1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện thống nhất

106 237 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 882,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ KIM TRINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG CÁC KHU CHĂN NUÔI TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ KIM TRINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG CÁC KHU CHĂN NUÔI TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn “Một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững khu chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Thị Kim Trinh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững khu chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tận tình tổ chức tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, người thầy tận tình hướng dẫn bảo, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Khoa đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thống Nhất, phòng ban, ngành huyện, xã chủ hộ chăn nuôi mà tiếp xúc, điều tra, vấn thu thập số liệu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Đồng Nai, ngày 25 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Lê Thị Kim Trinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luâ ̣n về phát triể n chăn nuôi theo hướng bề n vững 1.1.1 Khái niê ̣m và đặc điể m ngành chăn nuôi 1.1.2 Phát triển chăn nuôi bền vững 1.2 Kinh nghiê ̣m về phát triể n chăn nuôi bề n vững 10 1.2.1 Trên thế giới 10 1.2.2 Tại Viê ̣t Nam 15 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đă ̣c điể m bản của huyê ̣n Thố ng Nhấ t, tỉnh Đồ ng Nai 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp thu thập số liê ̣u thứ cấ p 33 iv 2.2.2 Phương pháp thu thập số liê ̣u sơ cấ p 34 2.2.3 Phương pháp xử lý số liê ̣u 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Tiǹ h hình phát triể n chăn nuôi điạ bàn huyê ̣n Thố ng Nhấ t 37 3.1.1 Số lượng, cấ u vật nuôi của huyê ̣n 37 3.1.2 Các hình thức chăn nuôi chủ yế u của huyê ̣n 41 3.2 Tiǹ h hình phát triể n chăn nuôi các khu CNTT của huyê ̣n 43 3.2.1 Phương án xây dựng các khu CNTT của huyê ̣n Thố ng nhấ t 43 3.2.2 Tình hình triể n khai thực hiê ̣n phương án xây dựng các khu CNTT của huyê ̣n 45 3.2.3 Các chính sách khuyế n khích phát triể n chăn nuôi các khu CNTT của huyê ̣n 47 3.2.4 Tình hình phát triể n chăn nuôi các khu CNTT 50 3.3 Đánh giá biện pháp đảm bảo phát triển bền vững khu CNTT 64 3.3.1 Mức độ tạo thuận lợi cho chủ trang trại kinh doanh 64 3.3.2 Mức độ đảm bảo mặt kỹ thuật kinh doanh khu CNTT 70 3.3.3 Mức độ đảm bảo mặt vệ sinh - môi trường 74 3.3.4 Nhận xét chung 77 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiń h bền vững chăn nuôi ta ̣i các khu CNTT của huyê ̣n 81 3.4.1 Điều kiện tự nhiên 81 3.4.2 Con người 81 3.4.3 Thị trường 82 3.4.4 Tiến khoa học công nghệ 82 3.5 Những thành công và tồ n ta ̣i phát triể n chăn nuôi ta ̣i các khu CNTT của huyê ̣n 82 v 3.5.1 Những thành công 82 3.5.2 Những tồ n tại và nguyên nhân 83 3.6 Mô ̣t số giải pháp góp phầ n phát triể n chăn nuôi bề n vững các khu CNTT huyê ̣n Thố ng Nhấ t tỉnh Đồ ng Nai 85 3.6.1 Giải pháp huy động thu hút vốn đầu tư 86 3.6.2 Giải pháp khoa học công nghệ 86 3.6.3 Giải pháp sách 87 3.6.4 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 88 3.6.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 88 3.6.6 Giải pháp phòng tránh, kiểm soát dịch bệnh 89 3.6.7 Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường 89 3.6.8 Giải pháp quản lý đầu tư vùng quy hoạch CNTT 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 96 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu CN Chăn nuôi CNTT Chăn nuôi tập trung ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã PTBQ Phát triển bình quân PTNT Phát triển nông thôn QL Quốc lộ SL Số lượng SXNN Sản xuất nông nghiệp STT Số thứ tự THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố XD Xây dựng UNBD Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Thống Nhất 23 Bảng 2.2: Đặc điểm dân số, lao động huyện Thống Nhất năm 2011 254 Bảng 2.3: Cơ cấu GTSX ngành huyện Thống Nhất (2009 -2011) 311 Bảng 3.1: Cơ cấu sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện (2009- 2011) 37 Bảng 3.2:Tình hình chăn nuôi địa bàn huyện Thống Nhất (2009- 2011) 39 Bảng 3.3: Nội dung phương án phát triển khu CNTT huyện 455 Bảng 3.4: Một số sách khuyến khích phát triển chăn nuôi khu CNTT địa bàn huyện Thống Nhất 48 Bảng 3.5: Tình hình hoạt động khu CNTT địa bàn huyện Thống Nhất 51 Bảng 3.6: Quy mô chăn nuôi khu CNTT huyện Thống Nhất 53 Bảng 3.7: Kết tiêu thụ SP khu CNTT huyện Thống Nhất (20092011) 61 Bảng 3.8: Mức độ đảm bảo yếu tố thuận lợi kinh doanh khu CNTT 65 Bảng 3.9: Mức độ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sản xuất khu CNTT 70 Bảng 3.10: Mức độ đáp ứng yêu cầu vệ sinh- môi trường khu CNTT 74 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Bản đồ địa huyện Thống Nhất 21 Hình 3.1: Biến động GTXS nông nghiệp huyện (2009 – 2011) 38 Hình 3.2: Kênh tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm khu CNTT địa bàn huyện Thống Nhất 60 82 nâng cao phần Họ mạnh dạn hơn, chủ động việc đầu tư sản xuất nên thu kết đáng mừng 3.4.3 Thị trường Thị trường cho sản phẩm từ chăn nuôi huyện Thống Nhất mở rộng theo thời gian Địa bàn tiêu thụ nhân dân tỉnh TP Biên Hòa TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thị trường nguồn cung khu chăn nuôi huyện Thống Nhất mà nhiều nguồn cung khác với chất lượng khác nên để giữ vững phát triển thị trường tiêu thụ hộ chăn nuôi huyện cần tiếp tục đầu tư chăn nuôi theo hướng tập trung để kiểm soát dịch bệnh, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ nhiều 3.4.4 Tiến khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật công nghệ điều kiện thiếu phát triển ngành chăn nuôi không nằm luồng quy luật Bằng việc sử dụng nhiều công nghệ tiên tiến giống, thức ăn chăn nuôi, kiểm soát dịch bệnh….nên hộ chăn nuôi khu CNTT huyện Thống Nhất có nguồn thu nhập cao ổn định 3.5 Những thành công và tồ n ta ̣i phát triể n chăn nuôi ta ̣i các khu CNTT của huyêṇ 3.5.1 Những thành công Ngay từ bắt đầu xây dựng phương án, trình phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững khu CNTT huyện Thống Nhất nhận quan tâm đạo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện, phối hợp quan chuyên môn huyện UBND xã trình triển khai thực Công tác quy hoạch giao thông giai đoạn 2010 - 2015 địa bàn huyện cấp thẩm quyền phê duyệt, việc đầu tư xây dựng giao thông 83 nông thôn phục vụ sản xuất cấp ủy, quyền, ban ngành đoàn thể quần chúng nhân dân tích cực hưởng ứng; Qua 04 năm nhiều nguồn vốn khác huyện làm 76,9 km đường với tổng số tiền đầu tư 89,8 tỷ đồng, nhiên đường giao thông vào khu CNTT đầu tư không nhiều, cụ thể 05 km đường bê tông nhựa nóng vào khu Đông Kim - Gia Kiệm, san ủi đường vào khu chăn nuôi Cây vú sữa - Bàu Hàm Đã khảo sát các vị trí xây dựng trạm biến áp 110KV cấp điện cho toàn địa bàn huyện khu, cụm công nghiệp, khu chăn nuôi, khu giết mổ gia súc tập trung mạng lưới điểm dân cư nông thôn UBND huyện đạo ngành chức khuyến khích hộ dân chăn nuôi khu quy hoạch di dời vào khu chăn nuôi tập trung; nhiên việc di dời cần phải đầu tư lớn mà Nhà nước chưa có chế hỗ trợ phù hợp nên hộ dân chưa tham gia Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, kiểm soát tốt dịch bệnh… chủ yếu hướng dẫn hộ chăn nuôi cam kết bảo vệ môi trường, sử dụng hầm Biogas, khống chế phát triển đàn … 3.5.2 Những tồ n ta ̣i và nguyên nhân Bên cạnh thành tựu mà hộ chăn nuôi đạt được, tồn “rào cản”, khó khăn cần khắc phục như: Về sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển chăn nuôi như: điện, đường giao thông chưa thực đảm bảo Trong 20 khu có 03 khu có hệ thống điện hạ chưa khắp, đường chủ yếu nhân dân tự mở từ trước Hiện hệ thống đường giao thông số khu quy hoạch xuống cấp, phương tiện giao thông vào khu CNTT gặp nhiều khó khăn Qua khảo sát, huyện Thống Nhất cần đầu tư nâng cấp thêm số đoạn đường, điện 84 trung trạm biến áp nhằm phục vụ đầy đủ cho phát triển chăn nuôi khu CNTT huyện Về vốn: Đa số hộ chưa có đất khu quy hoạch đầu tư để phát triển chăn nuôi thiếu vốn cần vốn để chuyển nhượng đất, cần vốn để xây dựng trang trại, cần vốn để xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất Về sách: Hiện nay, huyện Thống Nhất chưa có sách cụ thể hỗ trợ cho trang trại di dời vào khu quy hoạch chăn nuôi tập trung nên công tác, tổ chức thực hạn chế Về quản lý quy hoạch: Việc quản lý quy hoạch thực quy hoạch vùng phát triển chăn nuôi hoàn toàn với huyện Thống Nhất địa phương khác tỉnh Đồng Nai nên trình thực gặp khó khăn, chưa có hướng dẫn cụ thể ngành chức năng; giao cho UBND xã Đồng thời, việc di dời sở giết mổ nằm khu dân cư chưa thực xây dựng sở giết mổ tập trung chưa đáp ứng nhu cầu địa bàn Hiện nay, toàn huyện có 190 trang trại nằm khu quy hoạch CNTT, số lượng “khiêm tốn” so với tổng số trang trại xã địa bàn huyện Theo nguồn thông tin từ phòng Nông nghiệp huyện Thống Nhất, tính đến năm 2011 toàn huyện 497 hộ 10 xã huyện nằm khu quy hoạch CNTT Trong đó: Lộ 25 19 hộ; xã Xuân Thiện hộ; xã Xuân Thạnh hộ; xã Hưng Lộc hộ; xã Bàu Hàm hộ; xã Quang Trung 73 hộ (chiếm 14,69%); xã Gia Kiệm 201 hộ (chiếm 40,44%); xã Gia Tân 50 hộ; xã Gia Tân 66 hộ; xã 58 hộ Như vậy, nhiều hộ chưa di dời vào khu quy 85 hoạch CNTT, điều vấn đề nhiều bất cập mà UBND huyện Thống Nhất cần nhanh chóng giải Bên cạnh đó, việc phối hợp với quan chưa đồng bộ, chưa có kiểm soát chặt chẽ chưa có chế tài đủ mạnh để xử lý hộ vi phạm chăn nuôi khu dân cư gây ô nhiễm môi trường Công tác kiểm tra xử lý số xã chưa tích cực xử lý kịp thời nên số trường hợp xây dựng trang trại khu quy hoạch Về tình hình dịch bệnh: Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm de dọa hộ chăn nuôi, giá không ổn định, nông dân phải tự tìm đầu cho sản phẩm khó khăn mà dịch bệnh đem đến cho hộ nông dân Đặc biệt bệnh tai xanh, lở mồm long móng heo, bò dịch cúm gia cầm dịch dễ lan tràn, khó kiểm soát nhiều địa bàn nước 3.6 Mô ̣t số giải pháp góp phầ n phát triể n chăn nuôi bề n vững các khu CNTT huyêṇ Thố ng Nhấ t tỉnh Đồ ng Nai Để hộ nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững để giải khó khăn tồn tại, đề tài mạnh dạn đưa số giải pháp chủ yếu như: Giải pháp vốn kỹ thuật, giải pháp sách, thị trường… Trong giải pháp giải pháp vốn kỹ thuật, sách, thị trường đầu có tính định lớn đến phát triển chăn nuôi bền vững Tuy nhiên cần thực đồng thời thống giải pháp này, giải pháp thực tốt kết hiệu việc CNTT nâng cao, giải nhiều chỗ làm việc mới, thu nhập hộ chăn nuôi nâng lên dần ổn định Từ góp phần nâng cao mức sống cải thiện chất lượng sống cho người dân địa phương Cụ thể có giải pháp sau: 86 3.6.1 Giải pháp huy động thu hút vốn đầu tư - Tranh thủ từ hỗ trợ vốn chương trình điện khí hoá nông thôn, chương trình xây dựng đường giao thông nông thôn, chương trình nông thôn mới… vốn từ nguồn ngân sách xây dựng đường điện trung thế, trạm biến áp, đường trục giao thông đến khu chăn nuôi, xây dựng mô hình chăn nuôi thử nghiệm - Huy động vốn từ nhân dân để xây dựng công trình giao thông nội bộ, điện hạ thế, khuyến khích di dời sở chăn nuôi vào khu chăn nuôi tập trung - Nhà sản xuất tự huy động vốn cho xây dựng chuồng trại, chi phí sản xuất kinh doanh từ nguồn tự có, huy động từ người thân, vay từ ngân hàng, trợ giúp thân nhân nước ngoài… - Nhà nước tạo điều kiện cho ngân hàng mở chi nhánh địa bàn huyện, khuyến khích hình thành tổ chức tín dụng nhân dân Tạo thủ tục thông thoáng để hộ chăn nuôi tiếp xúc với nguồn vốn vay nhanh, gọn, hiệu - UBND xã cần có chủ trương cấp sổ đỏ quyền sử dụng đất cho hộ dân chưa cấp để họ có điều kiện vay vốn từ tổ chức tín dụng Đối với hộ lập trang trại khu vực CNTT đề nghị xã, huyện, tỉnh kịp thời làm thủ tục cấp quyền sử dụng đất để tạo điều kiện cho họ vay vốn 3.6.2 Giải pháp khoa học công nghệ - Phối hợp với đơn vị chức Tỉnh, doanh nghiệp đào tạo, tập huấn chuyển giao khoa học công nghệ kiểm soát dịch bệnh, nhân giống, dịch vụ cung cấp giống tốt, xây dựng chuồng trại đáp ứng yêu cầu công nghệ nuôi tiên tiến cách phù hợp với quy mô trang trại - Tranh thủ giúp đỡ quan nghiên cứu, chuyển giao, doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, sở giết mổ có công suất lớn để 87 ứng dụng nhanh tiến kỹ thuật, trợ giúp vốn tiêu thụ sản phẩm ổn định - Ứng dụng linh hoạt công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi, sử dụng tốt nguồn chất thải từ chăn nuôi làm khí Biogas, sản xuất phân hữu vi sinh, nuôi cá cho loại vật nuôi quy mô nuôi - Khuyến cáo trang trại sử dụng công nghệ nuôi tiên tiến, an toàn sinh học, theo mô hình chuồng kín, trước hết áp dụng với chăn nuôi gà công nghiệp trại chăn nuôi heo có quy mô lớn, bước mở rộng phạm vi địa bàn Huyện - Tăng cường phòng trừ dịch bệnh, kiểm dịch cách thường xuyên xử lý thật nghiêm nguồn lây bệnh từ bên 3.6.3 Giải pháp sách - Tuyên truyền sâu rộng nhân dân chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước việc phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững, đảm bảo hiệu kinh tế, kỹ thuật, môi sinh vệ sinh - Nhà nước cần có sách quản lý thông thoáng để thuyết phục hộ nông dân di dời vào khu CNTT Hiện khu quy hoạch CNTT có 190 trang trại Nên cần có thêm số sách khuyến khích để đưa hộ chăn nuôi khu quy hoạch vào khu CNTT để đảm bảo không phá vỡ quy hoạch CNTT, quản lý dịch bệnh tốt không gây ô nhiễm môi trường - Đề nghị Nhà nước có sách cho hộ chăn nuôi vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm - Đề nghị Nhà nước có sách cụ thể đầu tư nghiên cứu hoàn thiện quy trình chăn nuôi, chọn giống, phòng chữa bệnh cho vật nuôi tiến khoa học kỹ thuật để đầu tư chế biến sản phẩm phụ từ loại vật nuôi 88 3.6.4 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm - Đầu tư, nâng cấp mạng lưới chợ nông thôn, xây dựng sở giết mổ tập trung, hình thành chợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm sản hàng hóa vị trí thích hợp nhằm mở rộng thị trường, tăng khả giao lưu hàng hóa, cung ứng nguyên liệu, vật tư để người dân, chủ trang trại, doanh nghiệp nhỏ mua bán trực tiếp không qua trung gian - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực chế biến; tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết với sở giết mổ lớn tỉnh TP Hồ chí Minh để tạo lập thị trường ổn định, sở phát huy mạnh đặc thù để phát triển, hai bên có lợi - Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng nguyên liệu (đầu vào) cho sản xuất thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, giống cho sản xuất nông nghiệp Ngăn chặn tình trạng nguyên liệu chất lượng, vật tư, giống không đảm bảo tiêu chuẩn lưu thông thị trường gây thiệt hại cho người sản xuất Gắn nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành 3.6.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Hàng năm lập kế hoạch cụ thể cho loại nghề nông nghiệp, đơn vị giao đào tạo nghề phối hợp với Trung tâm dạy nghề huyện biên soạn nội dung chương trình cho loại nghề phù hợp với tình hình thực tế địa phương nhằm phát huy tối đa tính ứng dụng thực tiễn - Đối với sở chăn nuôi: Hàng năm phối hợp với chương trình đào tạo nghề nông thôn tăng cường đào tạo, tập huấn cho chủ trang trại chăn nuội, lực lượng lao động chăn nuôi kiến thức công nghệ sản xuất, quy trình phòng chống dịch bệnh, tiêu chuẩn vệ sinh an tòan thực phẩm, công nghệ sản xuất bảo vệ môi trường tiên tiến áp dụng được, riêng chủ trang trại cần phải có kiến thức quản lý, kiến thức tiếp thị, sử dụng internet, phương pháp xây dựng thương hiệu 89 - Đối với cán nông nghiệp huyện, xã, trạm thú y, trạm khuyến nông phải đảm bảo đủ số lượng có trình độ từ đại học trở lên; thường xuyên tổ chức tham gia lớp tập huấn, hội thảo chuyên đề có liên quan nhằm bổ sung kiến thức phù hợp với thực tế 3.6.6 Giải pháp phòng tránh, kiểm soát dịch bệnh - Để phòng tránh kiểm soát dịch bệnh gia súc, gia cầm có hiệu việc di dời hộ vào khu CNTT xem yếu tố thiếu Vì vậy, huyện Thống Nhất nên có nhiều sách hỗ trợ tạo điều kiện để việc di dời hộ chăn nuôi tiến hành cách nhanh chóng - Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện cần kiểm soát nguồn giống vật nuôi đưa vào huyện sản xuất nhằm đảm bảo loại giống tốt, không mang nguồn bệnh lây nhiễm Đồng thời, trọng công tác tuyên truyền vận động nhân dân phòng chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm hệ thống đài truyền huyện, xã; tăng cường phối hợp chặt chẽ quan ban ngành huyện UBND xã nhằm tạo điều kiện để đội ngũ Thú y từ huyện đến sở công tác tổ chức tiêm phòng phát dịch bệnh - Thường xuyên đôn đốc công tác tiêm phòng sở biện pháp phòng bệnh khác đạt hiệu quả, tạo vành đai miễn dịch khép kín 3.6.7 Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường Tăng cường biện pháp quản lý để ngăn chặn gia tăng ô nhiễm bước hạn chế ô nhiễm môi trường: - Đối với sở chăn nuôi nằm khu dân cư bắt buộc hộ di dời sở vào khu chăn nuôi tập trung quy hoạch, trước mắt phải có cam kết tự xử lý môi trường không thải chất thải, nước thải chưa xử lý 90 vào môi trường đến năm 2015 không sở chăn nuôi nằm khu dân cư - Đối với trang trại chăn nuôi phải có cam kết tự xử lý môi trường đảm bảo theo yêu cầu vệ sinh môi trường, không xả chất thải, nước thải chưa xử lý vào môi trường; Nhà nước hướng dẫn, hỗ trợ để trang trại chăn nuôi ứng dụng mô hình xử lý môi trường có hiệu thiết thực như: + Mô hình gom phân vào bao kết hợp với xây dựng hệ thống Biogas phân giải phần chất thải lại nước rửa chuồng + Mô hình sử dụng hệ thống bể lắng, xả nước xử lý theo hệ thống tiêu ao chứa cấp, kết hợp nuôi cá nhằm tăng thu nhập + Mô hình xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ sinh học: Chất thải chăn nuôi tách phần sản xuất phân hữu cơ; phần chất thải lỏng (nước rửa chuồng) đưa vào hệ thống yếm khí, bổ sung men sinh học, để lên men sục khí Sau xử lý, nước dùng tưới bóng mát, ăn trái khu chăn nuôi xả môi trường 3.6.8 Giải pháp quản lý đầu tư vùng quy hoạch CNTT - Thành lập Ban đạo phát triển chăn nuôi tập trung, đề quy chế hoạt động cụ thể, phân công trách nhiệm cho thành viên Trưởng ban lãnh đạo UBND huyện, phó ban thường trực quan thường trực phòng Nông nghiệp&PTNT, ủy viên lãnh đạo phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Kinh tế - Hạ tầng, phòng Tài - Kế hoạch, Chủ tịch UBND xã, Trưởng trạm Khuyến nông, Trưởng trạm Thú y - UBND huyện đạo quan chuyên môn thuộc huyện thực số nhiệm vụ như: Đo vẽ cắm mốc khu bàn giao cho UBND xã quản lý; Triển khai xây dựng dự án hạ tầng kỹ thuật khu chăn nuôi, giết mổ tập trung theo kế hoạch; giám sát, hướng dẫn sở chăn nuôi 91 thực tốt quy định bảo vệ môi trường; Lập kế hoạch trung hạn hàng năm, lồng ghép phát triển hạ tầng khu CNTT vào chương trình phát triển Huyện - UBND xã nên thành lập ban quản lý khu chăn nuôi tập trung, đề quy chế hoạt động phù hợp với điều kiện cụ thể khu; lập kế hoạch triển khai việc di dời sở chăn nuôi nằm vùng cấm nuôi vào khu chăn nuôi tập trung; lập kế hoạch xây dựng sở hạ tầng khu CNTT trình cấp thẩm quyền phê chuẩn; hướng dẫn giúp đỡ sở chăn nuôi thực tốt quy định Nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường; phối hợp với đoàn thể hỗ trợ phát triển chăn nuôi, xúc tiến xây dựng hợp tác xã lĩnh vực chăn nuôi - Nhà nước không nên thu hồi đất giao đất cho sản xuất chăn nuôi mà hộ có quyền chuyển nhượng để đầu tư phát triển trang trại Diện tích xây dựng chuồng trại so với khuôn viên trang trại không vượt 25% với trại heo không vượt 40% với trại gà; phần diện tích lại thực trồng trọt nhằm tạo phát triển nông nghiệp bền vững, hiệu đôi với bảo vệ môi trường 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững khu chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” đưa số kết luận sau: - Phát triển chăn nuôi tập trung mô hình tổ chức sản xuất hàng hoá có hiệu quả, vượt trội so với sản xuất hộ nông dân kể giá trị, quy mô hiệu sản xuất tương lai Để khuyến khích chủ chăn nuôi phát triển khu chăn nuôi tập trung cần phải có sách thích hợp đất đai, vốn, khoa học công nghệ, chế biến tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng… Tạo môi trường thuận lợi để chủ chăn nuôi góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững khu chăn nuôi tập trung địa bàn huyện - Chăn nuôi với quy mô lớn, tập trung góp phần tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn theo hướng CNH – HĐH - Khuyến khích hộ chăn nuôi nhỏ lẻ chuyển đổi cấu sản xuất, thực đầu tư chiều sâu, hướng vào mô hình chăn nuôi tập trung sản xuất kinh doanh tổng hợp hiệu kinh tế cao, gắn với ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, KHCN vào sản xuất, chế biến – tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo vệ sinh môi trường Đặc biệt coi trọng, thúc đẩy phát triển mô hình chủ chăn nuôi liên kết, hợp tác với nhau, liên kết, liên doanh với doanh nghiệp, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, kinh tế hợp tác thành phần kinh tế khác để phát triển sản xuất hàng hoá ổn định, bền vững - Để phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững khu chăn nuôi tập trung địa bàn huyện, hộ chăn nuôi cần phải đảm bảo đạt hiệu kinh tế, mặt xã hội môi trường, phải có giải pháp lâu dài vốn, 93 kỹ thuật, thị trường, sản phẩm đồng thời phát triển chăn nuôi gắn với giết mổ chế biến Khuyến nghị - Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển chăn nuôi khu chăn nuôi tập trung địa bàn huyện, ban hành sách hỗ trợ hộ chăn nuôi vùng quy hoạch di dời vào khu quy hoạch CNTT; sở giết mổ nằm khu dân cư chuyển sang khu giết mổ tập trung phê duyệt - Tuyên truyền kịp thời Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển chăn nuôi tập trung - Các cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương hướng dẫn cho chủ hộ chăn nuôi thực tốt sách Nhà nước ban hành phát triển chăn nuôi tập trung, tạo hành lang pháp lý cho chăn nuôi tập trung phát triển - Tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra chủ hộ chăn nuôi có nghĩa vụ thực đầy đủ quy định pháp luật quản lý giống vật nuôi, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái - Mở lớp tập huấn giúp chủ hộ chăn nuôi người lao động nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý chăn nuôi - Hướng dẫn giúp đỡ chủ hộ chăn nuôi tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cung cấp kịp thời thông tin thị trường giá đầu vào, đầu để họ chủ động sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Tạo điều kiện thuân lợi cho hộ chăn nuôi vay vốn để mở rộng sản xuất, tránh sách nhiễu, phiền hà Các trường hợp gặp rủi ro bất khả kháng xem xét lùi thời hạn toán gốc lãi qua chu kỳ sản xuất 94 - Thành lập Ban quản lý khu chăn nuôi tập trung Xây dựng sách cụ thể trình UBND cấp ký ban hành để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển chăn nuôi khu CNTT 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp PTNT (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học (QCVN01-14:2010/BNNPTNT) Phạm Trí Cao (2008), Giáo trình kinh tế lượng, NXB Trường đại học kinh tế TP HCM Nguyễn Minh Châu (2007), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB TP HCM Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Kim Giao (2011), Cục Chăn nuôi, NXB TP.HCM Lê Viết Ly (2009), Giáo trình Hội Chăn nuôi Việt Nam, NXB chăn nuôi Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Hồng Nhân (2008), Giáo trình Thức ăn chăn nuôi, NXB Trường đại học Cần Thơ Quyết định số 484/QĐ- UBND ngày 05/03/2007 UBND tỉnh Đồng Nai việc phê duyệt đề cương- dự án quy hoạch phát triển chăn nuôi, khu chăn nuôi tập trung giết mổ tập trung giai đoạn 2007-2010 định hướng đến năm 2020 huyện Thống Nhất- tỉnh Đồng Nai 10 Quyết định số 1211/QĐ-UBND ngày 24/6/2008 UBND huyện Thống Nhất việc ban hành Quy định quản lý quy hoạch, đầu tư chăn nuôi khu chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Thống Nhất 11 Chương trình phát triển chăn nuôi khu chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Thống Nhất 12 www.agroviet.gov.vn/ 96 13 www.chicucthuydnai.gov.vn 14 www.dongnai.gov.vn 15 www.dongnai.gov.vn/chinh-quyen/uy-ban /huyen_thong_nhat ... TRINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG CÁC KHU CHĂN NUÔI TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ:... đợi Trong bối cảnh trên, huyện Thống Nhất cần có chiến lược phát triển chăn nuôi bền vững khu chăn nuôi tập trung Xuất phát từ tình hình thực tế chọn đề tài Một số giải pháp góp phần phát triển. .. Trinh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững khu chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”, cố gắng thân, nhận

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ nông nghiệp và PTNT (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học (QCVN01-14:2010/BNNPTNT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học
Tác giả: Bộ nông nghiệp và PTNT
Năm: 2010
2. Phạm Trí Cao (2008), Giáo trình kinh tế lượng, NXB Trường đại học kinh tế TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế lượng
Tác giả: Phạm Trí Cao
Nhà XB: NXB Trường đại học kinh tế TP. HCM
Năm: 2008
3. Nguyễn Minh Châu (2007), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB TP. HCM
Năm: 2007
4. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
5. Hoàng Kim Giao (2011), Cục Chăn nuôi, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Chăn nuôi
Tác giả: Hoàng Kim Giao
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 2011
6. Lê Viết Ly (2009), Giáo trình Hội Chăn nuôi Việt Nam, NXB chăn nuôi Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hội Chăn nuôi Việt Nam
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: NXB chăn nuôi Hà Nội
Năm: 2009
7. Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
8. Nguyễn Thị Hồng Nhân (2008), Giáo trình Thức ăn chăn nuôi, NXB Trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thức ăn chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhân
Nhà XB: NXB Trường đại học Cần Thơ
Năm: 2008
10. Quyết định số 1211/QĐ-UBND ngày 24/6/2008 của UBND huyện Thống Nhất về việc ban hành Quy định về quản lý quy hoạch, đầu tư chăn nuôi ở các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất Khác
11. Chương trình phát triển chăn nuôi trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất.12. www.agroviet.gov.vn/ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN