LUẬN văn tốt NGHIỆP LỊCH sử ĐẢNG ĐẢNG CHỈ đạo PHÁT TRIỂN DU LỊCH từ năm 2006 đến năm 2011

104 276 0
LUẬN văn tốt NGHIỆP LỊCH sử ĐẢNG   ĐẢNG CHỈ đạo PHÁT TRIỂN DU LỊCH từ năm 2006 đến năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch đã và đang trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng, có tốc độ phát triển nhanh trên thế giới. Báo cáo của Hội đồng Lữ hành và Du lịch quốc tế cho thấy: “Du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất cho 38% quốc gia trên thế giới. Tại nhiều quốc gia, du lịch đã nhanh chóng trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Du lịch đang là một đề tài hấp dẫn và trở thành vấn đề mang tính toàn cầu”

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chính trị Quốc gia Nhà xuất Tổng cục Du lịch Chữ viết tắt CTQG Nxb TCDL MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA ĐẢNG Trang TỪ NĂM 2006 ĐẾN 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 NĂM 2011 Yêu cầu khách quan phát triển du lịch (2006 - 2011) Chủ trương Đảng phát triển du lịch (2006 - 2011) Đảng đạo phát triển du lịch (2006 - 2011) NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM Nhận xét lãnh đạo Đảng phát triển du lịch 10 10 22 35 50 50 2.2 (2006 - 2011) Kinh nghiệm rút từ lãnh đạo phát triển du lịch Đảng (2006 - 2011) 65 80 82 89 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, có tốc độ phát triển nhanh giới Báo cáo Hội đồng Lữ hành Du lịch quốc tế cho thấy: “Du lịch nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho 38% quốc gia giới Tại nhiều quốc gia, du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch đề tài hấp dẫn trở thành vấn đề mang tính toàn cầu” [73, tr.5] Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm năng, mạnh du lịch Nằm ngã ba giao thương quốc tế, thuận lợi cho du khách đến, tài nguyên du lịch vô phong phú, đa dạng, lại có nguồn nhân lực dồi phục vụ du lịch Việc phát triển du lịch đòi hỏi khách quan, vậy, Đảng Nhà nước quan tâm phát triển lĩnh vực Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986), Đảng ta xác định: Phải nhanh chóng khai thác điều kiện thuận lợi đất nước để mở mang du lịch vốn nước hợp tác với nước Chỉ thị 46 - CT/TW ngày 14/10/1994 lãnh đạo, đổi phát triển du lịch tình hình Ban Bí thư nhấn mạnh: “Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước nhằm góp phần thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” [1, tr.2] Tư phát triển du lịch tập trung Đại hội IX Đảng (4 - 2001): “Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước làm cho dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh” [27, tr.178] Phát triển du lịch ngành kinh tế mũi nhọn nhằm tạo đà, tạo động lực thúc đẩy hội nhập kinh tế xu quốc tế hoá Đồng thời, phát triển du lịch tạo động lực mạnh mẽ để khai thác có hiệu tiềm năng, điều kiện thuận lợi tất mặt, lĩnh vực kinh tế - xã hội Trong năm qua, ngành Du lịch nước ta tiến bước dài, có phát triển vượt bậc, thể việc: đóng góp lớn vào GDP nước; tạo hàng triệu việc làm cho người lao động; góp phần bảo vệ văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; góp phần giữ vững ổn định trị, tăng cường sức mạnh quốc phòng toàn dân…v,v Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặt thực tiễn phát triển du lịch, đặc biệt hạn chế, yếu hoạt động lãnh đạo phát triển du lịch làm cho nước ta chưa phát huy hết tiềm năng, mạnh đất nước du lịch Từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đường lối, chủ trương, đạo Đảng phát triển du lịch cần thiết để tổng kết, đánh giá thành tựu, hạn chế, từ rút học kinh nghiệm công tác lãnh đạo phát triển du lịch Với ý nghĩa chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo phát triển du lịch từ năm 2006 đến năm 2011” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Từ sau năm đổi nay, du lịch đề tài thu hút quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước, địa phương, quan lãnh đạo, quản lý nhiều nhà khoa học Xuất phát từ thực tế với đa dạng, phong phú hoạt động du lịch, ngày có nhiều công trình nghiên cứu du lịch nhiều góc độ khác Có thể khái quát lại thành nhóm sau: - Nhóm công trình nghiên cứu vị trí, vai trò thực trạng phát triển du lịch Việt Nam Bài báo “Du lịch sinh thái, thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam” (2006) Nguyễn Đình Hòa, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (Số 103), nêu lên thực trạng du lịch sinh thái Việt Nam trước năm 2006 số giải pháp để phát triển du lịch sinh thái thời gian tiếp sau Bài báo “Du lịch Việt Nam trước hội đổi mới” (2007) Thúy Mơ, Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, (Số 02), nêu lên thành tựu du lịch Việt Nam năm 2006, hội, thách thức năm 2007 Bài báo “Để du lịch Việt Nam không tiềm ẩn” (2008) Phạm Hạnh, Tạp chí Tài Doanh nghiệp, (Số 3), viết khái quát đóng góp ngành Du lịch Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội, so sánh du lịch Việt Nam với số quốc gia Đông Nam Á bước tiến du lịch Việt Nam, hội, thách thức gia nhập WTO Bài báo “Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” (2008) Hoàng Anh Tuấn, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (Số 144), viết nêu lên bước tăng trưởng ngành Du lịch Việt Nam thời gian từ năm 1994 đến năm 2007 nhiệm vụ trung tâm thời gian tiếp sau Kỷ yếu hội thảo khoa học Tối ưu hóa dịch vụ du lịch, Triển vọng tương lai cho Việt Nam (2005), tổ chức chương trình Hỗ trợ phát triển vùng Việt Nam (DIREG) vào tháng năm 2005, bao gồm nghiên cứu phát triển du lịch dịch vụ du lịch Việt Nam trước năm 2005 giải pháp nhằm tối ưu hóa phát triển du lịch, dịch vụ du lịch tương lai Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nhu cầu xã hội đào tạo nguồn nhân lực du lịch cần thiết mở mã ngành Du lịch Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tổ chức vào tháng 12 năm 2009, bao gồm viết tầm quan trọng du lịch, nhu cầu đào tạo nhân lực cho du lịch Việt Nam; cần thiết mở mã ngành Du lịch v,v - Nhóm công trình nghiên cứu chủ trương, sách phát triển du lịch Đảng, Nhà nước, bộ, ngành, địa phương Bài báo “Sự phát triển du lịch đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam” (2005) tác giả Trần Đức Thanh, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (Số 2) Bài viết nêu lên đường lối phát triển du lịch Đảng thời kỳ đổi mới, thành tựu du lịch Việt Nam lãnh đạo Đảng Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi 1986 - 2001 (2007) Nguyễn Văn Tài, Trung tâm đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn khái quát tình hình kinh tế du lịch 15 năm đổi từ 1986 - 2001; tập trung nghiên cứu chủ trương, đường lối lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch; phân tích kết đạt rút số học kinh nghiệm trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng thời kỳ Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 1997 đến năm 2009 (2010) Nguyễn Thị Vân, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn nghiên cứu toàn diện chủ trương, sách trình Đảng thành phố Đà Nẵng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời gian từ năm 1997 đến năm 2009 Đánh giá kết quả, hạn chế phát triển kinh tế du lịch Đà Nẵng đưa học kinh nghiệm trình Đảng thành phố Đà Nẵng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Luận văn thạc sĩ Lịch sử Quá trình lãnh đạo kinh tế du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình từ năm 1996 đến năm 2010 (2011) Nguyễn Thị Thái Hà, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn nghiên cứu công tác lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch; nhận xét rút số kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình từ năm 1996 đến năm 2010 Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2009 (2011) Lê Diệu Linh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn trình bày đường lối, chủ trương phát triển du lịch Đảng tỉnh Quảng Bình hai giai đoạn (2001 - 2005; 2006 - 2009) gắn liền với hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể giai đoạn; nghiên cứu trình thực đường lối phát triển du lịch, đánh giá, phân tích để làm rõ ưu điểm, hạn chế Đảng tỉnh Quảng Bình trình lãnh đạo phát triển du lịch; tìm hiểu nguyên nhân ưu điểm, hạn chế để từ tổng kết số kinh nghiệm từ lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Bình phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2009 Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2010 (2014) Phạm Thị Phương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn làm rõ tiềm để phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa Xuất phát từ chủ trương, sách Đảng Nhà Nước, luận văn tập trung sâu vào phân tích phương hướng, biện pháp Đảng tỉnh Thanh Hóa phát triển du lịch từ năm 2001 đến năm 2010; tái luận giải trình Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2010; nhận định thành tựu hạn chế trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng tỉnh Thanh Hóa; đúc kết kinh nghiệm trình lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hóa phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2010…v,v - Nhóm công trình nghiên cứu đề xuất, giải pháp, kinh nghiệm phát triển du lịch Việt Nam Bài báo “Phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” (2006), Phạm Ngọc Thắng, Tạp chí Thương Mại, (Số 13), trình bày thực trạng du lịch Việt Nam trước năm 2006, số kiến nghị, giải pháp phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thời gian tiếp sau Bài báo “Một số kiến nghị để đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động ngành Du lịch” (2007) Nguyễn Văn Mạnh, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (Số 105) Bài báo trình bày thực trạng đào tạo quản trị du lịch khách sạn bậc đại học, cao đẳng Việt Nam, từ đưa số kiến nghị đào tạo nhân lực du lịch bậc đại học, cao đẳng thời gian tới Bài báo “Thực trạng giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông để tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế” (2007) Lê Đỗ Mười, Tạp chí Giao thông Vận tải, (Số 7/2007), trình bày thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không phục vụ du lịch, qua nêu lên định hướng số giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông thời gian tới Luận án tiến sĩ Kinh tế Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn chủ yếu (1996) tác giả Vũ Đình Thụy, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Luận án nêu lên sở lý luận thực tiễn để khẳng định du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế; tiềm năng, thực trạng ngành Du lịch Việt Nam định hướng giải pháp để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Luận án tiến sĩ Kinh tế Hoàn thiện quản lý Nhà nước lao động kinh doanh du lịch Việt Nam (2002) Hoàng Văn Hoan, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Luận án trình bày sở lý luận nội dung quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch; thực trạng quản lý Nhà nước kinh doanh du lịch trước năm 2002 số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước kinh doanh du lịch Luận án tiến sỹ Kinh tế Định hướng sách để phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 (2001) Đỗ Văn Quát, Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Luận án nên lên thực trạng du lịch Việt Nam; định hướng giải pháp phát triển du lịch Việt Nam thời gian tiếp sau Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu đào tạo du lịch Việt Nam trình hội nhập quốc tế (2007) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tổ chức tháng năm 2007, bao gồm báo cáo tham luận nghiên cứu du lịch đào tạo du lịch Việt Nam trình hội nhập quốc tế Hội thảo quốc gia Phát triển du lịch Việt Nam bối cảnh tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch kết hợp với Báo Nhân Dân phối hợp tổ chức vào ngày 29/6/2010 trụ sở Báo Nhân Dân Các tham luận Hội thảo tập trung vào vấn đề có ý nghĩa sâu sắc như: khai thác giá trị văn hóa, lịch sử phát triển du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch, phát triển du lịch giúp xóa đói giảm nghèo, phát triển du lịch hội nhập quốc tế, kinh nghiệm xúc tiến du lịch nước ngoài…v,v Các công trình nghiên cứu đề cập tới vai trò, vị ngành Du lịch phát triển kinh tế đất nước, phân tích tiềm năng, mạnh thực trạng du lịch Việt Nam, từ đưa số kinh nghiệm nhằm phát triển du lịch thời gian tới Chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống chủ trương, đường lối lãnh đạo phát triển du lịch giai đoạn 2006 - 2011 Tuy nhiên, công trình tư liệu quý cho việc tham khảo, đánh giá, phục vụ tác giả trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển du lịch từ năm 2006 đến năm 2011; nhận xét rút số kinh nghiệm chủ yếu tham khảo, vận dụng năm * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ yêu cầu khách quan phát triển du lịch (2006 - 2011) - Phân tích chủ trương đạo Đảng phát triển du lịch (2006 - 2011) - Nhận xét rút số kinh nghiệm chủ yếu từ lãnh đạo phát triển du lịch Đảng (2006 - 2011) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động lãnh đạo phát triển du lịch Đảng Cộng sản Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương, đạo phát triển du lịch Đảng Cộng sản Việt Nam - Về thời gian: Từ năm 2006 đến năm 2011 Tuy nhiên, đề tài có đề cập đến trước sau thời gian để làm rõ vấn đề nghiên cứu - Về không gian: Trên lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, đề tài có đề cập đến phát triển du lịch người Việt Nam nước hợp tác quốc tế du lịch Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp luận sử học * Phương pháp nghiên cứu Sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp Ngoài ra, sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đồng đại, lịch đại, chuyên gia Ý nghĩa đề tài - Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ lãnh đạo phát triển du lịch Đảng Cộng sản Việt Nam - Góp phần tổng kết kinh nghiệm chủ yếu, tham khảo, vận dụng phát triển du lịch thời gian tiếp sau - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đối tượng quan tâm Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Mở đầu, chương (5 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 1.1 Yêu cầu khách quan phát triển du lịch (2006 - 2011) 1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò ngành Du lịch * Khái niệm Khái niệm du lịch hiểu khác Giáo sư Berneker, chuyên gia du lịch hàng đầu giới nhận xét: Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa Định nghĩa du lịch nước Anh vào năm 1811 cho rằng: “Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí” [73, tr.13] Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization): Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên môi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam năm 1966 cho rằng: Du lịch dạng nghĩ dưỡng có tham quan tích cực người nơi cư trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, Điều 4, Chương I: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Như vậy, có nhiều quan điểm khác khái niệm du lịch góc độ điều kiện kinh tế xã hội, thời gian, không gian, có tác giả tập trung giải thích du lịch tượng di chuyển, lưu trú nơi cư trú thường xuyên, tác giả khác lại tập trung vào thân du khách khía cạnh kinh tế du lịch Song, khái niệm du lịch bao hàm 10 PHỤ LỤC Phụ lục 01 BẢN ĐỒ DU LỊCH VIỆT NAM NĂM 2010 [Nguồn: dulichvietnam.info] 90 Phụ lục 02 HỆ THỐNG QUỐC LỘ CÓ Ý NGHĨA QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH - Quốc lộ nối với thành phố du lịch Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Thiết - TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ Rạch Giá) - Quốc lộ nối Hà Nội - Việt Trì, Đền Hùng, Hà Giang, cửa Thanh Thủy Đồng Văn - Quốc lộ quốc lộ 70 nối Hà Nội - Yên Bái - Lào Cai - Quốc lộ nối với Hồ Ba Bể vườn quốc gia Ba Bể, Cao Bằng cửa Tà Lùng sang Trung Quốc - Quốc lộ (A,B,C,D) nối tỉnh biên giới phía Bắc - Quốc lộ nối Hà Nội - Hải Phòng - Quốc lộ nối Hà Nội - Hoà Bình - Quốc lộ nối quốc lộ với cửa Mường Xén sang Lào - Quốc lộ nối quốc lộ với cửa Cầu Treo sang Lào - Quốc lộ nối quốc lộ với cửa Lao Bảo sang Lào (hành lang Đông - Tây) - Quốc lộ 10 nối tỉnh duyên hải Đông Bắc với Thanh Hóa - Quốc lộ 13 nối thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đông Nam Bộ với Bình Phước sang Campuchia qua cửa Hoa Lư - Quốc lộ 14 nối Đà Nẵng, Kon Tum, Pleiku, Buôn Ma Thuột, TP Hồ Chí Minh - Quốc lộ 18 nối Hà Nội, Vịnh Hạ Long đến biên giới với Trung Quốc - Quốc lộ 19 nối Quy Nhơn, Pleiku Campuchia - Quốc lộ 20 nối Phan Rang, Đà Lạt, TP Hồ Chi Minh - Quốc lộ 51 nối TP Hồ Chí Minh - Vũng Tàu - Quốc lộ 22 nối TP Hồ Chí Minh với Campuchia qua cửa Mộc Bài [Nguồn: TCDL] 91 Phụ lục 03 CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG Ở VIỆT NAM TT Cảng Hàng không Tỉnh, thành phố Điện Biên Điện Biên Nà Sản Sơn La Nội Bài Hà Nội Cát Bi Hải Phòng Vinh Nghệ An Đồng Hới Quảng Bình Phú Bài TT Huế Chu Lai Quảng Nam Đà Nẵng Đà Nẵng 10 Phù Cát Bình Định 11 Tuy Hòa Phú Yên 12 Nha Trang Khánh Hòa 13 Cam Ranh Khánh Hòa 14 Plei Ku Gia Lai 15 Buôn Ma Thuột Đăk Lăk 16 Liên Khương Lâm Đồng 17 Tân Sơn Nhất Tp Hồ Chí Minh 18 Côn Sơn Bà Rịa - Vũng Tàu 19 Cần Thơ Cần Thơ 20 Phú Quốc Kiên Giang 21 Rạch Giá Kiên Giang 22 Cà Mau Cà Mau [Nguồn: TCDL] 92 Phụ lục 04 CHỈ THỊ SỐ 46-CT/TW NGÀY 14/10/1994 CỦA BAN BÍ THƯ TRUNG ƯƠNG (KHÓA VII) VỀ LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG TÌNH HÌNH MỚI Những năm gần đây, ngành Du lịch nước ta có tiến bước đầu việc tổ chức đón ngày nhiều khách nước đến Việt Nam, Việt kiều thăm Tổ quốc nhân dân du lịch nước; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy giao lưu văn hóa, làm cho nhân dân giới hiểu biết thêm người, đất nước Việt Nam, tranh thủ thiện cảm đồng tình, ủng hộ quốc tế nhân dân ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đóng góp phần cho thu nhập nước Tuy nhiên, ngành Du lịch nước ta trình độ thấp, hiệu kinh doanh - xây dựng chưa tương xứng với tiềm yêu cầu; ý thức phát huy sắc văn hóa dân tộc, ngăn chặn tệ nạn xã hội chưa cao; hình thức kinh doanh, phục vụ nghèo, chất lượng Đội ngũ cán bộ, nhân viên chưa đào tạo tốt, kinh nghiệm ít, số lượng thiếu, trình độ nghiệp vụ kiến thức chưa cao Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành Du lịch thiếu thốn, lạc hậu, phân tán Tài nguyên môi trường du lịch chưa tu bổ, tôn tạo, giữ gìn khai thác hợp lý Việc bảo vệ, phát huy sắc văn hoá dân tộc hoạt động du lịch chưa quan tâm thường xuyên Những tượng du lịch xẩy Các thủ tục tổ chức đón tiếp, hướng dẫn khách phiền hà, sơ hở Việc quản lý thành phần kinh tế kinh doanh du lịch theo pháp luật chưa coi trọng Những khuyết điểm nhiều nguyên nhân Chưa có nhận thức vị trí tầm quan trọng nhiều mặt du lịch Việc xây dựng chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước chậm, chưa có quy hoạch du lịch cụ thể cho vùng, địa phương Công tác quản lý nhà nước du lịch nhiều năm bị buông lỏng, thành phần quốc doanh Chưa có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp từ trung ương đến địa phương việc phát triển du lịch gắn 93 với việc chống tệ nạn xã hội, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ an ninh trị giữ vững trật tự an toàn xã hội Đầu tư cho lĩnh vực du lịch hạn chế Tổ chức máy, công tác đảng, đoàn thể ngành chưa trọng củng cố, tăng cường Trong tình hình mới, nghiệp du lịch cần phát triển theo quan điểm sau đây: - Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước nhằm góp phần thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Hoạt động du lịch phải đồng thời đạt hiệu nhiều mặt; kinh tế, trị, văn hoá, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc nhân phẩm người Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, góp phần thực sách đối ngoại Đảng Nhà nước - Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, phát triển du lịch nhiệm vụ trách nhiệm ngành, cấp, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội Khuyến khích thành phần kinh tế tổ chức kinh doanh du lịch quản lý thống Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước phát huy vai trò chủ đạo - Mở rộng giao lưu hợp tác để phát triển du lịch quốc tế, đồng thời trọng phát triển du lịch nội địa, đáp ứng nhu cầu du lịch ngày tăng nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, lòng yêu đất nước, quê hương, tăng cường sức khỏe, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Mục tiêu ngành Du lịch từ đến năm 2000 đổi phát triển sở phương thức kinh doanh phục vụ, tạo sản phẩm du lịch mang tính dân tộc, kết hợp với tính đại, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thành hoàn thành vượt mức tiêu đón khách du lịch tiêu kinh tế, xã hội Nhà nước giao, tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ lành mạnh du lịch Việt Nam vào đầu kỷ 21 Để 94 lãnh đạo thực phương hướng mục tiêu trên, cấp ủy, tổ chức đảng thực tốt việc đây: 1- Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác du lịch, đẩy mạnh công tác xây dựng, phát triển đảng đoàn thể nhân dân ngành Du lịch 2- Chỉ đạo quan nhà nước tăng cường quản lý; ban hành, sửa đổi, bổ sung sách, luật pháp công tác du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn mới, bảo đảm có hiệu kinh tế cao, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ vững an ninh trị, an toàn xã hội, tăng cường giao lưu quốc tế Nhanh chóng kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước du lịch từ trung ương đến địa phương, từ doanh nghiệp du lịch nhà nước đến doanh nghiệp du lịch thuộc thành phần kinh tế khác, xếp hệ thống doanh nghiệp theo hướng chuyên môn hóa, hợp tác hóa 3- Chỉ đạo ngành Du lịch đổi quản lý, phối hợp với ban, ngành, địa phương, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, để: - Hướng dẫn, tổ chức phát triển du lịch theo pháp luật, chấn chỉnh hoạt động sở du lịch theo hướng lành mạnh, văn minh đại, tạo sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng, chất lượng cao đặc sắc địa phương, vùng nước để thu hút nhiều khách du lịch quốc tế - Quản lý phục vụ tốt khách du lịch nước từ vào đến khỏi nước ta, vừa giảm thủ tục phiền hà để khách an tâm, thoải mái, vừa bảo đảm giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội - Có kế hoạch huy động nguồn lực nước, xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật cho ngành Du lịch - Đổi công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ du lịch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên du lịch trình độ trị, nghiệp vụ du lịch an ninh Chú trọng giáo dục toàn dân công tác du lịch để phát huy lòng hiếu khách dân tộc, nâng cao dân trí, tạo môi trường cho du lịch phát triển, làm cho khách du lịch hiểu thêm đất nước, người Việt Nam, tăng thêm thiện cảm ủng hộ họ đất nước ta 95 - Chỉ đạo việc phối hợp chặt chẽ liên ngành để đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực du lịch nhằm đẩy mạnh tuyên truyền quảng cáo du lịch nước ngoài, thông tin đối ngoại, mở rộng thị trường, thu hút khách vốn đầu tư nước ngoài, tranh thủ công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý phát triển du lịch 4- Chỉ đạo quan thông tin đại chúng TCDL tiến hành thông tin, tuyên truyền quảng cáo, phổ biến quan điểm, chủ trương Đảng, sách Nhà nước công tác du lịch, vai trò, vị trí hiệu nhiều mặt ngành Du lịch, nêu gương người tốt, việc tốt, chống biểu tiêu cực hoạt động du lịch 5- Các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung ương, ban cán đảng, đảng đoàn tổ chức quán triệt thực thị T/M BAN BÍ THƯ (đã ký) Đào Duy Tùng 96 Phụ lục 05 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 STT Các tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 4.229.400 4.235.800 3.772.360 5.049.855 - Khách du lịch Khách du lịch quốc tế (lượt khách) 3.477.500 3.583.500 - Khách du lịch nội địa (lượt khách) 16.000.000 17.500.000 19.200.000 20.500.000 25.000.000 28.000.000 Tổng thu từ khách du lịch 30,0 51,0 56,0 60,0 85,6 98,1 13,84 393,03 23,23 425,37 20,50 461,34 24,38 489,83 27,10 516,57 37,40 645,00 3,52 5,46 5,43 4,99 5,25 5,80 275.128 310.675 391.177 424.740 440.277 478.065 7.603 8.516 9.633 10.638 11.314 12.089 150.105 150.105 189.436 205.979 219.605 236.747 (ngàn tỷ đồng) - GDP du lịch (ngàn tỷ đồng) Tổng GDP (ngàn tỷ đồng - giá so sánh năm 1994) - Tỷ trọng GDP du lịch/ tổng GDP toàn quốc (%) Lao động ngành (người) CSLT (cơ sở) Số buồng lưu trú(buồng) [Nguồn: TCDL] 97 Phụ lục 06 KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 Năm Khách 2006 quốc tế 2007 2008 2009 2010 2011 3.583.486 4.171.564 4.253.740 3.772.359 5.049.855 6.250.900 ( lượt khách) Tốc độ tăng 3,0 trưởng 16,0 0,6 - 10,9 34,8 23,78% (%) [Nguồn: Tổng cục thống kê] Phụ lục 07 KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 Năm Khách nội địa (nghìn lượt khách) Tốc độ tăng trưởng (%) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 17.500 19.200 20.500 25.000 28.000 30.000 8,7 9,7 6,8 22,0 12,0 7,1 [Nguồn: TCDL] 98 Phụ lục 08 TỔNG THU TỪ KHÁCH DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2000 - 2013 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng thu từ khách du lịch (nghìn tỷ đồng) 17,40 20,50 23,00 22,00 26,00 30,00 51,00 56,00 60,00 85,60 98,10 130,00 160,00 200,00 Tốc độ tăng trưởng (%) 17,8 12,2 -4,3 18,2 15,4 70,0 9,8 7,1 13,3 41,2 35,4 23,1 25,00 [Nguồn: TCDL] 99 Phụ lục 09 TỶ LỆ ĐÓNG GÓP CỦA NGÀNH DU LỊCH TRONG GDP(%) [Nguồn: TCDL] Phụ lục 10 CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Số lượng sở 7.039 9.080 10.406 11.467 12.352 13.756 Tăng trưởng (%) 20,4 29,0 14,6 10,2 7,7 11,4 Số buồng 160.500 178.348 202.776 216.675 237.111 256.739 Tăng trưởng (%) 28,0 11,1 13,7 6,9 9,4 8,3 Công suất buồng bình 60,0 60,7 59,9 56,9 58,3 59,7 quân (%) [Nguồn: TCDL] 100 Phụ lục 11 DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 Năm Loại hình 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Doanh nghiệp Nhà nước 94 85 69 68 58 13 Trách nhiệm hữu hạn 276 350 389 462 527 621 Cổ phần 119 169 227 249 285 327 Doanh nghiệp tư nhân 4 4 Liên doanh 11 12 12 12 13 15 Tổng số 504 620 701 795 888 980 [ Nguồn: TCDL] Phụ lục 12 QUY MÔ NHÂN LỰC DU LỊCH Đơn vị tính: người Năm Tổng số lao Lao động trực Lao động gián 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 động 450.000 875.128 950.000 1.251.200 1.358.750 1.389.600 1.472.000 tiếp 150.000 275.128 310.675 391.177 424.750 434.240 460.000 tiếp 300.000 600.000 750.000 860.600 934.000 955.350 1.012.000 [Nguồn: TCDL] 101 Phụ lục 13 XẾP HẠNG CẠNH TRANH DU LỊCH CỦA CÁC NƯỚC ASEAN NĂM 2010 xếp hạng tổng thể Nước khu vực Châu Á - TBD Singapore Malaysia Thái Lan 10 Brunei 11 Indonesia 13 Việt Nam 14 Philippines 18 Cambodia 21 xếp hạng tổng thể 139 quốc gia Khung pháp lý du lịch 10 35 41 67 74 80 94 109 60 77 96 94 89 98 110 Cơ sở hạ tầng môi trường kinh doanh du lích 40 43 50 86 89 95 118 Tài nguyên du lịch tự nhiên, nhân văn 23 18 21 63 40 46 75 81 [Nguồn: TCDL] 102 Phụ lục 14 CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH VỀ DU LỊCH CỦA VIỆT Chỉ số Việt Nam Singapo Malaixia Thái Lan Brunây Inđônêxia Philippin Campuchia NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC ASEAN Xếp hạng năm 2011 80 10 35 41 67 74 94 109 Xếp hạng năm 2009 89 10 32 39 69 81 86 108 Khung pháp lý du lịch 89 60 77 96 94 98 110 Các sách, luật qui định 67 21 76 120 88 70 132 Tính bền vững môi trường 115 41 64 97 136 127 94 82 An toàn an ninh 68 13 83 94 23 72 109 79 Sức khỏe vệ sinh 89 55 75 80 70 115 97 133 Tính ưu tiên cho du lịch 107 46 38 127 15 70 13 Môi trường kinh doanh CSHT 89 40 43 50 86 95 118 Hạ tầng đường không 85 14 34 23 41 58 80 113 Hạ tầng đường 77 36 56 49 82 114 103 Cơ sở hạ tầng du lịch 110 33 74 40 91 116 98 131 Cơ sở hạ tầng thông tin 67 20 52 81 47 96 98 123 Sự cạnh tranh giá 16 29 15 20 31 Nguồn nhân lực 72 37 74 47 51 86 109 Giáo dục đào tạo 83 38 76 49 51 66 118 Chất lượng nguồn lực 33 50 67 36 59 108 89 Mối quan hệ với du lịch 87 12 17 24 78 121 65 21 Tài nguyên tự nhiên 51 96 22 21 38 17 70 53 36 30 33 32 [ Nguồn: TCDL] 91 39 76 111 Tài nguyên nhân văn 103 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thế Thi (2015), “Đổi phương pháp giảng dạy theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Hải quân Việt Nam, (số 1197), tr.5 Nguyễn Thế Thi (2015), “Nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Dạy học, (số 6), tr.13 - 14 Nguyễn Thế Thi (2015), “Một số vấn đề thực trạng đội ngũ xã, phường, thị trấn nay”, Tham luận Hội thảo khoa học Hệ Sau đại học 104

Ngày đăng: 30/09/2016, 07:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan