1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THU HOẠC bồi DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG AN NINH NÂNG CAO HIỆU QUẢ kết hợp PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội với TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG AN NINH và đối NGOẠI

41 3,6K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 275 KB

Nội dung

Phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại là sự nghiệp của toàn dân, của mọi ngành, mọi cấp, mọi thành phần kinh tế...., do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, với một hệ thống đường lối, quan điểm, pháp luật, chính sách đồng bộ, phù hợp trong thời kỳ mới.Phát triển kinh tế xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại góp phần giải quyết tốt các mối quan hệ biện chứng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phát triển kinh tế xã hội gắn với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại góp phần giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa

Trang 1

MỤC LỤC Trang

NỘI DUNG I ĐƯỜNG LỐI, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH,

PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG, CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRONG TÌNH HÌNH MỚI

1 Phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại tạo nên sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

16

II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG, CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ MỚI 1.GIẢI PHÁP CHUNG::

1.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân về phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại thời kỳ mới

22

1.2 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại

25

1.3 Không ngừng đổi mới phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt động đối

29

Trang 2

ngoại 1.4 Đổi mới xây dựng và thực hiện lộ trình phát triển kinh tế -

xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại

31

1.5 Tăng cường tổng kết thực tiễn, bổ sung, pháttriển lý luận về phát triển kinh tế - xã hội gắn vớităng cường, củng cố quốc phòng, an ninh và hoạtđộng đối ngoại

Trang 3

MỞ ĐẦU

Phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và hoạtđộng đối ngoại là sự nghiệp của toàn dân, của mọi ngành, mọi cấp, mọi thànhphần kinh tế , do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, với một hệ thống đườnglối, quan điểm, pháp luật, chính sách đồng bộ, phù hợp trong thời kỳ mới

Phát triển kinh tế- xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, anninh và hoạt động đối ngoại góp phần giải quyết tốt các mối quan hệ biệnchứng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Phát triển kinh tế - xã hộigắn với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại gópphần giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữađổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị trường và định hướng xãhội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từngbước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triểnvăn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội

và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế;giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ trong phát triển kinh

tế - xã hội gắn với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh và hoạt động đốingoại tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành thắng lợi công cuộc xây dựng

và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Xu hướng của Thế giới hiện nay là hòa bình, hội nhập, hợp tác và pháttriển Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế đang thay đổi nhanh chóng, phức tạp và khólường tác động mạnh mẽ đến kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh trên thế giới,trong đó có Việt Nam

Trên cơ sở nội dung các chuyên đề được giảng dạy và sự nghiên cứu củabản than, tôi lựa chọn chủ đề bài thu hoạch: Nâng cao hiệu quả kết hợp pháttriển kinh tế-xã hội với tăng cường quốc phòng-an ninh và đối ngoại

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng vì điều kiện về thời gian cũng nhưkinh nghiệm thực tế còn thiếu nên bài Thu hoạch của tôi chắc chắn còn cónhiều thiếu sót nhất định Rất mong nhận được sự cảm thông và góp ý của cácthầy, cô giáo

Trang 4

NỘI DUNG

I ĐƯỜNG LỐI, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG, CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH

VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRONG TÌNH HÌNH MỚI

1 Phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng,

an ninh và hoạt động đối ngoại tạo nên sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Đảng ta khẳng định, phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường,củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại tạo nên sức mạnh tổnghợp thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủnghĩa Trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, “kếthợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh là nhiệm

vụ rất quan trọng trong bối cảnh phát triển cạnh tranh và hội nhập kinh tế”1

Phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, anninh và đối ngoại là nhiệm vụ quan trọng góp phần nền tảng vật chất, tinhthần vững chắc cho công cuộc xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội

chủ nghĩa

Phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, anninh và hoạt động đối ngoại tạo nên sức mạnh tổng hợp để góp phần phát triểnkinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân;giữ vững ổn định chính trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệvững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, mở rộng quan hệ

đối ngoại, tạo nên sức mạnh tổng hợp hoàn thành thắng lợi công cuộc xây dựng

và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa2 Để thực hiện mục tiêu trên,Nhà nước đề ra nhiệm vụ về phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường,củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại nhằm góp phần thực hiện

1 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H.2001, tr 316

2 Xem, Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Sđd, tr 188

Trang 5

thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường, củng cốquốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại1

Phát triển triển kinh tế - xã hội tạo nền tảng vật chất và tinh thần vữngchắc để tăng cường, củng cố quốc phòng và an ninh bảo vệ độc lập, chủquyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; tạo thế, lực để phát triển, mở rộnghoạt động đối ngoại nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế góp phầnthiết thực vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc,

Tăng cường quốc phòng, an ninh, xây dựng nền quốc phòng toàn dân,

an ninh nân dân vững chắc nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệvững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng,Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định chính trị,trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạtđộng chống phá của các thế lực thù địch, ứng phó với các mối đe dọa an ninhphi truyền thống, ngăn ngừa và và sẵn sàng đánh thắng các loại hình chiếntranh xâm lược của kẻ thù trong mọi hoàn cảnh, giữ vững và tạo môi trườngthuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội xây dựng đất nước, không ngừng mởrộng quan hệ quốc tế

Quan hệ đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế đất nước, thúc đẩy quan

hệ chính trị - xã hội, quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại của đấtnước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội2 Đẩy mạnh hoạt động đốingoại tạo môi trường quốc tế thuận lợi vừa hoàn thành nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, ngăn ngừa và giảm thiểu tác động tiêucực của quá trình hội nhập quốc tế góp phần tạo nên quan hệ tin cậy và ổnđịnh, mở rộng sự hợp tác ở mọi cấp về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninhtrong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực hiện kết hợp phát triển kinh tế

-xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại trên khắp cả nước,trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng

1 Xem, Nghị quyết Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015

2 Xem, Điều 5, 6, Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, H 2009

Trang 6

cường quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại phải toàn diện, cơ bản, lâudài; trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; trên phạm vi cả nước, từng vùng,từng ngành, từng địa phương, cơ sở Phát triển kinh tế nhanh, bền vững gắnliền với bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ,giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội, tăng cường, mở rộng,nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế.

Phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và hoạtđộng đối ngoại là sự nghiệp của toàn dân, của mọi ngành, mọi cấp, mọi thànhphần kinh tế , do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, với một hệ thống đườnglối, quan điểm, pháp luật, chính sách đồng bộ, phù hợp trong thời kỳ mới

Phát triển kinh tế- xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, anninh và hoạt động đối ngoại góp phần giải quyết tốt các mối quan hệ biệnchứng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Phát triển kinh tế - xã hộigắn với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại gópphần giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữađổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị trường và định hướng xãhội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từngbước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triểnvăn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội

và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế;giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ trong phát triển kinh

tế - xã hội gắn với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh và hoạt động đốingoại tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành thắng lợi công cuộc xây dựng

và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

2 Phát triển kinh tế - xã hội là cơ sở để tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh và mở rộng hoạt động đối ngoại

Đảng ta khẳng định, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thànhnước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷcương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng

Trang 7

lên Trên nền tảng đó củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh và mở rộnghoạt động đối ngoại góp phần giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất vàtoàn vẹn lãnh thổ, mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao vị thế của Việt Namtrên trường quốc tế

Phát triển triển kinh tế- xã hội tạo nền tảng vật chất và tinh thần vữngchắc để củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh bảo vệ độc lập, chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, phát triển hoạt động đối ngoại góp phần xâydựng, bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế

Phát triển kinh tế - xã hội tập trung vào hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huyđộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế.Trên cơ sở thể chế kinh tế hoàn thiện, kinh tế vĩ mô ổn định, các nguồn lựcdồi dào để đẩy mạnh phát triển mạnh các ngành công nghiệp, nông nghiệp,giao thông, thương mại, dịch vụ tạo nên nền tảng vật chất vững chắc đểcủng cố, tăng cường, quốc phòng, an ninh và mở rộng, nâng cao hiệu quả hoạtđộng đối ngoại

Trên cở sở phát triển toàn diện của các ngành công nghiệp về cơ cấu,công nghệ, con người, phân bố công nghiệp hợp lý trên toàn lãnh thổ Đặcbiệt là cơ phát triển những ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệpnăng lượng, khai khoáng, luyện kim, hoá chất, công nghiệp phục vụ nôngnghiệp, nông thôn; phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp và đẩy mạnhphát triển công nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành các tổhợp công nghiệp quy mô lớn và hiệu quả cao tạo cơ sở vật chất vững chắc

để phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh bảo đảm cơ sở vật chất, trang

bị, vũ khí ngày càng hiện đại cho lực lượng vũ trang, "tạo nền tảng cho côngnghiệp quốc phòng, an ninh; một số ngành, lĩnh vực sản xuất; các sản phẩmlưỡng dụng , các mặt hàng chiến lược, thiết yếu để giảm dần nhập khẩu"1 gópphần nâng cao chất lượng xây dựng, củng cố, tăng cường lực lực lượng, thế

1 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI

Trang 8

trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân và thế trận đốingoại.

Phát triển nông nghiêp về cơ cấu, năng xuất, chất lượng, hiệu quả, quyhoạch, quản lý, sử dụng đất, nguồn nhân lực, sản xuất, chế biến nông sản Đặc biệt là phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, công nghiệp

và dịch vụ ở nông thôn, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn,nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, nhất là vùng khókhăn, quy hoạch, sử dụng, quản lý đất đai, quy hoạch phát triển nông, lâm,ngư nghiệp, xây dựng cơ bản phục vụ sản xuất nông nghiệp, phòng chốngthiên tai, biến đổi khí hậu, giải quyết những vấn đề bức xúc ở nông thôn đểvừa bảo đảm cho an ninh lương thực cho đất nước, cho quốc phòng và anninh, xây dựng hậu phương chiến lược, căn cứ hậu cần, kỹ thuật, tạo nguồnnhân lực to lớn cho quốc phòng, an ninh trên địa bàn nông thôn, miền núi,biên giới, biển, đảo

Phát triển khu vực dịch vụ nhanh, hiệu quả và bền vững, đảm bảo cácdịch vụ cơ bản phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tập trungphát triển mạnh khu vực dịch vụ trình độ hiện đại, đảm bảo hội nhập quốc tế,khu vực và tăng trưởng bền vững Ưu tiên phát triển một số ngành dịch vụ cólợi thế, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như du lịch, hàng hải, hàngkhông, viễn thông, công nghệ thông tin; trung tâm dịch vụ, du lịch có tầm cỡkhu vực và quốc tế; phát triển mạnh dịch vụ khoa học và công nghệ, giáo dục

và đào tạo, văn hóa, thông tin, thể thao, dịch vụ việc làm và an sinh xã hội tạo thuận lợi cho phát triển các dịch vụ góp phần nâng cao chất lượng cáchoạt động sinh hoạt, học tập, huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, bảo quản, cảitiến, nâng cấp trang bị, vũ khí, phương tiện, xây dựng căn cứ hậu phương, hậucần, kỹ thuật bảo đảm quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại

Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hộiphát triển Phát triển hạ tầng trong cả nước và trong từng vùng, nhất là giaothông, thủy điện, thủy lợi, bảo đảm sử dụng tiết kiệm các nguồn lực và hiệu

Trang 9

quả kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường Đặc biệt hệ thống đường bộ cao tốcBắc - Nam, cảng biển và cảng hàng không hiện đại, các trục hành lang Đông -Tây, liên kết các phương thức vận tải, hệ thống thuỷ lợi, đê biển, đê sông, cáctrạm bơm, các công trình ngăn mặn và xả lũ, nguồn điện, hoàn chỉnh hệ thốnglưới điện, hiện đại hoá hệ thống thông tin - truyền thông tạo điều kiện thuậnlợi để xây dựng hệ thống phòng thủ dân sự, bảo đảm tính lưỡng dụng vừaphục vụ phát triển kinh tế - xã hội vừa bảo đảm đáp ứng xây dựng khu vựcphòng thủ tỉnh, thành phố, căn cứ hậu phương, chống chia cắt chiến trườngkhi chiến tranh xảy ra và yêu cầu phát triển các tiềm lực quốc phòng, an ninh

và hoạt động đối ngoại

Thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực và tácđộng lan toả đến các vùng khác, tạo điều kiện phát triển nhanh hơn các khuvực còn nhiều khó khăn, đặc biệt là các vùng biên giới, hải đảo, Tây Nam,Tây Nguyên, Tây Bắc và phía Tây các tỉnh miền Trung Đặc biệt, bảo đảmphát triển hài hòa giữa vùng đồng bằng với trung du, miền núi, vùng biển, venbiển, hải đảo, đô thị, xây dựng, hình thành và phát triển các hành lang, vànhđai kinh tế và các cực tăng trưởng, trục kinh tế Bắc - Nam, các hành lang kinh

tế Đông - Tây, các hành lang kinh tế xuyên Á, các cụm, nhóm sản phẩm côngnghiệp, dịch vụ, kết nối các đô thị trung tâm dọc tuyến hành lang kinh tế, cáctrung tâm hợp tác phát triển kinh tế lớn tại các cửa khẩu trên các hành langkinh tế tạo điều kiện thuận lợi để củng cố, tăng cường khả năng thực hiệnthắng lợi các nhiệm vụ quốc phòng và an ninh trên các địa bàn của cả nước,góp phần bảo vệ vững chắc biên giới của Tổ quốc cả trên bộ, không, biển

Phát triển y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, phát triển giáo dục và đàotạo, khoa học và công nghệ, bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, chủđộng ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai; thựchiện tốt công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợgiúp và cứu trợ xã hội, xóa đói, giảm nghèo, phát triển việc làm, đa dạng, linhhoạt, có khả năng bảo vệ, giúp đỡ mọi thành viên trong xã hội, nhất là các

Trang 10

nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương, vượt qua khó khăn hoặc các rủi ro trong đờisống; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của những người và gia đình cócông, tạo điều kiện, khuyến khích người và gia đình có công tích cực thamgia phát triển kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, có mức sốngcao hơn mức sống trung bình của dân cư tại địa bàn tạo cơ sở quan trọng đểnâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ổn định chính trị xã hội, củng cố thế trậnlòng dân, phát triển giáo và đào tạo, khoa học và công nghệ trong lĩnh vựcquốc phòng và an ninh, đối ngoại, chủ động ứng phó với các nguy cơ đe dọa

an ninh phi truyền thống đối với đất nước

Phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực văn hóa, vừa phát huy nhữnggiá trị tốt đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, xử

lý tốt mối quan hệ giữa kinh tế và văn hoá để văn hoá thực sự là nền tảng tinhthần của xã hội, là một động lực phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc

tế Xây dựng đời sống, lối sống và môi trường văn hóa lành mạnh, nhân cáchcon người Việt Nam về lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lòng tựtôn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, giá trị truyềnthống tốt đẹp, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, nângcao chất lượng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, xâydựng xã, phường, khu phố, thôn, bản đoàn kết, dân chủ, kỷ cương, văn minh,lành mạnh là cơ sở quan trọng để xây dựng thế trận lòng dân, nhân tố chínhtrị, tinh thần của nhân dân, tiềm lực chính trị trinh thần của nền quốc phòngtoàn dân và an ninh nhân dân, bản lĩnh, ý chí, độc lập, tự chủ trong mở rộngquan hệ đối ngoại của đất nước

Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là

cơ sở xây dựng thế trận quốc phòng và an ninh trên từng vùng lãnh thổ;chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, cơ cấu kinh tế địa phương với xây dựng cáckhu vực phòng thủ then chốt, các cụm chiến đấu liên hoàn, các xã, phườngchiến đấu trong từng địa bàn của các tỉnh, thành phố, huyện, quận; phân bổ lạidân cư với tổ chức xây dựng và điều chỉnh sắp xếp bố trí lại lực lượng quốc

Trang 11

phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế

-xã hội với xây dựng các công trình quốc phòng, quân sự, phòng thủ dân sự,thiết bị chiến trường ; trong xây dựng các cơ sở chính trị, kinh tế - xã hội vữngmạnh với xây dựng các căn cứ chiến đấu, căn cứ hậu cần, kỹ thuật và hậuphương vững chắc; gắn phát triển công nghiệp, dịch vụ với phát triển côngnghiệp quốc phòng, an ninh, tăng cường trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật, bảođảm cho các lực lượng vũ trang từng bước được trang bị hiện đại; gắn chặtnghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và mở rộng quan hệquốc tế với nghiên cứu khoa học, nghệ thuật quân sự, an ninh, đánh thắngchiến tranh bằng vũ khí công nghệ cao của các lực lượng thù địch trong chiếntranh bảo vệ Tổ quốc

Nội dung kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước bao gồm cảphát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội; bảo đảm xây dựng, củng cốnền phòng toàn dân, an ninh nhân dân và hoạt động đối ngoại nhằm phục vụthiết thực cho mục tiêu giữ vững ổn định chính trị - an ninh, phát triển kinh tếđất nước, nâng cao sức cạnh tranh ở trong nước và trên thế giới, ứng phó kịpthời và hiệu quả các vấn đề quốc tế nảy sinh1

Gắn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội gắn với đầu tư cho củng cố,tăng cường quốc phòng và an ninh và hoạt động đối ngoại Các lĩnh vực ưuđãi đầu tư, địa bàn ưu đãi đầu tư, lĩnh vực đầu tư bao gồm: "lĩnh vực tác độngđến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội" Lĩnh vực cấm đầu

tư bao hàm "các dự án gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia vàlợi ích công cộng, gây phương hại đến di tích lịch sử, văn hoá Việt Nam2

Chiến lược phát triển công các ngành kinh tế, các lĩnh vực, các vùngkinh tế của Nhà nước đều tập trung phát triển mạnh các ngành công nghiệp

và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranhgắn chặt với xây dựng công nghiệp quốc phòng, an ninh và hoạt động đốingoại vững mạnh Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu

1 Nghị quyết Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015

2 Xem, Luật đầu tư, H 2005

Trang 12

quả, bền vững, phát triển dịch vụ, kết cấu hạ tầng, xây dựng đô thị và nôngthôn mới với xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố, thế trận quốcquốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, tạo dựng thực lực vững chắc cho đốingoại của đất nước Phát triển các ngành dịch vụ bảo đảm dịch vụ nhanh, hiệuquả và bền vững phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng

và mở rộng quan hệ đối ngoại1

3 Tăng cường, củng cố quốc phòng và an ninh giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, mở rộng hoạt động đối ngoại

Đảng, Nhà nước ta khẳng định, chủ trương phát triển kinh tế - xã hộiđồng thời tăng cường khả năng quốc phòng, phối hợp chặt chẽ hoạt độngquốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại thành một thể thống nhất đểphục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tếnhanh, bền vững2

Tăng cường quốc phòng, an ninh nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm

vụ bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữvững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhândân và chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xãhội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá củacác thế lực thù địch và sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh phitruyền thống, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống, "ngăn ngừa và

và sẵn sàng đánh thắng các loại hình chiến tranh xâm lược của kẻ thù trongmọi hoàn cảnh"3, giữ vững và tạo môi trường thuận lợi để "phát triển kinh tế-

xã hội xây dựng đất nước, nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòabình, hợp tác, phát triển"4;

Mục tiêu xuyên suốt của quốc phòng, an ninh, lợi ích cao nhất của đấtnước, là giữ vững môi trường hòa hoà bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã

1 Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội bền vững đất nước 2011- 2020 của Chính phủ

2 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam., Quốc phòng Việt Nam, tr 18, H.2009

3 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam., Quốc phòng Việt Nam, tr 33, H.2009

4

Xem, Điều 65, Hiến pháp 2013

Trang 13

hội, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng nền kinh tếthị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển và mở rộng quan hệđối ngoại trên mọi lĩnh vực

Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh cả về tiềm lực và thế trận;xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố vững mạnh; xây dựng thế trậnlòng dân vững chắc trong thực hiện chiến lược bảo vệ Tổ quốc, kết hợp chặtchẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh; quốc phòng, an ninh với kinh tế trongtừng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; chú trọngvùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo để tạo nên sức mạnh tổng hợp bảo vệvững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định

để phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng hoạt động ngoại giao của Nhà nước,đối ngoại của Đảng và đối ngoại của nhân dân

Củng cố, tăng cường lực lượng quốc phòng của toàn dân và lực lượng

vũ trang nhân dân Xây dựng, củng cố vững chắc hệ thống chính trị bao gồmĐảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân, trong đó trọng tâm làxây dựng và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý, điềuhành của bộ máy chính quyền các cấp Phát huy vai trò của hệ thống chính trị

- hạt nhân của lực lượng quốc phòng để thực hiện tốt vai trò quyết định tronghuy động, phát huy sức mạnh quốc phòng của đất nước Xây dựng, củng cố

và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức quần chúng có ý nghĩa rấtquan trọng để tập hợp, vận động quần chúng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng,trực tiếp đấu tranh bảo vệ địa phương, cơ quan đơn vị mình, góp phần giữvững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội tạo điều kiện thuận lợi phát triểnkinh tế - xã hội

Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chínhquy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, có số lượng hợp lý, với chất lượng tổnghợp và sức chiến đấu cao, đồng thời quan tâm xây dựng lực lượng dự bị độngviên hùng hậu, dân quân tự vệ rộng khắp, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốctrong mọi tình huống Lực lượng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân, dự

Trang 14

bị động viên hùng hậu, dân quân tự vệ rộng khắp vừa làm nòng cốt vững chắctrong nhiệm vụ quốc phòng bảo vệ Tổ quốc, vừa là lực lượng quan trọng thamgia phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đặc biệt ở các vùng biên giới, hảiđảo, vùng sâu, vùng xa, các đoàn kinh tế - quốc phòng, quốc phòng - kinh tế

có vai trò quan trọng trong xây dựng thế trận quốc phòng và an ninh, giữvững ổn định chính trị, trật tự trị an và trực tiếp tham gia sản xuất góp phầnphát triển kinh tế - xã hội địa phương và đất nước và mở rộng các hoạt độngđối ngoại ở khu vự biên giới, góp phần xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị

và phát triển Lực lượng dân quân, tự vệ, dự bị động viên có vai trò quantrọng trong việc giữ vững an ninh, trật tự cơ sở, vừa là nguồn lực lao động tolớn của địa phương trong phát triển kinh tế - xã hội Lực lượng tham gia sảnxuất, xây dựng kinh tế quân đội đã cùng với các địa phương tuyến biên giớiđẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, từng bước cảithiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân các dân tộc, gắn với củng cốquốc phòng, an ninh và đối ngoại ở cả 3 cấp (tỉnh, huyện, xã) Xây dựng đượccác cụm dân cư trên địa bàn biên giới và xây dựng các khu kinh tế - quốcphòng; luân chuyển cán bộ ở các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, huyện tăngcường xuống cơ sở, thành lập các đội công tác làm nòng cốt xây dựng cơ sởđịa bàn trên tuyến biên giới Các đoàn kinh tế - quốc phòng và các đội côngtác xây dựng cơ sở thực hiện đồng bộ các mặt công tác: vận động quần chúng,xây dựng cơ sở chính trị, xây dựng lực lượng dân quân, tự vệ và lực lượng anninh nhân dân, tổ chức xây dựng kinh tế (chủ yếu thực hiện các chương trìnhkhuyến nông, xây dựng cơ sở hạ tầng, quy hoạch và giao đất, giao rừng chonhân dân quản lý, sản xuất), xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, thựchiện các chính sách xã hội Mô hình xây dựng bản, cụm bản phát triển vàxây dựng các khu kinh tế - quốc phòng trọng điểm mang lại hiệu quả thiếtthực, phù hợp với điều kiện dân cư, đặc điểm, điều kiện kinh tế ở vùng sâu,vùng xa, biên giới Nhiều tỉnh, huyện biên giới với các cơ sở hạ tầng, “điện,đường, trường, trạm” từng bước được đầu tư, có nhiều thay đổi, góp phần cải

Trang 15

thiện chất lượng cuộc sống của người dân Nhiều gia đình “thoát nghèo” và

có không ít gia đình kinh tế khá giả Diện tích trồng lúa nước, trồng cây côngnghiệp tăng cao Nhiều nơi có đường ô tô vào đến bản Hệ thống chính trị ở

cơ sở được củng cố một bước, quốc phòng và an ninh được tăng cường.Nhiều nơi đã phát triển được đội ngũ cán bộ tại chỗ Nhân dân tin tưởng vào

sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương, yên tâm làm ăn sinhsống; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi

Phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh tạo cơ sở và góp phần thứcđẩy công nghiệp của đất nước phát triển Phát triển công nghiệp quốc phòng,

an ninh, nghiên cứu, phát triển, sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa lớn, cải tiến,hiện đại hoá vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự, vật tư kỹ thuật và các sản phẩmkhác phục vụ quốc phòng, khai thác, sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng vànguồn lực của đất nước để xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng;bảo đảm vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự ngày càng hiện đại, tiên tiến; đồngthời liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế để sản xuất các sản phẩmphục vụ quốc phòng, an ninh và tham gia phát triển kinh tế - xã hội1

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, nghệ thuật quân sự, an ninhbảo đảm đánh thắng chiến tranh bằng vũ khí công nghệ cao của các lực lượngthù địch góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời tạo

cơ sở và góp phần vào sự phát triển khoa học công nghệ của đất nước

Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân bảo đảm khi chưa xảy ra chiếntranh thì toàn dân hăng hái lao động sản xuất, mọi công dân đều có tráchnhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; khi chiến tranh xảy ra thì thực hiện chiếntranh nhân dân “cả nước một lòng, toàn dân đánh giặc”, tạo ra những “tấmlưới sắt”, “bức thành đồng”, “thiên la địa võng” bảo vệ vững chắc Tổ quốc.Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố, nền tảng của thế trận quốcphòng toàn dân Khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố được xây dựng vữngmạnh về mọi mặt theo kế hoạch chung, thống nhất nhằm phát huy sức mạnhtổng hợp tại chỗ, độc lập, tự lực ngăn chặn và đối phó hiệu quả trước mọi tình

1 Xem, Pháp lệnh Công nghiệp Quốc phòng, H 2008

Trang 16

huống cả thời bình, thời chiến để bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ chế độ, bảo vệ côngcuộc xây dựng hòa bình của nhân dân, bảo vệ tiềm lực mọi mặt của địaphương; hoạt động theo cơ chế lãnh đạo, quản lý, điều hành và chỉ huy thốngnhất Xây dựng khu vực phòng thủ là xây dựng tỉnh thành phố vững mạnhkhông chỉ về quốc phòng, an ninh mà còn cả về chính trị, kinh tế, xã hội, vănhóa Khu vực phòng thủ vừa phải bảo đảm yêu cầu bảo vệ và tác chiến trênđịa bàn toàn tỉnh, thành phố, vừa nằm trong thế trận liên hoàn phòng thủ quốcgia, góp phần củng cố thế trận quốc phòng toàn dân của đất nước, bảo vệvững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong mọi tình huống

Vận động, tổ chức toàn dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổquốc; giáo dục, động viên cán bộ, công chức, người lao động và mọi công dântham gia xây dựng địa phương, cơ quan, tổ chức vững mạnh; xây dựng khốiđại đoàn kết toàn dân tộc; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhândân Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, kế hoạch bảo vệ

an ninh quốc gia gắn với xây dựng, củng cố hệ thống chính trị, phát triển kinh

tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và kết hợp chặt chẽ với xây dựng nền quốcphòng toàn dân Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng, hoàn thiện

hệ thống pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia; xác định cụ thể nhiệm vụ,quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong bảo vệ

an ninh quốc gia Xây dựng lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia vững mạnh;xây dựng các phương án và tổ chức, bố trí lực lượng, phương tiện cần thiết đểchủ động bảo vệ an ninh quốc gia trong mọi tình huống

4 Mở rộng hoạt động đối ngoại tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội, tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh

Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường củng cố, tăngcường quốc phòng và an ninh phải tạo nền tảng, thực lực để củng cố, tăngcường, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt Đẩy mạnh hoạt độngđối ngoại tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội,củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo đảm nguyên tắc hoạt động

Trang 17

quốc phòng kết hợp với hoạt động an ninh và hoạt động đối ngoại1 để tạosức mạnh vừa hoành thành nhiệm quốc phòng, an ninh và góp phần hoànthành nhiệm vụ đối ngoại Các hoạt động đối ngoại mang lại hiệu quả sẽ gópphần chủ động ngăn ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực của quá trình hộinhập quốc tế góp phần tạo nên quan hệ tin cậy và ổn định, mở rộng sự hợp tác

ở mọi cấp về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh

Hoạt động đối ngoại là giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để pháttriển kinh tế-xã hội, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa Đó cũng là mục tiêu bao trùm của đối ngoại Việt Nam

Hoạt động đối ngoại đề xuất chiến lược, chính sách, pháp luật, cungcấp thông tin, giới thiệu tình hình, khả năng và nhu cầu hợp tác giữa doanhnghiệp Việt Nam và doanh nghiệp của quốc gia khác; chính sách, biện phápthích hợp và tổ chức thực hiện nhằm phát triển quan hệ kinh tế giữa nước ViệtNam và quốc gia, tổ chức quốc tế; tham gia xúc tiến, thúc đẩy hợp tác thươngmại, đầu tư Nghiên cứu, đề xuất chiến lược, chính sách, pháp luật, xu hướngphát triển kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển, khoa học - côngnghệ, bảo vệ môi trường, giáo dục - đào tạo, du lịch, hợp tác sử dụng nguồnnhân lực; chủ trương, quyết sách có ý nghĩa chiến lược của quốc gia, tổ chứcquốc tế có tác động đến nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hợp tác pháttriển

Hoạt động đối ngoại cung cấp thông tin, giới thiệu tình hình, khả năng

và nhu cầu hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp của quốc tế;thực hiện chính sách, biện pháp thích hợp nhằm phát triển quan hệ kinh tếgiữa Việt Nam với quốc gia, tổ chức trên thế giới Thông qua các hình thứchoạt động, đối ngoại tham gia xúc tiến, thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư;vận động tranh thủ viện trợ và quảng bá về du lịch Việt Nam tại quốc gia, tổchức quốc tế tiếp nhận; thúc đẩy hợp tác khoa học - công nghệ giữa nước ViệtNam và quốc gia tiếp nhận; xúc tiến phát triển thị trường lao động ngoàinước; hỗ trợ xác minh thông tin liên quan đến hoạt động kinh tế và tư cách

1 Luật quốc phòng, Điều 5, H.2005

Trang 18

pháp nhân của doanh nghiệp tại quốc gia tiếp nhận khi có yêu cầu Mở rộngcác hoạt đối ngoại góp phần tiếp cận thị trường hàng hóa và dịch vụ ở tất cảcác nước, nhất là các nước trong Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), mởrộng thị trường xuất khẩu - một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm sựtăng trưởng kinh tế

Sự tăng trưởng kinh tế sẽ tạo điều kiện để tăng cường tiềm lực quốcphòng, an ninh, nhất là tiềm lực kinh tế, quân sự, mà trước hết, là khả năngthực hiện từng bước hiện đại hóa quốc phòng, hiện đại hóa các lực lượngquân đội và công an Có điều kiện để đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa trang

bị của quân đội và công an thông qua việc mua sắm những trang bị kỹ thuậtcủa các nước, nhất là các nước trong WTO; đồng thời, những trang bị kỹthuật do nền công nghiệp quốc phòng của chúng ta tạo ra cũng có điều kiện

để mở rộng hợp tác với các nước, tạo điều kiện để tăng cường tiềm lực quốcphòng, an ninh, đặc biệt là tạo ra nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng nềnquốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân, xây dựng quân đội nhân dân,công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại

Việc bảo đảm lợi ích của đất nước về mặt kinh tế sẽ tạo điều kiện bảođảm lợi ích của đất nước trên các mặt khác Sự độc lập về kinh tế không chỉ làđiều kiện bảo đảm cho sự độc lập về chính trị, xét trong mối quan hệ kinh tếvới chính trị, mà còn tạo thế cho hoạt động đối ngoại, kể cả đối ngoại quân

sự, quốc phòng Nhờ đó, sẽ đem lại cho chúng ta sức mạnh mới trong xâydựng nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân, cũng như trong sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc nói chung, nhất là việc gắn kết chặt chẽ hơn giữa cácmặt kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại Trong điều kiện cácnước trong cộng đồng quốc tế có lợi ích kinh tế đan cài nhau, kéo theo sự đancài về an ninh, tạo ra những khả năng để bảo đảm an ninh chung trong cảcộng đồng, thì vấn đề bảo đảm an ninh của chúng ta sẽ có được những yếu tốtích cực Tạo điều kiện cho nước ta tiếp thu khoa học - công nghệ tiên tiến,nhất là dưới sự phát triển mạnh của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại

Trang 19

Cùng với đó, sự phát triển chung của kinh tế thương mại, dịch vụ, đầu tư… sẽlàm cho thị trường hàng hóa phục vụ quốc phòng, an ninh ngày càng phongphú hơn, tạo điều kiện thuận lợi trong quan hệ trao đổi, đầu tư, đổi mới côngnghệ, từng bước hiện đại hóa trang bị vũ khí, kỹ thuật quân sự, tăng cườnghiện đại hóa quốc phòng, hiện đại hóa quân đội, công an, tăng cường sứcmạnh tổng hợp bảo vệ Tổ quốc.

Hoạt động đối ngoại tổng hợp, đánh giá và cung cấp thông tin cho cơquan có thẩm quyền về tình hình chính trị - xã hội, quốc phòng, an ninh củaquốc gia, tổ chức quốc tế; kiến nghị cơ quan có thẩm quyền về biện pháp cầnthiết để thúc đẩy sự phát triển quan hệ quốc phòng, an ninh với các quốc giatrên thế giới1

Hoạt động đối ngoại của Nhà nước phối hợp với các hoạt động của cáclực lượng khác để nghiên cứu, tổng hợp, kiểm tra, đánh giá tình hình quản lýbiên giới, lãnh thổ quốc gia, vùng trời, các vùng biển, các hải đảo và thềm lụcđịa của Việt Nam; giải quyết tranh chấp, đấu tranh bảo vệ biên giới, toàn vẹnlãnh thổ, chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của ViệtNam trên đất liền, vùng trời, các vùng biển, hải đảo và thềm lục địa; đề xuấtchủ trương, chính sách và các biện pháp quản lý thích hợp; tham mưu về việcxác định biên giới quốc gia, các vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam; xácđịnh phạm vi chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên đấtliền, vùng trời, các vùng biển, hải đảo và thềm lục địa; xây dựng phương ánhoạch định biên giới quốc gia; xác định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế vàthềm lục địa của Việt Nam với các nước láng giềng liên quan; triển khai thựchiện các văn kiện pháp lý quốc tế về biên giới; phân giới và cắm mốc quốcgiới trên cơ sở các điều ước quốc tế về hoạch định biên giới quốc gia được kýkết giữa Việt Nam với các nước láng giềng; chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thựchiện và yêu cầu các Bộ, ngành và địa phương có liên quan báo cáo định kỳhoặc đột xuất về công tác quản lý, bảo vệ biên giới; báo cáo Chính phủ về xử

lý hoặc hướng dẫn xử lý theo thẩm quyền các vấn đề phát sinh trong hoạt

1 Điều 5, 6 Luật cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, H 2009

Trang 20

động của các Bộ, ngành, địa phương có liên quan đến chủ quyền, quyền chủquyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam trên đất liền, vùng trời, cácvùng biển, hải đảo và thềm lục địa Gắn hoạt động hợp tác, đối thoại, giaolưu để giữ vững hòa bình với phát triển kinh tế- xã hội, đấu tranh ngănngừa các hoạt động lấn chiếm lãnh thổ, vùng biển, hải đảo, thâm nhập, chèn

ép kinh tế, tác động nội bộ, gây ảnh hưởng các quan điểm về chính trị, xã hội,kinh tế, văn hoá, khoa học, quân sự, đối ngoại của đất nước

Đối ngoại quốc phòng là một trong những bộ phận quan trọng cấuthành đối ngoại của đất nước Nghị quyết 806-NQ/QUTW khẳng định, đốingoại về quốc phòng góp phần “bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thốngnhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế

độ XHCN; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH; bảo vệ lợi ích quốc gia,dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và nền văn hóa; giữvững ổn định chính trị và môi trường hòa bình”; đồng thời, tạo điều kiệnthuận lợi cho các lĩnh vực khác hội nhập quốc tế để xây dựng, phát triển đấtnước theo định hướng XHCN”1

Trong điều kiện hiện nay, môi trường an ninh của đất nước đã có nhiềuthay đổi Cục diện chính trị thế giới, khu vực cũng đang biến động nhanhchóng, khó lường Châu Á - Thái Bình Dương trở thành khu vực quan trọngnhất của thế giới và là trọng tâm chiến lược toàn cầu của các cường quốc Sựcan dự ngày càng sâu, trên các lĩnh vực của các nước lớn vào khu vực này sẽtạo ra nhiều cơ hội, nhưng đồng thời có không ít thách thức đối với quốcphòng, an ninh của nước ta Trong điều kiện đó, hoạt động đối ngoại về quốcphòng là công cụ đắc lực của Đảng, Nhà nước để tăng cường hiểu biết, tin cậylẫn nhau về chiến lược với các đối tác, nhất là đối với các nước lớn có liênquan đến quốc phòng, an ninh của Việt Nam Đồng thời, đó còn là một trongnhững nhân tố quan trọng để nâng cao thế và lực của đất nước; tạo ra thế trậnđối ngoại quốc phòng vững chắc với các cơ chế hợp tác mới, cả song phương

và đa phương, góp phần tạo dựng một cấu trúc an ninh khu vực nhiều tầng,

1 Xem, Nghị quyết 806-NQ/QUTW về Hội nhập quốc tế và đối ngoại Quốc phòng

Ngày đăng: 14/06/2017, 20:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Tổng kết cuộc kháng chiến chống Pháp - thắng lợi và bài học, Nxb CTQG, H.1996 Khác
2. Ban tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ - thắng lợi và bài học, Nxb CTQG, H.1995 Khác
3. Ban tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 - Thắng lợi và bài học, Nxb CTQG, H.2000 Khác
4. Nguyễn Mạnh Cầm, Hoạt động ngoại giao trong tình hình mới, Bộ Ngoại giao, H.2002 Khác
5.Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội bền vững đất nước 2011- 2020 của Chính phủ Khác
6. Cục đối ngoại - Bộ Quốc phòng, Báo cáo tổng kết công tác đối ngoại quân sự năm 1996 - 2000 Khác
7. Đavit Capie, Các vấn đề đang nổi lên trong quan hệ quốc tế thế kỷ XXI, 2000 Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H.2001 Khác
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006 Khác
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011 Khác
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám, BCHTW khóa XI, H.2013 Khác
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb CTQG, H.2010 Khác
13. Đảng ủy Quân sự TW, Tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm thực hiện Cương lĩnh 1991 của Bộ Quốc phòng, Nxb QĐND, H.2010 Khác
14. Luật An ninh Quốc gia, H.2004 15. Luật Đầu tư, H. 2009 Khác
15. Luật Quốc phòng, H.2005 17. Luật xây dựng, H. 2009 Khác
20. Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, H. 2009 Khác
21. Đinh Nho Liêm, Đấu tranh ngoại giao kết hợp với chính trị, quân sự nhằm bảo vệ và xây dựng Tổ quốc - Một tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh, Bộ Ngoại giao, 2001 Khác
22.Nghị quyết Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2005- 2010 Khác
23. Nghị quyết Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011- 2015 Khác
24. Nghị định 152/ 2007/ NĐ-CP Về khu vực phòng thủ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w