải lơng cơ hội, họ chủ trơng: công nhân chỉ nên đấu tranh về kinh tế, còn đấu tranh về chính trị là việc của giai cấp t sản (gcts) tự do và quyền lãnh đạo cuộc đấu tranh đó
là của gcts tự do Đây chính là t tởng của phái “Để lãnh đạokinh tế”, bao gồm các phần tử cơ hội, thoả hiệp, chống chủ nghĩa Mác, phủ nhận sự thành lập chính Đảng của gccn, muốn biến gccn thành vật phụ thuộc về chính trị của gcts Do đó, V.I.Lênin yêu cầu phải đánh bại phái "kinh tế" mới thành lập ra chính Đảng của gccn nhân đợc Sau khi tác phẩm “Để lãnh đạo làm gì ?” của V.I.Lênin ra đời Lênin đã đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội bẩo vệ chủ nghĩa Mác, Lênin khẳng định những đặc trng cơ bản về chính trị,
t tởng, tổ chức của Đảng kiểu mới, đa ra tiêu chí để phân biệt đảng kiểu cũ và Đảng kiểu mới , Lênin đa ra kế hoạch thành lập Đảng, sau đó những quan điểm cơ hội, xét lại bị đánh một bớc cơ bản, tờ báo “Để lãnh đạo tia lửa” đã ra đời góp một phần quan trọng thông nhất về chính trị, t tởng, tổ chức, sau đó Lênin chuẩn bị cho đại hội II Đại hội
II diễn ra vào tháng 7 năm 1903 với mục đích thành lập Đảng thống nhất toàn Nga, tuy nhiên trớc, trong và sau khi Đại hội đã diễn ra một số vấn đề phức tạp đe dọa tới
sự thống nhất Đảng toàn Nga, thực chất đó là sự chia rẽ trong ban biên tập báo “Để lãnh đạo tia lửa” đó là phái đa số do V.I.Lênin Đứng đầu và phái thiểu số do Mác-tốp đứng đầu, cuộc đấu tranh tập trung vào vấn đề tổ chức của Đảng Với mục đích đấu tranh chống lại và đánh bại những khuynh hớng cơ hội chủ nghĩa của phái Men sêvích (phái thiểu số) bảo vệ những nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng , vạch trần âm mu thủ đoạn của chủ nghĩa cơ hội, xây dựng một chính Đảng cách mạng , một Đảng
Trang 5kiểu mới đủ sức lãnh đạo phong trào công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, bảo vệ và tiếp tục phát triển học thuyết của Mác về xây dựng Đảng kiểu mới của gccn Vì những lý do nêu trên V.I.Lênin đã viết tác phẩm “Để lãnh đạo Một bớc tiến hai bớc lùi”
Tác phẩm gồm lời tựa và 18 Đề Mục khác nhau, phần lời tựa Lênin chỉ ra hai
vấn đề trung tâm của tác phẩm đó là : hai vấn đề thực sự trung tâm , căn bản, rất “Để lãnh đạo
đáng quan tâm và có một ý nghĩa lịch sử không thể chối cãi đợc, và là những vấ đề chính trị cấp thiết nhất đã đợc đề ra thành những vấn đề trớc mắt của chúng ta Vấn đề thứ nhất là vấn đề ý nghĩa chính trị của sự chia tách trong đảng ta thành phái đa số và phái thiểu số , sự chia tách đó đã xảy ra trong đại hội II của
“Để lãnh đạo ” “Để lãnh đạo ”
đảng và đã đẩy lùi rất xa tất cả những sự chia tách trớc kia giữa nhnghx ngời dân chủ- xã hội Nga.
Vấn đề thứ hai là vấn đề ý nghĩa nguyên tắc của lập trờng của tờ tia lửa mới “Để lãnh đạo ”
trong các vấn đề tổ chức, bởi vì lập trờng đó thực sự là có tính nguyên tắc.’’ 3 Đây là
hai vấn đề có ý nghĩa chính trị quan trọng của tác phẩm
Phần nội dung chính của tác phẩm V.I.Lênin tờng thuật lại toàn bộ thành phần, diễn biến của đại hội và cuộc đấu tranh về lĩnh vực tổ chức, V.I Lênin tiếp tục khẳng định những t tởng của C Mác và P.h Ăng ghen về xây dựng Đảng , đồng thời chỉ ra những nguyên tắc về Đảng kiểu mới của gccn
Trong nội dung bài thu hoạch tác giả xin làm rõ :
Những nguyên tắc tổ chức của V.I.Lênin về
đảng kiểu mới của giai cấp công nhân trong tác phẩm “ một bớc tiến hai bớc lùi ”, ý nghĩa đối với
xây dựng chỉnh đốn đảng ta hiện nay
Phần một Những nguyên tắc xây dựng Đảng về tổ chức của V.I Lênin
Nh chúng ta đã biết, một trong những công lao, cống hiến to lớn của V.I Lênin là Ông đã đề ra một cách hoàn chỉnh cơ sở tổ chức của Đảng, nâng công tác xây dựng Đảng về tổ chức lên thành một khoa học Những cơ sở tổ chức của Đảng đợc V.I Lênin nghiên cứu, đề cập trong tác phẩm “Để lãnh đạo một bớc tiến hai bớc lùi” Thông qua các tác phẩm của mình V.I Lênin đã đúc kết
3 V.I Lênin, Toàn tập, Nxb, tiến bộ, M, 1979, tập 8, Tr 217
Trang 6thành những nguyên tắc về tổ chức của một đảng kiểu mới của gccn Những nguyên tắc đó là:
1 Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân.
Nguyên lý Đảng là đội tiên phong của gccn đã đợc C.Mác và P.h.Ăng ghen nêu ra trong “Để lãnh đạo tuyên ngôn của Đảng cộng sản” từ năm 1848 nhng phái thiểu số ( tức phái Men sê vích) chủ trơng xoá nhoà ranh giới giữa Đảng với giai cấp , theo
phái thiểu số họ cho rằng “Để lãnh đạo Dĩ nhiên, trớc hết, chúng ta thành lập một tổ chức, gồm
những phần tử tích cực nhất của đảng, một tổ chức những ngời cách mạng; nhng, là
đảng của giai cấp, chúng ta cần chú ý đừng bỏ ở ngoài đảng những ngời có ý thức gắn bó với đảng, dù họ có thể không tỏ ra tích cực lắm” 4 nh vậy theo quan điểm của
phái thiểu số thì số lợng đảng viên càng đông càng tốt, và có xu hớng hạ thấp vị trí
của đảng V.I.Lênin đã kịch liệt phản đối diều đó và xác định : “ Thật vậy, không
đợc lẫn lộn đảng, tức là đội tiền phong của giai cấp công nhân, với toàn bộ giai cấp
”5 Đảng là một bộ phận của giai cấp, nhng phải phân biệt với toàn bộ giai cấp Theo
V.I Lênin, Đảng là đội tiên phong chính trị và là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ, có giác ngộ cách mạng nhất của giai cấp, Đảng là ngời đa yếu tố tự giác vào phong trào công nhân, là ngời định hớng chính trị và là ngời giáo dục, động viên, tổ chức quần chúng hành động cách mạng Đảng phải cải tổ toàn bộ công tác của mình, không đợc hạ thấp Đảng ngang trình độ của quần chúng bình thờng V.I Lênin
viết: Không đ“Để lãnh đạo ợc lẫn lộn đảng, tức là đội tiền phong của giai cấp công nhân, với toàn bộ giai cấp Chúng ta sẽ chỉ tự lừa dối mình, nhắm mắt trớc những nhiệm vụ bao la của chúng ta, thu hẹp những nhiệm vụ đó lại, nếu chúng ta quên mất sự khác nhau giữa đội tiền phong và tất cả số quần chúng hớng theo đội tiền phong đó; nếu chúng ta quên mất rằng đội tiền phong có nghĩa vụ thờng xuyên phải nâng các tầng lớp ngày càng đông đảo đó lên trình độ tiên tiến ấy” 6
Cũng nh C Mác khẳng định trong tác phẩm “Để lãnh đạoTuyên ngôn của Đảng cộng sản”, V.I Lênin đã nhấn mạnh vai trò tiên phong của Đảng cộng sản đợc thể hiện trớc hết trên lĩnh vực lý luận, V.I Lênin đã chỉ rõ: Chỉ đảng nào đợc một lý luận tiền phong hớng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong Đối với ngời đảng viên Đảng cộng sản ( ĐCS), điều đòi hỏi đầu tiên về t cách là phải giác ngộ lý tởng cộng sản chủ nghĩa (CSCN), có trình độ lý luận nhất định về chủ nghĩa
4 V.I.Lênin, toàn tập, Nxb, tiến bộ, M, 1979, tập 8, tr289
5 V.I.Lênin, toàn tập, Nxb, tiến bộ, M, 1979, tập 8, tr289
6 V.I Lênin, Toàn tập, Nxb, tiến bộ, M, 1979, tập 8, Tr.289 - 290
Trang 7xã hội khoa học, nắm đợc đờng lối, chính sách của Đảng V.I Lênin còn nêu lên vai trò tiên phong của Đảng đợc thể hiện về mặt tổ chức và sự gơng mẫu của mỗi đảng viên trong hoạt động thực tiễn V.I Lênin đã chỉ ra sai lầm cơ bản của phái Mensêvích là phạm phải chủ nghĩa cơ hội trên những vấn đề tổ chức, đánh giá thấp
ý nghĩa quan trọng của tổ chức trong cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vổ sản (gcvs) Ngời khẳng định Đảng phải đợc tổ chức chặt chẽ để bảo đảm là một đội ngũ thống nhất ý chí và hành động, có kỷ luật nghiêm minh
Đảng tồn tại không chỉ với vai trò tiên phong của mình mà Đảng phải tập hợp, lãnh đạo quần chúng nâng cao trình độ giác ngộ cho quần chúng lên ngang tầm trình độ của những ngời cách mạng, song không theo đuôi quần chúng, không đợc hạ thấp trình độ tổ chức của Đảng ngang với trình độ của quần chúng Ngời chỉ rõ:
“Để lãnh đạoNếu chúng ta quên mất sự khác nhau giữa đội tiên phong và tất cả số quần chúng
hớng theo đội tiên phong đó, nếu chúng ta quên mất rằng đội tiên phong có nghĩa
vụ thờng xuyên phải nâng các tầng lớp ngày càng đông đảo đó lên trình độ tiên tiến
ấy ” 7 Để xây dng Đảng mạnh đủ sức lãnh đạo gccn thực hiện sứ mệnh lịch sử của
mình không chỉ là vấn đề đảng viên có giác ngộ và tiên phong hay không? khi đã
có cơng lĩnh và sách lợc đúng, đòi hỏi sự thống nhất về mặt tổ chức, V.I Lênin chỉ
ra: “Để lãnh đạoSự thống nhất trong những vấn đề cơng lĩnh và sách lợc là điều kiện tất yếu,
nh-ng cha đầy đủ để đảm bảo sự thốnh-ng nhất của đảnh-ng Muốn đạt đợc sự thốnh-ng nhất trên đây, thì còn phải có sự thống nhất về tổ chức nữa” 8 V.I Lênin đòi hỏi Đảng
phải là một bộ phận có tổ chức chặt chẽ của gccn, đảng viên phải tham gia hoạt
động trong một tổ chức của Đảng, phải chịu sự lãnh đạo và kiểm soát của tổ chức, trong Đảng phải có kỷ luật tập trung
Theo V.I Lênin, Đảng là của giai cấp, nhng không phải toàn bộ giai cấp Không đợc lẫn lộn giữa Đảng và giai cấp, Đảng chỉ thu hút, kết nạp vào đội ngũ của mình những ngời giác ngộ cách mạng nhất, có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất trong gccn và nhân dân lao động
Vân dụng sáng tạo học thuyết Mác-Lênin về xây dựng ĐCSVN về mặt tổ chức, khi nói về vai trò quyết định hàng đầu của ĐCSVN đa cách mạng Việt Nam đến
thắng lợi hồ Chí Minh chỉ rõ: “Để lãnh đạo Cách mạng trớc hết phải có cái gì ? Trớc hết phải
có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi Đảng có vững cách mệnh mới
7 V.I.Lênin, toàn tập, Nxb, tiến bộ, M, 1979, tập 8, tr 290
8 V.I Lênin, Toàn tập, Sđd, 1979, T8, Tr.454 - 455
Trang 8thành công, cùng nh ngời cầm lái có vững thuyền mới chạy” 9 Nh vậy Hồ Chí Minh
đã thấy rõ vai trò của ĐCS , vận dụng các nguyên tắc của Lênịn và phát triển cho phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam
2: Đảng là bộ phận có tổ chức của gccn, có kỷ luật mà tất cả mọi đảng viên
phải tuân theo
Để chống phái Mensêvích, cho rằng mọi ngời bãi công đều có thể tuyên bố vào Đảng, Lênin khẳng định lại: Đảng là đội tiên phong của gccn nhng phải là 1 bộ phận có tổ chức tức là 1 cơ thể cấu kết vững chắc, có kỷ luật nghiêm minh, đợc quy
định bởi những mối liên hệ về bản chất, mọi đảng viên phải chấp hành; không phải
là kỷ luật đợc xây dựng trên tình bằng hữu mà xây dựng trên các mối quan hệ giữa cá nhân với tổ chức, địa phơng với trung ơng, bộ phận với toàn thể thành những quy chế, nguyên tắc dựa trên mối liên hệ nội tại của Đảng Việc thừa nhận hay không thừa nhận điều đó là ranh giới phân biệt ngời cách mạng hay kẻ cơ hội Xuất phát từ mục đích nhiệm vụ và đặc điểm của cuộc đấu tranh chống gcts, muốn chiến thắng
kẻ thù tất yếu Đảng phải đợc tổ chức V.I Lênin nhấn mạnh rằng: trong cuộc đấu tranh chống gcts, gcvs không có vũ khí nào tốt hơn là sự tổ chức
V.I.Lênin phê phán quan điểm của phái thiểu số cho rằng, điều lệ là cái chật hẹp,
là hình thức mà nội dung quan trọng hơn hình thức; cơng lĩnh, sách lợc quan trọng hơn tổ chức, những quan điểm của phái Men sêvích đợc bộc lộ trên báo tia lửa mới
toàn bộ lời lẽ của báo tia lửa mới đều để lộ rõ cái t
“Để lãnh đạo “Để lãnh đạo ” “Để lãnh đạo tởng sâu sắc cho rằng’’
nội dung quan trọng hơn hình thức; rằng một tổ chức có sức sống nhiều hay ít là“Để lãnh đạo
tuỳ theo quy mô và ý nghĩa của nội dung mà tổ chức đó mang lại cho phong trào ;”
rằng chế độ tập trung không phải là một Cái gì độc lập tự tại rằng đó không phải“Để lãnh đạo ”
là một thứ bùa van ứng“Để lãnh đạo ”10
V.I Lênin viết: Sự thống nhất trong những vấn đề c“Để lãnh đạo ơng lĩnh và sách lợc là
điều kiện tất yếu, nhng cha đủ để bảo đảm sự thống nhất của Đảng và sự tập trung hoá công tác đảng Muốn đạt đợc sự thống nhất trên đây, thì còn phải có sự thống nhất về tổ chức nữa’’11 và điều này không thể thực hiện đợc đối với một Đảng vừa
mới ít nhiều vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của 1 tiểu tổ và cha có 1 bản điều lệ
đ-ợc chính thức quy định, cha có nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, bộ phận phục tùng toàn bộ V.I.Lênin nhấn mạnh: Đối với gcvs, tổ chức là vũ khí đấu tranh giai
9 Hồ Chí Minh; Toàn tập, Nxb, Chính tri quốc gia, H, tập 2, tr 267, 268
10 V.I Lênin, Toàn tập, Sđd, 1979, T8, Tr.453
11 V.I Lênin, Toàn tập, Sđd, 1979, T8, Tr.244, 245
Trang 9cấp, là thứ vũ khí mà nhờ đó gcvs tự giải phóng mình Ngời viết: Trong cuộc đấu tranh chống gcts, gcvs không có vũ khí nào tốt hơn là sự có tổ chức
Để xứng đáng với vai trò tiên phong đòi hỏi Đảng phải là 1 bộ phận có tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật nghiêm minh Đảng phẩi là một chỉnh thể có cố kết vững chắc, có kỷ luật nghiêm minh chặt chẽ, quy định rõ những mối quan hệ giữa cá nhân với tổ chức, giữa bộ phận này với bộ phận khác, giữa bộ phận và toàn bộ v.v
Đảng phải có đờng lối, cơng lĩnh, điều lệ thống nhất, có cơ quan lãnh đạo thống nhất, phải đợc tổ chức, sinh hoạt và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ ; cán bộ, đảng viên phải có ý thức tổ chức tổ chức kỷ luật cao, tự giác nh vậy muốn
có sự thống nhất về chính trị, t tởng và có kỷ luật nghiêm trong Đảng đòi hỏi phải
đ-ợc bảo đảm bằng sự thống nhất về mặt tổ chức
3: Đảng tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân
Để xứng đáng với vai trò tiên phong, vai trò lãnh đạo thì Đảng chẳng những phải là đội tiên phong, đội tiên phong có tổ chức mà còn là tổ chức cao nhất của
gccn V.I Lnin viết: “Để lãnh đạoChúng ta là Đảng của giai cấp bởi vậy hầu nh toàn bộ giai
cấp (và trong thời kỳ chiến tranh, trong thời kỳ nội chiến thì toàn bộ giai cấp không trừ 1 ngời nào cả) cần phải hoạt động dới sự lãnh đạo của Đảng ta, phải triệt để xiết chặt hàng ngũ xung quanh Đảng” 12
V.I.Lênin chỉ rõ sự khác nhau giữa tổ chức Đảng với tổ chức quần chúng là ở chỗ
Đảng phải có lý luận tiên phong, có tính tổ chức cao Đảng có trách nhiệm và có khả năng lãnh đạo các tổ chức khác của gccn, hớng hành động của họ vào 1 mục
đích chung là thủ tiêu chế độ bóc lột, xây dựng chế độ XHCN không đợc nhầm lẫn giữa trình độ tổ chức cao của Đảng với địa vị của Đảng trong xã hội Để bảo đảm cho Đảng thực sự là tổ chức cao nhất của gccn, Đảng chỉ kết nạp những ngời u tú, tiên tiến, giác ngộ lý luận, có ý thức tổ chức kỷ luật, có khả năng thu phục quần chúng vì vậy khi thảo luận tiết 1 điều lệ Đảng Lênin trình bày rõ quan điểm của
mình : Tôi muốn trình bày một cách tuyệt đối rõ ràng và chính xác rằng tôi muốn“Để lãnh đạo
và tôi đòi hỏi đảng, đội tiền phong của giai cấp, phải hết sức có tổ chức, rằng đảng chỉ nên thu nhận những phần tử ít nhất cũng phải chấp nhận một tính tổ chức tối thiểu” 13
12 V.I.Lênin, toàn tập, Nxb, tiến bộ, M, 1979, tập 8, tr 289
13 V.I.Lênin, toàn tập, Nxb, tiến bộ, M, 1979, tập 8, tr 286
Trang 10Theo V.I.Lênin đảng viên khác với quần chúng ở 2 điểm cơ bản là: phải có giác ngộ hơn về trình độ lý luận và phải có ý thức tổ chức cao hơn, có kỷ luật chặt chẽ hơn, biết tổ chức, lãnh đạo quần chúng
4:Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng
Để xứng đáng là đội tiên phong có tổ chức và là tổ chức cao nhất của gccn thì
Đảng phải đợc tổ chức theo chế độ tập trung, đặc biệt trong thời kỳ nội chiến Sau này khi thành lập quốc tế 3 , V.I Lênin coi nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc bắt buộc đối với tất cả những Đảng gia nhập quốc tế 3
T tởng của V.I.Lênin về chế độ tập trung là:
Đảng phải có 1 điều lệ chính thức quy định thành văn do đại hội đề ra; toàn Đảng phải chịu sự lãnh đạo của cơ quan lãnh đạo tối cao là Đại hội Đảng , giữa 2 kỳ đại hội là BCHTW Mọi hoạt động của đảng viên và tổ chức Đảng phải dựa vào và tuân theo cơng lĩnh ,điều lệ Đảng Lênin phê phán quan điểm của phái Men sêvích về: chống lại chế độ tập trung , nhằm kéo lùi đảng trở lại thời kỳ phân tán tiểu tổ , chúng cho rằng nếu theo nguyên tắc do V.I.Lênin đề ra là biến
đảng thành cỗ máy, mỗi đảng viên chỉ nh những ố vít, nghững bánh xe thiếu chủ
động, sáng tạo “Để lãnh đạo Họ đã quên rằng trớc kia đảng ta cha phải là một khối chính thức
có tổ chức, mà chỉ là một tổng số những nhóm riêng biệt và do đó, giữa các nhóm
ấy không thể có những quan hệ nào khác, ngoài sự tác động về mặt t tởng Hiện nay chúng ta đã trở thành một dảng có tổ chức, điều đó có nghĩa là chúng ta đã tạo ra một quyền lực, biến uy tín về t tởng thành uy tín về quyền lực , khiến cấp dới phải phục tùng cấp trên của đảng…” 14
Đảng phải có 1 kỷ luật thống nhất, 1 cơ quan lãnh đạo thống nhất theo nguyên tắc cá nhân phục tùng tổ chức , số ít phục tùng số nhiều, cấp dới phục tùng cấp trên, địa phơng phục tùng TW, toàn Đảng phục tùng Đại hội Đảng toàn quốc
và BCHTW Có nh vậy mới bảo đảm sự thống nhất về ý chí và hành động trong
Đảng, để Đảng thực sự có sức mạnh
Lênin vạch trần quan điểm của chủ nghĩa cơ hội : lẽ tự nhiên là chủ nghĩa“Để lãnh đạo
cơ hội về mặt cơng lĩnh gắn liền với chủ nghĩa cơ hội về mặt sách lợc, và gắn liền với chủ nghĩa cơ hội trong các vấn đề tổ chức ; bênh vực chế độ tự trị, chống lại ” “bênh vực chế độ tự trị, chống lại chế độ tập trung là 1 đặc điểm có tính nguyên tắc của chủ nghiã cơ hội về mặt tổ
14 V.I.Lênin, toàn tập, Nxb, tiến bộ, M, 1979, tập 8, tr 429