Quận 6 là địa phương đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được chọn thí điểmứng dụng phần mềm ViLIS vào công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai dạng số và hệthống sổ bộ hồ sơ địa chính, về
Trang 1KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSTATION VÀ ViLIS LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010
Trang 2BỘ MÔN CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH
LÊ HUỲNH THẠCH THẢO
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSTATION VÀ ViLIS LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010
QUẬN 6 – TP HCM
TỈ LỆ 1:2000
Giáo viên hướng dẫn: Ths LÊ NGỌC LÃM
Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM
Ký tên:
Trang 3Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ đã có công sinh thành và nuôi dưỡng con nên người, là chỗ dựa vững chắc cho con trong suốt cuộc đời, luôn luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho con học tập và mở mang kiến thức.
Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô khoa Quản Lý Đất Đai và Thị Trường Bất Động Sản trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã dạy
dỗ và truyền đạt cho em những kiến thức quí báu trong suốt quá trình học tập tại trường Trong đó em xin chân thành cám ơn đến Thạc sỹ Lê Ngọc Lãm, dưới sự hướng dẫn trực tiếp và tận tình giúp đỡ của thầy đã giúp cho đề tài tốt nghiệp của
em được hoàn thành.
Xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú, anh chị thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh; các cô chú, anh chị thuộc Phòng Tài nguyên – Môi Trường Quận 6; các anh chị thuộc Trung tâm Cơ sở dữ liệu và Hệ thống Thông tin (Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên và Môi trường) Đặc biệt là gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Phó phòng Quản lý đo đạc bản đồ (Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh) đã tạo điều kiện tốt nhất và nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại cơ quan Xin cám ơn tập thể lớp DH06DC đã giúp đỡ tôi trong suốt bốn năm học tập tại trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
Dù đã cố gắng hết sức nhưng đề tài vẫn không tránh khỏi sai sót, mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân thành của thầy cô cùng các bạn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả những tình cảm và sự giúp đỡ hết sức quý giá đó.
Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Lê Huỳnh Thạch Thảo
Trang 4Sinh viên thực hiện: Lê Huỳnh Thạch Thảo, lớp DH06DC, Khoa Quản lý Đất Đai &Bất Động Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
Đề tài: “ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSTATION VÀ ViLIS LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010 QUẬN 6 – TP HCM”.
Giáo viên hướng dẫn: Ths Lê Ngọc Lãm.
Quản lý Nhà nước đối với đất đai là một hoạt động không thể thiếu đối với mỗiđịa phương trên toàn quốc Cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, đất đai được sửdụng vào các mục đích khác nhau như: Sản xuất kinh doanh, an ninh quốc phòng, sảnxuất nông lâm nghiệp Việc gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa nhanh làm cho quỹ đấtcủa địa phương luôn bị biến động Thực hiện Chỉ thị số 618/CT-TT ngày 15/5/2009Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số 22/2009/CT-UBND ngày 14/12/2009 Ủy ban nhândân thành phố ban hành về việc kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụngđất năm 2010
Quận 6 là địa phương đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được chọn thí điểmứng dụng phần mềm ViLIS vào công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai dạng số và hệthống sổ bộ hồ sơ địa chính, về cải cách hành chính trong lĩnh vực đất đai, về quá trìnhtác nghiệp và nâng cao công tác quản lý điều hành của hệ thống chính quyền cáccấp… Từ đó việc cập nhật biến động vào ViLIS từ năm 2005 đến nay được thực hiệnmột cách thường xuyên, tạo nên một lớp dữ liệu biến động đất đai làm cơ sở để lậpbản đồ HTSDĐ năm 2010, kết hợp sử dụng phần mềm Microstation để biên tập bảnđồ
Từ những thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Ứng dụng phần mềmMicroStation và ViLIS lập bản đồ HTSDĐ năm 2010 Quận 6 – Tp Hồ Chí Minh”
Nội dung nghiên cứu trọng tâm của đề tài:
- Ứng dụng ViLIS để xuất lớp dữ liệu biến động đất đai làm cơ sở lập bản đồHTSDĐ năm 2010
Trang 5ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN I: TỔNG QUAN 2
I.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 2
I.1.1 Cơ sở khoa học 2
1 Khái quát về bản đồ HTSDĐ 2
2 Các phương pháp thành lập bản đồ HTSDĐ 3
3 Nội dung bản đồ HTSDĐ dạng số được chia thành 7 nhóm lớp 4
I.1.2 Cơ sở pháp lý 4
I.1.3 Cơ sở thực tiễn 5
I.1.4 Quy trình chung thành lập bản đồ HTSDĐ cấp phường, quận theo Quyết định số 22 của Bộ Tài nguyên và Môi trường 7
I.2 Khái quát về địa bàn nghiên cứu 12
I.2.1 Điều kiện tự nhiên 12
1 Vị trí địa lý 12
2 Đặc điểm khí hậu 12
3 Đặc điểm địa hình 12
I.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12
1 Đặc điểm kinh tế 12
2 Đặc điểm xã hội 13
I.3 Nội dung nghiên cứu, phương pháp và quy trình thực hiện 13
I.3.1 Nội dung nghiên cứu 13
I.3.2 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu 13
I.3.3 Quy trình thực hiện 15
I.4 Giới thiệu các phần mềm ứng dụng 15
I.4.1 Phần mềm ViLIS 15
I.4.2 Phần mềm MICROSTATION 16
I.4.3 Phần mềm FAMIS 17
I.4.4 Phần mềm LusMap 17
PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19
II.1 Tình hình quản lý nhà nước về đất đai tại địa bàn quận 6 19
II.1.1 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng 19
II.1.2 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng 21
II.1.3 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng được giao để quản lý 22
II.1.4 Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2010 22
II.2 Cơ sở dữ liệu để thành lập bản đồ HTSDĐ quận 6 năm 2010 23
II.2.1 Dữ liệu biến động được xuất ra từ phần mềm ViLIS: 23
1 Xuất dữ liệu biến động bản đồ từ ViLIS sang famis 25
2 Xuất dữ liệu thuộc tính từ ViLIS sang famis 31
II.2.2 Cập nhật dữ liệu biến động từ sổ dã ngoại lên bản đồ địa chính: 33
II.3 Chuẩn hoá lại hệ thống BĐĐC có biến động 34
II.4 Cập nhật biến động lên bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2005 cấp phường 35
II.5 Biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất quận 6 năm 2010 37
Trang 6II.5.3 Biên tập yếu tố cơ sở toán học, biểu đồ cơ cấu 42
II.5.4 Tạo vùng hiện trạng cho bản đồ 44
II.5.5 Biên tập tứ cận 46
II.5.6 Tạo chú giải và sơ đồ vị trí trên bản đồ hiện trạng: 47
II.5.7 Hoàn thành bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho quận 6 năm 2010 47
II.5.7 Hoàn thành bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho quận 6 năm 2010 48
II.6 So sánh hiệu quả phương pháp thành lập bản đồ HTSDĐ bằng phần mềm MicroStation với MapInfo 48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50
Trang 8Bảng 01: Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ HTSDĐ 3
Bảng 02: Diện tích đất theo mục đích sử dụng 2010 19
Bảng 03: Biến động theo MĐSDĐ giai đoạn 2005 – 2010 22
Bảng 04: Quy định về thông tin biến động bản đồ 34
Bảng 05: Bảng màu quy định thành lập bản đồ HTSDĐ và QHSDĐ 38
Biểu đồ 1: Biểu cơ cấu đất phi nông nghiệp 40
Sơ đồ 1: Quy trình thành lập bản đồ HTSDD cấp phường 7
Sơ đồ 2: Quy trình ứng dụng Microstation và ViLIS thành lập bản đồ HTSDĐ Quận 6 năm 2010 -2015
Trang 9ĐẶT VẤN ĐỀ
Quản lý Nhà nước đối với đất đai là một hoạt động không thể thiếu đối với mỗiđịa phương trên toàn quốc Cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, đất đai được sửdụng vào các mục đích khác nhau như: Sản xuất kinh doanh, an ninh quốc phòng, sảnxuất nông lâm nghiệp Việc gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa nhanh làm cho quỹ đấtcủa địa phương luôn bị biến động Vậy, làm thế nào để quản lý đất đai hiệu quả vàchặt chẽ nhất nhằm đảm bảo quyền sở hữu Nhà nước đối với đất đai?_Đây là câu hỏiđặt ra cho các cấp chính quyền mà trực tiếp là các nhà quản lý đất đai
Theo đó yêu cầu việc kiểm kê đất đai năm 2010 phải xác định được hiện trạngdiện tích tự nhiên của các đơn vị hành chính, hiện trạng quỹ đất đang quản lý, sử dụng,quỹ đất đã đưa vào sử dụng nhưng còn để hoang hoá, quỹ đất chưa sử dụng; đánh giáđúng thực trạng tình hình quản lý, sử dụng đất, tình hình biến động đất đai, tình hìnhthực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt; tình hình thực hiện đođạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính; đề xuất các giải phápnâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất
Thực hiện Chỉ thị số 618/CT-TT ngày 15/5/2009 Thủ tướng Chính phủ và Chỉthị số 22/2009/CT-UBND ngày 14/12/2009 Ủy ban nhân dân thành phố ban hành vềviệc kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 Trong đó,quận 6 là một quận có sự biến động về đất đai, có nhiều khó khăn trong việc quản lý
và sử dụng đất nên cùng với các quận, huyện trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh,quận 6 đã triển khai đến các phường để tham gia công tác kiểm kê và lập bản đồ hiệntrạng sử dụng đất năm 2010 trên toàn địa bàn quận nhằm quản lý quỹ đất được sửdụng đúng theo địa lý, theo định hướng phát triển kinh tế – xã hội trên toàn thành phốnói chung và trên địa bàn quận 6 nói riêng
- Mục tiêu nghiên cứu:
Ứng dụng phần mềm Microstation và ViLIS lập bản đồ HTSDĐ phục vụ côngtác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội, trên cơ sở đề xuất và thực hiện các chính sách quản lý và sử dụng đất
có hiệu quả và bảo vệ tốt tài nguyên môi trường đất
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấpphường, quận
Trang 10PHẦN I: TỔNG QUAN
I.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu:
I.1.1 Cơ sở khoa học:
1 Khái quát về bản đồ HTSDĐ:
a Khái niệm:
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại đất theo
quy định về chỉ tiêu kiểm kê theo mục đích sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê đất đai
và được lập theo đơn vị hành chính các cấp, vùng địa lý tự nhiên – kinh tế và cả nước.Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đảm bảo phản ánh đầy đủ, trungthực hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thành lập bản đồ
Khoanh đất là đơn vị cơ bản của bản đồ hiện trạng sử dụng đất, được xác định
trên thực địa và thể hiện trên bản đồ bằng một đường bao khép kín Trên bản đồHTSDĐ tất cả các khoanh đất đều phải xác định được vị trí, hình thể, loại đất theohiện trạng sử dụng của khoanh đất đó
Loại đất trên bản đồ HTSDĐ được xác định theo mục đích sử dụng đất.
Mục đích sử dụng đất được xác định tại thời điểm thành lập bản đồ.
Trường hợp khoanh đất đã có quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyểnMĐSDĐ hoặc đã đăng ký chuyển MĐSDĐ nhưng tại thời điểm thành lập bản đồ chưa
sử dụng theo mục đích mới thì loại đất được xác định theo MĐSDĐ mà Nhà nước đãgiao, đã cho thuê, đã cho phép chuyển mục đích sử dụng hoặc đã đăng ký chuyểnMĐSDĐ
Trên bản đồ HTSDĐ loại đất được biểu thị bằng các ký hiệu tương ứng trong
“Ký hiệu bản đồ HTSDĐ và bản đồ QHSDĐ” do Bộ Tài nguyên và Môi trường banhành
Đối với khoanh đất có nhiều mục đích sử dụng thì thể hiện mục đích sử dụngchính của khoanh đất
Khi thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và thực hiện các công việc có liênquan đến bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải tuân theo các quy định trong Quy định vềthành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất (quyết định 22/2007/QĐ-BTNMT ngày17/12/2007 của Bộ tài nguyên và Môi trường) và các quy định khác có liên quan
b Yêu cầu kỹ thuật đối với bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ HTSDĐ:
Bản đồ nền phải được thành lập theo quy định tại Quyết định số TTg ngày 12/7/2000 của Thủ tướng Chính phủ về sử dụng Hệ qui chiếu và Hệ tọa độquốc gia Việt Nam; Quyết định số 05/2007/QĐ-BTNMT ngày 27/2/2007 về sử dụng
83/2000/QĐ-hệ thống tham số tính chuyển giữa Hệ tọa độ Quốc tế WGS-84 và 83/2000/QĐ-hệ tọa độ quốc giaViệt Nam-2000
- E-líp-xô-ít qui chiếu WGS-84 với kích thước:
+ Bán trục lớn: 6.378.137 m;
+ Độ dẹt: 1/298, 257223563
Trang 11+ Sử dụng lưới chiếu hình nón đồng góc với 2 vĩ tuyến chuẩn 110 và 210 đểthành lập các bản đồ nền tỷ lệ 1:1.000.000 cho toàn lãnh thổ Việt Nam;
+ Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 60 có hệ số điềuchỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0= 0,9996 để thành lập các bản đồ nền có tỷ lệ
từ 1:500.000 đến 1:25.000;
+ Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 30 có hệ số điềuchỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0= 0,9999 để thành lập các bản đồ nền có tỷ lệ
từ 1:10.000 đến 1:1.000
- Kinh tuyến trục của bản đồ nền cấp phường quy định tại Phụ lục số 01
Tỷ lệ của bản đồ nền được lựa chọn dựa vào: kích thước, diện tích, hình dạngcủa đơn vị hành chính; đặc điểm, kích thước của các yếu tố nội dung hiện trạng sửdụng đất phải biểu thị trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất Tỷ lệ của bản đồ nền cũng là
tỷ lệ của bản đồ hiện trạng sử dụng đất quy định trong bảng 01
Bảng 01: Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất Đơn vị thành lập bản đồ Tỷ lệ bản đồ Qui mô diện tích tự nhiên (ha)
1:2.0001:5.0001:10.000
Dưới 120
Từ 120 đến 500Trên 500 đến 3.000Trên 3.000
1:10.0001:25.000
Dưới 3.000
Từ 3.000 đến 12.000Trên 12.000
Khi diện tích tự nhiên của đơn vị hành chính xấp xỉ dưới hoặc trên của khoảnggiá trị qui mô diện tích trong cột 03 của Bảng 01 thí được phép chọn tỷ lệ bản đồ lớnhơn hoặc nhỏ hơn một bậc so với quy định tại Bảng 01
Độ chính xác chuyển vẽ các yếu tố nội dung cơ sở địa lý từ các bản đồ tài liệusang bản đồ nền phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sai số tương hỗ chuyển vẽ các yếu tố nội dung bản đồ không vượt quá ± 0,3
mm tính theo tỷ lệ bản đồ nền;
- Sai số chuyển vẽ vị trí các yếu tố nội dung bản đồ không được vượt quá ± 0,2
mm tính theo tỷ lệ bản đồ nền
2 Các phương pháp thành lập bản đồ HTSDĐ:
- Thành lập bản đồ HTSDĐ theo phương pháp sử dụng BĐĐC hoặc BĐĐC gốc
- Thành lập bản đồ HTSDĐ theo phương pháp hiện chỉnh bản đồ HTSDĐ kỳtrước
- Thành lập bản đồ HTSDĐ theo phương pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay,hoặc ảnh chụp từ vệ tinh có độ phân giải cao đã được nắn chỉnh thành sản phẩmảnh trực giao
Ngoài 3 phương pháp chính trên thì còn một số phương pháp khác nữa để thànhlập bản đồ HTSDĐ Tuy nhiên, theo những tài liệu hiện có tại địa bàn quận 6 để thành
Trang 12lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 thì bản đồ HTSDĐ năm 2005 (thành lập
từ BĐĐC số thời kỳ trước) kết hợp với bản đồ dã ngoại đã được điều tra, cập nhật, bổsung là phù hợp với phương pháp hiện chỉnh bản đồ HTSDĐ kỳ trước
Do đó bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 cấp phường tại quận 6 sẽ đượcthành lập theo phương pháp hiện chỉnh bản đồ HTSDĐ kỳ trước Bản đồ HTSDĐ cấpquận năm 2010 sẽ được thành lập bằng cách tổng hợp từ bản đồ HTSDĐ cấp phường
3 Nội dung bản đồ HTSDĐ dạng số được chia thành 7 nhóm lớp:
- Nhóm lớp cơ sở toán học gồm: khung bản đồ, lưới kilomet, lưới kinh vĩ tuyến,chú dẫn, trình bày ngoài khung và các nội dung có liên quan;
- Nhóm lớp địa hình gồm: dáng đất, các điểm độ cao;
- Nhóm lớp thủy hệ gồm: thủy hệ và các đối tượng có liên quan;
- Nhóm lớp giao thông gồm: các yếu tố giao thông và các đối tượng có liênquan;
- Nhóm lớp địa giới hành chính gồm: đường biên giới, địa giới hành chính cáccấp;
- Nhóm lớp ranh giới và các ký hiệu loại đất gồm: ranh giới các khoanh đất;ranh giới các khu đất khu dân cư nông thôn, khu công nghệ cao, khu kinh tế; ranhgiới các nông trường, lâm trường, các đơn vị quốc phòng, an ninh; ranh giới cáckhu vực đã quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt và đã triển khai cắmmốc trên thực địa; các ký hiệu loại đất;
- Nhóm lớp các yếu tố kinh tế, xã hội: mỗi nhóm lớp được chia thành các lớpđối tượng Mỗi lớp có thể gồm một hoặc vài đối tượng có cùng tính chất, mỗi đốitượng được gắn một mã (code) riêng và thống nhất trên bản đồ
I.1.2 Cơ sở pháp lý:
- Căn cứ Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựngbản đồ hiện trạng sử dụng đất;
- Căn cứ Quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT ngày 17/12/2007 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định thành lập bản đồ hiện trạng sử dụngđất
- Căn cứ Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT ngày 17/12/2007 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồquy hoạch sử dụng đất
- Căn cứ Chỉ thị số 618/CT-TTG ngày 15/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010;
- Căn cứ Chỉ thị số 22/2009/CT-UBND ngày 14/12/2009 của Ủy ban nhân dânthành phố về việc kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đấtnăm 2010;
- Căn cứ kế hoạch 192/KH-BCĐ-TNMT ngày 11/01/2010 của Ban chỉ đạokiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 thành phố
về việc kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 trên
Trang 13- Căn cứ hướng dẫn 193/HD-BCĐ-TNMT ngày 11/01/2010 của Ban chỉ đạokiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 thành phố
về thực hiện Tổng Kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đấtnăm 2010 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Căn cứ Quyết định 2374/QĐ-UBND ngày 27/05/2010 của Ủy ban nhân dânthành phố về việc duyệt phương án và kinh phí công tác “Kiểm kê đất đai và xâydựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp 2010 thành phố Hồ Chí Minh”
I.1.3 Cơ sở thực tiễn:
Quận 6 là địa phương đầu tiên của TPHCM được chọn thí điểm ứng dụng phầnmềm ViLIS vào công tác xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cấp giấy chứng nhận nhà, đấtcho người dân và được đánh giá đạt được bước tiến quan trọng trong tiến trình cảicách nền hành chính công theo hướng hiện đại
Hiệu quả từ chủ trương ứng dụng thí điểm này được thể hiện qua nhiều lĩnhvực, trong đó rõ nét nhất là về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai dạng số và hệ thống sổ
bộ hồ sơ địa chính, về cải cách hành chính trong lĩnh vực đất đai, về quá trình tácnghiệp và nâng cao công tác quản lý điều hành của hệ thống chính quyền các cấp…
Quận 6 có 14 phường với tổng số bản đồ địa chính là 674 tờ Trong nhiều nămqua, việc quản lý được thực hiện qua hệ thống phân lớp thông tin thành nhiều lớp, thểhiện qua các thông số dữ liệu về thuỷ văn, giao thông, ranh thửa, số hiệu thửa, loại đấttheo Luật Đất đai năm 1993, diện tích thửa đất tính theo bản đồ số, tên chủ sử dụng,địa chỉ…
Hiện trạng dữ liệu hồ sơ trên được quản lý bằng nhiều phần mềm khác nhau(GM - Landreg, GCN38, Excel, PXD), dẫn đến quy trình cấp giấy chứng nhận nhà,đất, đăng ký và quản lý biến động đất đai theo một môi trường phần mềm thống nhất,đảm bảo các yêu cầu về an toàn và bảo mật dữ liệu
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý đất đai trên địa bàn đảm bảo tínhthống nhất, hiện đại, hiệu quả và phục vụ người dân được tốt hơn, UBND quận 6 đãđưa phần mềm ViLIS vào ứng dụng tại Phòng Tài nguyên và Môi trường
Quá trình thực hiện đã từng bước bảo đảm được tính thống nhất trong quản lý
dữ liệu địa chính và chuẩn hoá, thống nhất các chức năng chuyên môn nghiệp vụ vềcung cấp đồng bộ các thao tác xử lý bản đồ địa chính, về kê khai đăng ký cấp giấychứng nhận nhà, đất, quản lý biến động đất đai mà mục tiêu chương trình đề ra
Từ đó, công tác quản lý đất đai trên địa bàn được thuận lợi hơn, đồng thời rútngắn được một nửa thời gian trong quy trình cấp mới và cấp đổi giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất; cấp mới và cấp đổi giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền
sử dụng đất ở; đăng bộ quyền sử dụng đất; giao dịch bảo đảm quyền sở hữu nhà ở vàquyền sử dụng đất ở, kiểm tra bản vẽ sơ đồ nhà ở, đất ở…
Đây được coi là bước đột phá trong tiến trình cải cách thủ tục hành chính phùhợp với trình độ quản lý của hệ thống chính quyền các cấp và yêu cầu phục vụ ngườidân một cách tốt nhất Trong tương lai, khi phần mềm ViLIS được ứng dụng rộng rãi,lợi ích mà người dân được hưởng sẽ là tiết giảm về chi phí hành chính, thời gian đi lại(chỉ ngồi ở nhà lên mạng là biết rõ thông tin), cung cách phục vụ, nắm bắt thông tinkịp thời…
Trang 14- Trên cơ sở những lợi ích và hiệu quả mả ViLIS mang lại tôi tiến hànhthực hiện đề tài “Ứng dụng phần mềm Microstation và ViLIS lập bản đồhiện trạng sử dụng đất năm 2010 Quận 6 – Thành phố Hồ Chí Minh”
- Hiện trạng diện tích tự nhiên sau kiểm kê đất đai năm 2010 được sosánh, đối chiếu với hồ sơ địa giới hành chính, phục vụ giải quyết dứtđiểm tranh chấp về địa giới hành chính
Trang 15I.1.4 Quy trình chung thành lập bản đồ HTSDĐ cấp phường, quận theo Quyết định số 22 của Bộ Tài nguyên và Môi trường:
1 Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp phường được thực hiện theo các bước:
Xác định yêu cầu
kỹ thuật
Chuẩn bị nội nghiệp
Bản đồ trích đo Bản đồ hiện trạng
SDĐ năm 2005 Các tài liệu bản đồkhác
Điều tra bổ sung ngoại nghiệp Chuyển vẽ bản đồ
Cập nhật biến động
vào cơ sở dữ liệu đã
được chuẩn hoá
Biên tập bản đồ HTSDĐ Các nhóm lớp
thông tin bản đồ nền
Chú dẫn,sơ đồ vị trí Bản đồ HTSDĐ cấp phường Các bảng biểu
Báo cáo thuyết minh
Kiểm tra nghiệm thu Giao nộp sản phẩm
Sơ đồ 01: Quy trình thành lập bản đồ HTSDĐ cấp phường năm 2010
Trang 16Bước 1: Xác định các yêu cầu kỹ thuật – lập dự toán kinh phí.
- Thu thập, đánh giá, phân loại tài liệu
- Nghiên cứu đặc điểm, tình hình đơn vị hành chính cần thành lập bản đồ
- Xác định các yêu cầu kỹ thuật – dự toán công trình
Bước 2: Công tác chuẩn bị nội nghiệp.
- Xác định các loại bản đồ, tài liệu sử dụng; nhân sao các tài liệu được chọn đểthành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất: bản đồ địa chính, bản trích đo địa chính, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất kỳ trước (sau đây gọi chung là bản đồ tài liệu)
- Kiểm tra cơ sở toán học của bản đồ; nắn chuyển bản đồ và bình đồ ảnh về hệtọa độ VN-2000 (theo bản đồ nền)
- Nhân sao bản đồ nền, bản đồ tài liệu
- Lập kế hoạch thực hiện chi tiết
- Vạch tuyến khảo sát thực địa
- Xây dựng các chỉ dẫn kỹ thuật
- Trường hợp thành lập bản đồ bằng hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất
kỳ trước, cần thực hiện một số công việc nội nghiệp trước khi làm công tác ngoạinghiệp
- Bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung cơ sở địa lý theo các tài liệu thu thậpđược lên bản sao bản đồ hiện trạng sử dụng đất kỳ trước
- Bổ sung, điều chỉnh các yếu tố về địa giới hành chính (nếu có) theo hồ sơ, tàiliệu về điều chỉnh địa giới hành chính
- Bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất theo các tài liệuthu thập được lên bản sao
- Kiểm tra kết quả bổ sung, chỉnh lý nội nghiệp
Bước 3: Công tác ngoại nghiệp.
a Chỉnh lý, bổ sung bản đồ nền.
Thực hiện theo bước 3: công tác ngoại nghiệp phần lập kiểm kê
Công tác ngoại nghiệp: dùng bản đồ nền và file dã ngoại (sổ dã ngoại) đối soát trên thực địa.
- Điều tra, đối soát, bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung cơ sở địa lý đã thayđổi hoặc mới xuất hiện lên bản sao bản đồ nền (các yếu tố về giao thông, thủy hệ, địahình…)
- Điều tra, đối soát, chỉnh lý, bổ sung các yếu tố về địa giới hành chính đã thayđổi hoặc mới xuất hiện căn cứ vào bản đồ, hồ sơ địa giới hành chính và các văn bảncủa cơ quan nhà nước có thẩm quyền về thành lập đơn vị hành chính mới, điều chỉnhđịa giới hành chính Trường hợp trên bản đồ nền, trên bản đồ tài liệu mà đường ranhgiới hành chính biểu thị không phù hợp với các văn bản pháp qui về đường địa giớihành chính phải chỉnh sửa lại đường địa giới hành chính theo đường quy định và báocáo trong thuyết minh bản đồ Trường hợp có sự mâu thuẫn giữa đường địa giới hành
Trang 17lý ở địa phương mà chưa được giải quyết thì phải thể hiện cả hai loại đường địa giớihành chính trên bản đồ theo quy định.
- Yêu cầu phải xác định được những thay đổi trên thực địa so với bản đồ và sổ
dã ngoại về chủ sử dụng (đối với đất của tổ chức), mục đích sử dụng đất, đo vẽ cáctrường hợp có biến động về ranh thửa đất (thay đổi đối tượng sử dụng đất, thay đổimục đích sử dụng đất)
- Trường hợp phải đo vẽ, nếu không đủ thời gian,và dụng cụ, cho phép đo thủcông, tính toán sơ bộ để thống kê (các trường hợp biến động chưa pháp lý)
- Khoanh ranh đất theo từng mục đích sử dụng cho từng loại đối tượng, tuynhiên với đối tượng là tổ chức thì ranh khoanh theo từng tổ chức sử dụng đất
b Điều tra, khoanh vẽ, chỉnh lý, bổ sung các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất lên bản đồ tài liệu Trường hợp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã năm 2010 theo phương pháp hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất kỳ trước lưu ý:
- Trên cơ sở kết quả bổ sung nội nghiệp trên bản sao bản đồ hiện trạng sử dụngđất kỳ trước, tiến hành điều tra, đối soát, bổ sung, chỉnh lý các yếu tố địa giới hànhchính ở thực địa để thể hiện đúng theo hồ sơ pháp lý và thực tế quản lý về địa giớihành chính Nếu phát hiện có sự mâu thuẫn giữa địa giới hành chính theo hồ sơ địagiới hành chính và thực tế quản lý của địa phương mà chưa được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền giải quyết thì trên bản đồ phải thể hiện cả hai loại đường địa giới hànhchính
- Điều tra, bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung cơ sở địa lý đã thay đổi hoặcmới xuất hiện lên bản sao BĐHT sử dụng đất năm 2005
- Điều tra, bổ sung, chỉnh lý các biến động về hiện trạng sử dụng đất lên bảnsao bản sao bản đồ hiện trạng sử dụng đất kỳ trước
- Điều tra, bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung khoanh đất theo nhóm đốitượng người sử dụng đất lên bản sao bản sao bản đồ hiện trạng sử dụng đất kỳ trước
Bước 4: Chỉnh sửa, chuyển vẽ kết quả điều tra, bổ sung thực địa lên bản đồ
nền dạng số để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Gồm các nội dung công việc:
- Kiểm tra, tu chỉnh kết quả điều tra, bổ sung, chỉnh lý ngoài thực địa;
- Chuyển vẽ các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất đã được điều tra, bổsung, chỉnh lý ngoại nghiệp:
+ Chuyển vẽ các nội dung bổ sung, chỉnh lý ngoại nghiệp các yếu tố cơ sở địa
lý, các yếu tố về địa giới hành chính lên bản đồ nền
+ Chuyển vẽ các nội dung điều tra, bổ sung, chỉnh lý ngoại nghiệp trên bản
đồ địa chính, bản trích đo địa chính, bản đồ địa chính cơ sở lên bản đồ nền
+ Chuyển vẽ kết quả điều vẽ, khoanh vẽ, đo đạc bổ sung trên bình đồ ảnhhàng không, viễn thám về các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất lên bản đồ nền (nếu có)
+ Chuyển vẽ kết quả cập nhật, bổ sung, chỉnh lý các biến động hiện trạng sửdụng đất lên bản đồ hiện trạng sử dụng đất kỳ trước
Trang 18Bước 5: Biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010
- Cập nhật biến động vào cơ sở dữ liệu đã được chuẩn hoá
Chuyển tất cả các kết quả đã được cập nhật biến động trên bản đồ nền vào cơ
sở dữ liệu quản lý đất đai cấp phường và hoàn thiện thành cơ sở dữ liệu hiện trạng sửdụng đất năm 2010 ( Phần chuẩn hóa bản đồ đã được thể hiện trong phương án Xâydựng Cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thành phố Hồ Chí Minh.)
- Biên tập các yếu tố nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất, gồm:
+ Nhóm lớp cơ sở toán học gồm: khung bản đồ, lưới kilômét, lưới kinh vĩtuyến, chú dẫn, trình bày ngoài khung và các nội dung có liên quan
+ Nhóm lớp địa hình gồm: dáng đất, các điểm độ cao
+ Nhóm lớp thủy hệ gồm: thủy hệ và các đối tượng có liên quan
+ Nhóm lớp giao thông gồm: các yếu tố giao thông và các đối tượng có liênquan
+ Nhóm lớp địa giới hành chính gồm: đường biên giới, địa giới hành chính cáccấp, mốc biên giới, mốc địa giới hành chính
+ Nhóm lớp ranh giới và các ký hiệu loại đất gồm: ranh giới các khoanh đất;ranh giới các khu đất khu dân cư nông thôn, khu công nghệ cao, khu kinh tế; ranh giớicác nông trường, lâm trường, các đơn vị quốc phòng, an ninh; ranh giới các khu vực
đã quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt và đã triển khai cắm mốc trên thựcđịa; các ký hiệu loại đất
+ Nhóm lớp các yếu tố kinh tế, xã hội
+ Biên tập biểu đồ cơ cấu sử dụng đất
Bước 6: Hoàn thiện, in bản đồ.
- Kiểm tra kết quả biên tập bản đồ
- Tính diện tích, so sánh diện tích với các biểu thống kê, kiểm kê diện tích đấtđai
- Hoàn thiện và in bản đồ
Bước 7: Viết thuyết minh bản đồ.
- Tuân theo quy định viết báo cáo thuyết minh trong Quy định thành lập bản đồhiện trạng sử dụng đất
- Báo cáo những tồn tại, biện pháp xử lý liên quan xác định địa giới hành chính
- Báo cáo những vướng mắc trong quá trình thi công và biện pháp xử lý
- Báo cáo những vướng mắc còn tồn tại
Bước 8: Kiểm tra nghiệm thu.
Căn cứ Quy định thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, Thông tư số
05/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 6 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường vàHướng dẫn này để tiến hành kiểm tra kỹ thuật ngoại nghiệp, nội nghiệp, nghiệm thusản phẩm theo quy định
Việc kiểm tra, nghiệm thu cần tiến hành đồng thời với công tác kiểm tra,nghiệm thu sản phẩm kiểm kê diện tích đất đai của các đơn vị hành chính
Trang 19Bước 9: Giao nộp sản phẩm.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất (in trên giấy)
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số, khuôn dạng *.DGN, lưu trên đĩa CD
- Bản đồ tài liệu dạng số; khuôn dạng *.DGN, lưu trên đĩa CD
- Bản sao bản đồ nền, bản đồ địa chính, địa chính cơ sở, bản đồ hiện trạng sửdụng đất năm 2005 đã được đối soát, bổ sung, chỉnh lý ngoài thực địa
- Thuyết minh bản đồ hiện trạng sử dụng đất in trên giấy và dạng số
- Hồ sơ kiểm tra nghiệm thu
2 Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp quận được thực hiện theo các bước:
Bước 1: Xác định các yêu cầu kỹ thuật – dự toán công trình.
- Đánh giá sơ bộ bản đồ hiện trạng sử dụng đất của các đơn vị hành chính cấpdưới trực tiếp, phân loại tài liệu
- Xác định các yêu cầu kỹ thuật của việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụngđất từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất của các đơn vị hành chính cấp dưới trực tiếp
Bước 2: Công tác chuẩn bị.
- Lập kế hoạch thực hiện chi tiết
Bước 3: Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Bổ sung, chỉnh lý yếu tố nội dung cơ sở địa lý trên bản đồ nền (nếu có)
- Kiểm tra, hoàn thiện bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 các đơn vị hànhchính cấp dưới về cơ sở toán học, địa giới hành chính và các yếu tố nội dung của bảnđồ; tiếp biên, xử lý các mâu thuẫn, sai sót về nội dung, nhất là về địa giới hành chính
- Tổng quát hóa các nội dung về hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ hiện trạng sửdụng đất cấp dưới để chuyển lên bản đồ nền của bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấptrên; mức độ tổng quát hóa nội dung được thực hiện theo tỷ lệ bản đồ cần thành lập vàchỉ thực hiện đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng trực quan (treo tường)
- Chuyển vẽ các yếu tố nội dung từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp dưới đãđược tổng quát hóa lên bản đồ nền
- Đối với cơ sở dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất, không thực hiện tổngquát hóa nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp dưới mà thực hiện tích hợp đầy
đủ nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp dưới vào dữ liệu bản đồ hiện trạng sửdụng đất cấp trên
- Biên tập, trình bày bản đồ
Bước 4: Hoàn thiện và in bản đồ.
- Kiểm tra kết quả biên tập bản đồ
Trang 20- Viết báo cáo thuyết minh bản đồ.
Bước 5: Kiểm tra, nghiệm thu, giao nộp sản phẩm.
- Kiểm tra, nghiệm thu
I.2 Khái quát về địa bàn nghiên cứu:
I.2.1 Điều kiện tự nhiên:
- Phía Nam ngăn cách với quận 8 bởi sông Bến Nghé
- Phía Tây giáp ranh với quận Bình Tân, có ranh giới là đường An DươngVương
Trên địa bàn quận 6 có 36 ngôi chùa, 01 tịnh xá Nam Tông, 10 tịnh xá Khất Sĩ,
11 tịnh xá Hoa Tông, 06 tịnh thất và 03 ngôi cổ miếu Trong đó, tiêu biểu nhất là: chùaGiác Hải, chùa Kiển Phước, chùa Từ Ân
2 Đặc điểm khí hậu:
Quận 6 thuộc thành phố Hồ Chí Minh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùanóng ẩm, với đầy đủ các đặc trưng của vùng khí hậu miền Đông Nam Bộ Đặc điểmnắng nhiều, mưa tập trung theo mùa
Nhiệt độ không khí tương đối cao, nhưng chênh lệch trung bình giữa các thángít
Trang 21mã mặt hàng phù hợp với yêu cầu thị trường, qua đó giá trị tổng sản lượng khôngngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu toàn ngành.
Theo thông tin từ website quận, năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp và tiểuthủ công trên địa bàn quận là 2.170,3 tỷ đồng, đạt 101,8% kế hoạch, tăng 12,03% sovới năm 2008 Doanh thu thương mại - dịch vụ là 11.434 tỷ đồng, đạt 141,99 % kếhoạch, tăng 19% so năm 2008 Tổng thu ngân sách Nhà nước là 275,8 tỷ đồng, đạt109,55% kế hoạch, tăng 25,7% so với năm trước, trong đó tình hình thu thuế đã cóchuyển biến tích cực, tổng thu đạt 252,5 tỷ đồng, bằng 100,27% kế hoạch năm, tăng33,96% so với cùng kỳ năm trước
2 Đặc điểm xã hội:
Trong những năm qua, quận luôn chú ý phát triển sự nghiệp giáo dục và đàotạo Hàng năm quận luôn có sự đầu tư cho việc xây dựng mới trường lớp, nâng cấptrường học, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề đội ngũ giáo viên từ đó chất lượnghọc sinh ngày càng được nâng cao
Trong năm 2009 tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học đạt 99,97%, cao hơn năm học trước0,07%; tốt nghiệp trung học cơ sở đạt 98,4%, cao hơn tỷ lệ chung của thành phố 0,9%,cho thấy chất lượng đào tạo các bậc học đã được nâng lên
Hiện trong toàn Quận hệ mầm non có 16 trường, hệ phổ thông cơ sở có 25trường tiểu học và trung học cơ sở, hệ bổ túc văn hóa 1 trường
Hệ thống y tế của quận bao gồm các trung tâm y tế phường, Trung tâm y tế dựphòng và Bệnh viện quận 6 Bệnh viện Quận 6 nằm về phía Tây Bắc của Quận, trong
Cư xá Phú Lâm B phường 13, quận 6 phía Bắc là đường Bà Hom Tổng diện tích:2.891,8 m2, với 100 giường bệnh
I.3 Nội dung nghiên cứu, phương pháp và quy trình thực hiện:
I.3.1 Nội dung nghiên cứu:
1 Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai tại địa bàn quận 6
2 Cơ sở dữ liệu để thành lập bản đồ HTSDĐ năm 2010
3 Xuất dữ liệu biến động từ ViLIS
4 Chuẩn hóa lại hệ thống BĐĐC
5 Thành lập bản đồ HTSDĐ năm 2010 cấp phường, quận
6 So sánh hiệu quả phương pháp thành lập bản đồ HTSDĐ bằng phần mềmMicrostation với phương pháp truyền thống
I.3.2 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:
1 Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu, bản đồ:
Điều tra thu thập tất cả các số liệu biến động đất đai, số liệu thống kê qua cácnăm, các tài liệu bản đồ liên quan để thành lập bản đồ HTSDĐ Ngoài ra còn thu thậpcác văn bản pháp lý về đất đai của Chính phủ, của Bộ và các ban ngành có liên quan
Trang 22- Phương pháp thống kê:
Thống kê các thông tin về dữ liệu thuộc tính của thửa đất để cập nhật vào bản
đồ Từ các số liệu, tài liệu, bản đồ thu thập được tiến hành thống kê các số liệu theobảng biểu và biểu đồ
- Phương pháp bản đồ:
Là phương pháp thành lập và biên tập bản đồ HTSDĐ theo đúng quy phạm và
ký hiệu của bản đồ HTSDĐ Các yếu tố nội dung của bản đồ hiện trạng được thể hiệntheo đúng cơ sở toán học của bản đồ, đúng theo các chuẩn quy định về hệ quy chiếu,khuôn dạng dữ liệu, về tổ chức và phân lớp thông tin các đối tượng
- Phương pháp chuyên gia:
Trong quá trình thực hiện đề tài đã tham khảo ý kiến các nhà chuyên môn vàcán bộ trong Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Tàinguyên và Môi trường Quận 6, Trung tâm Cơ sở dữ liệu và Hệ thống Thông tin (Trungtâm viễn thám – Bộ Tài nguyên và Môi trường) giúp cho công tác biên tập, xử lý vàcập nhật số liệu mang tính khoa học, khách quan
- Phương pháp kế thừa:
Kế thừa các báo cáo thuyết minh, các tài liệu liên quan đến việc xây dựng bản
đồ HTSDĐ
- Phương pháp ứng dụng phẩn mềm Microstation và ViLIS.
2 Phương tiện nghiên cứu:
Trang 23I.3.3 Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 02: Quy trình ứng dụng Microstation và ViLIS thành lập bản đồ HTSDĐ
Đồng thời để tăng cường hiện đại hóa công tác quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên vàMôi trường đã ra Quyết định số 221/QĐ-BTMMT ngày 14/02/2007 về việc sử dụngthống nhất phần mềm hệ thống thông tin đất đai, trong đó quy định phần mềm hệthống thông tin đất đai ViLIS (Việtnam Land Information System )là phần mềm được
sử dụng thống nhất tại Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất các cấp trên toàn quốc
Bản đồ HTSDĐ
cấp phường năm
2005(*.dgn)
Điều tra dã ngoại
Chỉnh lý biến
động trên bản đồ
HSĐC được cậpnhật biến độngtrong ViLIS
Tổng hợp – kết xuất
dữ liệu biến động
Chuyển dữ liệubiến động sangFamis
Bản đồ HTSDĐ năm
2010 quận 6
Trang 24Mục đích của phần mềm ViLIS là xây dựng một mô hình đăng ký đất đai hiệnđại, dựa trên các công nghệ tiên tiến Theo khía cạnh kỹ thuật, một mô hình đăng kýđất đai hiện đại đòi hỏi cần có:
- Một cơ sở dữ liệu địa chính đầy đủ và chính xác;
- Một tập các quy trình xử lý các giao dịch đất đai rõ ràng và có tính chuẩn;
- Một hệ thống phần mềm, phần cứng phục vụ cho quá trình tác nghiệp;
- Một đội ngũ các cán bộ được đào tạo, có kiến thức chuyên môn vững vàngcũng như sử dụng thành thạo các công cụ tiên tiến được trang bị
Phần mềm ViLIS là một hệ thống phần mềm bao gồm nhiều mô đun khác nhau,mỗi mô đun cung cấp các nhóm các công cụ để thực hiện một nội dung của công tácquản lý đất đai khác nhau
- Mô đun quản lý bản đồ địa chính và Cơ sở toán học của bản đồ;
- Mô đun quản lý cơ sở dữ liệu địa chính: bản đồ địa chính chính quy và hồ sơđịa chính
- Mô đun Kê khai đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ và GCN quyền sở hữu nhà
ở và quyền sử dụng đất ở
- Mô đun Cập nhật và quản lý biến động đất đai
- Mô đun quản lý cấp phép xây dựng và cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữunhà ở và quyền sử dụng đất ở;
- Mô đun chuẩn hóa và quản lý các giao dịch đất đai và quá trình xử lý, luânchuyển hồ sơ
Phần mềm ViLIS cung cấp một môi trường làm việc thống nhất, được quy trìnhhóa và kiểm soát chặt chẽ, cho phép liên thông giữa các bộ phận xử lý nghiệp vụ khácnhau, tăng cường khả năng quản lý hồ sơ và các giao dịch đất đai, hỗ trợ trực tiếp cảicách hành chính trong quản lý đất đai
Phần mềm ViLIS có giao diện bằng tiếng Việt và gần gũi với chuyên môn đồngthời cung cấp qui trình làm việc, một trong những ưu điểm nổi bật của ViLIS, giúpđơn giản hóa sử dụng phần mềm và tránh được những nguyên nhân chủ quan khi khaithác sử dụng phần mềm
ra còn làm môi trường để chạy các phần mềm hữu ích trong thành lập bản đồ như:IRASB, IRASC, MGE, GEOVEC, Microsrtation còn có một giao diện đồ hoạ baogồm nhiều cửa sổ, thực đơn, bảng công cụ và nhiều chức năng khác rất tiện lợi chongười sử dụng Các công cụ của Microstation được sử dụng để số hoá các đối tượngtrên nền ảnh (raster), sửa chữa bản đồ Microstation còn cung cấp công cụ nhập, xuất(import, export) dữ liệu đồ hoạ từ các phần mềm khác
Trang 25Thực đơn và các chức năng cơ bản của Microstation
- Thực đơn trong Mirostation
+ New: Tạo file mới, dùng để mở một file mới.
+ Open: Mở file làm việc, chọn đường dẫn đến file cần mở.
+ Save: Ghi file vào chính file đang mở.
+ Save as: Ghi file đang mở vào đĩa từ và lấy một tên khác.
+ Close: Đóng file đang làm việc.
+ Import: Nhập dữ liệu đồ hoạ vào trong Microstation có phần đuôi DXF + Export: Xuất một file đồ hoạ *.dgn chuyển sang file *.dxf để tiện giao diện
với các phần mềm khác
- Bảng công cụ trong Microstation
+ LINE- Đường: Dùng để vẽ các đoạn thẳng và vẽ đường gồm nhiều đoạn
thẳng liên tiếp
+ POLYGON- Vùng khép kín
+ Hình tròn và ELLIP
+ TEXT- Chữ
+ MODIFY ELEMENT: Cho phép thay đổi hình dạng hay kích thước của mỗi
yếu tố bằng cách thay đổi vị trí các đỉnh
+ VIEW CONTROL: cửa sổ quan sát.
+ SNAP MODE: Cho phép truy bắt đối tượng
+ FENCE: Là một hình khép kín do người sử dụng tự xác định để làm việc với
các yếu tố hiển thị trên bản vẽ
I.4.3 Phần mềm FAMIS:
Phần mềm tích hợp cho đo vẽ và thành lập BĐĐC (File Work and CadastralMapping Intergrated – Famis), phần mềm này chạy trên nền của Microstation, nằmtrong hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong ngành địa chính phục vụ lập bản đồ
và HSĐC có khả năng xử lý số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý và quản lýBĐĐC số Phần mềm có khả năng thực hiện các công đoạn từ xử lý các số liệu đongoại nghiệp đến hiệu chỉnh BĐĐC số, liên kết với dữ liệu HSĐC để dùng một dữ liệuthống nhất
Các chức năng của phần mềm Famis được chia thành 2 nhóm lớn:
- Các chức năng làm việc với CSDL trị đo
- Các chức năng làm việc với CSDL BĐĐC
Trang 26Để hỗ trợ công tác biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dưới dạng file
*.DGN, dự án đã phát triển một mô đun của phần mềm LusMap chạy trong môi trườngMicrostation
Mô đun LusMap trong Microstation cung cấp các chức năng sau:
- Quản lý các lớp thông tin của bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo đúng quyphạm hiện hành (tương tự như phần mềm MSFC nhưng có giao diện tiếng Việt,
và tự động lựa chọn theo đúng các bộ thư viện về kiểu đường, ký hiệu, mẫu chữ
đã ban hành)
- Tự động tạo vùng, tô màu, mẫu ký hiệu cho từng loại hình sử dụng đất theođúng quy phạm yêu cầu bằng sử dụng mô hình topology
- Tự động tạo khung bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo đúng quy phạm
- Cung cấp các chức năng gộp vùng liền kề, bỏ vùng, khái quát hóa hỗ trợphương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính
- Cung cấp các chức năng khái quát hóa các đối tượng bản đồ hỗ trợ phươngpháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp quận từ bản đồ hiện trạng sửdụng đất cấp phường
Trang 27PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
II.1 Tình hình quản lý nhà nước về đất đai tại địa bàn quận 6:
II.1.1 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng:
Tổng diện tích tự nhiên của quận 6 tính đến ngày 01 tháng 01 năm 2010 là714,46 ha với toàn bộ là đất đô thị Trong đó, đất phi nông nghiệp chiếm toàn bộMĐSDĐ (chiếm 100% tổng diện tích tự nhiên) Còn đất nông nghiệp, đất chưa sửdụng, đất có mặt nước ven biển chiếm 0% tổng diện tích tự nhiên Đất phi nông nghiệpbao gồm các loại đất với diện tích và tỷ lệ cụ thể như sau:
Bảng 02: Diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2010
Đơn vị: - Diện tích (ha)
- Tỷ lệ (%)
5 Đất sông suối và mặt nước
( Nguồn: Biểu số 03 – TKĐĐ, Biểu số 08 – TKĐĐ đến ngày 01/01/2010 của Quận 6)Qua bảng thống kê trên thấy được hiện nay trên địa bàn quận 6 thì đất ở và đấtchuyên dùng chiếm diện tích lớn hơn so với đất tôn giáo, tín ngưỡng; đất nghĩa trang,nghĩa địa; đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
- Đất ở tại đô thị (ODT): Diện tích là 375,51 ha, chiếm 52,56% tổng diện tích tựnhiên
- Đất chuyên dùng (CDG): Diện tích là 311,02 ha, chiếm 43,53% tổng diện tích
tự nhiên Trong đó, đất có mục đích công cộng chiếm phần lớn diện tích đấtchuyên dùng, kế đến là đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
Trang 28+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp (CTS): Diện tích là 4,01 ha,chiếm 0,56% tổng diện tích tự nhiên.
+ Đất quốc phòng (CQP): Diện tích là 7,83 ha, chiếm 1,1% tổng diện tích tựnhiên
+ Đất an ninh (CAN): Diện tích là 1,15 ha, chiếm 0,16 % tổng diện tích tựnhiên
+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (CSK): Diện tích là 78,57 ha,chiếm 10% tổng diện tích tự nhiên
+ Đất có mục đích công cộng (CCC): Diện tích là 219,46 ha, chiếm 30,72%tổng diện tích tự nhiên
- Đất tôn giáo, tín ngưỡng (TTN): Diện tich là 7,13 ha, chiếm 1% tổng diện tích
3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN
4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD
5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN
Biểu đồ 01: Biểu cơ cấu đất phi nông nghiệp
Trang 29II.1.2 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng:
Đối tượng sử dụng bao gồm: Hộ gia đình, cá nhân (GDC); Tổ chức trong nước(TCC); Tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài (NNG); Cộng đồng dân cư (CDS) vớitổng số diện tích sử dụng là 524,57 ha (73.42%) trong đó Đất ở tại đô thị chiếm 374,60
ha (52,43%); Đất chuyên dùng (Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; Đất quốcphòng; Đất an ninh; Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; Đất có mục đích côngcộng) chiếm 143,39 ha (20,07%); Đất tôn giáo, tín ngưỡng chiếm 6,52 ha (0,91%); Đấtnghĩa trang, nghĩa địa chiếm 0,05 ha (0,01%), Đất sông suối và mặt nước chuyên dùngchiếm 0%
- Đối với hộ gia đình, cá nhân (GDC): Diện tích đất sử dụng là 326,85 ha(45,75%) trong đó đất ở tại đô thị chiếm 317,35 ha (44,42%); đất chuyên dùngchiếm 9,03 ha (1,26%) (gồm đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp chiếm8,63 ha (1,21%); đất có mục đích công cộng chiếm 0,40 ha (0,06%)); đất tôngiáo, tín ngưỡng chiếm 6,52 ha (0,91%); đất nghĩa trang, nghĩa địa chiếm 0,058
ha (0,01%)
- Đối với tổ chức trong nước (TCC): bao gồm UBND cấp xã (UBS); Tổ chứckinh tế (TKT); Cơ quan, đơn vị của Nhà nước (TCN); Tổ chức khác (TKH).+ UBND cấp xã (UBS): với diện tích sử dụng là 1,52 ha (0,21%) trong đóđất ở tại đô thị chiếm 0,02 ha (0,003%); đất chuyên dùng chiếm 1,49 ha(0,21%) (bao gồm đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp chiếm 1,16 ha(0,16%); đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp chiếm 0,03 ha (0,004%);đất có mục đích công cộng chiếm 0,31 ha (0,04%))
+ Tổ chức kinh tế (TKT): với diện tích sử dụng là 130,02 ha (18,20%) trong
đó đất ở tại đô thị chiếm 53,07 ha (7,43%); đất chuyên dùng chiếm 76,94 ha(10,77%) (bao gồm đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp chiếm 0,53 ha(0,07%); đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp chiếm 64,26 ha (9%); đất
có mục đích công cộng chiếm 12,09 ha (1,69%)
+ Cơ quan, đơn vị của Nhà nước (TCN): với diện tích sử dụng là 56,32 ha(7,88%) trong đó đất ở tại đô thị chiếm 4,00 ha (0,56%); đất chuyên dùngchiếm 52,32 ha (7,32%) (gồm đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp chiếm2,84 ha (0,4%); đất quốc phòng chiếm 7,83 ha (1,1%); đất an ninh chiếm1,15 ha (0,16%); đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp chiếm 1,51 ha(0,21%); đất có mục đích công cộng chiếm 38,98 ha (5,46%))
+ Tổ chức khác (TKH): với diện tích sử dụng là 6,08 ha (0,85%) trong đóđất ở tại đô thị chiếm 0,15 ha (0,02%); đất chuyên dùng chiếm 0,06 ha(0,01%) (bao gồm đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp chiếm 0,01 ha(0,001%); đất có mục đích công cộng chiếm 0,05 ha (0,01%)); đất tôn giáo,tín ngưỡng chiếm 5,87 ha (0,82%)
- Đối với tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài (NNG): bao gồm Nhà đầu tư
và cộng đồng dân cư (CDS)
+ Nhà đầu tư gồm Công ty liên doanh (TLD) với diện tích sử dụng là 3,55
ha (0,5%) trong đó đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp chiếm toàn bộdiện tích sử dụng
Trang 30+ Cộng đồng dân cư (CDS): với diện tích sử dụng là 0,24 ha (0,03%) trong
đó đất tôn giáo, tín ngưỡng chiếm toàn bộ diện tích sử dụng
II.1.3 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng được giao để quản lý:
Đối tượng được giao để quản lý bao gồm: UBND cấp xã (UBQ) và tổ chứckhác (TKQ) với tổng số diện tích được giao quản lý là 189,89 ha (26,58%) trong đóĐất ở tại đô thị chiếm 0,90 ha (0,13%); đất chuyên dùng với toàn bộ là đất có mụcđích công cộng chiếm 167,62 ha (23,46%); đất tôn giáo, tín ngưỡng chiếm 0,61 ha(0,08%); Đất nghĩa trang, nghĩa địa chiếm 0,05 ha (0,01%), đất sông suối và mặt nướcchuyên dùng chiếm 20,71 ha (2,90%)
- Đối với UBND cấp xã (UBQ): với diện tích sử dụng là 1,58 ha (0,22%) trong
đó đất ở đô thị chiếm 0,89 ha (0,12%), đất tôn giáo, tín ngưỡng chiếm 0,61 ha(0,08%); đất nghĩa trang, nghĩa địa chiếm 0,05 ha (0,01%); đất sông suối và mặtnước chuyên dùng chiếm 0,04 ha (0,01%)
- Đối với tổ chức khác (TKQ): với diện tích sử dụng là 188,30 ha (26,36%) trong
đó đất ở đô thị chiếm 0,02 ha (0,002%); toàn bộ đất chuyên dùng là đất có mụcđích công cộng chiếm 167,62 ha (23,46%); đất sông suối và mặt nước chuyêndùng chiếm 20,67 ha (2,89%)
(Các số liệu trên dựa theo Biểu số 03 - TKĐĐ về thống kê, kiểm kê diện tích đất đaiđến ngày 01/01/2010 của quận 6)
Qua những số liệu thống kê trên ta thấy được:
Diện tích theo MĐSDĐ bằng tổng diện tích theo ĐTSDĐ và theo đối tượngđược giao để quản lý
II.1.4 Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2010:
Dựa vào Biểu số 09 – TKĐĐ của quận 6 thấy được qua 5 năm đất đai có nhữngbiến động theo mục đích sử dụng như sau:
Bảng 03: Biến động theo MĐSDĐ giai đoạn từ năm 2005 - 2010
loại đất
Diện tích năm 2010 So với năm 2005 Diện tích
năm 2005 Tăng (+) Giảm (-)
2.1 Đất trụ sở cơ quan, công
2.3 Đất sản xuất, kinh doanh
2.4 Đất có mục đích công
Trang 314 Đất nghĩa trang, nghĩa
II.2 Cơ sở dữ liệu để thành lập bản đồ HTSDĐ quận 6 năm 2010:
Bản đồ HTSDĐ năm 2010 của quận 6 được xây dựng trên cơ sở tổng hợp bản
đồ HTSDĐ năm 2010 của 14 phường trực thuộc quận Trước hết phải xây dựng bản đồHTSDĐ của cấp phường để làm cơ sở tổng hợp
Năm 2005, công tác xây dựng hệ thống bản đồ HTSDĐ cấp phường khá hoànchỉnh kết hợp với việc cập nhật, chỉnh lý biến động một cách thường xuyên và đầy đủ
từ năm 2005 cho đến nay trên cơ sở ứng dụng phần mềm ViLIS nên hầu hết nhữngbiến động hợp pháp đều được lưu trữ trong ViLIS theo một modul nhất định_modulquản lý biến động
Tuy nhiên do công tác quản lý Nhà nước về đất đai chưa thực sự tốt vì một sốnguyên nhân khách quan và chủ quan nên đối với những biến động mà người dânkhông thực hiện nghĩa vụ kê khai đăng ký thì sẽ không được quản lý trong ViLIS Vìvậy thực hiện công tác dã ngoại để điều tra, cập nhật, bổ sung biến động là cần thiết đểcho việc cập nhật biến động được đầy đủ và chính xác
II.2.1 Dữ liệu biến động được xuất ra từ phần mềm ViLIS:
Phần mềm ViLIS hỗ trợ modul quản lý biến động khá tốt cả về biến động bản
đồ và biến động thuộc tính (biến động hồ sơ) Bao gồm các loại biến động sau:
Trang 32Hình 01: Cửa sổ ViLIS quản lý biến động hồ sơ
- Biến động bản đồ:
Gồm các loại biến động chủ yếu sau:
+ Tách thửa+ Gộp thửa+ Thay đổi vị trí góc thửa+ Thay đổi hình dạng thửa+ Dịch chuyển thửa+ Chồng xếp hai thửa
Hình 02: Cửa sổ ViLIS quản lý biến động bản đồ
Trang 331 Xuất dữ liệu biến động bản đồ từ ViLIS sang famis:
Dữ liệu biến động bản đồ được quản lý trong ViLIS sẽ được xuất sang famisnhư sau:
- Đăng nhập vào hệ thống , chọn hệ thống làm việc là Hệ thống đăng ký và quản lý biến động đất đai.
Hình 03: Giao diện đăng nhập vào hệ thống ViLIS
- Chọn Đăng nhập sẽ xuất hiện giao diện sau
Hình 04: Giao diện sau khi đăng nhập vào hệ thống ViLIS
Trang 34- Chọn ĐVHC cần xuất dữ liệu bản đồ
Hình 05: Cửa sổ chọn ĐVHC cần xuất dữ liệu
- Sau khi chọn ĐVHC cần xuất dữ liệu bản đồ sẽ xuất hiện giao diện sau
Hình 06: Cửa sổ bản đồ cần xuất theo ĐVHC
Trang 35- Trên thanh Menu chọn Quản lý biến động → Xuất biến động về Famis.
Hình 07: Cửa sổ xuất biến động về Famis
- Xuất hiện hộp thoại Xuất biến động về famis
Hình 08: Cửa sổ xuất biến động sang Famis
- Chọn lệnh Xuất
+ Nếu tờ bản đồ cần xuất có biến động sẽ xuất hiện bảng thông báo sau
Hình 09: Giao diện thông báo đã hoàn thành việc xuất dữ liệu
Trang 36+ Nếu tờ bản đồ cần xuất không có biến động sẽ xuất hiện bảng thông báo sau
Hình 10: Giao diện thông báo tờ bản đồ cần xuất không có biến động
- Vào Famis để nhập dữ liệu bản đồ xuất từ ViLIS
+ Mở tờ BĐĐC cần xuất lớp biến động lên
Hình 11: Cửa sổ mở file *.dgn cần xuất biến động
Trang 37+ Vào Famis, chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ → Nhập số liệu → Nhập bản đồ (Import) → Cập nhật biến động từ ViLIS
Hình 12: Giao diện cập nhật biến động từ ViLIS
- Xuất hiện hộp thoại Chọn file lưu biến động, chọn theo đường dẫn d:\xp virtual machine\xuat dl\p1-t1.del
Hình 13: Cửa sổ mở file xuất từ ViLIS
Trang 38- Chọn lệnh OK sẽ xuất hiện hộp thoại Select shape file, chọn theo đường dẫn d:\xp virtual machine\xuat dl\p1-t1.shp
Hình 14: Cửa sổ chọn file *.shap được xuất từ ViLIS
- Chọn lệnh OK thì lớp biến động sẽ được cập nhật lên BĐĐC đã được chuẩn
hóa, những thửa biến động được mặc định ở lớp 62, màu 3 (màu đỏ)
Hình 15: Giao diện thửa được cập biến động từ ViLIS
Trang 392 Xuất dữ liệu thuộc tính từ ViLIS sang famis:
Dữ liệu thuộc tính của tất cả các thửa đã được đăng ký và cập nhật trong ViLIS
sẽ được xuất sang Famis để cập nhật lại trong dữ liệu thuộc tính của từng tờ bản đồ
- Đăng nhập vào hệ thống , chọn hệ thống làm việc là Hệ thống kê khai đăng ký
và lập HSĐC.
Hình 16: Cửa sổ ViLIS khi kê khai đăng ký và lập hồ sơ địa chính
- Chọn ĐVHC cần xuất Sau đó trên thanh menu chọn Tiện ích → Xuất dữ liệu thuộc tính theo Famis.
Hình 17: Cửa sổ xuất dữ liệu thuộc tính theo Famis
Trang 40- Xuất hiện hộp thoại:
Hình 18: Giao diện chọn tờ bản đồ chuyển dữ liệu hồ sơ sang Famis
- Tiến hành chọn lần lượt các tờ bản đồ có biến động cần xuất Sau đó chọn Thực hiện và chọn đường dẫn đến nơi chứa dữ liệu xuất ra để thực hiện việc chuyển
đổi sang Famis
- Sau khi chuyển xong dữ liệu sẽ xuất hiện thông báo như sau:
Hình 19: Giao diện thông báo đã thực hiện xong việc chuyển dữ liệu
- Vào folder file chứa dữ liệu xuất ra, tiến hành copy file dữ liệu thuộc tính vừa xuất(*.dbf) vào folder chứa tờ bản đồ địa chính có biến động
Hình 20: Giao diện copy file xuất từ ViLIS vào tờ bản đồ địa chính có biến động