1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI VÀ LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010 TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH KHÁNH HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

57 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 873,3 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI VÀ LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010 TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH KHÁNH HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SVTH MSSV LỚP KHÓA NGÀNH : : :: : : LƯƠNG HỒNG LAN 06124060 DH06QL 2006 – 2010 Quản Lý Đất Đai -TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2010- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI LƯƠNG HOÀNG LAN KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI VÀ LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010 TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH KHÁNH HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giáo viên hướng dẫn: ThS LÊ NGỌC LÃM Bộ mơn Cơng nghệ địa Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ký tên:………………… - Tháng naêm 2010 - LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu quý Thầy Cô Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Thầy Lê Ngọc Lãm, Bộ mơn Cơng nghệ địa các thầy Khoa Quản Lý Đất Đai Bất Động Sản tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Các anh chị Phòng Tài Ngun Mơi Trường Văn Phòng Đăng Ký quyền sử dụng đất huyện Cần Giờ tạo điều kiện cho tơi có mơi trường thực tập tốt suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Các cán địa Phòng Tài ngun mơi trường: anh Lê Văn Châu, Lê Thành Phước với anh Huỳnh Văn Thanh cán địa xã tận tình giúp đỡ bảo để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Cùng toàn thể lớp Quản Lý Đất Đai khóa 32, anh, chị bạn ngồi lớp giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian học tập thực tập vừa qua Đề tài khơng tránh khỏi sai sót, em mong ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn đọc để luận văn hoàn Sinh viên : Lương Hoàng Lan Lớp : Quản Lý Đất Đai 32 TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: LƯƠNG HỒNG LAN, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Đề Tài: KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI – XÂY DỰNG BĐHTSDĐ NĂM 2010, XÃ BÌNH KHÁNH, HUYỆN CẦN GIỜ, TP HỐ CHÍ MINH Giáo viên hướng dẫn : ThS LÊ NGỌC LÃM, Bộ môn Công nghệ địa chính, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Nội dung tóm tắt báo cáo: Kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất nhiệm vụ thường xuyên Ủy ban nhân dân cấp nhằm góp phần vào việc thực tốt chức quản lý Nhà nước đất đai Công tác giúp chỉnh lý lại tài liệu, số liệu, đồ nhằm thu thập thông tin xác, phản ánh trung thực trạng sử dụng đất tình hình sử dụng đất địa phương Xã Bình Khánh thuộc Huyện Cần Giờ TP.Hồ Chí Minh có tổng diện tích tự nhiên 4.345,28 ha, gồm ấp: Bình Mỹ, Bình Trường, Bình Phước, Bình Thuận, Bình Trung, Bình An, Bình Thạnh, Bình lợi, phía Tây Bắc giáp huyện Nhà Bè, phía Đơng Bắc giáp với tỉnh Đồng Nai, phía Đơng Nam giáp xã Tam Thơn Hiệp, phía Nam giáp xã An Thời Đơng Với vị trí xã đóng vai trò quan trọng việc giao lưu kinh tế-xã hội với quận huyện TP HCM Mặc khác địa bàn xã diễn q trình thị hóa cao, tình hình biến động đất đai phức tạp Chính kết kiểm kê đất đai xây dựng BĐHTSDĐ năm 2010 giúp quan quản lý đất đai cấp nắm lại cấu đất đai, làm sở đưa định hướng sử dụng đất có sách nhằm phát triển kinh tế xã hội địa phương Kết kiểm kê đất đai: Tổng diện tích tự nhiên 4.345,28 đó: Nhóm đất nơng nghiệp : 2769,28 – chiếm 63,73% Nhóm đất phi nơng nghiệp: 1576,00 – chiếm 36,27% Kết xây dựng BĐHTSDĐ: BĐHTSDĐ xã Bình Khánh năm 2010 tỷ lệ 1/10.000 xây dựng sở đồ địa theo trạng số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 Bản đồ thành lập cơng nghệ số trình bày theo quy phạm Bộ Tài nguyên Môi trường DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Tỷ lệ đồ dùng để thành lập đồ trạng sử dụng đất 14 Bảng 2: Cơ cấu giá trị đóng góp ngành 20 Bảng 3: Cơ cấu diện tích nhóm đất 28 Bảng 4: Cơ cấu sử dụng nhóm đất nơng nghiệp 29 Bảng 5: Cơ cấu sử dụng nhóm đất phi nông nghiệp 30 Bảng 6: Biến động nhóm đất 32 Bảng 7: Biến động nhóm đất nơng nghiệp 33 Bảng 8: Biến động đất phi nông nghiệp 34 Bảng 9: Cơ cấu sử dụng đất theo đối tượng sử dụng 37 Bảng 10: Cơ cấu sử dụng đất theo đối tượng quản lý 38 Bảng 11: Biến động diện tích đất trồng lúa 39 Bảng 12: Diện tích đất có kết hợp vào mục đích khác 40 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biều đồ 1: Cơ cấu sử dụng nhóm đất 29 Biều đồ 2: Cơ cấu sử dụng nhóm đất nơng nghiệp 30 Biều đồ 3: Cơ cấu sử dụng nhóm đất phi nông nghiệp 31 Biều đồ 4: So sánh diện tích nhóm đất 33 Biều đồ 5: So sánh diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp 36 DANH SÁCH CHỮ VẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT BĐHTSDĐ QHSDĐ QHCT UBND GCNQSĐ BTN-MT TPHCM NỘI DUNG Bản đồ trạng sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch chi tiết Ủy ban nhân dân Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bộ tài nguyên môi trường Thành phố Hồ Chí Minh Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hồng Lan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN I.1 TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH I.1.1 Khái niệm I.1.2 Phân loại xếp hồ sơ địa I.1.3 Nội dung hồ sơ địa I.2 LỊCH SỬ CÔNG TÁC KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI I.2.1 Khái niệm I.2.2 Lịch sử công tác kiểm kê đất đai I.3 Lịch sử công tác xây dựng BĐHTSDĐ 13 I.3.1 BĐHTSDĐ năm 1980 13 I.3.2 BĐHTSDĐ năm 1985 13 I.3.3 BĐHTSDĐ năm 1990 13 I.3.4 BĐHTSDĐ năm 1995 13 I.3.5 BĐHTSDĐ năm 2000 13 I.3.6 BĐHTSDĐ năm 2005 14 I.3.7 BĐHTSDĐ năm 2010 14 I.3.8 Tỷ lệ BĐHTSDĐ 14 I.4 Nội dung thể BĐHTSDĐ 15 I.5 Tình hình kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng địa bàn xã Bình Khánh từ trước đến 15 I.6 Cơ sở pháp lý nghiên cứu 15 I.7 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 16 PHẦN II 17 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 II.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 II.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 PHẦN III 19 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 19 III.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 19 III.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 19 III.1.1.1 Vị trí địa lý: 19 III.1.1.2 Diện tích tự nhiên 19 III.1.1.3 Đặc điểm địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng: 19 III.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội xã Bình Khánh 20 III.1.2.1 Tình hình kinh tế xã hội 20 III.1.2.2 Dân số: 21 III.1.2.3 Giáo dục đào tạo 21 III.1.2.4 Y tế 22 III.1.2.5 Cơ sở hạ tầng 22 III.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 23 III.1.3.1 Thuận lợi 23 Trang Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hồng Lan III.1.3.2 Khó khăn 23 III.2 Đánh giá tình hình quản lý nhà nước đất đai 24 III.2.1 Công tác đo đạc lập đồ địa 24 III.2.2 Công tác giao đất, cho thuê đất lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 24 III.2.3 Công tác cấp giấy chứng nhận cập nhập chỉnh lý biến động 24 III.2.4 Công tác giải tranh chấp đất đai 24 III.2.5 Công tác bồi thường giải phóng mặt 25 III.2.6 Đánh giá công tác quản lý đất đai sử dụng đất 25 III.3 Đánh giá nguồn tài liệu phục vụ cho công tác kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 25 III.3.1 Tài liệu đồ phục vụ cho đối soát 25 III.3.2 Về sổ sách , số liệu phục vụ cho kiểm kê: 25 III.3.3 Đánh giá chung nguồn tài liệu 26 III.3.3.1 Khó khăn: 26 III.3.3.2 Thuận lợi: 26 III.4 Kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 xã Bình Khánh huyện Cần Giờ TpHCM 26 III.4.1 Các bước tiến hành kiểm kê 26 III.4.2 Quy trình thực kiểm kê 28 III.4.3 Kết kiểm kê đất đai xã Bình Khánh năm 2010 28 III.4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng 28 III.4.3.2 Tình hình biến động đất đai xã Bình Khánh giai đoạn 2005-2010 32 III.4.3.3 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng quản lý 38 III.4.3.4 Biến động đất trồng lúa từ năm 2005 đến 38 III.4.3.5 Đánh giá chung tình hình sử dụng đất 40 III.5 Kết xây dựng BĐHTSDĐ xã Bình Khánh năm 2010 41 III.6 Một số vấn đề rút từ công tác kiểm kê đất đai xây dựng BĐHTSDĐ xã Bình Khánh, huyện Cần Giờ năm 2010 48 III.6.1 Thuận lợi 48 III.6.2 Khó Khăn 48 PHẦN IV 49 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 49 IV.1 Kết Luận 49 IV.2 Kiến Nghị 49 Trang Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan ĐẶT VẤN ĐỀ Kiểm kê đất đai nội dung quản lý nhà nước đất đai nhằm xác định rõ trạng sử dụng đất, xác định cụ thể trạng quỹ đất quản lý, sử dụng, quỹ đất đưa vào sử dụng để hoang hóa, quỹ đất chưa sử dụng; đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng đất biến động đất đai so vời thời kỳ kiểm kê trước Việc kiểm kê đất đai thực chi tiết cấp xã nhằm kiểm kê số lượng loại đất, theo nhóm đối tượng sử dụng theo đối tượng quản lý theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn làm cở sở để cấp huyện, tỉnh tổng hợp số liệu kiểm kê Xã Bình Khánh thuộc Huyện Cần Giờ TP.Hồ Chí Minh có tổng diện tích tự nhiên 4.345,28 ha, gồm ấp: Bình Mỹ, Bình Trường, Bình Phước, Bình Thuận, Bình Trung, Bình An, Bình Thạnh, Bình lợi Xã nằm phía Bắc huyện Cần Giờ, cách trung tâm Tp HCM 15km, phía Tây Bắc giáp huyện Nhà Bè, phía Đơng Bắc giáp với tỉnh Đồng Nai, phía Đơng Nam giáp xã Tam Thơn Hiệp, phía Nam giáp xã An Thời Đơng Với vị trí xã đóng vai trò quan trọng việc giao lưu kinh tế-xã hội với quận huyện Tp HCM Mặc khác địa bàn xã, tình hình chuyển nhượng đất đai, cấy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tình hình thực quy hoạch làm cho loại đất biến động ngày phức tạp Do nhu cầu cấp bách phải nắm quỹ đất toàn địa bàn xã theo loại đất theo đối tượng quản lý sử dụng đất Ngồi năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 618/CT-TTg ngày 15 tháng năm 2009, Bộ TN&MT ban hành thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày tháng năm 2007, UBND thành phố Hồ Chí Minh Chỉ thị 22/2009/CT-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2009 việc kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 -Xuất phát từ nhu cầu thiết đó, đồng thời với cho phép Phòng tài ngun mơi trường huyện Cần Giờ Tp Hồ Chí Minh chấp thuận khoa Quản lý đất đai trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tơi định thực đề tài “kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất năm 2010 địa bàn xã bình khánh huyện cần thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu: Thực thông tư 08/2007/TT-BTNMT Bộ TN&MT, Chỉ thị 618/CT-TTg UBND thành phố Hồ Chí Minh việc thực thống kê kiểm kê đất đai xây dựng BĐHTSDĐ năm 2010 tiến hành nhằm mục tiêu sau  Giúp UBND cấp nắm tình hình sử dụng quỹ đất theo loại đất theo đối tượng quản lý sử dụng đất địa phương sở phân tích, đánh giá tình hình sử dụng quỹ đất, làm rõ nguyên nhân biến động loại đất  Đánh giá trạng sử dụng đất kiểm tra việc thực quy hoạch , kế hoạch dử dụng đất; làm để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ  Xây dựng tài liệu điều tra quỹ đất có phục vụ cho việc xác định nhu cầu sử dụng đất đáp ứng cho việc thực chiến lược, quy hoạch tổng thể Trang Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh nước, ngành, địa phương; thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm nhà nước  Công bố số liệu đất đai niên giám thống kê Thành Phố; phục vụ nhu cầu sử dụng liệu đất đai cho quản lý nhà nước, hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, giáo dục – đào tạo nhu cầu khác cộng đồng  Làm tài liệu sở cho lần kiểm kê – xây dựng BĐHTSDĐ định kỳ Đối tượng nghiên cứu: Các loại đất, đối tượng sử dụng đất, đối tượng giao để quản lý đất theo quy định TT 08/2007/TT-BTNMT việc thự thống kê kiểm kê đất đai – xây dựng BĐHTSDĐ năm 2010 Phạm vi nghiên cứu: Tồn quỹ đất ranh giới hành xã Bình Khánh huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh bao gồm ấp Trang Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan Đất trụ sở quan cơng trình nghiệp tăng 0,11 nâng cấp, mở rộng xây dựng UBND xã Bình Khánh cơng trình nhà văn hóa địa bàn xã Đất sông suối mặt nước chuyên dùng giảm 5,36 tình trạng sang lấp sơng rạch phần diện tích bị dừa nước lấn chiếm Đất phi nông nghiệp khác tăng 3,63 việc chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng năm 2005 (0,56ha) xây dựng khu trại tôm giống Rạch Lá d) Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng quản lý Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng Trên địa bàn xã có đối tượng sử dụng đất: Hộ gia đình cá nhân, UBND xã, tổ chức kinh tế, tổ chức khác cộng đồng dân cư Cơ cấu sử dụng đất đối tượng thể qua bảng: Bảng 9: Cơ cấu sử dụng đất theo đối tượng sử dụng Loại đất Đối tượng sử dụng GDC Tổng diện tích (ha) 2925,05 Đất nông nghiệp (ha) 2758,47 Đất phi nông nghiệp (ha) UBS 166,58 TKT TKH CDS 2,48 0,03 18,67 0,55 2,48 0,03 18,67 0,55 Đất nông nghiệp tập trung chủ yếu vào hộ gia đình cá nhân sản xuất Hiện địa bàn xã, UBND xã kết hợp với trung tâm thủy sản Thành Phố tiến hành đền bù phần diện tích đất ni trồng thủy sản, hàng năm khác ấp Bình Thạnh để xây dựng trung tâm thủy sản Do tiến trình thực hiện, số liệu chưa thể thống kê kip thời nên số liệu dự tính thống kê vào năm sau Đất phi nơng nghiệp hộ gia đình cá nhân chủ yếu đất ở, đất phi nông nghiệp tổ chức khác chiếm diện tích 18,67 bao gồm đất trường học, đất tôn giáo, đất nghĩa địa v.v Đất phi nơng nghiệp UBND xã sử dụng có 2.48 bao gồm đất trụ sở UBND xã quan đồn thể thuộc xã Đất phi nơng nghiệp tổ chức kinh tế chủ yếu kho Xăng với diện tích 0,03 Qua số liệu tình hình sử dụng đất đối tượng cho thấy: quỹ đất giao cho tổ chức sử dụng cách triệt để.Tất loại đất đưa vào sử dụng cách hợp lý Trang 37 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan III.4.3.3 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng quản lý Bảng 10: Cơ cấu sử dụng đất theo đối tượng quản lý Loại đất Diện tích đất theo đối tượng quản lý Tổng số Tổng diện tích (ha) Đất nơng nghiệp (ha) Đất phi nơng nghiệp (ha) CDQ UBQ 1398,50 14,93 10,81 10,81 1387,69 4,12 TPQ TKQ 1383,57 1383,57 UBND xã quản lý khoảng 14,93 bao gồm đất nông nghiệp phi nông nghiệp đó: - Đất nơng nghiệp 10,81 chủ yếu đất trồng hàng năm lâu năm - Đất phi nông nghiệp 4,12 chủ yếu đất có mục đích cơng cộng bao gồm: Đất giao thơng, đất thủy lợi đất cơng trình lượng - Tổ chức khác quản lý 1383,57 diện tích đất phi nơng nghiệp đó: + Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 1274,22ha + Đất giao thơng 108,61 ha.Còn lại diện tích đất đất nghĩa trang nghĩa địa III.4.3.4 Biến động đất trồng lúa từ năm 2005 đến Diện tích đất trồng lúa năm 2005 đến năm 2010 giảm mạnh, cụ thể từ 899,26 (năm 2005) giảm xuống 137,68 (năm 2010) Nguyên nhân giảm mạnh chủ yếu chuyển sang đất sản xuất nơng nghiệp đó: - Đất trồng hàng năm khác 86,18 đất trồng lâu năm 275,65 - Đất nuôi trồng thủy sản 435,08 Diện tích đất trồng lúa chuyển sang ni trồng thủy sản với diện tích lớn 435,08ha mơ hình ni tơm sú địa bàn đem lại cho người dân hiệu kinh tế cao Tuy nhiên diện tích lúa giảm mạnh năm qua gây nhiều khó khăn vấn đề lương thực địa phương ( chủ yếu nhập lương thực từ địa phương Trang 38 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hồng Lan khác) Mặc khác mơ hình ni tơm sú gây nhiều rủi ro cao, khơng nắm bắt tốt kỹ thuật thiệt lớn Bảng 11: Biến động diện tích đất trồng lúa STT Mục đích sử dụng đất Lúa nước lại A Diện tích đất lúa năm 2005 899.26 B Đất trồng lúa giảm chuyển sang loại đất khác 821.23 I Chuyển sang đất khác nhóm đất nơng nghiệp 796.91 Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm 275.65 Đất nuôi trồng thuỷ sản 435.08 5.1 Đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn 435.08 II Chuyển sang nhóm đất phi nơng nghiệp Đất 6.30 1.2 Đất nông thôn 6.30 Đất có mục đích cơng cộng 18.02 6.1 Trong : Đất giao thông 18.02 C Đất trồng lúa tăng 59.65 Do chuyển từ loại đất khác 59.65 D Diện tích đất lúa năm 2010 86.18 24.32 137.68 Trang 39 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan Bảng 12: Diện tích đất có kết hợp vào mục đích khác Thứ tự Mục đích sử dụng đất Đất trồng lúa Trong đó: Đất kết hợp ni trồng thuỷ sản Đất trồng lâu năm Trong đó: Đất kết hợp ni trồng thuỷ sản Mã Diện tích (ha) LUA 137.68 LUA-TS 427.35 CLN 682.57 CLN-TS 86.72 Diện tích đất trồng lúa kết hợp với ni trồng thủy sản 427.35 thấp nhiều so với diện tích ni trồng thủy sản 1808,01 Trong tương lai nhà nước mặt cần phải đảm bảo diện tích đất trồng lúa, mặt phát triển mơ hình nuôi trồng thủy sản kết hợp với kỹ thuật đại, đẩy mạnh mơ hình trồng lúa xen kẽ với nuôi tôm để vừa đem lại hiệu kinh tế vừa đảm bảo lương thực cho nguời dân III.4.3.5 Đánh giá chung tình hình sử dụng đất Hiện trạng sử dụng đất xã Bình Khánh thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực phù hợp với quy luật phát triển kinh tế xã hội: tăng diện tích đất phi nơng nghiệp giảm diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu đất đất chun dùng Tuy nhiên diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 50% diện tích đất lúa 1vụ suất thấp, thời gian qua diện tích đất lúa giảm đáng kể chuyển sang đất đất chuyên dùng, diện tích ni trồng thủy sản tăng đáng kể chuyển sang ni tơm sú có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên điều kiện thời tiết nạn ô nhiễm nguồn nước nay, gây khó khăn việc ni trồng thủy sản, cần phải mở rộng diện tích trồng lúa xen kẽ với ni trồng thủy sản, tùy vào kiện thời tiết mà lựa chọn mơ hình canh tác cho phù hợp để đem lại suất cao Hiện địa bàn xã tình trạng sang lấp kênh rạch diển thường xun nên năm qua diện tích sơng rạch giảm đáng kể Đặc biệt khu dân cư tập trung số kênh rạch bị san lập cách tự ý gây khó khăn cơng tác quản lý Do nhà nước cần phải đưa cách giải hợp lý để đảm bảo công tác quản lý diện tích sơng rạch Trang 40 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan III.5 Kết xây dựng BĐHTSDĐ xã Bình Khánh năm 2010 a) Quy Trình thành lập đồ trạng sử dụng đất Công tác chuẩn bị Chuyển sang hệ tọa độ VN2000 Xử lý đồ xây dựng đồ Microstation Xuất sang Mapinfo chuẩn hóa liệu Biên tập, trình bày in đồ Sơ đồ 2: Quy trình thành lập đồ trạng sử dụng đất b) Sử dụng phần mềm Mapinfo Sau chuyển hệ tọa độ đồ địa hình đồ địa sang hệ quy chiếu hệ tọa độ VN2000 múi chiếu kinh tuyến trục, sử dụng phần mềm mapinfo chuẩn hóa liệu: Trang 41 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan Khởi động Mapinfo mở đồ địa nền, tiến hành tạo lớp đồ Tạo trường cho bảng thuộc tính để thuận tiện cho việc cập nhập cở sở liệu gắn liền với đất như: tên chủ sử dụng, diện tích, tờ đồ, số thửa… Trang 42 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan Chú ý công cụ Projection để chọn hệ quy chiếu cho phù hợp (VN2000, múi chiếu 3) Xử lý liệu không gian Dữ liệu không gian quản lý theo lớp đối tượng đường, vùng, text - Đối tượng đường: đường giao thông, sông suối - Đối tượng vùng: khoanh đất loại đất - Đối tượng text: Tên đường giao thông, tên sông suối, địa danh - Đối tượng điểm: trụ sở quan, trường học Đối với đối tượng đường giao thông đối tượng vùng tùy theo trường hợp biến động khác nhau( mở rộng đường, gộp thửa, tách ) Menu chọn Object/Combine Object/Slit để tiến hành xử lý biến động cho phù hợp Các đối tượng dạng Text Drawing chọn cơng cụ Text Style, lựa chọn Font chữ phù hợp để định dạng Text cho đối tượng trường học, chùa, sông… Trang 43 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan Đối với đối tượng dạng diểm Drawing chọn công cụ symble style/Font lựa chọn ký hiệu cần thiết lập cho đối tượng Dữ liệu thuộc tính Những thơng tin gắn liền với đất như: tên chủ sử dụng, đối tượng sử dụng, loại đất, địa chỉ… Trang 44 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan Để chỉnh lý biến động hay xem thông tin gắn liền với đất Main chọn cơng cụ Info (i) Ngòai sử dụng cơng cụ hỗ trợ khác để tính diện tích, chiều dài, update thuộc tính, liên kết liệu… Trang 45 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan Tạo Khung, lưới hướngbản đồ Trên Menu chọn Tool/Run MapBasic Program - Gridmakr: tạo lưới - NorthArrow: hướng - ScalBar: Thanh tỷ lệ Chú giải đồ Sử dụng công cụ Line hay Rectangle để vẽ khung, đường viền cho khung giải, công cụ Text A để đưa vào đoạn giải Trang 46 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan Dựa vào sở liệu thuốc tính liệu khơng gian từ đồ địa đồ địa hình tiến hành xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 xã Bình Khánh huyện Cần Giờ Thành Phố Hồ Chí Minh Trang 47 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan III.6 Một số vấn đề rút từ công tác kiểm kê đất đai xây dựng BĐHTSDĐ xã Bình Khánh, huyện Cần Giờ năm 2010 III.6.1 Thuận lợi Được quan tâm theo dõi giúp đỡ Đảng UBND cấp Được hướng dẫn chun mơn phòng Tài nguyên Môi trường Các tài liệu phục vụ kiểm kê cung cấp đầy đủ xác Hệ thống đồ dạng số nên thuận lợi trình cập nhập biến động biên tập đồ trạng sử dụng đất Cán địa xã cộng tác nhiệt tình cơng tác điều tra ngoại nghiệp III.6.2 Khó Khăn Các tài liệu phục vụ kiểm kê đất đai thu thập điều cũ qua nhiều thời gian chưa cập nhập, chỉnh lý biến động Công tác cập nhập chỉnh lý biến động chưa làm cách triệt để nên trình lập biểu khơng thể có đủ thơng tin cần thiết Do tình hình chuyển nhượng diễn phức tạp, lực lượng cán địa thiếu nên chưa thể thống kê xác số liệu số lượng người cấp giấy, diện tích cấp giấy v.v Đối với đất nằm dự án quy hoạch chưa có định giao đất có định giao đất chưa san lấp thống kê theo trạng Trường hợp san lắp qua giai đoạn thực thống kê vào mục đích giao đất Bản đồ địa dùng đối sốt chỉnh lý biến động ngồi thực địa chưa cập nhập kip thời xảy nhầm lẫn trạng sử dụng đất đất gần Đội ngũ đối sốt thực địa có kết hợp với ban ấp, chưa có nghiệp vụ chuyên mơn nên số liệu khơng xác Do tài liệu thu thập theo tiêu phân loại cũ, thực kiểm kê năm 2010 theo tiêu phân loại nên tốn nhiều thời gian chuyển đổi Các tiêu phân loại bỏ qua tiêu chi tiết nên lập biểu phân tích so sánh khó khăn, so sánh tiêu lớn, so sánh không đồng Phần mềm TK05 phục vụ công tác kiểm kê 2010 chưa hoàn thiện, số biểu chưa làm (biểu 15, 16, 19) tổng hợp bị lỗi (biểu 6, biểu 17) Đối với loại “đất thổ + vườn” màu thể BĐHTSDĐ quy phạm không hướng dẫn, thống vời Sở Tài Ngun & Mơi trường TP Hồ Chí Minh tơ theo màu loại đất chiếm diện tích lớn Trang 48 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan PHẦN IV KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ IV.1 Kết Luận Kết kiểm kê đất đai địa bàn xã Bình Khánh thực sở đồ địa chỉnh lý, kết hợp với phương pháp tra, đối sốt đất ngồi thực địa, giúp xac định trạng sử dụng đất, nên số liệu kiểm kê bào đảm độ xác cao Qua xây dựng tài liệu điều tra quỹ đất địa phương diện tích, loại đất, đối tượng sử dụng làm cho việc xác định nhu cầu sử dụng đất đáp ứng thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương làm để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ Mặc dù công tác kiểm kê đất đai bám sát theo luật đất đai 2003, Chỉ thị số 618/CT-TTG ngày 15/5/2009 Thủ Tướng Chính Phủ việc kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010, Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài Nguyên Môi Trường hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất, lần đầu trực tiếp thực kiểm kê chuyển đổi loại đất theo mã nên gặp nhiều khó khăn việc xếp loại xác loại đất vào mục đích đối tượng Kết kiểm kê địa bàn xã Bình Khánh hình thành sở liệu bao gồm: Bản đồ trạng sử dụng đất biên tập theo nội dung Bộ Tài nguyên Môi trường dạn giấy dạng số Hệ thống biểu theo quy định (Biểu 01, Biểu 02, Biểu 03, Biểu 04, Biểu 06, Biểu 08, Biểu 09, Biểu 10, Biểu 11, Biểu 13, Biểu 14, Biểu 15, Biểu 17) giấy file Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 xã Bình Khánh phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội xã thời gian tới: Công nghiệp – thương mại – dịch vụ nông nghiệp, diện tích đất phi nơng nghiệp tăng lên đáng kể so với năm 2005 chiếm 36,27% DTTN, đất nông nghiệp 63, 73% DTTN Diện tích tự nhiên hầu hết đưa vào sử dụng IV.2 Kiến Nghị Qua công tác kiểm kê đất đai lần này, lần xã trực tiếp làm nên gặp nhiều khó khăn Những lần kiểm kê cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng, triển khai công tác kiểm kê sớm để kết xác Cán địa xã cần phải cập nhập đầy đủ trường hợp biến động đặc biệt dự án triển khai đồ địa sổ địa Phòng Tài ngun & Mơi trường, Văn Phòng Đăng ký cần phải cập nhập đầy đủ thông tin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đảm bảo thực nhanh chống xác để cung cấp số liệu cho xã làm sở cho kỳ thống kê, kiểm kê đất đai Cần tăng cường công tác phân loại lưu trữ tài liệu địa phải có cán chuyên trách công tác tránh tài liệu bị phân tán Trang 49 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hồng Lan Cần phải có giải pháp hợp lý hiệu tình trạng san lấp sông rạch trái phép khu dân cư Phải theo dõi thường xuyên tình hình thực quy hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn xã Hoàn thiện sở liệu đến đất Cần tiếp tục bồi dưỡng ổn định cán địa địa phương nhằm tăng cường quản lý nhà nước đất đai Trang 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng “Quản lý hành đất đai” giảng viên Lê Mộng Triết mơn sách pháp luật đất đai trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Bài giảng “Đăng ký thống kê” giảng viên Ngô Minh Thuỵ trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Bài giảng “Môn học Tin học ứng dụng” giảng viên Lê Ngọc Lãm trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Bài giảng “Phương pháp nghiên cứu khoa học” giảng viên Phạm Hùng Thiện trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Chỉ thị số 618/CT-TTg ngày 15 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 Hướng dẫn số 1539/TCQLĐĐ-CĐKTK ngày 26/10/2009 Tổng cục Quản lý đất đai việc hướng dẫn nghiệp vụ kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 Kế hoạch số 2841/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 07/8/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành kế hoạch tổ chức triển khai kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 Kế hoạch số 192/KH-BCĐ-TNMT ngày 11 tháng 01 năm 2010 UBND tỉnh TP HCM, Ban đạo kiểm kê đất đai năm 2010 kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 theo Chỉ thị 618/CT-TTg ngày 15/5/2009 Thủ tướng Chính phủ Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Luật đất đai năm 2003 Luận văn tốt nghiệp “Kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2005 thị xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh” Sinh viên thực Nguyễn Bảo Châu Quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT ngày 17/12/2007 ban hành quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT ngày 17/12/2007 ban hành ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Quyết định số 2994/QĐ - UBND ngày 03 tháng 12 năm 2009 UBND tỉnh Bến Tre việc kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 Tìm hiểu văn pháp luật quản lý đất đai, nhà Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai thành lập đồ trạng sử dụng đất Tài liệu tập huấn Tổng kiểm kê đất đai năm 2005, UBND tỉnh Tp Hồ Chí Minh Sở Tài ngun Mơi trường Tài liệu tập huấn Tổng kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất năm 2010, UBND tỉnh Tp Hồ Chí Minh - Ban đạo tổng kiểm kê đất đai năm 2010 ... báu thầy cô bạn đọc để luận văn hoàn Sinh viên : Lương Hoàng Lan Lớp : Quản Lý Đất Đai 32 TĨM TẮT Sinh viên thực hiện: LƯƠNG HỒNG LAN, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản, Trường Đại Học Nông... Lương Hoàng Lan ĐẶT VẤN ĐỀ Kiểm kê đất đai nội dung quản lý nhà nước đất đai nhằm xác định rõ trạng sử dụng đất, xác định cụ thể trạng quỹ đất quản lý, sử dụng, quỹ đất đưa vào sử dụng để hoang hóa,... 17 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hồng Lan SƠ ĐỒ VỊ TRÍ XÃ BÌNH KHÁNH, HUYỆN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH Trang 18 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Lương Hoàng Lan PHẦN III KẾT QUẢ THẢO LUẬN III.1 Khái

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w