LUẬN văn tốt NGHIỆP PHÁT TRIỂN các KHU CÔNG NGHIỆP tập TRUNG gắn với TĂNG CƯỜNG sức MẠNH QUỐC PHÒNG AN NINH TRÊN địa bàn TỈNH BÌNH DƯƠNG

57 638 3
LUẬN văn tốt NGHIỆP   PHÁT TRIỂN các KHU CÔNG NGHIỆP tập TRUNG gắn với TĂNG CƯỜNG sức MẠNH QUỐC PHÒNG AN NINH  TRÊN địa bàn TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

30 năm qua dưới ánh sáng của đường lối đổi mới: “Toàn diện, đồng bộ, triệt để” của Đảng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nền kinh tế của nước ta đã có những bước phát triển nhảy vọt. Việt Nam của chúng ta đang chuyển mình nhờ vào đường lối đúng đắn của Đảng, sức mạnh và ý chí của con người Việt Nam, đang được đặt đúng chỗ. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang được phát huy một cách có hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết đầy đủ Ban huy quân Bộ huy quân Chủ nghĩa xã hội Chính trị quốc gia Công nghiệp hoá, đại hoá Cơ sở vật chất kỹ thuật Khu công nghiệp tập trung Khu công nghiệp Khu công nghệ cao Khu chế xuất Khu vực phòng thủ Nghị Trung ương Tiềm lực kinh tế quân Tên viết tắt Ban CHQS BCHQS CNXH CTQG CNH, HĐH CSVCKT KCNTT KCN KCNC KCX KVPT NQTW TLKTQS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 30 năm qua ánh sáng đường lối đổi mới: “Toàn diện, đồng bộ, triệt để” Đảng tất lĩnh vực đời sống xã hội Nền kinh tế nước ta có bước phát triển nhảy vọt Việt Nam chuyển nhờ vào đường lối đắn Đảng, sức mạnh ý chí người Việt Nam, đặt chỗ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát huy cách có hiệu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định đường lối phát triển kinh tế nước ta là: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Trong bối cảnh kinh tế mà đặc điểm “to nhất” sản xuất nhỏ phổ biến, lên từ nước nông nghiệp có lẽ sách sớm xây dựng nước ta nước công nghiệp thực khó khăn cho lĩnh vực công nghiệp nghiệp CNH-HĐH đất nước giai đoạn Trong điều kiện mới, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở cửa hội nhập, toán khó khăn kinh tế Việt Nam tìm lời giải: xây dựng KCNTT Sau 26 năm phát triển KCNTT (25/1/1994), hiệu ứng nhìn lại với thành tựu đáng trân trọng KCNTT thực đầu tàu thu hút FDI nước ngoài, thúc đẩy công nghiệp nước phát triển, góp phần bước thực mục tiêu CNH-HĐH đất nước…Tuy nhiên bên cạnh việc phát triển KCNTT bộc lộ số vấn đề bình diện kinh tế vĩ mô tăng cường củng cố quốc phòng chiến lược BVTQ Vấn đề đặt cho việc nghiên cứu lý luận thực tiễn để tìm hướng giải pháp thích hợp Bình Dương tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ có vị trí chiến lược kinh tế quốc phòng Từ tái thành lập 1997 đến GDP tỉnh gia tăng đặn trung bình 14% giai đoạn 1997-2005 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH Tiền đề cho phát triển đó, yếu tố khách quan lợi so sánh chung chủ trương xây dựng phát triển KCNTT tỉnh mang tính chất đột phá tạo bước ngoặt tác động đến phát triển kinh tế- xã hội tỉnh đường CNH-HĐH Mặc dù trình phát triển KCNTT Bình Dương nảy sinh nhiều vấn đề đặc biệt mối quan hệ phát triển KCNTT với tăng cường sức mạnh QP-AN Xuất phát từ lý nên tác giả chọn đề tài: “ Phát triển khu công nghiệp tập trung gắn với tăng cường sức mạnh quốc phòng-an ninh địa bàn tỉnh Bình Dương” làm đối tượng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói phát triển KCNTT vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm mẻ hiệu tích cực Mỗi đề tài nghiên cứu đề cập góc độ khác nhau, giải vấn đề đặt khác nhau, đưa kiến nghị giải pháp khác Song dừng lại dạng phát hiện, đánh giá tổng kết thu hút đầu tư, chuyển dịch cấu lao động, quy hoạch…Những công trình mang tính khái quát lý luận thực tiễn chưa nhiều Vấn đề đặt giải khía cạnh phát triển kinh tế, nửa lại vấn đề phát triển KCNTT củng cố quốc phòng, tăng cường sức mạnh QP-AN địa phương động, phát triển nhanh Bình Dương lại vấn đề Chưa có công trình khoa học đề cập đến vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích: Từ nhận thức chung KCNTT nước giới, nước đề tài nêu lên cần thiết việc xây dựng phát triển KCN Bình Dương Phân tích thực trạng số kinh nghiệm bước đầu trình xây dựng phát triển KCN tỉnh Bình Dương thời gian qua Yêu cầu bật đề tài làm rõ việc phát triển KCNTT địa bàn tỉnh Bình Dương gắn với tăng cường sức mạnh QP-AN địa phương giải pháp để giải vấn đề * Nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển KCNTT gắn với tăng cường sức mạnh QP-AN địa bàn tỉnh Bình Dương - Chỉ rõ thực trạng vấn đề đặt trình phát triển KCNTT với tăng cường sức mạnh QP-AN - Đề xuất số giải pháp để giải tốt mối quan hệ phát triển KCNTT với tăng cường sức mạnh QP-AN tỉnh Bình Dương Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu đặc thù kinh tế trị như: phương pháp thống ke, phương pháp lôgíc, toán học đặc biệt phương pháp trừu tượng hoá khoa học Ngoài đề tài dựa vào số tác phẩm kinh điển, tư tưởng Hồ Chí Minh, NQ Đảng tỉnh Bình Dương phát triển kinh tế củng cố quốc phòng, NQ Đại hội đảng Quân khu VII, báo cáo kết hoạt động KCN ban quản lý KCN Bình Dương thực Ý nghĩa luận văn Luận văn làm rõ mối quan hệ trình phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng nói chung phát triển KCNTT gắn với tăng cường sức mạnh QPAN tỉnh Bình Dương Kết đề tài đề cập tới quan điểm giải pháp vấn đề qua góp phần xây dựng sách, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá Bình Dương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương (4 tiết) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG SỨC MẠNH QUỐC PHÒNG – AN NINH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 1.1 Phát triển khu công nghiệp tập trung- mô hình kinh tế tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Mác Ăngghen đă giành nhiều thời gian nhgiên cứu trình công nghiệp hoá CNTB.Các nhà kinh tế trị Mác xít đă đến kết luận: Máy móc đại công nghiệp khí bước nhảy vọt sản xuất xã hội có tác dụng vô to lớn việc phát triển lực lượng sản xuất xã hội hóa lao động Máy móc đại công nghiệp làm cho tính chất xã hội hoá lực lượng sản xuất cao lên thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển Dưới góc độ văn hoá xã hội xoá dần phong tục tập quán sản xuất nhỏ, xoá bỏ quan hệ sản xuất gia đình, hình thành tác phong kỷ luật mới- tác phong công nghiệp Trong thời kỳ độ lên CNXH nước ta, ánh sáng đường lối đổi mới, kinh tế nước ta chuyển sang phát triển theo hướng hình thành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Với phương hướng liên tục nhiều năm từ cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH đến tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình nước ta 7%/năm Đất nước thoát khỏi khủng hoảng đời sống nhân dân cải thiện Các điều kiện kinh tế- trị - xã hội chín muồi cho phép bước vào giai đoạn phát triển định thành công tiến trình CNH-HĐH đất nước Thực mục tiêu CNH-HĐH kinh tế điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lời giải cho kinh tế Việt Nam phát triển KCNTT Đây vấn đề không lịch sử phát triển nước công nghiệp lại điều hoàn toàn mẻ nước mà điểm xuất phát thấp, sản xuất nông nghiệp chủ yếu nước ta Vì cần phải giải vấn đề nào? 1.1.1 Khái niệm số loại hình Khu công nghiệp tập trung -Khái niệm Như trình bày KCNTT vấn đề nước ta Ơ nước nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội người ta thành lập dạng hay dạng khác loại hình KCNTT , điều giải vấn đề mấu chốt nhu cầu khoa họccông nghệ, trình độ quản lý nhằm thực mục tiêu CNH,HĐH Ban đầu người ta đưa khái niệm sơ sài cụm công nghiệp, KCN, KCX…và đề phương hướng phát triển cho loại hình Việc nghiên cứu để đưa khái niệm thống nhất, hoàn chỉnh nội hàm, ngoại diên, phạm vi hoạt động có lẽ chờ đợi lý luận khái quát làm rõ Dưới góc độ kinh tế trị tác giả nghiên cứu vấn đề phát triển mang tính lịch sử Trong quy chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm theo Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 Chính phủ giải thích ngắn gọn sau: Khu công nghiệp: Là khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống Chính phủ thủ tướng phủ định thành lập, KCN có thẻ có doanh nghiệp chế xuất (xuất 100%) Khu chế xuất: Là khu công nghiệp tập trung doanh nghiệp chế xuất, chuyên sản xuất hàng hoá xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống, Chính phủ thủ tướng phủ định thành lập Khu công nghệ cao: Là khu tập trung doanh nghiệp kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghiệp cao gồm: Nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ đào tạo dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống, Chính phủ thủ tướng phủ định thành lập, khu công nghệ cao có doanh nghiệp chế xuất (xuất 100%) Từ khái niệm KCN, KCX, KCNC quy chế KCN ban hành kèm theo nghị định 36/CP phủ rút số vấn đề chung tạm gọi dấu hiệu chung KCN là: - Khu tập trung doanh nghiệp - Có ranh giới địa lý xác định - Không có dân cư sinh sống - Do phủ thủ tướng phủ định thành lập KCN, KCX, KCNC ba loại hình khu kinh tế đặc biệt Đặc biệt chỗ khu vực không gian kinh tế mà sách vĩ mô người ta thiết lập chế độ ưu tiên riêng miễn giảm loại thuế, nới lỏng quy tắc thuế quan ngoại hối, nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh nghiên cứu khoa học khu vực Tạp chí cộng sản số 59 (8/1987) quan niệm KCN, KCX, KCNC có đặc trưng khác tính mục đích, đối tượng tham gia, hay mối liên hệ chúng kinh tế Điều đáng ý là, tạp chí cộng sản quan niệm rằng: KCX xác định KCN, tập trung doanh nghiệp nước chuyên sản xuất, chế biến sản phẩm xuất khẩu, ưu tiên đặc biệt phủ có vai trò then chốt việc chuyển từ kinh tế khép kín, huy tập trung sang kinh tế mở cửa hội nhập với giới Khu công nghệ cao thành lập với mục đích phát triển công nghệ, kỹ thuật cao, thu hút công nghệ tiên tiến đại nước ngoài, tiếp thu chuyển giao công nghệ từ nâng cao lực công nghệ nước Vì tập trung xí nghiệp công nghệ cao trung tâm nghiên cứu khoa học Là nơi gắn kết công tác nghiên cứu khoa học, sáng chế, thực nghiệm với trình sản xuất phát triển công nghiệp Như vấn đề KCNTT bàn đến dạng hay dạng khác với tư cách hình thức cụ thể thông qua quan niệm KCN, KCX, KCNC nêu Song bàn KCNTT với tư cách không gian kinh tế công nghiệp lãnh thổ phác thảo giản đơn Điều lý giải lý sau: - Đây vấn đề mẻ nước ta cần phải có thời gian phép có khái quát mang tầm lý luận - Xuất phát từ nhu cầu quản lý vĩ mô sách tuý kinh tế, tài chính, khoa học công nghệ phần mặt xã hội tức vấn đề thiết thân, sát sườn doanh nghiệp thân KCN, KCX, KCNC quản lý…nên người ta đưa khái niệm cụ thể - Dưới góc độ nghiên cứu vấn đề phát triển KCNTT gắn với tăng cường sức mạnh QP-AN lại vấn đề thực tiễn nên cần có liệu, tổng kết mang tính khái quát chung Đây vấn đề chưa hội tụ đủ yếu tố chín muồi nhà nghiên cứu chưa kịp khái quát Tác giả Nguyễn Đức Phượng luận văn thạc sĩ năm 1999, Học viện Chính trị- Quân đưa khái niệm đầy đủ sau: “ KCNTT thuật ngữ dùng để không gian kinh tế lãnh thổ Theo loại hình tổ chức công nghiệp KCN, KCX, KCNC hay tổ chức mà bao gồm ba dạng cụ thể nói trên, thành lập nhằm mục đích phát triển công nghiệp trình CNH-HĐH với điều kiện kinh tế thị trường mở cửa hội nhập ưu đãi sách kinh tế, tài chính, khoa học-công nghệ, đảm bảo điều kiện tốt kết cấu hạ tầng điều kiện khác, tổ chức địa bàn có vị trí quan trọng kinh tế- xã hội, QP-AN Mục đích giải tối ưu vốn, khoa học- công nghệ, bảo vệ môi trường sống thuận tiền cho quản lý vĩ mô mặt kinh tế- xã hội, QP-AN trình CNH-HĐH đất nước” [22.Tr15} Khái niệm đưa KCN nước ta thành lập gần năm (25/1/1991 phủ định thành lập KCX Tân Thuận – Thành phố Hồ Chí Minh) đến có nhiều vấn đề nảy sinh đặc biệt chế, hệ thống sách hành lang thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp nước ta nói chung KCN nói riêng Dưới góc độ QP-AN, vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng, tư quân nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc điều kiện thực kinh tế thị trường, định hướng XHCN …đang đòi hỏi phải khẩn trương nhanh chóng có sách kinh tế, QP-AN với tính chất vừa sách tổng thể, bao quát vừa đối sách phát triển tình hình diện tổ chức công nghiệp mang tính chất không gian lãnh thổ ưu tiên Từ cách tiếp cận vậy, để bảo đảm tính lịch sử xem xét nghiên cứu vấn đề đồng thời dự báo phát triển thực tiễn Theo tác giả quan niệm KCNTT nhìn từ góc độ tăng cường sức mạnh QP-AN phát biểu sau: “KCNTT thuật ngữ mang tính lịch sử dùng để không gian kinh tế lãnh thổ, tồn loại hình tổ chức công nghiệp khác cụ thể : KCN, KCX, KCNC hay tổ chức bao gồm loại hình nói Do phủ thủ tướng phủ định thành lập nhằm mục đích phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư, chuyển giao KH-CN, giải vấn đề vốn, bảo vệ môi trường sống thuận tiện cho quản lý vĩ mô mặt kinh tế- xã hội-QPAN trình CNH-HĐH đất nước” - Các loại hình khu công nghiệp tập trung Khu công nghiệp mô hình sản xuất đặc biệt có hình thức tổ chức xa xưa : KCN mậu dịch tự do, khu tự do…cũng gần KCN, KCX Chương trình môi trường liên hợp quốc xếp loại hình KCN giới thuộcloại bất động sản gồm: - Khu công nghiệp (Industrial Parks, Industrial Zones) - Khu chế xuất (Epz – Export Processing Zones) - Khu tự (Free Zones) - Khu chế biến công nghiệp (Industrial Dovelopment Zones) - Khu công nghệ sinh học (Bio Technology Parks) - Khu công nghệ sinh thái (Eco-Industrial Parks) Đối với nước ta có loại hình KCNTT là: KCN, KCX, KCN Xuất phát từ khái niệm KCN khu tập trung doanh nghiệp, KCN có đặc điểm tập trung vốn nguồn lực khác để tạo nên sở hạ tầng thật tốt thu hút doanh nghiệp vào sản xuất, phạm vi lãnh thổ định, phủ áp dụng chế quản lý ưu đãi để động viên khuyến khích nhà đầu tư sản xuất KCNTT Mục đích tập trung điều kiện thuận lợi mặt (cơ sở hạ tầng, chế quản lý…) nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao hiệu hoạt động công nghiệp thương mại, bảo đảm an toàn cho nhà đầu tư yên tâm sản xuất Với đặc điểm mục đích việc thành lập KCNTT trên, thời gian qua (từ năm 1991 đến nay) nước ta thành lập loại hình KCNTT có đặc điểm mà khái quát thành loại sau: - Các KCNTT thành lập phạm vi khuôn viên có sẵn số doanh nghiệp công nghiệp hoạt động Nghĩa khu công nghiệp hình thành từ cụm công nghiệp có sẵn - Các KCNTT hình thành yêu cầu di dời nhà máy, xí nghiệp hoạt động nội thành, nội thị, vùng đông dân cư sinh sống gây ảnh hưởng đên hoạt động đời sống xã hội, làm vẻ mỹ quan, ô nhiễm môi trường, yêu cầu di dời giải toả để xây dựng công trình xã hội khác 10 nghiệp địa phương thúc đảy KCN mới, KCNTT hiệu thấp phát triển lên Trong trình thực việc rà soát đó, phải quán triệt sâu sắc quan điểm kết hợp kinh tế với quốc phòng cách cụ thể Phải khai thác mạnh kỹ thuật công nghệ sở sản xuất có tính chất hưởng dụng KCNTT có, nhà máy khí, sửa chữa, luyện thép cao cấp (kho CN sóng thần, Việt Nam Singapo) Đặc biệt điện tử, vô tuyến (khu công nghiệp Việt Hương, Sóng Thần)…để xây dựng kế hoạch động viên công nghiệp tỉnh cách sát hợp Hai là, sở mạnh KCNTT có cần xây dựng kế hoạch hình thành trung tâm kỹ thuật, hậu cần quân cho lực lượng vũ trang quốc phòng Các KCNTT Bình Dương lạc hậu, yếu kỹ thuật, song trung tâm hậu cần, kỹ thuật lợi địa phương, cần nâng cấp, đầu tư lại hướng để khu trở thành trung tâm thực đủ sức đáp ứng yêu cầu hậu cần, kỹ thuật cho khu vực phòng thủ nói riêng nghiệp củng cố quốc phòng nói chung Đây lợi Bình Dương, cần có kế hoạch khai thác cách có hiệu xem xét mối quan hệ kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế Ba là, vào lợi kỹ thuật, công nghệ, kết cấu hạ tầng quy mô tốc độ tăng trưởng KCNTT có để đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cho chúng thân KCN nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, theo đào tạo nguồn lực kỹ thuật cho quốc phòng đáp ứng yêu cầu tăng cường sức mạnh chiến đấu lực lượng vũ trang Do có lợi mặt kinh tế, vị trí đứng chân…mà trung tâm công nghiệp nơi thu hút lao động đông đảo…Như với lực lượng lao động tập trung, mặt nhân tố có ý nghĩa định đến phát triển kinh tế KCNTT, mặt khác lại lực lượng trực tiếp định đến việc tăng cường sức mạnh chiến đấu lực lượng vũ trang địa bàn 43 Trong trình đào tạo lại lực lượng lao động KCNTT có cần quán triệt sâu sắc quan điểm kết hợp kinh tế với quốc phòng, quan điểm xây dựng phát triển KCNTT với tăng cường sức mạnh QP-AN địa bàn tỉnh Bình Dương Theo đó, từ hoạch định, kế hoạch tuyển chọn lao động, đào tạo sử dụng lao động phải tính đến việc tổ chức, cấu số lượng chất lượng đội tự vệ doanh nghiệp, KCNTT Việc tuyển lựa đào tạo lao động phải gắn với việc đào tạo họ có trình độ, kỹ thuật quân sự, sản xuất gắn với chế độ luyện tập quân sự, tham gia diễn tập cấp…theo yêu cầu xây dựng quốc phòng toàn dân Thời gian qua KCNTT Bình Dương ý thức trách nhiệm vị trí quốc phòng toàn dân, song đứng lại số điển hình, vấn đề phải xây dựng tất KCNTT Qua đợt kiểm tra, diễn tập tổng hợp…cho thấy mặt số lượng chất lượng hiệu thấp cần phải tăng cường Có quan điểm kết hợp kinh tế với quốc phòng thực tế vào sống, vào ngõ ngách KCNTT ý thức lẫn thực tiễn xây dựng phát triển 2.2.3 Phát triển KCNTT phải thống với nhiệm vụ củng cố quốc phòng-hình thành trận chiến tranh nhân dân chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Song song với trình rà soát, nâng cấp mở rộng, di dời KCNTT có hoạch định, xây dựng phát triển KCNTT dựa điều kiện lợi địa phương nhiệm vụ củng cố xây dựng quốc phòng toàn dân chiến tranh BVTQ, giữ vững chủ quyền quốc gia dân tộc tư chiến lược BVTQ Đảng Nhà nước ta Do yêu cầu phát triển kinh tế nói chung, phát triển ngành công nghiệp nói riêng trình CNH, HĐH đất nước yêu cầu xây dựng, củng cố quốc phòng địa phương nên việc phê duyệt dự án xây dựng phát triển KCNTT cần phải dựa sở luận chứng kinh tế-kỹ thuật, vừa dựa luận chứng mặt QP-AN Sự thống luận chứng hai lĩnh vực 44 nói làm sở cho việc xem xét định phê duyệt phát triển KCNTT Để làm điều quan, ban ngành chức tỉnh bao gồm quan thuộc lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật huy quân tỉnh phải xây dựng luận chứng riêng sau tổng hợp lại thành luận chứng thống cho lãnh đạo tỉnh xem xét phê duyệt Đối với quan thuộc lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, ngành chức như: kinh tế, tài chính, khoa học, kỹ thuật, công nghệ phải dựa phương hướng chủ trương phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đường lối quan điểm Đảng, chiến lược phát triển kinh tế Nhà nước, dựa dự báo tình hình phát triển kinh tế khu vực giới; xu hướng vận động trình toàn cầu hóa, quan hệ song phương đa phương nước ta với nước khu vực, công ty, tập đoàn tư nước muốn làm ăn, phát triển thương hiệu địa phương để từ xây dựng luận chứng để phát triển KCNTT địa bàn tỉnh Đối với quan chức địa phương thuộc lực lượng vũ trang bao gồm: Bộ huy quân tỉnh, huyện, Sở công an…khi xây dựng luận chứng QP-AN việc phát triển KCNTT cần dựa vào đường lối quân Đảng, tư nhiệm vụ BVTQ, nhiệm vụ quốc phòng… kế hoạch tác chiến địa phương có chiến tranh xảy Ngoài phải vào nguồn tin tình báo quân âm mưu, thủ đoạn địch khu vực địa phương để tiến hành xây dựng luận chứng có tính khoa học khả thi việc phát triển KCNTT gắn vưói tăng cường sức mạnh QP-AN địa bàn Quá trình thống sở luận chứng phát triển kinh tế củng cố QP-AN phát triển, xây dựng KCNTT phải gắn với việc xây dựng khu vực phòng thủ, phát triển nguồn lực, xây dựng tiềm lực quân quốc phòng địa phương hình thành trận chiến tranh nhân dân bảo vệ vững địa phương hoàn cảnh, tình chiến tranh xảy 45 Về nội dung càn đề cập đến vấn đề sau đây: - Vị trí, tầm quan trọng ảnh hưởng hay tác động thuận lợi KCNTT sức mạnh QP-AN vấn đề như: Tăng cường sức mạnh kinh tế, trị tinh thần mặt quân - Mức độ thuận lợi, khó khăn triển khai thực kế hoạch củng cố quốc phòng-an ninh như: diễn tập, sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện quân sự, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, huyện… - Thuận lợi khó khăn triển khai kế hoạch chuẩn bị động viên số vấn đề cụ thể khác Để thực yêu cầu luận chứng kinh tế kỹ thuật luận chứng QP-AN điều hết tỉnh Bình Dương cần có đội ngũ chuyên gia giỏi Do đó, vấn đề đặt cần phải có giải pháp nâng cao chất lượng quan chức đội ngũ cán thuộc quan chức tỉnh 2.2.4 Đổi công tác quản lý Nhà nước khu công nghiệp, nâng cao trình độ họat động Ban quản lý khu công nghiệp song song với việc phát huy vai trò quan chức tham mưu thực củng cố QP-AN Trong phát triển KCNTT tăng cường sức mạnh QP-AN, kinh nghiệm thực tế cho thấy việc phát triển hướng hay sai lệch, thành công hay thất bại phụ thuộc vào nhân tố có tính định chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ủy, UBND tỉnh Sau nhân tố định tính quy định chất lượng mặt họat động công tác cụ thể quan chức tham mưu quản lý lĩnh vực kinh tế - xã hội, khoa học Công nghệ, QP-AN ban quản lý KCNTT địa phương Theo trực tiếp trình độ lực, trách nhiệm trị kinh nghiệm công tác đội ngũ cán bộ, công chức công tác lĩnh vực với địa phương Đây lực lượng trực tiếp giúp tỉnh ủy, UBND tỉnh khâu họat động lãnh đạo, quản lý 46 Theo quy định nay, nội dung chủ yếu công tác quản lý Nhà nước phát triển KCN bao gồm: - Quy hoạch, thành lập KCN phê duyệt dự án phát triển hạ tầng - Vận động thu hút đầu tư - Thẩm định, cấp giấy phép đầu tư - Quản lý họat động KCN Quản lý trực tiếp KCN ban quản lý KCN cấp tỉnh Ban quản lý KCN cấp tỉnh thực quản lý KCN theo nguyên tắc cửa thông qua chế ủy quyền Bộ, ngành UBND cấp tỉnh với nội dung chủ yếu sau: - Xây dựng điều lệ họat động KCN, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Xây dựng quản lý thực quy hoạch chi tiết KCNTT - Theo dõi, kiểm tra, xây dựng hạ tầng - Vận động đầu tư - Hướng dẫn đầu tư, thẩm định cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy phép đầu tư theo ủy quyền - Theo dõi, kiểm tra, tra việc thực giấy phép đầu tư, hợp đồng gia công sản phẩm, hợp đồng gia công dịch vụ, hợp đồng kinh doanh, tranh chấp kinh tế KCN - Phối hợp quan quản lý Nhà nước lao động việc kiểm tra, tra quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, an toàn lao động tiền lương - Quản lý họat động dịch vụ KCN - Thỏa thuận với doanh nghiệp phát triển hạ tầng, giá cho thuê lại đất phi sử dụng hạ tầng - Cấp, điều chỉnh, thu hồi loại giấy phép, chứng cho doanh nghiệp Hiện tỉnh Bình Dương thực theo chế ủy quyền Bộ kế hoạch đầu tư ủy quyền cho ban quản lý cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy phép đầu tư dự án đầu tư nước đến 40 triệu USD với điều kiện 47 định; Bộ thương mại ủy quyền việc phân duyệt kế hoạch xuất nhập quản lý hoạt động thương mại; Bộ lao động thương binh xã hội ủy quyền việc cấp phép cho người lao động nước ngoài; Bộ xây dựng ủy quyền thiết kế- kỹ thuật; phòng thương mại công nghiệp Việt Nam ủy quyền cấp chứng xuất xứhàng hóa; UBND tỉnh ủy quyền định dự án nước đầu tư vào KCN Để thực mục tiêu nâng cao lực quản lý Nhà nước KCN sở mở rộng quyền chủ động Ban quản lý KCN cấp tỉnh vừa bảo đảm quản lý thống phủ Các bộ, ngành trung ương quan quản lý địa phương UBND tỉnh, Ban quản lý KCN, sở, ngành, cần có nghiên cứu kiến nghị sửa đổi chế quản lý, rút học nhằm hoàn thiện chế “Mở cửa chỗ” Ban quản lý KCN Đề cao vai trò quản lý “một cửa” Ban quản lý, cấp giấy phép đầu tư quản lý triển khai dự án đầu tư nước mà phụ trách đăng ký kinh doanh cho đầu tư nước Quyết định 99/QĐ-TCCP, định 100/QĐ-TCCP Ban tổ chức cán phủ việc giao ban quản lý KCN cấp tỉnh UBND tỉnh quản lý, UBND nên tăng cường ủy quyền cho Ban quản lý KCN để thực đầy đủ chế “Mở cửa chỗ” Cần tổ chức mạng thông tin nội quan quản lý Nhà nước địa phương bộ, ngành trung ương nhằm nắm bắt thông tin nhanh nhất, tiến tới chế đăng ký cấp giấy phép đầu tư đơn giản đăng ký kinh doanh Đối với Bình Dương, trước đặc thù tồn hai Ban quản lý KCN: Ban quản lý KCN Bình Dương, Ban quản lý KCN Việt Nam –Singapo với chế uỷ quyền rộng đầy đủ kiến nghị nên sát nhập lại thành để nâng cao hiệu quản lý thống chế điều hành Tạo chủ động cho Ban quản lý tự cân đối thu chi qua nguồn dịch vụ hành vòng để giảm nhẹ cho ngân sách địa phương ý thức việc tiết kiệm nâng cao hiệu họat động ban quản lý KCN 48 Liên quan đến nhiệm vụ phát triển KCNTT gắn với tăng cường sức mạnh QP-AN Thực tiễn năm qua cho thấy việc đạt thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố sức mạnh QP-AN nói chung, phát triển công nghiệp Bình Dương nói riêng Do công tác tham mưu tốt nên góp phần thiết thực vào việc hướng phát triển KCNTT hướng gắn với tăng cường sức mạnh QP-AN đáp ứng yêu cầu kinh tế- trịquân Tuy nhiên trình phát triển đảm bảo tính bền vững thu kết cao, nghiên cứu đề xuát ý kiến quan chức cần quán triệt sâu sắc hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, kết hopự kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế Theo cần tập trung vào hai hướng giải là: Hướng thứ nhất, lực lượng cán công chức thuộc khối kinh tế, tài chính, xã hội, khoa học – công nghệ Phải nắm tình hình nội bên doanh nghiệp thuộc KCNTT ý đến lực kinh tế – kỹ thuật doanh nghiệp, tình hình thực nhiệm vụ kinh tế quốc phòng giao…Phải kết luận xác với Ban quản lý KCNTT, làm tốt công tác tham mưu không đề xuất lên mà trực tiếp giúp sở làm tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh trật tự khu vực góp phần xây dựng quốc phòng toàn dân, địa bàn tỉnh Hướng thứ hai, lực lượng cán làm tham mưu công tác quân Song song với trình nâng cao chất lượng công tác quan chức thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn phải nâng cao chất lượng Trước hết Bộ huy quân tỉnh Ban huy quân huyện nhằm phát huy vai trò làm tham mưu cho lãnh đạo tỉnh nhiệm vụ quốc phòng Để nâng cao chất lượng công tác quan quân tỉnh, huyện trước hết cần đòi hỏi lực lượng cán thuộc quan không giỏi lĩnh vực khoa học, nghệ thuật quân sự, nắm vững đường lối quốc phòng toàn dân, yêu cầu xây dựng trận quốc phòng toàn dân Bên cạnh 49 phải am hiểu tri thức kinh tế, nắm vững chủ trương phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt quan niệm, nội dung, yêu cầu sách có liên quan đến xây dựng quy chế hoạt động khu CNTT Làm nội dung trên, quan quân tỉnh, huyện với công an, sở ban ngành thuộc khối kinh tế, khoa học – công nghệ trở thành lực lượng tham mưu đắc lực cho tỉnh ủy, UBND tỉnh tham mưu đắc lực cho tỉnh ủy, UBND tỉnh thực hai nhiệm vụ chiến lược địa phương có nhiệm vụ phát triển KCNTT gắn với tăng cường sức mạnh QPAN địa bàn tỉnh Bình Dương 2.2.5 Thiết lập hệ thống sách thuộc phạm vi cho phép yêu cầu bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, nhu cầu xây dựng tăng cường sức mạnh QP-AN phù hợp với chiến lược bảo vệ Tổ quốc địa bàn giai đoạn Hệ thống sách đóng vai trò quan trọng phát huy mạnh địa phương, góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội Trong điều kiện thực nghiệp đổi nói chung đổi chế quản lý kinh tế nói riêng hệ thống sách giữ vai trò quan trọng thiếu Mọi tiềm có khơi dậy hay không phần phụ thuộc vào hệ thống sách Chính sách cụ thể hóa chủ trương phù hợp quy định pháp luật, thân sách bất biến, mà điều chỉnh, sửa đổi thay đổi hoàn toàn cho phù hợp với điều kiện Để xây dựng hệ thống sách đồng bộ, hợp lý trình công phu, từ điều tra khảo sát, thử nghiệm đến tổ chức thực trình kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố khách quan chủ quan, xây dựng sách cần tránh chủ quan, nóng vội, thoát ly điều kiện địa phương Đặc biệt trình phát triển KCNTT, công việc mẻ, kinh nghiệm trình gắn với việc tăng cường sức mạnh QP-AN Vì sách phải đòi hỏi nghiên cứu công phu điều chỉnh trình thực 50 Thực tiễn phát triển KCNTT địa bàn tỉnh Bình Dương năm vừa qua cho thấy hệ thống sách bước đầu đáp ứng tình hình địa phương Tuy nhiên để bảo đảm phát triển bền vững, việc phát triển KCNTT gắn với tăng cường sức mạnh QP-AN địa bàn tỉnh Bình Dương cần tập trung vào sách sau: Thứ nhất, sách lao động việc làm Bình Dương tỉnh thu hút số lượng lao động lớn, có kỹ thuật làm việc KCNTT Tuy nhiên để đáp ứng với yêu cầu phát triển KCNTT theo nghĩa hoàn thiện đòi hỏi người lao động phải đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật đáp ứng trình thực chuyển giao công nghệ tiên tiến Trước mắt phải có sách sử dụng lao động phù hợp cụ thể doanh nghiệp loại hình KCN cụ thể, tạo điều kiện cho người lao động yên tâm xác định nghề nghiệp Đặc biệt trước tác động chế thị trường, phải ngăn chặn tình trạng người lao động bị sa thải, đưa đẩy, chuyển dịch thiếu ổn định Làm thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, mặt khác ta có điều kiện quản lý, sử dụng động viên lực lượng đáp ứng yêu cầu QP-AN thời bình chiến tranh xảy Thứ hai, sách huy động nguồn lực vật chất KCNTT cho nhiệm vụ QP-AN Cụ thể vấn đề sử dụng máy móc trang thiết bị kỹ thuật sản xuất vào trình diễn tập tình có chiến tranh xảy Tránh việc thờ doanh nghiệp việc đánh giá, kế hoạch chủ trương chiều với số sai thật huy động quan quân tỉnh, huyện Đây học kinh nghiệm quý báu việc phát huy tiềm lực quân quốc phòng không riêng tỉnh Bình Dương mà địa bàn khác nước Thứ ba, sách thực chủ trương kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển KCNTT nhằm tăng cường sức mạnh QP-AN Phải có sách cụ thể đến quy định, pháp lệnh, sách cụ thể 51 khâu, việc như: diễn tapạ, hiệp đồng bảo đảm, triển khai huấn luyện tự vệ theo định kỳ…để khẳng định trách nhiệm nghĩa vụ (trong có quyền lợi) KCNTT đến doanh nghiệp người lao động việc thực nhiệm vụ quân thường xuyên địa phương chiến đấu chiến tranh xảy Ngoài thực hệ thống sách khác như: Chính sách công tác cán bộ, sách kinh tế - xã hội thực tốt vấn đề môi trrường kinh tế, trị, văn hóa quân nhiệm vụ QP-AN, sách khuyến khích chuyển giao công nghệ hưởng dụng khắc phục chậm trễ chuyển giao công nghệ năm vừa qua 2.2.6 Giải pháp bảo vệ an ninh trật tự KCNTT địa bàn tỉnh Bình Dương Khu công nghiệp tập trung mô hình kinh tế đặc biệt mẻ Việt Nam, thực thể kinh tế - xã hội chưa có chế định rõ ràng Vì vậy, việc quản lý Nhà nước an ninh trật tự mô hình triển khai thí điểm số nơi kết chưa cao, nhiều lúng túng bất cập Mô hình tổ chức lực lượng bảo vệ chuyên trách an ninh trật tự KCN chưa thống nhất, 76 KCN, KCX nước có 04 tổ chuyên trách địa bàn KCN thiếu số lượng chưa có mô hình rõ ràng Thực trạng tình hình công tác bảo vệ ANTT KCN Bình Dương vừa qua cho thấy lĩnh vực an ninh trị, việc quản lý sinh họat chuyên gia công nhân nước ngoài…nhất lĩnh vực an ninh kinh tế bỡ ngỡ, lúng túng nêu phần thực trang cần đề hệ thống giải pháp bảo vệ an ninh trật tự số vấn đề sau: Một là: Hệ thống giải pháp chung mặt quản lý Nhà nước xã hội phải đạo từ Nhà nước phối hợp đồng sách chủ yếu, nên có luật KCN, tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật KCN, xây dựng củng cố tổ chức đảng, đoàn thể thường xuyên tỏ chức buổi họp mặt trao 52 đổi với nhà doanh nghiệp nước để thông hiểu hơn, tạo yên tâm cho nhà đầu tư Hai là: Hệ thống giải pháp mặt nghiệp vụ ngành công an phải xác định địa bàn trọng điểm, khâu trọng điểm, tiên shành công tác điều tra bản, quản lý kiểm tra nghiệp vụ Bên cạnh tiến hành biện pháp xây dựng mạng lưới bí mật, quản lý hành công khai, điều tra xử lý tội phạm…Trong phải thường xuyên tổ chức kiểm tra họat động phối kết hợp lực lượng nghiệp vụ an ninh kinh tế cảnh sát kinh tế hai lực lượng với công an huyện thị ban quản lý KCN Ba là: Giải pháp cho lực lượng công an chuyên trách KCN; thiết phải có mô hình công an KCN thống nước cho tất KCN, KCX mô hình phải đảm bảo tính pháp nhân chức quyền hạn vào tình hình thực tế địa phương mà có bố trí thích hợp tên gọi, tính chất nghiệp vụ cấu tổ chức Cần phải chọn cán có đủ khả hiểu biết địa bàn KCN, thông thạo ngoại ngữ, pháp luật lĩnh vực khác cần thiết phục vụ cho công tác chuyên môn, đáp ứng yêu cầu thực tế tính chất địa bàn đặt Trên giải pháp có tỉnh bản, đòi hỏi cấp thiết vấn đề bảo vệ an ninh trật tự địa bàn KCN Bình Dương Vì cần phải áp dụng để bảo đảm cho KCN vừa họat động có hiệu vừa giữ vững an ninh trật tự, bảo đảm ngăn chặn lực thù địch lợi dụng KCN để họat động làm ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia lợi ích kinh tế đất nước Đây điều kiện để củng cố quốc phòng toàn dân, xây dựng trận CTND chiến tranh BVTQ 53 KẾT LUẬN Phát triển KCNTT mô hình kinh tế mẻ nước ta Trong trình CNH, HĐH đất nước mô hình có vai trò quan trọng phát triển công nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung, công cụ sách công nghiệp tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư, đẩy mạnh sản xuất góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tiếp thu vốn, khoa học- công nghệ, trình độ quản lý…Đồng thời góp phần tích cực thực mục tiêu xã hội, xây dựng tiềm lực kinh tế quân sự, tăng cường sức mạnh QP-AN đất nước Bình Dương địa phương nằm vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, địa phương sớm nhận thấy vai trò phát triển mạnh KCNTT Trong 15 năm qua KCNTT Bình Dương tác động mạnh mẽ đến qúa trình phát triển kinh tế thực đường lối đổi tiến hành CNH, HĐH Phát triển KCNTT phải gắn với tăng cường sức mạnh QP-AN tất yếu khách quan trình CNH, HĐH thực chiến lược BVTQ tình hình Bình Dương Xuất phát từ điều kiện trị xã hội QP-AN địa bàn tỉnh Bình Dương đặt đòi hỏi cấp thiết cho tỉnh ủy, UBND, ban ngành chức nghiên cứu, tìm tòi lời giải cho toán thực tiễn địa phương vừa phát triển mạnh KCNTT, vừa góp phần tăng cường sức mạnh QP-AN qúa trình CNH, HĐH địa bàn tỉnh Các quan điểm giải pháp mà tác giả đưa vừa xuất phát từ sở lý luận vừa xuất phát từ thực trạng phát triển KCNTT nhìn từ góc độ gắn với tăng cường sức mạnh QP-AN địa bàn tỉnh Bình Dương Như trình bày vấn đề tác giả đề cập vấn đề cốt lõi phác thảo Nếu có điều kiện, tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề bước đáp ứng với yêu cầu phát triển thực tiễn góp phần nhỏ bé vào công phát triển kinh tế tăng cường sức mạnh QP-AN Bình Dương 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết BQLKCN Việt Nam - Sigapore năm 1999- 2004 Báo cáo tổng kết BQLKCN Bình Dương 1996-2003 Báo cáo tổng kết UBND tỉnh Bình Dương tình hình kinh tế xã hội năm 1996-2003 Các Mác - Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, NXB CTQG, H 1995 ĐCSVN - Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, H 1991 ĐCSVN - Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, H 1996 ĐCSVN - Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, H.2001 Đặng Thị Kim Nguyên, PCT UBND tỉnh Đồng Nai, "Một số giải pháp phát triển KCN Đồng Nai"; kinh tế dự báo 5/2004 GS,TS Trần Ngọc Hiên: "Cơ sở lý luận phát triển mô hình KCN trình CNH - HĐH nước ta", thông tin KHXH số 2/2005 10."Một số vấn đề quản lý phát triển KCN, KCX" kinh tế dự báo 6/2004 11.Nghị số 02/NQTW Bộ trị "Xây dựng đơn vị tỉnh (thành phố) thành khu vực PT vững bảo vệ tổ quốc" 12.Nghị định 36/ CP ngày 24/04/1997 Chính phủ 13 Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2004 14 Nguyễn Đức Phượng "Phát triển KCNTT địa bàn tỉnh Đồng Nai tác động đến KVPT " Luận văn Th.S, HVCT - QS, H.1999 15 Mười năm xây dựng phát triển KCN Việt Nam (1991-2001) PGS,TS Đinh Thu Cúc Viện sử học tạp chí nghiên cứu lý luận số 2/2003 16.Phát triển KCN, KCX kiến nghị Kinh tế dự báo số6/2003 55 17.Tạp chí thông tin kinh tế số 16/2005 18 TS Vũ Anh Tuấn "Phát triển KCN, KCX vấn đề đặt ra" Tạp chí phát triển kinh tế tháng 2/ 2004 19.Kỷ yếu BQL khu CN Bình Dương 20.Quyết định 108/1999/ QĐ- UB ngày 07/07/1999 UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt QH tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương từ đến 2010 21.Văn kiện đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần VII 22 Văn kiện đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần VIII 56 57 ... TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG SỨC MẠNH QUỐC PHÒNG – AN NINH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 1.1 Phát triển khu công nghiệp tập trung- mô hình kinh tế tiến trình công nghiệp. .. quốc phòng địa bàn tỉnh Bình Dương - Vai trò khu công nghiệp tập trung phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Bình Dương Phát triển khu công nghiệp tập trung từ lâu nước giới coi công cụ sách công nghiệp, ... tỉnh Bình Dương Đồng thời có ý nghĩa quan trọng nghiệp củng cố tăng cường QP -AN địa bàn tỉnh vững mạnh 20 - Vai trò khu công nghiệp tập trung tăng cường sức mạnh quốc phòng- an ninh địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 19/12/2016, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên viết đầy đủ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan