Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
886,05 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THỊ NGỌC MAI MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN, NINH BÌNH Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC: TS NGUYễN THị XUÂN HƯƠNG Hà Nội, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi, thực hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Thị Xuân Hương Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2016 Người thực Đỗ Thị Ngọc Mai ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ tận tình thầy, giáo, quan đơn vị, gia đình bạn bè tinh thần vật chất để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Tiến sỹ Nguyễn Thị Xuân Hương, giảng viên Trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình nghiên cứu để hồn chỉnh Luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Khoa Sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp, tồn thể thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn - Lãnh đạo, tồn thể cán bộ, cơng chức: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, BQL QTDT Tràng An, BQL rừng đặc dụng Hoa Lư - Vân Long, Hạt Kiểm lâm liên huyện Hoa Lư – Gia Viễn, Hạt Kiểm lâm Tam Điệp, Trung tâm du lịch Tràng An, Trung tâm du lịch Tam Cốc – Bích Động, Trung tâm du lịch Cố Đơ Hoa Lư Ban Giám đốc Khu DLST Thung Nham tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn phòng Thống kê huyện Hoa Lư, huyện Gia Viễn - tỉnh Ninh Bình, Lãnh đạo UBND nhân dân 13xã/phường vùng dự án, cộng tác tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu địa phương Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên tạo điều kiện để an tâm học tập nghiên cứu./ Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2016 Tác giả iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀPHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch sinh thái 1.1 Du lịch sinh thái 1.2 Phát triển bền vững 1.3 Phát triển du lịch sinh thái bền vững 13 1.4.1 Trên giới 18 1.4.2.Tại Việt Nam 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm khu danh thắng Tràng An 32 2.1.1 Giới thiệu chung quần thể danh thắng Tràng An 32 2.1.2 Các đặc điểm tự nhiên 33 2.1.3 Các đặc điểm kinh tế xã hội 35 2.1.4 Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái củaQuần thể danh thắng Tràng An 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 44 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 45 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động du lịch sinh thái Quần thể Danh thắng Tràng An 48 3.1.1 Thực trạng tổ chức máy quản lý hoạt động du lịch 48 3.1.2 Thực trạng tổ chức tuyến du lịch 49 3.1.3 Các sản phẩm, loại hình du lịch sinh thái QTDT Tràng An 54 3.1.4 Đặc điểm sở vật chất phục vụ du lịch 59 3.2 Kết quảhoạt động du lịch sinh tháitrong QTDT Tràng An 63 3.2.1 Kết thu hút khách du lịch 63 3.2.2 Kết doanh thu du lịch QTDT Tràng An 65 3.2.3 Tác động phát triển DLST Tràng An đến phát triển kinh tế xã hội địa phương 68 3.3 Đánh giá người dân, du khách công ty du lịch hoạt động DLST QTDT Tràng An 72 3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLST QTDT Tràng An 83 3.5 Những thành công, tồn phát triển DLST bền vững QTDT Tràng An 85 3.5.1 Những thành công 85 3.5.2 Những tồn 86 3.6 Giải pháp góp phần phát triển bền vững du lịch sinh thái QTDT Tràng An 87 3.6.1 Phân tích SWOT 87 3.6.2 Các giải pháp phát triển DLST bền vững QTDT Tràng An 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên cụm từ KBT Khu Bảo Tồn VHLSMT Văn hóa, Lịch sử, Mơi trường Hoa Lư BQL Ban Quản Lý RĐD BQLQTDT Rừng đặc dụng Hoa Lư Vân Long Ban quản lý quần thể danh thắng DLST Du Lịch Sinh Thái DLCĐ Du lịch cộng đồng DLTL Du lịch tâm linh ĐVR Động vật rừng TVR Thực vật rừng CĐ Cộng đồng CĐĐP Cộng đồng địa phương KDL Khu du lịch UBND Ủy ban Nhân dân DN Doanh Nghiệp CTCP Công ty cổ phần QTDTTA Quần Thể Danh Thắng Tràng An DNXDXT Doanh Nghiệp Xây Dựng Xuân Trường vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT 2.1 3.1 Tên bảng Hiện trạng dân số lao động xã khu vực quần thể danh thắng Tràng An Giao thông đến điểm du lịch Danh sách 3.2 điểm cung cấp dịch vụ viễn thông QTDT Tràng An 3.3 Số lượng nhà hàng, khách sạn, quầy lưu niệm điểm du lịch QTDT Tràng An Trang 37 60 61 62 3.4 Số lượng trình độ hướng dẫn viên du lịch Khu vực Tràng An 63 3.5 Lượt khách du lịch đến địa điểm QTDT TA, 2010-2015 64 3.6 3.7 3.8 3.9 Cơ cấu khách du lịch doanh thu từ du lịch quần thể danh thắng Tràng An, 2011- 2015 Thu nhập BQ hộ/tháng xã QTDT Tràng An Kết đánh giá khách du lịch chất lượng hướng dẫn viên QTDT Tràng An kết đánh giá khách du lịch công tác tổ chức du lịch Tràng An 3.10 Đánh giá du khách hệ thống CSHT vật chất khu du lịch 3.11 3.12 Kết điều tra người dân ảnh hưởng du lịch đến đời sống hộ Kết điều tra DN hoạt động tổ chức du lịch Tràng An, Ninh Bình 3.13 Kết phân tích SWOTtrong phát triển DLST Tràng An 66 69 73 75 77 78 80 87 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nằm phía tây nam thành phố Ninh Bình, QTDT Tràng An, có tổng diện tích 12.252 ha, thuộc địa bàn hành 12 xã, 03 huyện 02 thành phố tỉnh Ninh Bình QTDT Tràng An, tỉnh Ninh Bình, Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới, có giá trị địa chất địa mạo, cảnh quan thiên nhiên lịch sử văn hóa (được UNESCO cơng nhận năm 2014) Đây khu du lịch Quốc gia, tầm cỡ Quốc tế Hiện tại, việc tổ chức khai thác du lịch QTDT Tràng An, tỉnh Ninh Bình phát triển tích cực theo hướng DLST tâm linh Trong du lịch tâm linh chủ yếu nằm khu vực vùng đệm khu di sản Chùa Bái Đính, ngơi chùa lớn khu vực Đơng Nam Á, cịn DLST lại tập trung Khu di sản QTDT Tràng An như: Khu DLST Tràng An, Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Khu DLST Thung Nham Tuy hoạt động DLST QTDT Tràng An phát triển, loại hình du lịch thu hút đơng đảo du khách nước đến tham quan thưởng ngoạn cảnh quan danh thắng Tràng An, loại hình DLST chưa phát triển cách tồn diện Du lịch QTDT Tràng An cịn có nhiều yếu tố ảnh hưởng, nhiều tác động không mong muốn từ hoạt động du lịch lĩnh vực khác, việc triển khai đồng giải pháp khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên chưa thực cách triệt để Du lịch sinh thái xem loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa có giáo dục mơi trường, đóng góp cho bảo tồn với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Do du lịch sinh thái xác định loại hình ưu tiên Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, 2012) góc độ bảo tồn mơi trường thiên nhiên nói chung đa dạng sinh học nói riêng Để tổ chức thực tốt hoạt động DLST, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên cách tồn diện QTDT Tràng An, loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, văn hóa địa giáo dục mơi trường, có tham gia tích cực cộng đồng địa phương việc nghiên cứu đề xuất số giải pháp góp phần phát triển DLST QTDT Tràng An, tinh Ninh Bình nhiệm vụ cần thiết Chính lý nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch sinh thái bền vững quần thể danh thắng Tràng An, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái, đề xuất số giải pháp góp phần phát triển du lịch sinh thái bền vững quần thể danh thắng Tràng An, Ninh Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển DLST bền vững; - Đánh giá thực trạng phát triển DLST bền vững QTDT Tràng An, Ninh Bình - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLST bền vững, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức DLST QTDT Tràng An, Ninh Bình - Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển DLST bền vững QTDT Tràng An, Ninh Bình 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động du lịch sinh thái, nguồn tài nguyên cho du lịch sinh thái tại QTDT Tràng An 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn 3.2.1 Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung vào nghiên cứu đánh giá hoạt động phát triển DLST QTDT Tràng An, sở phân tích đánh giá tính bền vững mặt kinh tế, xã hội yếu tố môi trường sinh thái khu vực 3.2.2 Phạm vi không gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu thực địa bàn QTDT Tràng An, Ninh Bình 3.2.3 Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu thu thập chủ yếu tập trung khoảng thời gian 05 năm, từ năm 2011 – 2015 + Các số liệu điều tra khảo sát thực tế tiến hành tháng từ tháng 12/2015 đến hết tháng 2/2016 Nội dung nghiên cứu Luận văn - Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển DLST phát triển DLST bền vững - Thực trạng phát triển DLST QTDT Tràng An, tỉnh Ninh Bình - Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLST bền vững, điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội phát triển DLST QTDT Tràng An, Ninh Bình - Đề xuất giải pháp phát triển DLST bền vững QTDT Tràng An, Ninh Bình 93 thi âm nhạc, hội họa nhiếp ảnh… khuyến khích, huy động tham gia cộng đồng vào công tác quản lý.Với vị trí chiến lược, Tràng An trung tâm giáo dục quan trọng điểm nghiên cứu cho trường Đại học viện nghiên cứu sau đại học, việc giải thích, tuyên truyền di sản coi phần quan trọng công tác quản lý nhằm không ngừng nâng cao nhận thức tôn trọng du khách Khu Di sản giá trị thuộc tính văn hóa thiên nhiên bật Do BQL phải phối hợp với quan quản lý giáo dục sở giáo dục tiến hành việc áp dụng Tràng An cho hoạt động giáo dục đặc biệt cho nghiên cứu lịch sử, văn hóa, tơn giáo, cảnh quan thiên hiên địa chất địa mạo bảo tồn di sản, đưa Tràng An vào chương trình học tập học sinh 3.6.2.5 Tiếp tục hồn thiện khơng ngừng nâng cao chất lượng CSHT, trang thiết bị dịch vụ du lịch - Các tuyến giao thông: phải đảm bảo việc xây dựng bảo trì sử dụng đường đường thủy đường hàng không khu di sản không ảnh hưởng bất lợi cho cảnh quan tự nhiên giá trị khu QTDT Tràng An Cần áp dụng tiêu chuẩn Quốc gia cao việc xây dựng bảo trì đường bộ, hỗ trợ việc tôn tạo cảnh quan tuyến đường có, để giảm thiểu tác động vật lý Khơng xây dựng thêm tuyến đường khu vực di sản, lắp đặt hệ thống chiếu sáng, hệ thống biển báo đường phù hợp, không nên sử dụng máy bay khu vực di sản nhằm hạn chế ảnh hưởng sấu đến di sản - Đối với dịch vụ điện, viễn thông sở hạ tầng Kiên phá bỏ sở dịch vụ không đạt tiêu chuẩn vị trí làm cảnh quan hoạc di chuyển cách thích hợp Thay hệ thống đèn chiếu sáng hang động theo hướng đại hóa - Hồn thiện sở hạ tầng phục vụ bảo tồn phát huy giá trị QTDT Tràng An, việc hoàn thiện hệ thống bến bãi, hệ thống nhà hàng, 94 trạm dừng chân, sở vật chất kỹ thuật dịch vụ du lịch, hệ thống giao thông công cộng, viễn thông, sở hạ tầng thiết yếu theo tiêu chuẩn Di sản giới Hoàn thiện hệ thống, tổ chức diễn tập phòng chống cháy nổ - Chú trọng thực công tác bảo vệ, bảo tồn giá trị di sản văn hóa, tiếp tục trùng tu tơn tạo, tu bảo dưỡng di tích lịch sử văn hóa, Kiểm kê, phát đánh giá xếp hạng bảo vệ phục dựng giá trị phi vật thể (lễ hội, tin gưỡng, tâm linh…) - Tuân thủ thực quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt: Việc xây dựng nhà ở, đường xá cầu cống, hệ thống nước, mạng lưới thơng tin liên lạc lưới điện phải tuân thủ theo Quy hoạch chung QTDT Tràng An, Thủ Tướng phê duyệt, cho phép giữ lại khu dân cư hữu sở hạ tầng có liên quan để tránh việc mở rộng khơng có sở, nên xem xét tình hình khả để di dời số hộ dân nằm khu di sản, giảm thiểu số lượng đường xá khu quần thể tránh tác bộng bất lợi trình tu sửa chữa 3.6.2.6 Không ngừng nâng cao chất lượng quản lý lao động du lịch Để phát triển du lịch, người yếu tố quan trọng Chú trọng công tác đào tạo nâng cao lực cán bộ, đảm bảo nguồn kinh phí đào tạo phát triển nguồn lực cán Khuyến khích, hỗ trợ khen thưởng tình nguyện viên, tổ chức kiện thường niên để khuyến khích.Cần tiến hành chương trình nghiên cứu cách tổng thể toàn diện nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý, thiết lập thực chương trình giám sát tồn diện, áp dụng cơng nghệ để giám sát.Đối với cán xã, cán quản lý DL tập trung vào hình thức đào tạo chỗ vừa học vừa làm, tham quan nghiên cứu học tập kinh nghiệm quản lý hoạt động DL số tỉnh có nét tương đồng với khu DLST Tràng An 95 Để nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tính hiệu dịch vụ du lịch, nhiệm vụ quan trọng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho nhà quản lý, kinh doanh lực lượng lao động trực tiếp kinh nghiệm thực tiễn lý luận Lực lượng lao động tham gia vào hoạt động du lịch tạo KDL sinh thái người nông dân làm du lịch nên hạn chế số lượng trình độ chun mơn nghiệp vụ Trong thời gian tới để phát triển đội ngũ lao động làm du lịch KDL sinh thái cần thực số giải pháp sau: Đối với đội ngũ lao động DN kinh doanh du lịch: cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại, đa dạng hóa hình thức đào tạo lao động chỗ, tổ chức lớp tập huấn, hội thi nghiệp vụ du lịch để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ lao động DN 3.6.2.7 Thực tốt sách bảo vệ rừng Đi đôi với giải pháp nâng cao hiệu chất lượng du lịch, cần triển khai thực đồng sách bảo vệ phát triển rừng đặc dụng như: Chính sách Đầu tư phát triển rừng đặc dụng theo Quyết định số 24/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ, Chính sách Cho th mơi trường rừng để tổ chức cá nhân tổ chức bảo vệ rừng kết hợp với khai thác cảnh quan du lịch, Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, sách hỗ trợ cộng đồng cư dân thơn vùng đệm tăng cường trách nhiệm nghĩa vụ cộng đồng dân cư công tác bảo vệ rừng Để hoạt động du lịch phát triển cách bền vững, việc gắn liền nhiệm vụ bảo vệ rừng với cơng trình kết cấu hạ tầng việc làm quan trọng Vì cần phải có sách ưu tiên đầu tư vào hệ thống kết cấu hạ tầng theo hướng đa mục tiêu, vừa đáp ứng nhu cầu du lịch cho du khách (dạo chơi, giải trí, thư giãn…) kết hợp với tác dụng bảo vệ rừng đường băng cản lửa, đường tuần tra bảo vệ rừng Việc tổ chức khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng cần 96 có bước thích hợp từ khâu lấy ý kiến ban ngành đồn thể địa phương, quyền xã để có đồng thuận việc triển khai thực Kiện toàn lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng hướng dẫn quan có thẩm quyền số DN cấp có thẩm quyền giao rừng với diện tích rừng lớn, có nhiều hoạt động du lịch có nguy gây cháy rừng,… 3.6.2.8 Thiết lập thực tốt mốí quan hệ cộng đồng bên liên quan: Thiết lập mối quan hệ mạnh mẽ mang tính xây dựng với cộng đồng, phát triển làng văn hóa, phát triển mơ hình sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương, thiết lập chế khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý, giám sát chia sẻ lợi ích, phát triển chương trình Di sản cho cộng đồng, tổ chức hoạt động lễ hội, quảng bá di sản văn hóa phi vật thể có giá trị, thiết lập xây dựng viện bảo tàng, phòng triển lãm, phòng trưng bày giá trị phục vụ cho thăm quan nghiên cứu khách du lịch, khuyến khích thu hút tham gia cộng đồng việc quản lý di sản, tập hợp nhân dân địa phương xung quanh gìn giữ bảo tồn giá trị di sản, phát triển loại hình giáo dục di sản nhà trường Xây dựng dự án, chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ phát huy giá trị di sản, tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quản lý với tham gia đơn vị tư nhân 3.6.2.9 Chú trọng thực công tác hỗ trợ cộng đồng địa phương Hỗ trợ cộng đồng vốn để đầu tư sở vật chất kỹ thuật kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển khách, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, sản xuất mẫu xe trâu chuyên chở khách văn minh lịch Hỗ trợ kỹ nghiệp vụ cách tổ chức lớp tập huấn, lớp đào tạo ngắn hạn kỹ nghề du lịch để đào tạo làm hướng dẫn viên, kinh doanh sở lưu trú, nhà hàng, ẩm thực 97 Tổ chức lớp đào tạo, nâng cao ngoại ngữ, kỹ giao tiếp Tổ chức chuyến tham quan học tập kinh nghiệm quản lý, tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng địa phương nước nước Ban hành nội quy, quy tắc ứng xử liên quan đến phát triển du lịch phạm vi thơn, xóm tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch khách du lịch rừng , ven rừng Quy định tuyến du lịch hoạt động Phát triển bền vững xã hội tài nguyên: Qua nhiều hệ, người dân khu vực xung quanh khu vực QTDT Tràng An, chủ yếu kiếm sống nghề nông nghiệp tự cung tự cấp, hình thức sinh sống đóng góp đáng kể vào phát triển bền vững người dân địa phương, phù hợp với nguyên tắc phát triển bền vững Khu Di sản, cần cho phép tiếp tục hình thức sử dụng tài nguyên tự cung tự cấp với phạm vi mức độ vừa phải, đảm bảo khơng có tác động trực tiếp ảnh hưởng đến giá trị văn hóa tự nhiên, thường xuyên giám sát hoạt động phải định hướng tìm kiếm hội để dần thay bổ sung cho hoạt động này, khuyến khích hộ dân phát triển nơng nghiệp sạch, nơng nghiệp hữu tạo sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch có tính hấp dẫn cao 3.6.2.10 Đối với cơng nghiệp khai khống (Đá vôi) Việc khai thác đá vôi đã, làm nhiều núi đá vôi nham nhở biến vĩnh viễn ảnh hưởng lớn đến cảnh quan du lịch chung Những khối núi đá vôi Hoa Lư, Gia Viễn bị khai thác trầm trọng, để lại vùng đất trơ trọi Nếu lượng khách du lịch đến tham quan ngày dần Nếu khơng có biện pháp xử lý kịp thời, nguồn tài nguyên khoáng sản Ninh Bình bị cạn kiệt, kéo theo biến giá trị thiên nhiên, văn hóa tỉnh nguồn lợi nhuận lớn có từ việc khai thác Ngành Du lịch 98 • Nâng cao nhận thức nguy vùng đá vơi • Quan trắc đánh giá nguy vùng đá vôi • Giảm nhẹ nguy vùng đá vôi • Giảm nhẹ nguy xói mịn đất, hoang mạc đá hóa 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận QTDT Tràng An, tỉnh Ninh Bình, khu vực chứa đựng kho tàng giá trị văn hóa, lịch sử, danh thắng đa dạng sinh học, di sản Văn hóa Thiên nhiên giới - di sản hỗn hợp Việt Nam (được UNESCO ghi danh năm 2014), khu vực trọng điểm du lịch Ninh Bình, đóng góp nhiều lợi ích to lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình Qua nghiên cứu, đánh giá, luận văn thực mục tiêu sau: - Hệ thống hoá lý luận phát triển bền vững, phát triển du lịch bền vững, yêu cầu nguyên tắc phát triển DLST bền vững, làm sơ cho phân tích nội dung luận văn; - Đánh giá thực trạng phát triển DLST QTDT Tràng An: Thực trạng khách du lịch, nguồn thu từ du lịch, công tác tổ chức hoạt động DL hoạt động bảo tồn, giáo dục môi trường Khu du lịch; - Luận văn phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức phát triển DLST bền vững QTDT Tràng An, làm sở cho đề xuất giải pháp phát triển; - Từ phân tích, đánh giá, luận văn đưa 10 nhóm giải pháp phát triển DLST bền vững QTDT Tràng An Mặc dù cố gắng để thực mục tiêu đặt ra, nhiên, hạn chế thời gian, nguồn lực lực mà đề xuất đưa luận văn chưa thực chi tiết cụ thể Để triển khai thực tế giải pháp cần có nghiên cứu chi tiết 100 Khuyến nghị Với Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình: UBND tỉnh Ninh Bình cần sớm ban hành cách đồng sách ưu đãi thu hút đầu tư, sách phát triển DLST, sách đầu tư bảo vệ phát triển rừng Cần có sách phát triển du lịch hợp lý mang tính chiến lược bền vững, lâu dài khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để vừa thực mục tiêu kinh tế, vừa thực mục tiêu bảo tồn Với quan chuyên ngành quyền địa phương: - Cần quan tâm đến công tác quản lý du lịch QTDT Tràng An, trọng không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý di sản người làm công tác du lịch việc đào tạo nghiệp vụ cho lao động du lịch địa phương - Mở rộng phát triển thêm nhiều loại hình du lịch, khai thác triệt để nguồn tài nguyên du lịch có, nâng cao chất lượng phục vụ cho du khách, không ngừng nâng cao hình ảnh người lịch Tràng An thị trường nước Quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá (2000), DLST, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2007), Quy hoạch chi tiết khu DLST Vân Long, Hà Nội Hiệp hội Vườn quốc gia KBT thiên nhiên Việt Nam (2010), Hoàn thiện chế, sách để thúc đẩy hoạt động DLST gắn với công tác bảo tồn Vườn quốc gia/KBT thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Ðình Hoè (2007), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Võ Quý, Võ Thanh Sơn (2008), Phát triển bền vững với vấn đề mơi trường tồn cầu Việt Nam, Bài giảng Trường Đại học quốc gia Hà Nội Vương Văn Quỳnh (2002), Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch đến môi trường Vườn Quốc gia KBT, Bài giảng Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Song, Vũ Thị Phương Thụy (2000), Kinh tế tài nguyên môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015) - Kế hoạch Quản lý QTDT Tràng An, Ninh Bình 11 Hồng Hải Vân (2009), Phát triển Du lịch Văn hóa Sinh thái Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.12 Phạm Văn Dũng (2013), “Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững DLST KBT thiên nhiên đất ngập nước Vân Long tỉnh Ninh Bình” Luận văn Thạc sỹ , Trường Đại học Lâm nghiệp 13 Nguyễn Thùy Vân (2012), Nghiên cứu phát triển DLST phục vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững KBT thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 10 Mai Đình n, Đỗ Văn Các, Phí Bảo Khanh, Phạm Văn Dũng, Bùi Trung Kiên (2010), KBT thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long, Sở Thông tin Truyền thơng Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Website: 15 http://www.vtr.org.vn/index.php?ml=060&pid=1301 16 http://www.baodongnai.com.vn 17 http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=10&itemid=21739 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra du khách Phiếu Khách TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Mã số: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Những thơng tin cung cấp phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn giúp đỡ Quý khách) I Thông tin người vấn - Họ tên: - Địa chỉ: II Nội dung vấn.(Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) TT Nhân tố đánh giá I Cơ sở vật chất Khu DL Phương tiện lại thuận tiện Cơ sở vật chất cho du lịch (giao thông, liên lạc, ) tốt Nhà nghỉ đại, chất lượng tốt Dịch vụ ăn uống, lưu niệm, giải trí chất lượng tốt Chất lượng nhân viên phục vụ Nhân viên nhiệt tình, hịa nhã, thân thiện Nhân viên phục vụ có kỷ luật tốt Hướng dẫn viên am hiểu khu Du lịch Hướng dẫn viên có tính chun nghiệp cao II III Tổ chức hoạt động du lịch Phương tiện lại khu DL phù hợp Bố trí tuyến du lịch hợp lý Thời gian dành cho chuyến phù hợp Trật tự, an toàn đảm bảo tốt khu Du lịch Giá vé vào khu Du lịch phù hợp Rất tốt (5) Tốt (4) Khôn gý kiến (3) Khô ng tốt (2) Rất khôn g tốt (1) Phụ lục 2: Phiếu điều tra người dân TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Phiếu cộng đồng Mã số: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Những thơng tin cung cấp phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn giúp đỡ Quý vị) I Thông tin người vấn - Họ tên: - Địa chỉ: II Nội dung vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) Xin Ơng (bà) cho biết cơng việc hộ trước du lịch phát triển : Nông nghiệp Khai thác đá Khai thác gỗ, động vật, thực vật Khác Xin Ông (bà) cho biết, du lịch phát triển có mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình khơng? Có Khơng 3.Xin Ông (bà) cho biết, hoạt động du lịch mang lại thu nhập cho hộ : Lýu trú Bán hàng lýu niệm Nhà hàng, dịch vụ ãn uống Hýớng dẫn du khách DV giao thơng, ði lại Khác Xin Ơng (bà) cho biết, hoạt động du lịch có cải thiện đời sống gia đình khơng ? Có Khơng Xin Ông (bà) cho biết,từ gia đình tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch thu nhập từ hoạt động có ổn định khơng? Có Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, Du lịch tác động đến môi trường Tác động xấu, gây ô nhiễm MT Tác động chiều Giúp cho MT xanh-sạch-đẹp Xin Ơng (bà) cho biết, ơng bà có mong muốn để phát triển kinh tế gia đình trì giá trị mà khu bảo tồn mang lại Phát triển thêm nhiều tuyến du lịch Đào tạo người dân nghiệp vụ du lịch Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động KBT Người vấn Phụ lục 4: Phiếu điều tra c doanh nghiệp Phiếu CQDL TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Mã số: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Những thông tin cung cấp phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn giúp đỡ Quý vị) I Thông tin đơn vị: - Tên quan, doanh nghiệp:………………………………………………… - Địachỉ:…………… ……………………….……………………………… - Số điện thoại:……………………………………………………………… II Nội dung vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) Xin Ơng (bà) cho biết, du lịch ảnh hưởng đến hoạt động KD DN Tốt Không tốt Hoạt động giáo dục môi trường triển khai nào? Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Xin Ơng (bà) cho biết mức độ hưởng ứng người dân, cộng đồng tổ chức, triển khai hoạt động du lịch khu vực ? Rất tốt Tốt Trung bình Khơng Xin Ơng (bà) cho biết công tác quản lý quan chuyên ngành hoạt động du lịch bảo tồn nào? Rất tốt Tốt Trung bình Kém Những đề xuất ơng/bà cho việc phát triển bền vững DLST khu vực : Phát triển thêm nhiều tuyến du lịch Đào tạo người dân nghiệp vụ du lịch bảo tồn Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động KDL Xây dựng sản phẩm du lịch KDL Chân thành cảm ơn Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) ... triển du lịch sinh thái bền vững 1.3.1 Nội dung phát triển du lịch sinh thái bền vững Phát triển DLST bền vững việc phát triển hoạt động DLST đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững, cụ thể: -... QTDT Tràng An, tinh Ninh Bình nhiệm vụ cần thiết Chính lý nghiên cứu đề tài: ? ?Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch sinh thái bền vững quần thể danh thắng Tràng An, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh. .. hệ sinh thái Với đặc tính trên, du lịch sinh thái phát triển mang lại lợi ích vơ thiết thực ngành du lịch nói riêng, phát triển du lịch sinh thái chìa khóa để phát triển bền vững du lịch sinh thái