1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn tốt NGHIỆP KINH tế CHÍNH TRỊ kết hợp PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội với TĂNG CƯỜNG CỦNG cố QUỐC PHÒNG AN NINH ở KHU vực BIỆN GIỚI MIỀN tây NGHỆ AN

107 748 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 776 KB

Nội dung

Lịch sử đã chứng minh rằng dựng nước gắn liền với giữ nước là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta. Ngày nay, tuy nhân dân ta đang xây dựng đất nước trong hòa bình, nhưng các thế lực thù địch vẫn luôn dùng mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi để phá hoại công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của chúng ta. Do đó để thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tất yếu phải kết hợp giữa phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

A MỞ ĐẦU 1

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3

6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 3

7 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI 4

B NỘI DUNG 5

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5

1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 5

1.2 Một số khái niệm cơ bản 5

1.2.1 Khái niệm quốc phòng, an ninh 5

1.2.2 Khái niệm nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 6

1.2.3 Khái niệm dân quân tự vệ 6

1.2.4 Khái niệm hội nhập quốc tế 7

1.2.5 Khái niệm hoạt động kinh tế 7

1.2.6 Khái niệm kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ở nước ta 7

1.3 Cơ sở lý luận của việc kết hợp phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH) với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh (QP, AN) 8

1.4 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về kết hợp KT – XH với quốc phòng, an ninh ở vùng núi và biên giới 9

1.5 Kế hoạch phát triển KT-XH với QP,AN của Đảng bộ, UBND Tỉnh Nghệ An 26 Chương 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI MIỀN TÂY NGHỆ AN 39

2.1 Khái quát chung về khu vực biên giới miền Tây Nghệ An 39

2.2 Thực trạng của việc kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP, AN ở khu vực biên giới miền Tây Nghệ An 44

Trang 2

2.3 Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cho việc phát triển KT-XH và tăng cường củng cố QP, AN ở khu vực biên giới miền Tây Nghệ An trong giai đoạn hiện nay 52

2.3.1 Nguyên nhân 52

2.3.2 Những vấn đề đặt ra cho việc phát triển kinh tế- xã hội và tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong giai đoạn hiện nay 53

Chương 3 NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI MIỀN TÂY NGHỆ AN 55

3.1 Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển KT-XH của tỉnh Nghệ An 55

3.1.1 Phương hướng và quan điểm phát triển 56

3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát 56

3.1.1.2 Các chỉ tiêu chủ yếu 56

3.1.1.3 Nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn 2011 - 2015 57

3.1.2 Nhiệm vụ phát triển các ngành, lĩnh vực 59

3.1.2.1 Phát triển các ngành kinh tế 59

3.1.2.2 Phát triển văn hóa – xã hội 68

3.1.2.3 Xây dựng kết cấu, hạ tầng 76

3.1.2.4 Tăng cường quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội 79

3.2 Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP, AN ở các huyện thuộc khu vực biên giới miền Tây Nghệ An 80

3.3 Kết hợp phát triển KT- XH với tăng cường củng cố QP, AN trong các nghành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu của vùng 89

3.3.1 Trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp 89

3.3.2 Trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ 91

3.3.3 Trong lĩnh vực giao thông vận tải 91

3.3.4 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế 92

3.4 Kết hợp trong xác định nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ở các huyện thuộc khu vực biên giới miền Tây Nghệ An 93

3.5 Kết hợp trong hoạt động đối ngoại 93

3.6 Một số giải pháp nhằm góp phần thực hiện tốt nội dung của việc kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP, AN ở khu vực biên giới miền Tây Nghệ An 95

Trang 3

3.6.1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lí nhà nước của chính quyền các cấp trong thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng

cố quốc phòmg an ninh 95

3.6.2 Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh cho các đối tượng, đặc biệt là cán bộ quản lý 96

3.6.3 Xây dựng chiến lược cụ thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong thời kì mới 97

3.6.4 Quán triệt và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật, cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phong- an ninh trong tình hình mới 98

3.6.5 Củng cố kiện toàn và phát huy vai trò tham mưu của cơ quan chuyên trách quốc phòng, an ninh các cấp 99

C KẾT LUẬN 100

1 Kết luận 100

2 Kiến nghị 101

D TÀI LIỆU THAM KHẢO 102

Trang 5

Lược đồ Tỉnh Nghệ An

Trang 6

A MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Lịch sử đã chứng minh rằng dựng nước gắn liền với giữ nước là quy luật tồntại và phát triển của dân tộc ta Ngày nay, tuy nhân dân ta đang xây dựng đất nướctrong hòa bình, nhưng các thế lực thù địch vẫn luôn dùng mọi âm mưu, thủ đoạntinh vi để phá hoại công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của chúng ta Do đó đểthực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tất yếuphải kết hợp giữa phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, anninh

Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, anninh ở nước ta là hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nước và nhân dân trong việcgắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh trong một chỉnh thểthống nhất trên phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương, thúc đẩy nhau cùngphát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia, thực hiện thắnglợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

xã hội chủ nghĩa

Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta xác định, để thực hiện thắng lợi hai nhiệm

vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, chúng ta phải kết hợp phát triển kinh tế- xãhội với tăng cường củng cố quốc phòng , an ninh trong một chỉnh thể thống nhất.Đây là quan điểm hoàn toàn đúng đắn và sang tạo bởi kinh tế, quốc phòng, an ninh

là những mặt hoạt động cơ bản của mỗi quốc gia, dân tộc độc lập, có chủ quyền.Mỗi lĩnh vực có mục đích, cách thức hoạt động riêng và chịu sự chi phối của hệthống quy luật riêng, song giữa chúng lại có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau.Trong đó, kinh tế là yếu tố suy cho đến cùng quyết định đến quốc phòng, an ninh;ngược lại, quốc phòng, an ninh cũng có tác động tích cực trở lại với kinh tế, bảo vệ

và tạo điều kiện để thúc đẩy kinh tế phát triển

Thực hiện quan điểm này của Đảng ở khu vực biên giới miền Tây Nghệ Anchúng ta thấy được rằng, miền Tây Nghệ An là một vùng giàu tiềm năng, có vị tríđịa lý, chính trị, an ninh, quốc phòng quan trọng Miền Tây Nghệ An gồm 10 huyện

và một thị xã; diện tích tự nhiên là 13.709 km2, có 7 tộc người anh em sinh sống

Trang 7

Miền Tây Nghệ An có 419 km đường biên giới đi qua 5 huyện đó là ThanhChương, Kỳ Sơn, Tương Dương, Anh Sơn và Con Cuông với 4 cửa khẩu giaothương với nước bạn Lào do đó đây là vùng có vị trí chiến lược vô cùng quan trọngtrong phát triển kinh tế- xã hội cũng như xây dựng quốc phòng, an ninh Có thể nóirằng Nghệ An trong giai đoạn hiện nay mốn phát triển về kinh tế và vững mạnh vềquốc phòng, an ninh khi và chỉ khi giải quyết tốt bài toán kết hợp giữa xây dựng vàphát triển kinh tế- xã hội gắn với củng cố quốc phòng, an ninh ở miền Tây Nghệ An

mà cụ thể hơn chính là khu vực biện giới miền Tây Nghệ An

Vậy để giải quyết tốt bài toán đó thì cần phải tập trung vào những nội dung

cụ thể nào? Là sinh viên khoa Giáo dục quốc phòng- trường Đại học Vinh, đượchọc tập và nghiên cứu về chuyên ngành QP,AN tôi hiểu được ý nghĩa và tầm quantrọng của việc phát triển kinh tế - xã hội với củng cố QP, AN trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, đặcbiệt là ở khu vực biên giới, hải đảo Từ những kiến

thức đã được học, tôi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: Kết hợp phát triển tế

-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ở khu vực biên giới miền Tây Nghệ An.

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.

Việc nghiên cứu đề tài này là nhằm mục đích tìm hiểu về thực trạng pháttriển kinh tế- xã hội và quốc phòng, an ninh ở khu vực biên giới miền Tây Nghệ An,đánh giá nguyên nhân và những kết quả đã đạt được từ đó rút ra những nội dungtrọng tâm cần phải thực hiện trong việc kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăngcường củng cố quốc phòng, an ninh ở khu vực biên giới miền Tây Nghệ An Đồngthời đề xuất những giải pháp thiết thực để thực hiện tốt những nội dung đó để tăngcường sức mạnh tổng hợp cho khu vực này để xây dựng khu vực biên giới miềnTây Nghệ An ngày càng vững mạnh, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Với đề tài này thì đối tượng nghiên cứu là nội dung của việc kết hợp pháttriển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ở khu vực biêngiới miền Tây Nghệ An hiện nay

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu về những nội dung

Trang 8

liên quan đến việc kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với quốc phòng, an ninh ở khuvực biên giới miền Tây Nghệ An, cụ thể là bao gồm các huyện: Thanh Chương,Tương Dương, Anh Sơn, Con Cuông, Kỳ Sơn.

4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.

Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm, tình hình khu vực biên giới miền Tây Nghệ

An, cũng như tìm hiểu về thực trạng và những kết quả đã đạt được trong việc kếthợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ở khuvực này trong thời gian qua Với đề tài này, em muốn rút ra được những nội dung

cơ bản đối với việc kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốcphòng, an ninh ở khu vực này Đồng thời đưa ra những giải pháp thiết thực gópphần thực hiện tốt những nội dung đó Và cũng thông qua đề tài này, em muốn mọingười thấy được ý nghĩa quan trọng và sự cần thiết của việc kết hợp phát triển kinhtế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ở khu vực biên giới miềnTây Nghệ An, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay để từ đó quan tâm, chú trọng vàogiải quyết tốt vấn đề này

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.

Để thực hiện đề tài này, em đã sử dụng phương pháp nghiên cứu chung làphương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với một số phươngpháp cụ thể khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tế, phươngpháp logic lịch sử dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin

6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.

Vùng biên giới miền Tây Nghệ An nói chung và đặc biệt là khu vực biêngiới miền Tây Nghệ An nói riêng là vùng có vị trí chiến lược quan trọng không chỉvới tỉnh Nghệ An mà còn đối với cả nước Sự phát triển cùa miền Tây Nghệ An có

ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự phát triển chung của toàn tỉnh Nghệ An Tuynhiên, ở đây còn gặp rất nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế- xã hội và vấn đềbảo đảm quốc phòng, an ninh, đặc biệt đây lại là một vùng núi, biên giới, có nhiềuvấn đề an ninh, xã hội phức tạp Do đó việc phát triển kinh tế- xã hội và tăng cườngcủng cố quốc phòng, an ninh ở khu vực này là yêu cầu hết sức cấp thiết và cần phảiđược đặc biệt chú trọng giải quyết

Với kết quả nghiên cứu của đề tài, một lần nữa em muốn khẳng định thêm về

Trang 9

ý nghĩa quan trọng và tính đúng đắn của việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắnvới tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh Từ thực tiễn nghiên cứu em đã rút rađược những nội dung cơ bản và cụ thể cần phải làm để thực hiện tốt việc kết hợpphát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ở khu vựcbiên giới miền Tây Nghệ An Đồng thời đề xuất được những giải pháp thiết thực đểthực hiện tốt những nội dung đó Do vậy, đây sẽ là tài liệu để các cơ quan lãnh đạothuộc khu vực này có thể nghiên cứu, tham khảo để giải quyết những khó khăn vàhạn chế còn gặp phải khi thực hiện vấn đề này góp phần thực hiện tốt hơn và thật sựtạo được sức mạnh tổng hợp để đẩy mạnh phát triển khu vực biên giới miền TâyNghệ An nói riêng và tỉnh Nghệ An nói riêng.

7 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì nội dung chính của đề tài bao gồm 3chương

Cụ thể:

Chương 1 Cơ sở lý luận

Chương 2 Thực trạng của việc kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăngcường củng cố quốc phòng, an ninh ở khu vực biên giới miền Tây Nghệ An

Chương 3 Nội dung của việc kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăngcường củng cố quốc phòng, an ninh ở khu vực biên giới miền Tây Nghệ An tronggiai đoạn hiện nay

Trang 10

B NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài.

Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng,

an ninh là một trong những nội dung trọng tâm của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc đang được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm và chú trọng thực hiện.Hiện nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này, chủ yếu là của các đơn vị

bộ đội, các cơ quan hay của sinh viên, điển hình như ở trong tỉnh Nghệ An có nhànghiên cứu Hồ Tĩnh Tâm (Hồ Xuân Tâm) cũng đã nghiên cứu về vấn đề này trongphạm vi cả nước, hay sinh viên Trần Văn Mạnh K49- GDQP trường Đại học Vinhcũng đã nghiên cứu về đề tài kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng,

an ninh trên địa bàn tỉnh Nghệ An Nhưng nhìn chung hầu hết các đề tài tập trungnghiên cứu chung trong phạm vi cả nước hoặc tập trung vào từng địa phương Vìthế, đề tài nghiên cứu của em có điểm mới đó là tập trung đi sâu vào nghiến cứu vấn

đề kết hợp phát triển kinh tế- xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng, anninh trên địa bàn khu vực biên giới miền Tây Nghệ An Đây là đề tài mà trước đâychưa ai nghiên cứu

1.2 Một số khái niệm cơ bản.

1.2.1 Khái niệm quốc phòng, an ninh.

- Quốc phòng là công việc giữ nước của một quốc gia, bao gồm tổng thể cáchoạt động đối nội và đối ngoại trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự,văn hóa, xã hội… nhằm mục đích bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ, tạo môi trường thuận lợi để xây dựng đất nước

- An ninh là trạng thái ổn định, an toàn, không có dấu hiệu nguy hiểm để đedọa sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân , của tổ chức, của từng lĩnh vựchoạt động xã hội hoặc của toàn xã hội Đối với Việt Nam, bảo vệ an ninh là nhiệm

vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn dân và của cả hệ thống chính trị do lực lượng

an ninh làm nòng cốt; bảo vệ an ninh luôn kết hợp chặt chẽ với củng cố quốc phòng

Trang 11

1.2.2 Khái niệm nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

- Quốc phòng toàn dân:

+ Là nền quốc phòng mang tính chất “vì dân, của dân”, phát triển theophương hướng toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lưc, tự cường và ngày cànghiện đại, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh, dưới sự lãnh đạo củaĐảng, sự quản lý, điều hành của nhà nước, do nhân dân làm chủ, nhằm giữ vữnghoà bình, ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạoloạn lật đổ của các thế lực đế quốc, phản động, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt nam

xã hội chủ nghĩa

+ “Nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xâydựng trên nền tảng nhân lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện độc lập, tựchủ, tự lực, tự cường.”

- An ninh nhân dân:

+ Là sự nghiệp của toàn dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng an ninh nhândân làm nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước Kết hợpphong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các biện pháp nghiệp vụ của lựclượng chuyên trách, nhằm đập tan mọi âm mưu và hành động xâm phạm an ninhquốc gia và trật tự an toàn xã hội, cùng với toàn dân bảo vệ vững chắc Tổ quốc Viêtnam xã hội chủ nghĩa.”

+ Bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân Việt nam có vai trò nòng cốttrong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia An ninhquốc gia có nhiêm vụ : đấu tranhlàm thất bại mọi âm mưu của hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, bảo vệ chế độ

xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, chính quyền, các lực lượng vũ trang và nhân dân”.Nền an ninh là sức mạnh về tinh thần,vật chất, sự đoàn kết và truyền thống dựngnước, giữ nước của toàn dân tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốcgia, trong đó lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh nhân dân làm nòng cốt

1.2.3 Khái niệm dân quân tự vệ.

Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quân chúng, không thoát ly sản xuất,công tác, vừa là dân lại vừa là quân, vừa có nghĩa vụ xây dựng đất nước vừa cónghĩa vụ tham gia bảo vệ Tổ quốc Là một trong các thành phần của lực lượng vũtrang nhân dân, được tổ chức rộng rãi trong phạm vi toàn quốc Đặt dưới sự lãnh

Trang 12

đạo của cấp uỷ Đảng, sự quản lý, điều hành của chính quyền, sự chỉ huy thống nhấtcủa quân đội mà trực tiếp là cơ quan quân sự địa phương các cấp Lực lượng nàyđược tổ chức ở xã, phường, thị trấn gọi là dân quân; được tổ chức ở cơ quan nhànước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hộigọi là tự vệ.”(Điều 1 Luật Dân quân tự vệ năm 2009)

1.2.4 Khái niệm hội nhập quốc tế

Thuật ngữ “hội nhập quốc tế” trong tiếng Việt có nguồn gốc dịch từ nướcngoài (tiếng Anh là “international integration”) Đây là một khái niệm được sử dụngchủ yếu trong ác lĩnh vực chính trị học quốc tế và kinh tế quốc tế, ra đời từ giữakhoảng thế kỷ XX ở châu Âu, trong bối cảnh những người theo trường phái thể chếchủ trương thúc đẩy sự hợp tác và liên kết giữa các cựu thù nhằm tránh nguy cơ táidiễn chiến tranh thế giới thong qua việc xây dựng cộng đồng châu Âu

Hội nhập quốc tế được hiểu là quá trình các quốc gia mở rộng quan hệ hợptác quốc tế, gia nhập, trở thành thành viên của các tổ chức, liên kết quốc tế và thamgia giải quyết các vấn đề toàn cầu, là quá trình mở cửa các lĩnh vực, thực hiệnnhững điều chỉnh về chính sách, luật lệ trong nước thích ứng với tình hình và thông

lệ quốc tế nhằm kết hợp các nguồn lực trong nước và nguồn lực bên ngoài để pháttriển và xác lập vị trí của mình trong quan hệ quốc tế, là quá trình tiến hành các hoạtđộng tăng cường sự gắn kết với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị,nguồn lực, quyền lực thẩm quyền định hoạt chính sách và tuân thủ các luật chơichung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế

1.2.5 Khái niệm hoạt động kinh tế.

Hoạt động kinh tế là hoạt động cơ bản, thường xuyên gắn liền với sự tồn tạicủa xã hội loài người Đó là toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất và tái sản xuất racủa cải vật chất cho xã hội, phục vụ cho nhu cầu đời sống con người

1.2.6 Khái niệm kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ở nước ta.

- Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh là sự gắn kết giữa kinh tế vớiquốc phòng, an ninh trong một thể thống nhất nhằm bổ sung, tạo điều kiện, thúc đẩycùng nhau phát triển nhịp nhàng phát triển với hiệu quả kinh tế- xã hội cao, kinh tếphát triển, quốc phòng, an ninh vững mạnh góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh

Trang 13

tổng hợp của đất nước, bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốcgia và trật tự an toàn xã hội, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, nếu chiến tranh xảy ra thìđánh thắng.

- Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, anninh ở nước ta là hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nước và nhân dân trong việcgắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế- xã hội; quốc phòng, an ninh trong một chỉnh thểthống nhất trên phạm vi cả nước cũng như từng địa phương, thúc đẩy nhau cùngphát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia, thực hiện hainhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt NamXHCN

1.3 Cơ sở lý luận của việc kết hợp phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH) với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh (QP, AN).

- Kinh tế, quốc phòng, an ninh là những mặt hoạt động cơ bản của mỗi quốcgia, dân tộc có độc lập, chủ quyền mỗi lĩnh vực có mục đích, cách thức hoạt động

và quy luật riêng, song giữa chúng có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau Trong

đó, kinh tế là yếu tố quyết định đến quốc phòng – an ninh; ngược lại, quốc phòng –

an ninh cũng có tác động tích cực trở lại với kinh tế, bảo vệ và tạo điều kiện thúcđẩy kinh tế phát triển

+ Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng, anninh Lợi ích kinh tế suy đến cùng là nguyên nhân làm nảy sinh các mâu thuẫn vàxung đột xã hội Để giải quyết các mâu thuẫn đó, phải có hoạt động quốc phòng, anninh

+ Kinh tế còn quyết định đến việc cung cấp cơ sở vật chất kĩ thuật, nhân lựccho hoạt động quốc phòng – an ninh Ăngghen đã khẳng định “Thất bại hay thắnglợi của chiến tranh đều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế” Vì vậy, để xây dựng quốcphòng – an ninh vững mạnh phải xây dựng, phát triển kinh tế

+ Kinh tế còn quyết định đến việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhânlực cho quốc phòng, an ninh, qua đó quyết định đến tổ chức biên chế của lực lượng

vũ trang; quyết định đến đường lối chiến lược quốc phòng – an ninh

- Quốc phòng không chỉ phụ thuộc vào kinh tế mà còn tác động trở lại vớikinh tế - xã hội trên cả góc độ tích cực và tiêu cực

Trang 14

+ Quốc phòng – an ninh vững mạnh sẽ tạo môi trường hoà bình, ổn định lâudài, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.

+ Hoạt động quốc phòng – an ninh tiêu tốn đáng kể một phần nguồn nhânlực, vật lực, tài chính của xã hội Những tiêu dùng này theo Lênin là những tiêudùng “mất đi”, không quay vào tái sản xuất xã hội Do đó, sẽ ảnh hưởng đến tiêudùng của xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế

+ Hoạt động quốc phòng – an ninh còn có thể dẫn đến huỷ hoại môi trườngsinh thái, để lại hậu quả nặng nề cho kinh tế, nhất là khi chiến tranh xảy ra Để hạnchế những tác động tiêu cực này, phải kết hợp tốt tăng cường củng cố quốc phòng –

an ninh với phát triển kinh tế - xã hội vào một chỉnh thể thống nhất

Như vậy, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốcphòng – an ninh là một tất yếu khách quan Mỗi lĩnh vực hoạt động có nội dung,phương thức riêng nhưng lại có sự thống nhất ở mục đích chung, cái này là điềukiện tồn tại của cái kia và ngược lại Tuy nhiên, việc kết hợp cần phải được thựchiện một cách khoa học, hợp lí, cân đối và hài hoà

1.4 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về kết hợp KT – XH với quốc phòng, an ninh ở vùng núi và biên giới.

Tiếp thu và vận dụng sáng tạo, có chọn lọc nhưng quan điểm lý luận của chủnghĩa Mác - Lênin về kết hợp kinh tế với quốc phòng, đồng thời kế thừa tinh hoacủa dân tộc trong suốt hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, Đảng ta đãhình thành nên đường lối kết hợp xây dựng kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng,

an ninh

Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, do yêu cầu

và đặc điểm của công cuộc chống giặc ngoại xâm đã hình thành sự cố kết bền chặtgiữa cộng đồng các dân tộc Việt Nam Từ xa xưa, cha ông ta luôn nhận thức rằng:Kết hợp giữa xây dựng đất nước và bảo vệ đất nước là vấn đề sống còn Bỏ quanhững hạn chế lịch sử chúng ta thấy rằng ở hầu hết các triều đại phong kiến ViệtNam, mỗi khi đất nước sạch bóng quân thù, ông cha ta lại dồn hết sức cải tạo thiênnhiên, phát triển sản xuất, văn hóa, xây dựng đất nước hùng mạnh sẵn sàng đốiphó với những cuộc xâm lược của kẻ thù Bài học về kết hợp dựng nước và giữnước của dân tộc ta rất phong phú và sinh động, đó là: Khi đất nước bình yên và

Trang 15

hưng thịnh, phải luôn chú ý đến lợi ích của sự nghiệp bảo vệ đất nước Chăm lo sứcdân, biết dựa vào dân là cái gốc của sự nghiệp dựng nước và giữ nước, mở mangkinh tế, phát triển xã hội là điểm khởi đầu của sức mạnh quân sự bảo vệ đất nước.

Tiếp thu tư tưởng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và kế thừa nhữngtruyền thống tinh hoa dân tộc, ngay từ khi mới dành được chính quyền và khi chínhquyền còn trong “trứng nước” Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sángtạo, thành công quan điểm kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng, an ninh đưanước ta thoát khỏi “thù trong, giặc ngoài” và vượt qua muôn vàn khó khăn sau khicách mạng tháng Tám năm 1945 thành công

Thực hiện “trường kỳ kháng chiến”, “kháng chiến phải đi đôi với kiến quốc”Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta bằng sức mình là chính, vừa tăng gia sảnxuất vừa chiến đấu và đã dành được thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội lừng lẫy năm châu, chấnđộng địa cầu năm 1954 Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,miền Bắc đã độc lập tiến hành đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời chi việnsức người, sức của cho miền Nam tiếp tục cuộc kháng chiến gian khổ và anh dũngchống đế quốc Mỹ Miền Bắc phải làm nhiệm vụ hậu phương chung của cả nước,vừa phải xây dựng và bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

Từ những đặc điểm ấy, ngay từ Hội nghi Trung ương (mở rộng) lần thứ 12(3/1957), Đảng ta đã khẳng định đường lối xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong

cách mạng xã hội chủ nghĩa: “Trong khi chấp hành nhiệm vụ xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, một điều căn bản cần nắm vững là phải đặt quan hệ đúng đắn giữa nhiệm vụ quốc phòng và nhiệm vụ kinh tế” Đặt quan hệ đúng đắn ở đây chính

là giải quyết mối quan hệ kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế cho phùhợp hoàn cảnh

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, khi đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội

ở miền Bắc được xác lập, những tư tưởng về kết hợp kinh tế – xã hội với quốcphòng, an ninh trong cách mạng xã hội chủ nghĩa cũng hoàn thành Đảng ta khẳng

định: “Phải giải quyết đúng đắn quan hệ giữa xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng Trong quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với phát triển kinh tế, văn hóa phải chú trọng củng cố quốc phòng, xây dựng

Trang 16

các lực lượng vũ trang hũng mạnh Phải kết hợp xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng Trong xây dựng kinh tế phải thấu suốt nhiệm vụ phục vụ quốc phòng cũng như trong củng cố quốc phòng phải khéo léo sắp xếp cho ăn khớp với công cuộc xây dựng kinh tế.”

Hội nghị trung ương lần thứ VIII (khóa III) bàn về kế hoạch phát triển kinh

tế quốc dân 5 năm, đã cụ thể hóa một bước kết hợp phát triển kinh tế – xã hội vớiquốc phòng, an ninh Đảng ta xác định: Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, văn hóa

và củng cố quốc phòng, an ninh là một trong những phương hướng, nhiệm vụ chungcủa kế hoạch 5 năm Trong lĩnh vực giao thông vận tải, Đảng ta chỉ rõ: “Phải khắcphục tình trạng thiếu cân đối trong mấy năm gần đây giữa giao thông vận tải và yêucầu phát triển kinh tế, văn hóa và củng cố quốc phòng”

Tuy nhiên, chúng ta đang triển khai thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên củacông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc thì đế quốc Mỹ mở rộng chiếntranh phá hoại miền Bắc, thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam.Trước tình hình mới, Nghị quyết Trung ương lần thứ 11 (khóa III, tháng 3 năm1965) đã chủ trương phát triển sản xuất với quy mô vừa và nhỏ, phân tán ở các địaphương, sơ tán các nhà máy, xí nghiệp lớn để tránh thiệt hại do phá hoại của địch,nhưng vẫn giữ vững được sản xuất, đáp ứng yêu cầu cho quốc phòng Đó chính là

sự cụ thể hóa đường lối kết hợp kinh tế với quốc phòng trong một hoàn cảnh đặcbiệt

Hội nghị trung ương lần thứ 19 (khóa III) vấn đề kết hợp kinh tế – xã hội vớiquốc phòng, an ninh được Trung ương khẳng định là phương hướng phát triển kinh

tế, đồng thời xác định: xây dựng kinh tế phải gắn chặt với yêu cầu tăng cường quốcphòng trước mắt và lâu dài

Có thể nói trong qua trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đường lốikết hợp kinh tế với quốc phòng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa đã được xác lập,phát triển và từng bước cụ thể hóa về mục tiêu, phương hướng, nội dung và cáchthức kết hợp về cơ bản đã được định hình Tuy nhiên, trong hoàn cảnh của cuộckháng chiến chống Mỹ cứu nước, những yêu cầu của cuộc chiến trang đã chi phốitoàn bộ nền kinh tế đất nước, nên đường lối ấy chưa đi vào cuộc sống với đầy đủ ýnghĩa của nó

Trang 17

Với đại thắng mùa xuân năm 1975 thống nhất đất nước, cả nước tiến hànhxây dựng chủ nghĩa xã hội Tại Đại hội IV của Đảng tháng 12 năm 1976, vấn đề kếthợp kinh tế với củng cố quốc phòng được Đảng ta xác định là một trong nhữngphương hướng xây dựng cơ cấu kinh tế công nông nghiệp hiện đại, là phươnghướng của sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước Trong nội dung kết hợp xây dựngkinh tế với củng cố quốc phòng, Đảng ta chỉ rõ: “phải kết hợp chặt chẽ nghĩa vụ laođộng với nghĩa vụ quân sự”.

Bước vào thời kỳ đổi mới, trước bối cảnh quốc tế vừa có những thuận lợi,vừa tiểm ẩn những nguy cơ, thách thức mới, đặc biệt là âm mưu “Diễn biến hòabình” của các thế lực phản động quốc tế không ngừng chống phá chế độ xã hội chủnghĩa Tiếp tục vận dụng sáng tạo lý luận Mác – lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về kếthợp kinh tế với quốc phòng, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần hứ VI của Đảng với

quan điểm: “Toàn dân xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc, toàn dân bảo vệ Tổ quóc và xây dựng đất nước”, Đảng ta chủ trương: “Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh, đẩy mạnh công cuộc xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng hậu phương đất nước một cách toàn diện”.

Đây chính là sự cụ thể hóa vấn đề kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng,

an ninh theo phương hướng cơ bản, lâu dài mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Vcủa Đảng đã đề cập Kết hợp để xây dựng hậu phương đất nước một cách toàn diện

là nhân tố đảm bảo cho phòng thủ một cách vững chắc, lâu dài

Kế thừa và phát triển đường lối kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng, anninh cùng việc tổng kết 5 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội toàn quốc lầnthứ VI khởi xướng, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991), Đảng ta đã

bổ sung, hoàn thiện quan điểm, đường lối kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninhtrong xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta khẳng định: “Phát triển kinh tế xã hội theo con đường củng cố độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh” và

“kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế – xã hội với đổi mới và ổn định về chính trị, tăng cường củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.”.

Trang 18

Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, trong bối cảnh đất nước ta bước vào 5 năm cuối cùng của thế kỷ XX vớinhững khả năng và cơ hội lớn, đồng thời cũng đứng trước những thử thách gay gắt,

tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: “kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực vừa phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế vừa phục vụ quốc phòng, an ninh”.

Thực hiện mục tiêu phát triển đồng đều giữa các ngành, các vùng lãnh thổ

tạo ra sự cân đối, tập trung cho những vùng trọng điểm, Đảng ta nhấn mạnh: “Khai thác tối đa tiềm năng và lợi thế vùng biển, ven biển để phát triển kinh tế, kết hợp với quốc phòng, an ninh, bảo vệ và làm chủ vùng biển của Tổ quốc”.

Tại Đại hội VIII, lần đầu tiên Đảng ta coi “quốc phòng, an ninh vững chắc”

là một trong những mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa: kết hợp kinh té vớiquốc phòng, an ninh vừa là quan điểm cơ bản, vừa là tư tưởng chỉ đạo cần phảiquán triệt trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và củng cố xâydựng quốc phòng, an ninh

Bước sang Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX năm 2001, Đảng ta tiếp tục

khẳng định rõ ràng kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh: “Việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật phải chú trọng phân bổ hợp lý trên các vùng của đất nước, vừa phát huy hiệu quả kinh tế – xã hội, vừa đảm bảo sử dụng cho quốc phòng, an ninh khi cần thiết Đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, ổn định các vùng xung yếu, vùng biên giới, cửa khẩu hải đảo, phù hợp với chiến lược quốc phòng và chiến lược an ninh quốc gia.”

Chuẩn bị cho Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, dự thảo Báo cáochính trị của Ban Chấp hanh Trung ương Đảng cũng nêu rõ: “Kết hợp xây dựng phát

triển kinh tế – xã hội với tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng của đát nước Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân kết hợp với thế trận an ninh nhân dân Đẩy mạnh xây dựng các khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố Tiếp tục phát triển các khu kinh tế – quốc phòng, xây dựng các khu quốc phòng – kinh tế với mục tiêu tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh là chủ yếu, tập trung vào các địa bàn trọng điểm và chiến lược và những khu vực nhạy cảm trên biên giới đất liền, biển đảo Xây dựng công nghiệp quốc phòng trong hệ thống công nghiệp

Trang 19

quốc gia dưới sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp điều hành của Chính phủ, đầu tư có chon lọc theo hướng hiện đại, vừa phục vụ quốc phòng, vừa phục vụ dân sinh.”

Trong bài “Công cuộc đổi mới; Nhìn lại để tiếp tục tiến lên” đăng trên

website báo Nhân dân, Giáo sư- tiến sỹ Nguyễn Phú Trọng, ủy viên Bộ Chính trị,

Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương đã viết: “Hai mươi năm là một chặng đường không dài so với lịch sử của một đất nước, một dân tộc Nhưng với công cuộc đổi mới, hai mươi năm là một quãng thời gian đủ giúp chúng ta suy ngẫm, đánh giá, kiểm chứng nhưng gì đã diễn ra, với tất cả sự thăng trầm trong xu thế phát triển đi lên, dù mới là sơ bộ

Về quốc phòng, an ninh: Chúng ta đã nhận thức ngày càng sâu sắc hơn, cụ thể hơn về mối quan hệ giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa kinh tế và quốc phòng, an ninh, đối ngoại; nhận thức toàn diện hơn

về khái niệm “an ninh quốc gia” và “bảo vệ Tổ quốc” An ninh quốc gia không chỉ

là an ninh chính trị mà còn là an ninh kinh tế, an ninh văn hóa, an ninh tư tưởng,

an ninh xã hội Bảo vệ Tổ quốc không chỉ bảo vệ lãnh thổ, biên giới, hải đảo, vùng trời, vùng biển mà còn là bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân; bảo vệ thành quả cách mạng; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trên thực tế, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, sự lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa được giữ vững; an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được tăng cường Lực lượng vũ trang được xây dựng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức Thực hiện có hiệu quả bước điều chỉnh chiến lược về bố trí thế trận, tổ chức biên chế lực lượng vũ trang trong thời bình; gắn chặt nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh, chống “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ Đã kịp thời ngăn chặn, dập tắt các vụ gây rối, bạo loạn chính trị,

vô hiệu hóa hoạt động của các đối tượng phản động trong và ngoài nước lợi dụng các vấn đề tôn giáo, dân tộc, dân chủ, nhân quyền để gây mất ổn định; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội”.

Sau 20 năm đổi mới, nhân dân ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ýnghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa, trong đó có những thành tựu hết sức quan trong trên lĩnh vực

Trang 20

bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội của đất nước Trong bài viếttrên báo Nhân dân- chuyên mục “Tổng kết 20 năm đổi mới” đồng chí NguyễnKhánh Toàn- ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng thường trực Bộ Công an chorằng một trong những trọng tâm đổi mới đó là:

“Xác định bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội liên quan trực tiếp đến sự tồn vong của chế độ, sự ổn định và phát triển của đất nước, Đảng

và Nhà nước luôn coi đây là một nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên trong sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các đoàn thể trong hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, quản lý của Nhà nước, trong đó Công an nhân dân, Quân đội nhân dân

là những lực lượng tham mưu, nòng cốt Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự xã hội đã từng bước được kết hợp chặt chẽ trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, lấy việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước làm nền tảng giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, coi an ninh quốc gia, trật tự

an toàn xã hội là điều kiện để phát triển kinh tế – xã hội”.

Trong bài “ Hệ thống quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đilên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hữu Nghĩa- ủy viên Trungương Đảng, phó Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương, Tổng biên tập tạp chí cộngsản khẳng định xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ

nghĩa “là hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau Trong điều kiện mới, chúng ta đã nhận thức sâu sắc, cụ thể hơn về mối quan

hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giữa kinh tế với quốc phòng, an ninh, đối ngoại, giữa thế trận quốc phòng với thế trận an ninh trên phạm vi quốc gia cũng như trên từng địa bàn Đã nhận thức toàn diện hơn khái niệm an ninh quốc gia và khái niệm bảo vệ Tổ quốc được nhận thức đầy đử hơn Chúng ta bước đầu xây dựng quan điểm mới về chiến tranh nhân dân, về hậu phương trong điều kiện chiến tranh công nghệ cao; làm sáng tỏ nội dung mới của chiến lược bảo vệ Tổ quốc, chiến lược quốc phòng toàn dân”.

Điểm lại quá trình phát triển đường lối kết hợp phát triển kinh tế với quốcphòng, an ninh trong từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của đất nước và bối cảnh

Trang 21

quốc tế, Đảng ta luôn coi trọng và bổ sung hoàn thiện đường lối kết hợp kinh tế vớiquốc phòng, an ninh theo các nội dung cơ bản, đó là:

- Trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước, phải luôn coi trọng kết hợpchặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh theo phương hướng cơ bản lâu dài, đồngthời có chiến lược cụ thể cho từng thời kỳ Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninhphải được thể hiện trong từng nhiệm vụ, trong từng công trình của thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội; trong kế hoạch của toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng như cơcấu kinh tế ngành, vùng lãnh thổ và từng công trình mỗi bước phát triển kinh tếthời bình phải tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây dựng hậu phương đấtnước một cách toàn diện để khi chiến tranh xảy ra có thể chuyển nhanh kinh tế từthời bình sang thời chiến Phải kết hợp nghĩa vụ lao động với nghĩa vụ bảo vệ Tổquốc và làm cho mọi gười có ý thức kết hợp xây dựng kinh tế với củng cố quốcphòng, an ninh sâu sắc

- Đường lối ấy thể hiện sự trung thành và kế thừa có chọn lọc những nguyên

lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, truyền thống tinh hoa cua của dân tộc và tưởng HồChí Minh về kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh của Đảngqua các thời kỳ cách mạng Thực hiện sự nghiệp đổi mới, hội nhập, trước những bốicảnh diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, vấn đề này lại được đặt ra quan trọnghơn lúc nào hết

* Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng, an ninh ở nước ta hiện nay:

a Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

- Kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố QP- AN phải được

thể hiện ngay trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia Điềunày được thể hiện ngay trong việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia, tronghuy động nguồn lực, trong lựa chọn và thực hiện các giải pháp chiến lược

- Mục tiêu và phương hướng tổng quát phát triển kinh tế - xã hội nước ta từnăm 2006 đến 2010 là:

+ Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

+ Phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

Trang 22

+ Tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại

+ Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

+ Giữ vững ổn định chính trị xã hội, sớm đưa được nước ta ra khỏi tình trạngkém phát triển, tạo nền tảng cho nước ta đến năm 2020 cơ bản trở thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại

Như vậy, trong mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã bao quáttoàn diện các vấn đề của đời sống xã hội, trong đó nổi lên ba vấn đề lớn là: tăngtrưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội; tăng cường quốc phòng – an ninh và mở rộngquan hệ đối ngoại nhằm giải quyết hài hoà 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

- Sự kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh

sẽ phát huy sức mạnh của từng lĩnh vực, kết hợp với nhau tạo thành sức mạnh tổnghợp, quy tụ mọi nguồn lực, lục lượng trong nước và quốc tế nhằm hoàn thành thắnglợi mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020

b Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng –

an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ

- Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – anninh trong phát triển các vùng lãnh thổ là sự gắn kết chặt chẽ phát triển vùng kinh tếchiến lược với xây dựng vùng chiến lược quốc phòng, an ninh nhằm tạo ra thế bố tríchiến lược mới cả về kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh trên từng vùng lãnh thổ, trênđịa bàn tỉnh, thành phố, theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nambền vững trên toàn cục và mạnh ở từng trọng điểm

- Hiện nay, nước ta đã phân chia thành các vùng kinh tế lớn và các vùngchiến lược, các quân khu Mỗi vùng đều có vị trí chiến lược về phát triển kinh tế vàchiến lược phòng thủ bảo vệ Tổ quốc Các vùng chiến lược khác nhau có sự khácnhau về đặc điểm và yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh, nênnội dung kết hợp cụ thể trong mỗi vùng có thể có sự khác nhau Song việc kết hợp

đó phải được thể hiện những nội dung chủ yếu sau:

+ Một là, kết hợp trong xây dựng chiến lược, qui hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội với quốc phòng – an ninh của vùng, cũng như trên địa bàn từng tỉnh,thành phố

Trang 23

+ Hai là, kết hợp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, cơ cấukinh tế địa phương với xây dựng các khu phòng thủ then chốt, các cụm chiến đấuliên hoàn, các xã (phường) chiến đấu trên địa bàn của các tỉnh (thành phố), quận(huyện)

+ Ba là, kết hợp trong quá trình phân công lại lao động của vùng, phân bố lạidân cư với tổ chức xây dựng và điều chỉnh, sắp xếp, bố trí lại lực lượng quốc phòng,

an ninh trên từng địa bàn, lãnh thổ cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế

-xã hội và kế hoạch phòng thủ bảo vệ Tổ quốc Bảo đảm ở đâu có đất, có biển, đảo là

ở đó có dân và có lực lượng quốc phòng, an ninh để bảo vệ cơ sở, bảo vệ Tổ quốc

+ Bốn là, kết hợp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với xây dựng cáccông trình quốc phòng, quân sự, phòng thủ dân sự, thiết bị chiến trường… Bảo đảmtính “lưỡng dụng” trong mỗi công trình được xây dựng

+ Năm là, kết hợp xây dựng các cơ sở, kinh tế vững mạnh toàn diện, rộngkhắp với xây dựng các căn cứ chiến đấu, căn cứ hậu cần, kĩ thuật và hậu phươngvững chắc cho mỗi vùng và ở các địa phương để sẵn sang đối phó khi có chiến tranhxâm lược

- Hiện nay Đảng ta xác định phải chú trọng nhiều hơn cho các vùng kinh tếtrọng điểm, vùng biển đảo và vùng biên giới

Đối với vùng kinh tế trọng điểm:

- Nội dung kết hợp cần tập trung vào các vấn đề sau:

+ Một là, trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng các thành phố, các khu côngnghiệp cần lựa chọn qui mô trung bình, bố trí phân tán, trải đều trên diện rộng,không nên xây dựng tập trung thành những siêu đô thị lớn, để thuận lợi cho quản lí,giữ gìn an ninh chính trị trong thời bình và hạn chế hậu quả tiến công hoả lực củađịch khi có chiến tranh

+ Hai là, phải kết hợp chặt chẽ trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế với kếtcấu hạ tầng của nền quốc phòng toàn dân Gắn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế vớicác công trình phòng thủ, các thiết bị chiến trường, các công trình phòng thủ dânsự…

+ Ba là, trong quá trình xây dựng các khu công nghiệp tập trung, đặc khukinh tế phải có sự gắn kết với qui hoạch xây dựng lực lượng quốc phòng – an ninh,

Trang 24

các tổ chức chính trị, đoàn thể ngay trong các tổ chức kinh tế đó Lựa chọn đối tácđầu tư, bố trí xen kẽ, tạo thế đan cài lợi ích giữa các nhà đầu tư nước ngoài trongcác khu công nghiệp, đặc khu kinh tế, khu chế xuất.

+ Bốn là, việc xây dựng, phát triển kinh tế ở các vùng kinh tế trọng điểmphải nhằm đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh thời bình và cả cho việc chuẩn bị đápứng nhu cầu chi viện cho các chiến trường khi chiến tranh xảy ra Kết hợp phát triểnkinh tế tại chỗ với xây dựng căn cứ hậu phương của từng vùng kinh tế trọng điểm

để sẵn sàng chủ động di dời, sơ tán đến nơi an toàn khi có tình huống chiến tranhxâm lược

Đối với vùng núi biên giới:

- Nội dung kết hợp cần chú ý các điểm sau:

+ Phải quan tâm đầu tư phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh ở cácvùng cửa khẩu, các vùng giáp biên giới với các nước

+ Phải tổ chức tốt việc định canh, định cư tại chỗ và có chính sách phù hợp

để động viên, điều chỉnh dân số từ các nơi khác đến vùng núi biên giới

+ Tập trung xây dựng các xã trọng điểm về kinh tế và quốc phòng, an ninh.Trước hết cần tập trung xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở, mở mới và nângcấp các tuyến đường dọc, ngang, các tuyến đường vành đai kinh tế

+ Thực hiện tốt chương trình xoá đói, giảm nghèo, chương trình 135 về pháttriển kinh tế - xã hội đối với các xã nghèo

+ Đối với những nơi có địa thế quan trọng, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khókhăn, cần kết hợp mọi nguồn lực, mọi lực lượng của cả Trung ương và địa phương

để cùng giải quyết

+ Đặc biệt với các địa bàn chiến lược trọng yếu dọc sát biên giới, cần cóchính sách động viên và sử dụng lực lượng vũ trang, lực lượng quân đội làm nòngcốt xây dựng các khu kinh tế quốc phòng hoặc các khu quốc phòng – kinh tế, nhằmtạo thế và lực mới cho phát triển kinh tế, xã hội và tăng cường sức mạnh quốcphòng, an ninh

Đối với vùng biển đảo:

- Nội dung kết hợp cần tập trung vào các vấn đề sau:

+ Tập trung trước hết vào xây dựng, hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế

Trang 25

và xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh bảo về biển, đảo trong tình hình mới, làm

cơ sở cho việc thực hiện kết hợp kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh một cách

cơ bản, toàn diện và lâu dài

+ Xây dựng qui hoạch, kế hoạch từng bước đưa dân ra vùng ven biển và cáctuyến đảo gần trước để có lực lượng xây dựng căn cứ hậu phương, bám trụ pháttriển kinh tế và bảo vệ biển, đảo một cách vững chắc, lâu dài

+ Nhà nước phải có cơ chế, chính sách thoả đáng động viên, khích lệ dân

ra đảo bám trụ làm ăn lâu dài

+ Phát triển các loại hình dịch vụ trên biển, đảo, tạo điều kiện cho dân bámtrụ, sinh sống và làm ăn

+ Xây dựng cơ chế, chính sách tạo điều kiện mở rộng liên kết làm ăn kinh tế

ở vùng biển, đảo thuộc chủ quyền nước ta với các nước phát triển

+ Chú trọng đầu tư phát triển chương trình đánh bắt xa bờ, thông qua đó xâydựng lực lượng dân quân biển, các hải đoàn tự vệ của ngành Hàng hải, cảnh sátbiển, kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn kịp thời những hoạt động vi phạm chủ quyềnbiển, đảo của nước ta

+ Xây dựng phương án đối phó với các tình huống có thể xảy ra ở vùng biểnđảo nước ta Đầu tư xây dựng lực lượng nòng cốt và thế trận phòng thủ trên biểnđảo, trước hết là phát triển và hiện đại hoá lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam

để đủ sức mạnh canh giữ, bảo vệ vùng biển đảo

c Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.

Một là, kết hợp trong công nghiệp

- Nội dung kết hợp kinh tế xã hội với QP- AN và đối ngoại trong phát triểncông nghiệp là:

+ Kết hợp ngay từ khâu quy hoạch bố trí các đơn vị kinh tế của nghành côngnghiệp Bố trí một cách hợp lí trên các vùng lãnh thổ, quan tâm đến vùng sâu, vùng

xa, vùng kinh tế kém phát triển, thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn

+ Tập trung đầu tư một số nghành công nghiệp liên quan đến quốc phòngnhư: Cơ khí chế tạo, điện tử, công nghiệp, điện tử kĩ thuật cao, luyện kim, hoá chất,đóng tàu vừa đáp ứng nhu cầu trang bị cơ giới cho nền kinh tế, vừa có thể sản xuất

Trang 26

ra một số sản phẩm kĩ thuật công nghiệp cao phục vụ QP- AN.

+ Phát triển công nghiệp quốc gi theo hướng mỗi nhà máy, xí nghiệp vừa cóthể sản xuất hàng dân dụng, vừa có thể sản xuất hàng quân sự Kết hợp tròng đầu tưnghiên cứu, sáng chế, chế tạo, sản xuất các mặt hàng có tính lưỡng dụng cao trongcác nhà máy và ở một số cơ sở công nghiệp nặng

+ Các nhà máy cong nghiệp quốc phòng trong thời bình, ngoài việc sản xuất

ra hàng quân sự phải tham gia sản xuất hàng dân sự chất lượng cao phục vụ tiêudùng trong nước và xuất khẩu Theo hướng trên, từ nay đến năm 2020, Nhà nướccần tập trung xây dựng quốc phòng vào có thể tham gia nghiên cứu, sáng chế vàsản xuất một số mặt hàng quân sự đáp ứng cho LLVT, trong đó tập trung vào một

số nghành như cơ khí luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử, tin học, hoá dầu

+ Mở rộng liên doanh, liên kết giữa nghành công nghiệp nước ta (bao gồmcông nghiệp quốc phòng) với công nghiệp của các nước tiên tiến trên thế giới, ưutiên những nghành, lĩnh vực có tính lưỡng dụng cao

+ Thực hiện chuyển giao công nghệ hai chiều, từ công nghiệp quốc phòngvào công nghiệp dân dụng và ngược lại

+ Phát triển hệ thống phòng không công nghiệp và phát triển lực lượng tự

vệ để bảo vệ các nhà máy, xí nghiệp trong cả thời bình và thời chiến

+ Xây dựng kế hoạch động viên công nghiệp quốc gia phục vụ thời chiến; thựchiện dự trữ chiến lược các nguyên, nhiên, vật liệu quý hiếm cho sản xuất quân sự

Hai là, kết hợp trong nông, lâm, ngư nghiệp

- Hiện nay nước ta vẫn còn hơn 70% dân số sống ở nông thôn và làm nghềnông, lâm ngư nghiệp Phần lớn lực lượng, của cải huy động cho xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc là từ khu vực này

- Nội dung kết hợp cần chú trọng:

+ Kết hợp phải nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất, rừng, biển đảo vàlực lượng lao động để phát triển đa dạng các ngành trong nông, lâm, ngư nghiệptheo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

+ Kết hợp trong nông, lâm, ngư nghiệp phải gắn vói việc giải quyết tốt cácvấn đề xã hội như xoá đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ, đền ơnđáp nghĩa, nần cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, xây dựng nông thôn

Trang 27

mới văn minh, hiện đại Bảo đảm an ninh lương thực và an ninh nông thôn, gópphần tạo thế trận phòng thủ “thế trận lòng dân” vững chắc.

+ Phải kết hợp gắn việc động viên đưa dân ra lập nghiệp ở các đảo để xâydựng các làng xã, huyện đảo vững mạnh với chú trọng đầu tư xây dựng phát triểncác hợp tác xã, các đôi tàu thuyền đánh cá xa bờ,…

+ Phải đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định cư,xây dựng các cơ sở chính trị vững chắc ở các vùng rừng núi biên giới, đặc biệt là ởTây bắc, Tây nguyên và Tây nam bộ

Ba là, kết hợp trong giao thông vận tải, bưu điện, y tế, khoa học – công nghệ, giáo dục và xây dựng cơ bản:

- Trong giao thông vận tải:

+ Phát triển hệ thống giao thông vận tải đồng bộ cả đường bộ, đường sắt,đường không, đường thuỷ, đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hoá trong nước

và mở rộng giao lưu với nước ngoài

+ Trong xây dựng các mạng đường bộ, cần chú trọng mở rộng, nâng cấp cáctuyến đường trục Bắc – Nam với tuyến đường trục dọc Trường Sơn, đường Hồ ChíMinh Từ các tuyến đường này, phải phát triển các tuyến đường ngang nối liền giữacác tuyến trục dọc với nhau và phát triển đến các huyện xã trong cả nước, nhất làđến các vùng cao, vùng sâu, miền núi biên giới, xây dựng các tuyến đường vành đaibiên giới

+ Trong thiết kế, thi công các công trình giao thông vận tải, đặc biệt là cáctuyến vận tải chiến lược, phải tính đến cả nhu cầu hoạt động thời bình và thời chiến,nhất là cho các phương tiện cơ động của lực lượng vũ trang có trọng tải và lưu lượngvận chuyển lớn, liên tục Phải có kế hoạch làm nhiều đường tránh ở các nút giaothông quan trọng, làm các bến phà, bến vượt ngầm bên cạnh các cây cầu, làm đườnghầm xuyên núi, cải tạo các hang động có sẵn làm kho trạm, nơi trú quân khi cần

+ Phải thiết kế, xây dựng lại hệ thống đường ống dẫn dầu Bắc – Nam, chônsâu bí mật, có đường vòng tránh trên từng cung đoạn, bảo đảm hoạt động an toàn cảthời bình và thời chiến

+ Ở vùng đồng bằng ven biển, đi đôi với phát triển hệ thống đường bộ, cầnchú trọng cải tạo, phát triển đường sông, đường biển, xây dựng các cảng sông, cảng

Trang 28

biển, bảo đảm đi lại, bốc dỡ thuận tiện.

+ Việc mở rộng nâng cấp sân bay phải chú ý cả sân bay ở tuyến sau, ở sâutrong nội địa, sân bay dã chiến và có kế hoạch sử dụng cả đường cao tốc làm đườngbăng cho máy bay khi cần thiết trong chiến tranh

+ Trong một số tuyến đường xuyên Á, sau này được xây dựng qua ViệtNam, ở những nơi cửa khẩu, nơi tiếp giáp các nước bạn phải có kế hoạch xây dựngcác khu vực phòng thủ kiên cố, vững chắc, đề phòng khả năng địch sử dụng cáctuyến đường này khi tiến công xâm lược nước ta với qui mô lớn

+ Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thời chiến

- Trong bưu chính viễn thông:

+ Phải kết hợp chặt chẽ giữa ngành bưu điện quốc gia với ngành thông tinquân đội, công an để phát triển hệ thống thông tin quốc gia hiện đại, đảm bảo nhanhchóng, chính xác, an toàn thông tin liên lạc phục vụ lãnh đạo chỉ huy, điều hành đấtnước trong mọi tình huống, cả thời bình và thời chiến

+ Có phương án thiết kế xây dựng và bảo vệ hệ thống thông tin liên lạc mộtcách vững chắc trong mọi tình huống

+ Các phương tiện thông tin liên lạc và điện tử cần phải được bảo đảm bí mật

và có khả năng chống nhiễu cao, phòng chống chiến tranh thông tin điện tử của địch

+ Khi hợp tác với nước ngoài về xây dựng, mua sắm các thiết bị thông tinđiện tử phải cảnh giác cao, lụa chọn đối tác, có phương án chống âm mưu phá hoạicủa địch

+ Xây dựng kế hoạch động viên thông tin liên lạc cho thời chiến

- Trong xây dựng cơ bản:

+ Khi xây dựng bất cứ công trình nào, ở đâu, qui mô nào cũng phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và có thể chuyển hoá phục vụ được cho cả quốc phòng, anninh, cho phòng thủ tác chiến và phòng thủ dân sự

+ Khi xây dựng các thành phố đô thị, phải gắn các khu vực phòng thủ địaphương, phải xây dựng các công trình ngầm

+ Khi xây dựng các khu công nghiệp tập trung, các nhà máy, xí nghiệp lớn,quan trọng đều phải tính đến khả năng bảo vệ và di dời khi cần thiết Hạn chế xâmphạm các địa hình có giá trị về phòng thủ quân sự, quốc phòng và bảo vệ Tổ quốc

Trang 29

+ Đối với các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cần kết hợp trong nghiêncứu, sáng chế, chế tạo những vật liệu siêu bền, có khả năng chống xuyên, chốngmặn, chống bức xạ, dễ vận chuyển phục vụ các công trình phòng thủ, công sự trậnđịa của lực lượng vũ trang và của khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố

+ Khi cấp phép đầu tư xây dựng cho các đối tác nước ngoài, phải có sự thamgia ý kiến của cơ quan quân sự có thẩm quyền

- Trong khoa học và công nghệ, giáo dục:

+ Phải phối hợp chặt chẽ và toàn diện hoạt động giữa các ngành khoa học vàcông nghệ then chốt của cả nước với các ngành khoa học của quốc phòng, an ninhtrong việc hoạch định chiến lược nghiên cứu phát triển và quản lí sử dụng phục vụcho cả xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

+ Nghiên cứu ban hành chính sách các tổ chức cá nhân có đề tài khoa học,

dự án công nghệ và sản xuất các sản phẩm có ý nghĩa vừa phục vụ cho nhu cầuCNH, HĐH đất nước vừa phục vụ nhu cầu quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc

+ Coi trọng, giáo dục và bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài của đất nước,đáp ứng cả sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, xã hội, cả quốc phòng, an ninh chocác đối tượng, đặc biệt là trong các nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc gia

- Trong lĩnh vực y tế:

+ Phối hợp, kết hợp chặt chẽ giữa ngành y tế dân sự với y tế quân sự trongnghiên cứu, ứng dụng, trong đào tạo nguồn nhân lực, trong khám chữa bệnh chonhân dân, bộ đội và cho người nước ngoài

+ Xây dựng mô hình quân dân y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là ở miềnnúi, biên giới, hải đảo

+ Xây dựng kế hoạch động viên y tế dân sự cho quân sự khi có chiến tranhxảy ra

+ Phát huy vai trò của y tế quân sự trong phòng chống, khám chữa bệnh chonhân dân thời bình và thời chiến

Bốn là, kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc:

+ Tổ chức biên chế và bố trí lực lượng vũ trang phải phù hợp với điều

kiện kinh tế và nhu cầu phòng thủ đất nước

+ Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất trong

Trang 30

huấn luyện, chiến đấu và sãn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang.

+ Khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của quân đội, công an cho pháttriển kinh tế, xã hội Xây dựng, phát triển các khu kinh tế quốc phòng, các khu kinh

tế quốc phòng trên địa bàn miền núi biên giới, giúp nhân dân ổn định sản xuất, đờisống, phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh trên địa bàn

+ Phát huy tốt vai trò tham mưu của các cơ quan quân sự, công an các cấptrong việc thẩm định, đánh giá các dự án đầu tư, nhất là các dự án có vốn nướcngoài

Năm là, kết hợp trong hoạt động đối ngoại:

+ Mở rộng hoạt động đối ngoại phải quán triệt và thực hiện tốt nguyên tắcbình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền và không can thiệp vào côngviệc nội bộ của nhau, giữ gìn bản sắc dân tộc, giải quyết các tranh chấp bằng thươnglượng hoà bình

+ Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, phải kết hợp từ khâu lựa chọn đối tác.Phải lựa chon được đối tác có ưu thế chế ngự cạnh tranh với các thế lực mạnh bênngoài, làm hạn chế sự chống phá của các thế lực thù địch

+ Kết hợp trong việc phân bổ đầu tư vào ngành nào, địa bàn nào có lợi chophát triển kinh tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các quốc gia Khắc phục tìnhtrạng chỉ thấy lợi ích kinh tế trước mắt mà không tính đến lợi ích lâu dài và nhiệm

vụ bảo vệ Tổ quốc

+ Kết hợp trong xây dựng và quản lí các khu chế xuất, các đặc khu kinh tếkiên doanh, liên kết với đầu tư nước ngoài, bảo vệ chủ quyền an ninh đất nước, chútrọng xây dựng các đoàn hội, lực lượng tự vệ trên cơ sở Nhà nước có luật pháp quiđịnh rõ ràng Đồng thời phải chú trọng bồi dưỡng ý thức tự tôn dân tộc, tinh thầncảnh giác đấu tranhbảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia cho cán bộ, nhânviên là người Việt Nam làm việc trong các cơ sở đối ngoại và kinh tế đối ngoại

+ Phát huy vai trò của cán bộ, nhân viên các đại sứ quán, lãnh sự quán củanước ta ở nước ngoài trong việc quảng bá sản phẩm hàng hoá, truyền thống ViệtNam; đồng thời nắm vững đường lối đối ngoại, đường lối quân sự của nước ngoàicung cấp tình hình giúp Đảng, Nhà nước hoạch định chính sách đối ngoại đúng đắn

Trang 31

1.5 Kế hoạch phát triển KT-XH với QP,AN của Đảng bộ, UBND Tỉnh Nghệ An

Theo “Phương hướng và quan điểm phát triển” của Đảng bộ, UBND tỉnh NGhệ An đề ra trong giai đoạn 2010- 2015:

Huy động tối đa mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển, nhất là nguồn nhân lực, ưu tiên đầu tư khai thác tiềm năng miền Tây, vùng Biển và đô thị Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao chất lượng tăng trưởng Từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trong đó ưu tiên cho các vùng kinh tế trọng điểm và vùng kinh tế khó khăn; chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế; giữ gìn và phát huy các truyền thống, bản sắc văn hoá Xứ Nghệ; kiểm soát, kìm giữ, đẩy lùi các tệ nạn xã hội và tội phạm; giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng Xây dựng Đảng bộ, Chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân ngày càng vững mạnh.

Để thực hiện phương hướng trên cần quán triệt các quan điểm sau đây:

- Đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hài hoà giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy

mô, vừa chú trọng chất lượng, hiệu quả, đảm bảo phát triển nhanh và bền vững.

- Phát huy nội lực gắn với khai thác tối đa nguồn lực từ bên ngoài Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ KHCN, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, từng bước xây dựng nền kinh tế tri thức, tăng cường bảo vệ và làm giàu thêm môi trường.

- Phát triển kinh tế phải gắn với chăm lo tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miền.

Mục tiêu tổng quát:

Tiếptục nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng; tăng cường đoàn kết, thống nhất; đưa Nghệ An trở thành tỉnh khá trong khu vực phía Bắc vào năm 2015; tạo cơ sở để đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp; phấn đấu xây dựng thành phố Vinh thành trung tâm kinh tế, văn hoá của vùng Bắc Trung bộ.

Trang 32

* Các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2015:

I- Về kinh tế:

- Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm: 11-12%

- Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - xây dựng 39- 40%, dịch vụ 39-40%, nônglâm ngư nghiệp 20-21%

- Thu ngân sách: 9.500 - 10.000 tỷ đồng

- Kim ngạch xuất khẩu: 500-550 triệu USD

- GDP bình quân đầu người: Phấn đấu đạt 1.700-1.800 USD

- Tổng đầu tư toàn xã hội: Phấn đấu 180.000 tỷ đồng

II- Về xã hội:

- Các xã, phường đều có trường mầm non đủ tiêu chuẩn; trên 65% số trườngđạt chuẩn quốc gia

- Đạt tỷ lệ 25 giường bệnh trên vạn dân; 100% trạm y tế cấp xã ở đồng bằng

và 80-90% ở miền núi có bác sỹ; 95% số xã, phường đạt chuẩn quốc gia về y tế

- Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống 15%

- 95-97% trẻ em trong diện được tiêm chủng

- Mức giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,4-0,5‰; tốc độ tăng dân số dưới 1%

- 82-85% gia đình văn hoá; 70% làng bản, khối phố, 100% xã, phường, thịtrấn có thiết chế văn hoá thể thao (trong đó 60-65% đạt chuẩn quốc gia)

- 96% dân số nông thôn được dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; 97% dân số

đô thị được dùng nước sạch

- Lao động qua đào tạo đạt trên 55% tổng lao động xã hội; 80% lao độngnông nghiệp được tập huấn kỹ thuật

- Tạo việc làm và thu hút lao động bình quân 35.000 - 40.000 người/năm

- Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2,0%/năm

- Đảm bảo độ che phủ rừng trên 55%

- 20% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới

III- Quốc phòng, an ninh:

- 80% số xã, phường, thị trấn; 75% số cơ quan, doanh nghiệp, trường họcđạt loại khá trở lên trong phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc"

- 100% các cơ quan tư pháp huyện, thành, thị đạt trong sạch, vững mạnh

Trang 33

- Hàng năm 75-80% cơ sở xã, phường, thị trấn đạt cơ sở an toàn làm chủ sẵn sàngchiến đấu vững mạnh toàn diện.

* Nhiệm vụ chủ yếu:

I - Về phát triển kinh tế:

1- Công nghiệp - xây dựng:

Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm từ 18% Ưu tiên các nhóm sản phẩm có lợi thế của tỉnh, như: Công nghiệp chế biếnnông, lâm, thuỷ sản, đồ uống; công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, sảnxuất vật liệu xây dựng, điện, điện tử, công nghệ thông tin, dệt may, hàng thủ công

17-mỹ nghệ; ưu tiên phát triển các dự án công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗtrợ, phục vụ cho các dự án công nghiệp quy mô lớn của tỉnh và các Khu kinh tếNghi Sơn, Vũng Áng

Tiếp tục đầu tư, từng bước đồng bộ hoá hệ thống cơ sở hạ tầng công nghiệp.Trong đó chú trọng xây dựng và phát triển Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An có hệthống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; hạ tầng Khu công nghiệp Hoàng Mai, Khucông nghiệp Đông Hồi; Khu kinh tế Cửa khẩu Thanh Thuỷ

Phấn đấu đến năm 2015 có tổng công suất xi măng 7 triệu tấn/năm, sảnlượng 6,4 triệu tấn/năm; thuỷ điện đạt 800-850MW, xây dựng cụm nhiệt điệnQuỳnh Lưu 2400 MW, phấn đấu đưa sản lượng điện đạt 2,9-3,1 tỷ KWh; luyện thép500.000 tấn/năm; tổng công suất các nhà máy bia là 250 triệu lít/ năm; công suất épmía đường 15.000 tấn mía/ngày; chế biến đá trắng lên trên 1 triệu tấn/năm; côngsuất chế biến sữa lên 40-50 triệu lít/năm

2- Các ngành dịch vụ:

Phấn đấu để Nghệ An trở thành trung tâm dịch vụ thương mại, du lịch, tàichính ngân hàng, bảo hiểm, giáo dục đào tạo và y tế của khu vực Bắc Trung bộ vàonăm 2015 Tổng mức luân chuyển hàng hoá tăng bình quân 16-18%/năm Kimngạch xuất khẩu đạt 500-550 triệu USD (xuất khẩu hàng hoá đạt khoảng 250-300triệu USD) Tiếp tục đầu tư xây dựng, nâng cấp mạng lưới chợ bao gồm chợ huyện,chợ vùng, chợ nông thôn theo Quy hoạch Phát triển hệ thống mạng lưới hạ tầngthương mại, nhất là hệ thống chợ, siêu thị Xây dựng các trung tâm thương mạiVinh - Cửa Lò tầm quốc gia theo đề án xây dựng Thành phố Vinh thành Trung tâm

Trang 34

kinh tế- văn hoá vùng bắc Trung bộ.

Phát triển mạnh các loại hình du lịch văn hoá lịch sử, sinh thái, nghỉ dưỡng,đưa du lịch Vinh - Cửa Lò - Nam Đàn trở thành cụm du lịch, dịch vụ gắn các tua dulịch quốc gia, quốc tế Mở rộng, phát triển các điểm du lịch Bãi Lữ, Đảo Ngư, PùMát,…đồng thời tạo thêm một số điểm du lịch mới, hấp dẫn như: Khu du lịch lịch

sử Văn hoá Đền Cuông-Cửa Hiền, Đền Cờn gắn với biển Quỳnh Lưu, Mũi Rồng(Nghi Lộc), lâm viên núi Quyết (Vinh); các điểm du lịch ven Sông Lam và tuyếnđường Cửa Hội - Nam Đàn Xây dựng Thành phố Vinh, Thị xã Cửa Lò thành trungtâm lưu trú và trung chuyển khách du lịch Phấn đấu năm 2015 đạt 3,5-4 triệu lượtkhách du lịch, doanh thu du lịch đạt 3.000-3.500 tỷ đồng, tăng bình quân20-22%/năm

Hiện đại hoá và nâng cao năng lực thông tin truyền thông, công nghệ thôngtin Xây dựng Công viên công nghệ thông tin tại Thành phố Vinh Phấn đấu đếnnăm 2015 đưa số máy điện thoại lên 90-95 máy/100 dân Đưa hệ thống ngân hàng

và tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Nghệ An trở thành hệ thống ngân hàng pháttriển mạnh và là trung tâm tài chính tiền tệ khu vực Bắc Trung bộ

3- Về nông nghiệp, nông thôn và nông dân:

Tập trung xây dựng nông thôn mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp, nông thôn Phấn đấu đến năm 2015 giá trị thu nhập trên đơn vị diệntích canh tác đạt 47-50 triệu đồng/ha; giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng

Trang 35

bình quân 4,5-5%/năm Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệuquả, bền vững Đẩy mạnh việc gắn kết chặt chẽ "4 nhà" (nhà nông, nhà khoa học,nhà doanh nghiệp, nhà nước) và phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch

vụ ở nông thôn

Quy hoạch và phát triển các khu nông nghiệp công nghệ cao; mở rộng diệntích áp dụng công nghệ cao để tăng năng suất, chất lượng các loại rau, màu, cây ănquả, cây công nghiệp có lợi thế của tỉnh Ổn định diện tích đất trồng lúa theo quyhoạch, đảm bảo sản lượng lương thực khoảng 1,1 triệu tấn Phát triển các vùngnguyên liệu tập trung theo quy hoạch, gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu(tập trung thực hiện cải tạo giống và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật tăng năng suấtlạc lên 28 tạ/ha, sản lượng 70.000 tấn; năng suất mía 700 tạ/ha, sản lượng 2,1 triệutấn mía cây; năng suất sắn 400 tạ/ha, sản lượng 160.000 tấn; trồng mới bình quânhàng năm trên 600 ha để có diện tích chè khoảng 12.000 ha, năng suất 110 tấn búptươi/ha, sản lượng búp tươi khoảng 103,7 ngàn tấn; diện tích dứa 2.000 ha, sảnlượng khoảng 50.400 tấn; diện tích cao su 22.600 ha, sản lượng mủ khô khoảng8.200 tấn)

Tập trung chỉ đạo để chăn nuôi phát triển nhanh, mạnh cả về số lượng vàchất lượng Phát triển bò sữa và chế biến sữa, theo phương thức công nghiệp, báncông nghiệp với công nghệ tiên tiến Phấn đấu đến năm 2015 đạt 1 triệu con trâu, bò(trong đó đàn bò cho sữa thường xuyên đạt 25 ngàn con), 1,5 triệu con lợn, 16 triệucon gia cầm, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp lên 40-45%

Tăng nhanh diện tích rừng trồng, quản lý, bảo vệ và phát triển rừng Có

chính sách thu hút doanh nghiệp vào trồng rừng, đưa nghề rừng thành một ngànhkinh tế quan trọng Phấn đấu đạt diện tích rừng nguyên liệu khoảng 250 ngàn ha, độche phủ đạt trên 55%

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết TW4 (khóa X) về Chiến lượcbiển Việt Nam đến năm 2020 Phát triển mạnh ngành công nghiệp gắn với kinh tếbiển, như công nghiệp chế biến hải sản, công nghiệp cơ khí đóng mới và sửa chữatàu biển, công nghiệp cảng, dịch vụ cảng và kho bãi phục vụ kinh tế biển Mở rộngdiện tích nuôi trồng thuỷ sản, phát triển nuôi tôm thâm canh Chú trọng phát triểnnghề nuôi ngao, cua; nuôi cá lồng bằng công nghệ mới Đầu tư xây dựng đồng bộ

Trang 36

hệ thống dịch vụ nghề cá ở cảng cá Cửa hội, Lạch Quèn, Lạch Vạn Phấn đấu sảnlượng thủy sản đến năm 2015 đạt 100.000 tấn.

Tập trung thực hiện có hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới Phấnđấu đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới; tỷ lệ lao động nôngnghiệp được đào tạo nghề 30-35%; được bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật 80%; đạt 150làng nghề; có 96% dân cư nông thôn được dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh

4- Tập trung xây dựng, tạo bước đột phá về hệ thống kết cấu hạ tầng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của tỉnh:

Giao thông:Tiếp tục đầu tư nâng cấp mở rộng Cảng Cửa Lò Xây dựng

Cảng Đông Hồi Nâng cấp Sân bay Vinh, mở thêm các tuyến bay trong nước và một

số tuyến quốc tế trong khu vực Mở rộng, nâng cấp quốc lộ 1, quốc lộ 7 và quốc lộ

46, 48 Xây dựng các tuyến giao thông quan trọng: đường trung tâm Vinh - Cửa Lò,đường ven biển, đường nối Thái Hoà - Vùng Hoàng Mai, đường Nam Cấm - ĐôLương - Tân Kỳ phục vụ công nghiệp xi măng, đường đến Cảng số 2 Cửa Lò Tiếptục cải tạo và nâng cấp các tuyến tỉnh lộ, đường khu kinh tế, khu công nghiệp,đường du lịch, đường vùng biên giới, giao thông vùng cây nguyên liệu, hệ thốnggiao thông trên địa bàn miền núi phía Tây, đường vào trung tâm các xã, cầu thay thếbến đò, các cầu vượt, các bến cảng thuỷ nội địa

Thuỷ lợi, nước sinh hoạt: Đầu tư xây dựng, nâng cấp các công trình thuỷ lợi

để nâng cao hiệu suất sử dụng của các công trình, đảm bảo diện tích tưới ổn định235.000 ha vào năm 2015 Trọng điểm là các công trình: Hồ Bản Mồng, Hồ VựcMấu, Cống Nam Đàn, Hồ Khe Lại, hệ thống kênh mương Sông Sào giai đoạn 2, các

hồ chứa ách yếu đưa nước phục vụ sản xuất Đầu tư hệ thống thuỷ lợi phục vụ tướivùng màu ven biển, cây công nghiệp ở vùng trung du, núi thấp Nâng cấp hệ thống

đê sông, đê biển, đầu tư cứng hoá mặt đê và trồng cây chắn sóng bảo vệ đê và đảmbảo an toàn trong phòng chống bão lụt

Điện: Xây mới, cải tạo mạng đường dây trung thế (loại 22 KV, 35 KV) theo

quy hoạch đã được Bộ Công Thương phê duyệt đến năm 2020 Tiếp tục phát triển,cải tạo mạng lưới điện và hệ thống các trạm ở các đô thị, khu công nghiệp và khuvực nông thôn Xây dựng các trạm 220 KV, 110 KV tương thích với việc tuyền tảiđiện từ các nhà máy sản xuất điện và nơi tiêu thụ Phát triển lưới điện 35KV và lưới

Trang 37

điện 22KV sau các trạm 110KV đến các xã Cải tạo hệ thống điện Thành phố Vinh.Phấn đấu trên 98% số hộ được dùng điện bằng các loại nguồn vào năm 2015 và90% số hộ được bán điện tại nhà.

Thông tin, truyền thông:Nâng cấp các tổng đài và cáp quang hóa toàn bộ hệ

thống truyền dẫn; phủ sóng di động trong toàn tỉnh; phát triển mạng lưới trạmchuyển mạch đáp ứng triển khai mạng 3G; phát triển mạng lưới Internet tốc độ cao,truyền hình kỹ thuật số đến tất cả các xã Đẩy mạnh và hoàn chỉnh xây dựng cơ sở

hạ tầng công nghệ thông tin: Đầu tư trang bị máy tính, đường truyền, cơ sở vật chất

để kết nối Internet đến các xã; hoàn thiện và đưa vào sử dụng có hiệu quả mạngtruyền số chuyên dùng từ trung ương tới tỉnh, huyện, xã; phát triển cáp quang đếncác trạm viễn thông, trạm truy nhập; tiếp tục triển khai thực hiện các dự án thuộc đề

án phổ cập các dịch vụ bưu chính, viễn thông cho vùng bưu chính, viễn thông côngích Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và điều hành Phổ cậpkiến thức và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục - đào tạo từ cấp phổthông trung học

Cấp nước, thoát nước: Xây dựng quy hoạch về nguồn nước cung cấp cho

các đô thị và nông thôn, nhất là các vùng kinh tế trọng điểm và các vùng khan hiếmnước Xây dựng thêm các nhà máy nước phục vụ nhu cầu của Khu kinh tế ĐôngNam Nghệ An, các khu công nghiệp và các đô thị; nâng công suất của các nhà máynước hiện có để đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt và sản xuất Tập trung đầu tư đồng

bộ để nâng cấp, xây mới hệ thống thoát nước mưa và nước thải, bãi thu gom và xử

lý chất thải cho các khu đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp

Một số hạ tầng kinh tế-xã hội quan trọng khác: Mở rộng cửa khẩu quốc tế

Nậm Cắn, nâng cấp một số cửa khẩu phụ thành cửa khẩu chính (Tam Hợp, ThôngThụ) Hình thành Khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy Hoàn thiện hệ thống hạ tầngcác KCN của tỉnh Tiếp tục thực hiện xây dựng và nâng cấp một số bệnh viện: Bệnhviện Đa khoa Nghệ An 700 giường, bệnh viện vùng Tây Bắc, bệnh viện vùng TâyNam, một số bệnh viện tuyến huyện, trạm y tế xã; nâng cấp các công trình văn hoá:Khu di tích Kim Liên, Lê Hồng Phong, xây dựng khu di tích Truông Bồn, vànâng cấp một số trường cao đẳng lên đại học như: Đại học Y, Đại học Văn hoá,

Trang 38

5- Các mũi trọng điểm trong phát triển kinh tế:

Khai thác, chế biến khoáng sản, trọng tâm là: Xi măng, vật liệu xây dựng, sắt, đá trắng, thiếc: Phấn đấu đến năm 2015 có tổng công suất xi măng 7 triệu

tấn/năm; sản lượng xi măng đạt khoảng 6,4 triệu tấn/năm Thu hút đầu tư xây dựngcác nhà máy luyện thép công nghệ cao Hạn chế bán sản phẩm thô, đẩy mạnh sảnxuất các sản phẩm tinh chế, đưa công suất chế biến đá trắng lên 1 triệu tấn/năm

Điện: Xây dựng các nhà máy thuỷ điện, đưa tổng công suất các nhà máy

thuỷ điện trên địa bàn lên 800-850 MW; Xây dựng cụm nhiệt điện Quỳnh Lưu 2400MW; phấn đấu đưa sản lượng điện đạt 2,9-3,1 tỷ KWh

Bia: Tiếp tục nâng công suất các nhà máy bia, để đến năm 2015 công suất

các nhà máy bia đạt 250 triệu lít/ năm

Mía đường: Phát triển vùng nguyên liệu mía khoảng 30 ngàn ha, đưa năng

suất lên 700 tạ/ha, sản lượng khoảng 2,1 triệu tấn mía cây Đảm bảo nguyên liệucho các nhà máy đường với công suất ép đạt 15.000 tấn mía/ngày

Chăn nuôi đại gia súc và chế biến sữa: Phát triển chăn nuôi bò và chế biến

sữa, tổng đàn bò cho sữa thường xuyên đạt 25 ngàn con; công suất chế biến sữa lên40-50 triệu lít/năm Phấn đấu đạt 1 triệu con trâu, bò, 1,5 triệu con lợn, 16 triệu congia cầm, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp lên 40-45% vào năm 2015

Kinh tế rừng, trọng tâm là: Trồng và chế biến gỗ, cao su, chè: Đưa diện

tích cao su lên 22.600 ha, sản lượng mủ đạt khoảng 8.200 tấn vào năm 2015 Diệntích rừng nguyên liệu lên khoảng 250 ngàn ha, sản lượng gỗ khai thác hàng nămkhoảng 300 ngàn m3 Trồng mới bình quân hàng năm trên 600 ha để có diện tíchchè khoảng 12.000 ha, năng suất 110 tấn búp tươi/ha, sản lượng búp tươi đạtkhoảng 103,7 ngàn tấn

Tập trung thực hiện tốt chương trình, dự án công nghệ cao, trước hết là lĩnh

vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học tạo tiền đề để xây dựng và phát triểnkinh tế tri thức

6- Phát triển các vùng trọng điểm :

Thành phố Vinh - Khu kinh tế Đông Nam gắn với Vùng Nam Nghệ - Bắc Hà:

Tập trung chỉ đạo thực hiện quyết định số 239/2005/QĐ-TTg ngày 30/9/2005 củaThủ Tướng Chính phủ về xây dựng thành phố Vinh thành trung tâm kinh tế, văn hoá

Trang 39

vùng Bắc Trung Bộ và Quyết định 1210/QĐ-TTg ngày 5/9/2009 công nhận thànhphố Vinh đô thị loại I Xây dựng Khu kinh tế Đông Nam thành khu kinh tế đa ngành,

đa chức năng gắn với thành phố Vinh trở thành cực tăng trưởng của tỉnh Tiếp tụchoàn chỉnh xây dựng kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Nam Cấm, Khu công nghiệpThọ Lộc; phấn đấu đến năm 2015 các doanh nghiệp lấp đầy diện tích với các ngành

nghề có giá trị gia tăng cao, chiếm ít diện tích và thân thiện với môi trường.

Hoàng Mai – Đông Hồi gắn với Vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ: Xây dựng

Vùng Hoàng Mai- Đông Hồi trong khu vực Nam Thanh - Bắc Nghệ thành vùng kinh tếtrọng điểm theo định hướng được Chính phủ phê duyệt Phát triển các ngành côngnghiệp động lực như xi măng, nhiệt điện, luyện thép, công nghiệp cơ khí, hoá chất(nâng công suất xi măng Hoàng Mai lên 2,8 triệu tấn/năm; xây dựng xi măng TânThắng 2,4 triệu tấn, xây dựng Nhà máy nhiệt điện 2.400MW, Nhà máy luyện thép500.000 tấn/năm); đầu tư xây dựng Cảng Đông Hồi, hạ tầng KCN Đông Hồi, KCNHoàng Mai

Tân Kỳ - Đô Lương - Nghĩa Đàn - Thái Hoà - Quỳ Hợp gắn với Miền Tây Nghệ An: Hướng phát triển là chăn nuôi đại gia súc (đặc biệt là bò sữa), cây công

nghiệp và kinh tế lâm nghiệp Phát triển các ngành công nghiệp động lực: Thủyđiện, xi măng, vật liệu xây dựng, chế biến nông, lâm sản, khai thác khoáng sản Đẩynhanh tiến độ triển khai các dự án xi măng Đô Lương, Tân Kỳ, các nhà máy thuỷđiện Nhãn Hạc, Khe Bố, Hủa Na ; xây dựng một số cơ sở sản xuất gạch ở Tân Kỳ,Nghĩa Đàn, khai thác và chế biến đá trắng và đá granit ở Quỳ Hợp, Tân Kỳ Xâydựng các khu công nghiệp: Phủ Quỳ, Nghĩa Đàn, Sông Dinh, Tân Kỳ và một số khucông nghiệp nhỏ khác trên địa bàn các huyện miền núi Đẩy mạnh việc hình thànhcác thị tứ, phát triển hệ thống chợ Hình thành Khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thuỷ

II- Phát triển văn hoá-xã hội:

1- Phát triển giáo dục đào tạo và dạy nghề:

Nâng cao chất lượng giáo dục ở Miền núi, chú trọng chất lượng giáo dụctoàn diện, xây dựng và đưa các nội dung giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thốngcách mạng, văn hoá Xứ Nghệ… vào các trường học Củng cố mạng lưới trường,lớp Phấn đấu đến năm 2015 nâng tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ lên 25%, trẻ từ 3đến 5 tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 85%; 99,5% trẻ em trong độ tuổi tiểu học được đến

Trang 40

trường, 60% số học sinh lớp 3 được học ngoại ngữ theo chương trình mới; 75%thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông và tương đương;

tỷ lệ hoàn thành cấp học được duy trì ở mức 90% trở lên đối với cả ba cấp học;thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, Thái Hoà và một số huyện có điều kiện kinh tế xãhội phát triển đạt phổ cập giáo dục trung học; 65-70% số trường mầm non và phổthông toàn tỉnh đạt chuẩn quốc gia.Xây dựng, mở rộng quy mô Đại học Vinh, Đạihọc Y khoa Vinh, Đại học sư phạm kỹ thuật, Đại học công nghệ Vạn Xuân; sớmhoàn thành nâng cấp các trường cao đẳng thành Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật,Đại học Văn hoá Xây dựng Thành phố Vinh và Thị xã Cửa Lò thành Trung tâmđào tạo đại học, dạy nghề của vùng Bắc Trung bộ

2- Phát triển văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao:

Tiếp tục đẩy mạnh vànâng cao chất lượng cuộc vận động phong trào "Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" Chú trọng xây dựng các đơn vị văn hoá,gia đình văn hoá một cách thực chất Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối vớicác hoạt động văn hoá, đảm bảo an ninh văn hoá Duy trì và khôi phục các lễ hộitruyền thống, phát triển rộng khắp các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục, thểthao quần chúng Củng cố các mối quan hệ truyền thống, bản sắc văn hoá Xứ Nghệ.Bảo tồn và phát huy có hiệu quả các di tích lịch sử, văn hoá gắn với phát triển dulịch Phấn đấu năm 2015 có 82-85% gia đình văn hoá; 45-50% làng, bản, khối phốvăn hoá; đảm bảo 100% xã phường có thiết chế văn hoá, trong đó có 60-65% đạtchuẩn quốc gia; 30-35% số dân thường xuyên tham gia luyện tập thể dục thể thao,20-25% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình thể thao Phấn đấu đến năm 2015 Nghệ An trởthành một trong 10 trung tâm thể thao mạnh của cả nước

Xây dựng và phát triển nền văn học nghệ thuật tiến tiến, đậm đà bản sắcdân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sửdân tộc và công cuộc đổi mới của quê hương, đất nước Quan tâm đào tạo, bồidưỡng, tạo điều kiện để đội ngũ những người hoạt động văn hoá, văn học nghệ thuậtsáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật

Thực hiện tốt việc phát sóng phát thanh - truyền hình Nghệ An qua kênhVinasat, từng bước chuyển đổi phát sóng truyền hình theo hướng số hoá, nhằm tăngchất lượng hưởng thụ của người dân và diện phủ sóng phát thanh truyền hình quốc

Ngày đăng: 09/01/2018, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w