Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010

54 727 0
Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010

1 CHƯƠNG I CƠ SƠÛ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Khái niệm về du lòch 1 1 . . 1 1 . . 1 1 H H i i e e ä ä n n t t ư ư ơ ơ ï ï n n g g v v a a ø ø b b a a û û n n c c h h a a á á t t c c u u û û a a d d u u l l ò ò c c h h ¾ Hiện tượng Theo từ điển Hán - Việt du lòch có nghóa là đi chu du thiên hạ.Vậy du lòch là trong những nhu cầu khách quan của con người, từ thời cổ đại đến thời hiện đại, từ Đông sang Tây … Lúc đầu hiện tượng du lòch xuất hiện là do nhu cầu hành hương, dần dần nó phát triển và đòi hỏi phải có nhà trọ, quán ăn, để họ nghỉ và khi có điều kiện thuận lợi hơn thì số người đi hành hương, buôn bán càng đông. Thế là thúc đẩy du lòch ngày càng phát triển. Ngày nay, con người được sống trong thời kỳ hiện đại, quá trình đô thò hóa ngày càng nhanh, chiến tranh ít dần, dân số tăng nhanh làm cho ta có cảm giác trái đất ngày càng thu nhỏ lại, khoảng không gian dành cho mỗi người ngày càng hạn chế. Thêm vào đó là nạn ô nhiễm môi trường ngày một nghiêm trọng, diện tích cây xanh bò thu hẹp dần cộng với áp lực của công việc gia tăng dẫn đến những căn bệnh stress, đau tim… tăng, vì vậy nhu cầu tìm đến nơi nào đó để thư giản tăng lên, cơ sở hạ tầng tốt giúp cho người ta dễ dàng thực hiện ước mơ của họ hơn. ¾ Bản chất của du lòch Để có thể hiểu rõ bản chất của du lòch, ta lần lượt xem xét hiện tượng đó từ những góc độ sau:  Từ nhu cầu của khách du lòch Hầu hết khách du lòch là những người tích lũy tiền, dùng thời gian nhàn rỗi để tiến hành một chuyến du ngoạn, thưởng thức danh lam thắng cảnh, những di tích lòch sử, văn hóa lễ hội, chữa bệnh, thể thao, tiếp thò… nhưng không nhằm mục đích sinh lợi. Nơi đến du ngoạn thuộc về thiên nhiên là những nơi như: bãi biển, 2 đảo, ốc đảo, núi, rừng, sông, suối, thác, ao, hồ, hang động… hay các danh lam thắng cảnh nhân tạo như: Di tích lòch sử, di tích chiến tranh, đền, đài, chùa chiền… Khách du lòch đến một nơi nào đó không phải để tìm cái vốn có của họ mà muốn tìm một cái mới, cái lạ có tính độc đáo cao, cũng có thể họ tìm đến những tàn xa xưa của tổ tiên họ hoặc của chính bản thân họ, muốn tai nghe mắt thấy những gì mà thiên hạ nói, những gì mà họ biết được qua các luồng thông tin khác, họ muốn tự mình khẳng đònh lại một lần nữa những gì họ đã nghe hoặc chưa biết hết. Do vậy, xuất phát nhu cầu từ khách du lòch, ta có thể đi đến kết luận: “Bản chất của du lòch là du ngoạn để được hưởng những giá trò vật chất và tinh thần manh tín căn hóa cao”.  Các quốc sách phát triển du lòch Tiềm năng du lòch vốn là yếu tố quan trọng trong việc phát triển du lòch tại các nước có du lòch phát triển như: Ý, MỸ, NHẬT, PHÁP… đều dựa vào đó rồi hoạch đònh cho các chiến lược phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn … và có những đối sách thích hợp cho sự phát triển chúng. Vậy nền tảng để phát triển du lòch là những di sản văn hóa có giá trò cao, độc đáo. Điều đó cũng nói lên được những bản chất du lòch là du ngoạn để thẩm đònh những điểm – tuyến – làng – vùng có giá trò văn hóa đặc sắc.  Sản phẩm du lòch Chất lượng sản phẩm du lòch phần lớn đặt lên vai của người hướng dẫn viên, việc đánh giá chất lượng sản phẩm du lòch lại thuộc về phần du khách. Hướng dẫn viên du lòch, có gây được ấn tượng hay không trong suốt quá trình tour là do những kiến thức căn bản, tổng quát đến những kiến thức chuyên môn cũng như là cách giải quyết công việc, cách đối nhân xử thế của người hướng dẫn viên. Như vậy, nếu xét từ góc độ chương trình du lòch, sản phẩm du lòch cũng nói lên được bản chất du lòch là thẩm đònh giá trò văn hóa cáo thông qua người hướng dẫn viên.  Tìm kiếm thò trường 3 Nếu không có khách du lòch thì mọi chuyện coi như bò đổ vỡ và sản phẩm du lòch sẽ không có người sử dụng, cho sản phẩm có chất lượng đến đâu đi chăng nữa, hướng dẫn viên có tài ba hay khôi hài bao nhiêu đi nữa cũng không cứu vãng được tình thế. Vì vậy mà việc tìm kiếm thò trường là một việc làm sống còn, cùng một chất lượng nhưng đối với mỗi khách hàng khác nhau thì sẽ có sự đánh giá khác nhau hay cảm nhận khác nhau. Như vậy, nếu xét từ góc độ du lòch, ta cũng thấy được dáng vóc bản chất của du lòch là thẩm đònh giá trò vật chất và tinh thần mang tín văn hóa cao. Tóm lại, suy cho cùng bản chất du lòch là du ngoạn để hưởng thụ những giá trò vật chất và tinh thần mang tín văn hóa cao, đặc sắc… trong đó quan trọng nhất là thỏa mãn được những mong muốn của du khách 1 1 . . 1 1 . . 2 2 . . K K h h a a ù ù i i n n i i e e ä ä m m v v e e à à d d u u l l ò ò c c h h Có khá nhiều khái niệm về du lòch, nhưng cho đến nay khái niệm được xem là đầy đủ nhất là khái niệm của tổ chức du lòch thế giới (WTO) như sau: “Du lòch là tập hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ cuộc hành trình và lưu trú của cá thể ở bên ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ với khoảng thời gian không quá một năm với mục đích hòa bình, nơi đến cư trú không phải là nơi đến làm việc”. 1 1 . . 1 1 . . 3 3 . . K K h h a a ù ù i i n n i i e e ä ä m m v v e e à à d d u u k k h h a a ù ù c c h h Theo tổ chức quốc tế, dựa vào mối quan hệ trao đổi giữa các quốc gia có những hình thức du lòch như sau: - Du lòch nội đòa (Domestic Tourism): Là chuyến du hành của những cư dân trong phạm vi quốc gia của họ . - Du lòch hướng nội (Inbound): Là chuyến du hành của những người không phải là cư dân của quốc gia đến du lòch. - Du lòch hướng ngoại (Outbound Tourism): Là chuyến du hành của những cư dân quốc gia này đến một quốc gia khác. 1 1 . . 1 1 . . 4 4 . . T T u u y y e e á á n n đ đ i i e e å å m m d d u u l l ò ò c c h h v v a a ø ø c c a a ù ù c c l l o o a a ï ï i i h h ì ì n n h h d d u u l l ò ò c c h h ¾ Tuyến điểm du lòch 4 Là nơi có những đặc trưng về tự nhiên, nhân tạo có khả năng hấp dẫn du khách từ các nơi khác. Ví dụ: Hòn Mun, Hòn Chồng, Hồ Cá Trí Nguyên…. ¾ Các loại hình du lòch Các loại hình du lòch rất đa dạng và phong phú: + Căn cứ vào mục đích của khách du lòch - Du lòch chữa bệnh: Đối với khách có nhu cầu điều trò bệnh, phục hồi sức khỏe. Ngày nay một số nước phát triển đã biết kết hợp có hiệu quả việc khai thác sử dụng nước khoáng, khí hậu miền núi, miền biển… với mục đích kinh doanh và phục vụ khách du lòch. - Du lòch nghỉ ngơi: Là du lòch của khách có nhu cầu nghỉ ngơi phục hồi sức khỏe gần gũi thiên nhiên và thay đổi không khí, môi trường sống hằng ngày, loại du lòch này cũng mang ít nhiều đặc biệt của du lòch chữa bệnh. - Du lòch khoa học, văn hóa: Là loại du lòch của khách du lòch có nhu cầu mở rộng sự hiểu biết của mình. Khách du lòch loại này thường tham quan các di tích lòch sử, kiến trúc, kinh tế, xã hội, phong tục tập quán ở nước mà họ đến du lòch. - Du lòch thể thao: Khách du lòch là các vận động viên đến để thi đấu, các cổ động viên đi xem và ủng hộ. - Du lòch công vụ: Khách du lòch là những người đi dự hội nghò, hội thảo, chuyên đề, lễ kỷ niệm quốc khánh, hội chợ, phục vụ hội nghò…. Họ vừa kết hợp công tác với du lòch. 1.2. Kinh doanh du lòch Khái niệm: “Kinh doanh du lòch là quá trình tổ chức sản xuất lưu thông, mua bán hàng hóa du lòch trên thò trường nhằm bảo đảm hiệu quả về mặt kinh tế xã hội.” Kinh doanh du lòch cũng như những hình thức kinh doanh khác diễn ra theo một chu trình chặt chẽ gồm các bước: - Tổ chức hàng hóa du lòch. - Ký kết các hợp đồng kinh tế du lòch. - Tổ chức thực hiện hợp đồng. 5 - Thanh toán, quyết toán hợp đồng và rút kinh nghiệm để bước vào chu trình mới. Các bước của chu trình kinh doanh được thể hiện trong quá trình hoạt động kinh doanh ở các hãng lữ hành, khách sạn, vận chuyển và các trung tâm thông tin du lòch. Những hãng này gọi chung là cơ sở kinh doanh. Trong đó kinh doanh lữ hành là một trong những lónh vực kinh doanh hàng đầu của kinh doanh du lòch. Kinh doanh lữ hành là kinh doanh các chương trình du lòch (tours). Đây là ngành kinh doanh đặc trưng của du lòch. Kinh doanh lữ hành được tổ chức thành các hãng lữ hành mà công việc của họ chuyên xây dựng tổ chức các chương trình du lòch và bán các chương trình đó cho du khách hay làm đại lý cho các hãng lữ hành khác. Muốn trở thành một hãng lữ hành, đặc biệt là lữ hành quốc tế phải tuân thủ những nguyên tắc quy đònh chặt chẽ theo thông lệ quốc tế và hoàn cảnh cụ thể của từng quốc gia. Những tiêu chuẩn đó được thể chế hóa bằng những quy đònh của quốc gia. 1 1 . . 2 2 . . 1 1 . . C C a a à à u u D D u u L L ò ò c c h h “Là hệ thống các yếu tố tác động đến sự hình thành chuyến đi của du khách trong suốt cuộc hành trình và lưu trú của họ”. Các yếu tố đó gồm: Thời gian nhàn rỗi, thu nhập, trình độ văn hóa, mode… ¾ Các yếu tố cấu thành cầu du lòch - Thời gian nhàn rỗi: người ta chỉ đi du lòch khi có thời gian nhàn rỗi, cùng với việc gia tăng năng suất sản xuất và chế độ dinh dưỡng, thời gian nghỉ ngơi của những người lao động được kéo dài ra và số kỳ nghỉ trong năm cũng tăng lên. Trong khoảng thời gian đó người ta nảy sinh ra các nhu cầu tìm kiếm cái mới, tìm nơi để thư giãn và vui chơi giải trí… Vì thế họ quyết đònh đi du lòch. Khi thời gian nhàn rỗi càng nhiều thì có thể nhu cầu đi du lòch càng tăng. - Thu nhập: những người có tiền mới đi du lòch. Có người để dành tiền cho chi tiêu du lòch, người đi du lòch phải có một số tiền nhất đònh để chi tiêu cho các chuyến 6 đi du lòch của họ, do đó những người có thu nhập cao sẽ đi du lòch nhiều hơn những người có thu nhập thấp. Khi mức thu nhập gia đình tăng lên thì nhu cầu đi du lòch sẽ tăng theo, điều này cũng có nghóa là ngành du lòch luôn phát triển, đặc biệt khi công nghiệp hóa càng cao thì nhu cầu đi du lòch càng cao. - Trình độ văn hóa: Dân gian có câu “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, khi dân trí càng cao, sự hiểu biết càng nhiều thì nhu cầu đi du lòch càng cao, vì vậy khi dân chúng được giáo dục tốt hơn kèm theo việc gia tăng thu nhập thì việc tìm kiếm cái mới sẽ dễ dàng được thực hiện hơn. - Nghề nghiệp: Có liên hệ mật thiết tới thu nhập và giáo dục, các lối sống dựa trên nền tảng giáo dục và mức thu nhập là vấn đề quan trọng hình thành nên cầu du lòch. - Mode: Hiện nay có một thái độ đang thay đổi đối với du lòch trong các kỳ nghỉ. Nhiều người cho rằng chính yếu tố quan trọng trong cuộc sống của họ chứ không phải là kỳ nghỉ ngơi mà thôi. Ngoài ra du lòch trở thành phong trào, một lối sống tiêu biểu lôi cuốn mọi người trong xã hội tham gia. Trên đây là một số yếu tố chính hình thành nên cầu du lòch. Ngoài ra vẫn còn nhiều yếu tố khác có ảnh hưởng rất nhiều đến các chuyến du lòch của du khách. Đôi khi du khách cũng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nên nhu cầu du lòch có thể được hình thành trên những động cơ tổng hợp mà các nhà nghiên cứu phải tìm ra và dự báo những xu hướng mới hình thành những chuyến du lòch để có những chương trình phát triển du lòch toàn diện. ¾ Nhu cầu và lợi ích của du lòch Trong suốt chuyến đi du lòch, du khách đòi hỏi những nhu cầu và lợi ích sau:  Tiết kiệm: Các chương trình du lòch được lập ra phải đảm bảo nhu cầu tiết kiệm của du khách, tức là phải có một mức giá vừa phải, nếu giá cao thì chất lượng phải tương ứng với nó. Các chương trình du lòch phải tiết kiệm được thời gian và sức khỏe của du khách. 7  Khám phá: Du khách phải có những lợi ích về sự mới mẻ, luôn thay đổi, sự khoái cảm, tính độc lập và sự cải tiến trong suốt tuyến du lòch. Uy tín: Khách hàng cần có sự thân thiện, sự bình đẳng và sự tham gia phối hợp trong các hoạt động cùng với dân đòa phương tại nơi đến. Họ muốn hòa mình vào cuộc sống của dân bản xứ để có cái nhìn thân thiện và sâu sắc hơn về bản sắc của dân bản xứ. Danh dự: có nghóa là du khách có nhu cầu khoe khoang, họ khoe khoang những vật có thể sờ mó được, cái được thể hiện qua hàng hóa cụ thể mà khách hàng đã mua trong khi đi du lòch để làm quà lưu niệm. Ngoài ra họ còn khoe khoang những vật vô hình như: Danh tiếng của Khách sạn họ đã ở, nhà hàng mà họ đã đến ăn… 1 1 . . 2 2 . . 2 2 . . C C u u n n g g s s a a û û n n p p h h a a å å m m d d u u l l ò ò c c h h : : Là hệ thống các yếu tố mà cơ sở kinh doanh du lòch cung ứng cho du khách trong suốt cuộc hành trình và lưu trú của họ như: Vận chuyển ăn ở tham quan. Cung du lòch được thực hiện bởi các đơn vò kinh doanh cung ứng du lòch, đó là những cơ sở kinh doanh cung cấp cho khách một phần hay toàn bộ dòch vụ cung ứng. Đơn vò cung ứng có thể là các tuyến điểm du lòch, khách sạn, nhà hàng hoặc Công ty lữ hành. Để thu hút được nhiều du khách phải kết hợp các yếu tố của cung du lòch và các yếu tố liên quan đến cầu du lòch. ¾ Những điều tất yếu mà các nhà cung ứng phải biết: - Du lòch như là cách sử dụng mang tính xã hội - Du lòch như là một hiện tượng đòa lý - Du lòch như là một nguồn lực - Du lòch như là một hoạt động kinh doanh - Du lòch như là một ngành công nghiệp ¾ Các hình thức cung sản phẩm du lòch - Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành - Doanh nghiệp kinh doanh lưu trú - Doanh nghiệp kinh doanh ăn uống 8 - Doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển. 1.3. Vai trò của ngành du lòch đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Du lòch trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, có nguồn thu lớn, tốc độ tăng trưởng cao và tạo nhiều công ăn việc làm. Năm 2005 ngành du lòch thế giới đón 763 triệu khách quốc tế đạt doanh thu 622 tỷ USD, tương đương 9% tổng sản phẩm quốc dân (GDP) toàn cầu, thu hút 240 triệu người lao động trực tiếp. Các nước trong khu vực đã đặc biệt quan tâm phát triển du lòch, dựa vào du lòch để cải thiện cán cân thanh toán và khắc phục những khó khăn về xã hội, điển hình là Thái Lan, Singapore và Malaysia. Trong khi đó, du lòch Việt Nam còn đang trong quá trình phát triển, ngành du lòch từng bước đi lên góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới của đất nước. Du lòch phát triển đã đem lại hiệu quả trên nhiều mặt, cả về kinh tế, chính trò (đưa vào nhiều ngoại tệ tác động đến cán cân thanh toán, thu hút đầu tư về cơ sở hạ tầng, về vận chuyển và các dòch vụ công cộng .), văn hóa và xã hội (tạo cơ hội huấn luyện, đào tạo để tăng thêm công ăn việc làm ở đòa phương, tăng thêm giá trò quốc gia, mở rộng giao lưu văn hóa với các dân tộc), du lòch phát triển góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tăng tỷ trọng dòch vụ trong nền kinh tế quốc dân, rút ngắn khoảng cách so với các nước phát triển trong khu vực. Nhìn thấy được vai trò quan trọng của ngành du lòch đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, Đảng và Nhà nước đã đặc biệt quan tâm đến ngành du lòch như văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần IX đã chỉ rõ: “ .Phát triển du lòch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lòch sử, đáp ứng nhu cầu du lòch trong nước và phát triển nhanh du lòch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lòch của khu vực .” 1.4. Những tác động của môi trường đến ngành du lòch 1 1 . . 4 4 . . 1 1 . . M M o o â â i i t t r r ư ư ơ ơ ø ø n n g g v v ó ó m m o o â â 9 Những tác động của môi trường vó mô bao gồm những yếu tố bên ngoài phạm vi doanh nghiệp nhưng có thể gây ra ảnh hưởng lớn đối với hoạt động của doanh nghiệp, và doanh nghiệp khó có thể kiểm soát được mà chỉ có thể tận dụng nó nếu là cơ hội và né tránh nếu là những nguy cơ. Môi trường vó mô bao gồm các yếu tố sau : Kinh tế : Phản ánh sự phát triển, thu nhập nền kinh tế của một nước và điều kiện kinh tế được xem là một trong những nhân tố tác động mạnh đến thò trường. Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến doanh nghiệp bao gồm: Tổng thu nhập quốc dân (GDP), lạm phát, lãi suất, chính sách tiền tệ, thất nghiệp . Văn hóa : Môi trường văn hóa của xã hội thường ảnh hưởng đến nhận thức, tính cách và giá trò của các cá nhân trong xã hội, điều này tác động đến hành vi tiêu dùng của cá nhân. Chính trò pháp luật : Các yếu tố về pháp luật như : Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghò đònh, văn bản pháp luật, các chính sách nhà nước liên quan đến doanh nghiệp . quy đònh hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình và tạo sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp trong kinh doanh. Các yếu tố về chính trò : Sự ổn đònh về chính trò, thể chế, quan hệ chính trò với các nước và tổ chức quốc tế .có thể kìm hãm, thúc đẩy phát triển kinh tế của quốc gia Kỹ thuật công nghệ : các yếu tố về kỹ thuật công nghệ bao gồm : tiến bộ sinh học, đồ dùng điện tử, công nghệ thông tin . Ngày nay nhờ sự tiến bộ của công nghệ thông tin, du khách có thể tìm hiểu các hoạt động du lòch, văn hóa của các quốc gia khác nhau trên thế giới. 1 1 . . 4 4 . . 2 2 . . M M o o â â i i t t r r ư ư ơ ơ ø ø n n g g v v i i m m o o â â Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố tác động tương đối trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp như : Khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, những nhà cung cấp, công chúng, trung gian. 10 Đối thủ cạnh tranh : Trong môi trường hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp đều có những đối thủ cạnh tranh trong lónh vực của mình. M. Porter đã đưa ra 5 thế lực cơ bản trong môi trường cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp : Sự thâm nhập thò trường của các doanh nghiệp : Các doanh nghiệp mới thâm nhập vào thò trường sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp đang hoạt động. Sự cạnh tranh diễn ra hầu hết các lónh vực từ phân chia thò trường, tới các nguồn cung cấp, các hoạt động khuyến mãi. Thế lực (sức ép) của các nhà cung cấp : Các nhà cung cấp có thể tác động đến tương lai và lợi nhuận của doanh nghiệp. Họ có thể tăng giá bán hoặc hạ thấp chất lượng để đạt được lợi nhuận cao hơn. Thế lực của người mua : Người mua có thể dùng những biện pháp như ép giá, giảm khối lượng mua, hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn. Cường độ cạnh tranh giữa các đối thủ: Mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ ngày càng tăng, thể hiện ở những cuộc cạnh tranh về giá, các chiến dòch khuyến mãi, các sản phẩm mới liên tục được tung ra. Khả năng của các sản phẩm thay thế: Các sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm của doanh nghiệp sẽ làm ảnh hưởng tới mức giá, thò trường của các sản phẩm hiện có của doanh nghiệp. Khách hàng: Là yếu tố sống còn của doanh nghiệp, mỗi khách hàng có thái độ, động cơ, hành vi khác nhau làm ảnh hưởng đến cách thức doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của khách hàng sẽ khác nhau. Các nhà cung ứng : Các doanh nghiệp bao giờ cũng liên kết với những nhà cung cấp, để được cung cấp những tài nguyên khác nhau như : Nguyên vật liệu, nhân công, vốn. Các nhà cung ứng có thể gây áp lực lên các doanh nghiệp, cho nên việc nghiên cứu để hiểu biết về những người cung ứng các nguồn lực cho doanh nghiệp là không thể bỏ qua trong quá trình nghiên cứu môi trường. Các trung gian: Đó là các đơn vò cá nhân giúp công ty trong việc xúc tiến bán hàng và phân phối hàng hóa và dòch vụ đến khách hàng. Họ là những người trung [...]... vui chơi giải trí nhằm kéo dài ngày lưu trú của khách du lòch Một số so sánh số lượng khách quốc tế đến Khánh Hòa và các tỉnh Đà Nẵng, Bình Thuận, Bà Ròa-Vũng Tàu đây là những tỉnh cạnh tranh với Khánh Hòa về du lòch biển và nghỉ dưỡng 22 Bảng 2.2: Số lượt khách quốc tế tới các tỉnh (Khánh Hòa, Đà Nẵng, Bình Thuận, Bà Ròa Vũng Tàu) Năm Số lượt khách quốc tế đến lưu trú tại (người) Khánh Hòa Đà Nẵng... CỦA DU LỊCH KHÁNH HÒA TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tiềm Năng Phát Triển Du Lòch Khánh Hòa 2.1.1 Vò trí, điều kiện tự nhiên, dân số Vò trí đòa lý Tỉnh Khánh Hòa nằm ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp hai tỉnh Đăk Lăk và Lâm Đồng Trên bản đồ Việt Nam, Khánh Hòa nằm ở tọa độ từ 1080 40’33 đến 109o27’55” kinh độ Đông và từ 11o42’50” đến 12o52’15”... (bảng phụ lục 2.2) 34 2.3 Nhận đònh điểm mạnh, điểm yếu của du lòch tỉnh Khánh Hoà Xuất phát từ những tiềm năng để phát triển du lòch và thông qua thực trạng phát triển của du lòch tỉnh Khánh Hoà, chúng ta có thể khái quát những điểm mạnh và những điểm yếu của ngành du lòch tỉnh 2.3.1 Những điểm mạnh của ngành du lòch tỉnh Khánh Hoà (S) S1: Khánh Hòa nằm ở vò trí hết sức thuận lợi cho giao thông đường... Hoà: Trong những năm qua nhằm đạt được mục tiêu đưa Khánh Hoà trở thành một trung tâm du lòch lớn, nổi tiếng của cả nước, tỉnh đã tăng cường và hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về du lòch Tỉnh Ủy và Hội đồng nhân dân đã thông qua các chương trình phát triển du lòch đến năm 2010, thành lập ban chỉ đạo phát triển du lòch đồng thời hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nước ở sở Thương mại – du lòch, sở Kế... để Khánh Hoà trở thành một trung tâm du lòch nổi tiếng của cả nước cũng như thế giới, trong những năm qua và hiện tại tỉnh đang tập trung đầu tư phát triểnsở hạ tầng, giao thông liên lạc, điện, nước…để phục vụ tốt cho các khu du lòch, khu vui chơi giải trí nhằm tạo điều kiện thu hút và kéo dài ngày lưu trú của khách du lòch đến Khánh Hoà Thực tế phát triển những năm qua đã làm thay đổi diện mạo du. .. trường khách quốc tế đến Khánh Hòa cũng có chuyển biến tốt với 6 thò trường dẫn đầu: Mỹ, c, Pháp, Anh, Đức, Nhật 21 2.2.1 Số lượng khách du lòch đến Khánh Hòa Bảng 2.1: Số lượng khách du lòch đến Khánh Hòa giai đoạn 2000-2005 và 8 tháng đầu năm 2006 Năm Số khách đến (người) Người Việt Nam Người nước ngoài Số ngày khách lưu trú (ngày) Người Việt Nam Người nước ngoài 2000 398.693 280.324 118.369 791.952... nghiệm phát triển du lòch của các nước trong khu vực Ngành du lòch của các quốc gia trong khu vực luôn có xu hướng mới và biến đổi Các nước có nhiều kinh nghiệm phát triển du lòch như : Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia có thể làm bài học cho Việt Nam nói chung và Khánh Hòa nói riêng Kinh nghiệm phát triển du lòch của Thái Lan Kế hoạch phát triển từ năm 2001-2005 với chủ đề “Vùng đất cho một cuộc... S7: Thương hiệu Nha Trang -Khánh Hòa ngày càng có uy tín trên thò trường trong và ngoài nước S8: Có cơ sở hạ tầng phục vụ du lòch tốt S9: Đã có quy hoạch tổng thể phát triển du lòch đến 2010 2.3.2 Những điểm yếu của du lòch tỉnh Khánh Hoà (W) W1: Sản phẩm du lòch chưa phong phú, đa dạng, hấp dẫn khách du lòch 35 W2: Quản lý vệ sinh môi trường du lòch chưa tốt, đặc biệt là du lòch các tuyến đảo, hầu... tăng Từ bảng 2.2 ta thấy bình quân khách quốc tế tới Khánh Hòa giai đoạn 2001-2005 tăng 16% đứng sau Bình Thuận, bởi vì Bình Thuận là tỉnh mới phát triển du lòch trong những năm gần đây nên lượng khách quốc tế đến ngày càng tăng nhanh, còn lại các tỉnh đều có tốc độ tăng bình quân thấp hơn Khánh Hòa 2.2.2 Doanh thu Bảng 2.3: Doanh thu du lòch Khánh Hòa giai đoạn 2000-2005 (đơn vò:triệu đồng) Chỉ tiêu... thấy doanh thu của năm 2005 tăng 262% so với năm 2001, còn lượt khách đến Khánh Hòa năm 2005 tăng 183% so với năm 2001, và đặc biệt trong năm 2005 đã vượt chỉ tiêu kế hoạch về doanh thu là 202% và lượt khách đến tăng 129%, điều này chứng tỏ Nha Trang -Khánh Hòa ngày càng được nhiều khách du lòch lựa chọn 2.2.3 Doanh nghiệp kinh doanh dòch vụ du lòch: Cùng với đường lối đổi mới kinh tế, số lượng doanh nghiệp . khả năng phát triển đa dạng các sản phẩm du lòch của tỉnh Khánh Hoà. ¾ Tài Nguyên du lòch nhân văn Dân số tỉnh Khánh Hoà theo kết quả điều tra năm 2005. động tham quan du lòch. 2.2. Thực trạng kinh doanh du lòch tỉnh Khánh Hòa Hoạt động kinh doanh du lòch của tỉnh trong 5 năm qua phát triển mạnh mẽ không

Ngày đăng: 09/03/2013, 17:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Số lượng khách du lịch đến Khánh Hòa giai đoạn 2000-2005 và  8 tháng đầu năm 2006  - Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010

Bảng 2.1.

Số lượng khách du lịch đến Khánh Hòa giai đoạn 2000-2005 và 8 tháng đầu năm 2006 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.2: Số lượt khách quốc tế tới các tỉnh - Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010

Bảng 2.2.

Số lượt khách quốc tế tới các tỉnh Xem tại trang 22 của tài liệu.
Từ bảng 2.2 ta thấy bình quân khách quốc tế tới Khánh Hòa giai đoạn 2001-2005 tăng 16% đứng sau Bình Thuận, bởi vì Bình Thuận là tỉnh mới phát  triển du lịch trong những năm gần đây nên lượng khách quốc tế đến ngày càng  tăng nhanh, còn lại các tỉnh đều c - Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010

b.

ảng 2.2 ta thấy bình quân khách quốc tế tới Khánh Hòa giai đoạn 2001-2005 tăng 16% đứng sau Bình Thuận, bởi vì Bình Thuận là tỉnh mới phát triển du lịch trong những năm gần đây nên lượng khách quốc tế đến ngày càng tăng nhanh, còn lại các tỉnh đều c Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2. 6: Bảng giá các tuyến tham quan trong thành phố - Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010

Bảng 2..

6: Bảng giá các tuyến tham quan trong thành phố Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Khai thác mạnh lợi thế so sánh về tài nguyên du lịch của tỉnh, các loại hình sản phẩm du lịch được phát triển như sau :  - Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010

hai.

thác mạnh lợi thế so sánh về tài nguyên du lịch của tỉnh, các loại hình sản phẩm du lịch được phát triển như sau : Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan