TÌM HIỂU THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ BÌNH KHÁNH, HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, GIAI ĐOẠN 20042006
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
612,63 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒCHÍ MINH TÌMHIỂUTHỰCTRẠNG ĐĨI NGHÈOVÀẢNHHƯỞNGCỦAHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGĐỐIVỚICƠNGTÁC XĨA ĐĨI GIẢMNGHÈOTẠIXÃBÌNHKHÁNH,HUYỆNCẦNGIỜ,THÀNHPHỐHỒCHÍMINH,GIAIĐOẠN 2004-2006 LÊ THỊ NGỌC HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ThànhPhốHồChí Minh Tháng 12/2007 Hội đồng chấm thi báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm ThànhPhốHốChí Minh xác nhận khóa luận “TÌM HIỂUTHỰCTRẠNGĐÓINGHÈOVÀẢNHHƯỞNGCỦAHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGĐỐIVỚICƠNGTÁC XĨA ĐĨI GIẢMNGHÈOTẠIXÃBÌNHKHÁNH,HUYỆNCẦN GIỜ,TPHCM, GIAIĐOẠN 2004-2006.”do Lê Thị Ngọc Hà, sinh viên khóa 2003-2008, ngành Khuyến Nông Phát Triển Nông Thôn, bảo vệ thànhcông trước hội đồng vào ngày…/…/2007 Giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ LÊ QUANG THÔNG Ngày tháng năm 2007 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày Ngày tháng năm 2007 tháng năm 2007 LỜI CẢM TẠ Lời xin gửi đến Ba Mẹ- người nuôi dạy khôn lớn, cho học hành bên cạnh lúc tơi gặp khó khăn học tập sống Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Quang Thông, Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM, người tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi, để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy Tôi xin cảm ơn tất giáo viên khoa Kinh Tế, giáo viên trường Nông Lâm tham gia giảng dạy, cung cấp cho kiến thức kinh tế, xã hội, giá trị văn hóa, đạo đức, giúp tơi hồn thiện nhân cách, lối sống phát huy tốt lực thân việc góp phần xây dựng quê hương đất nước Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn đến Cô, Chú tổ trưởng Ban Nhân Dân ấp, nơi mà tiến hành điều tra vấn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Phó Chủ Tịch xã Đặng Minh Cảnh chị Lê Thị Hồng Mai-cán chuyên trách XĐGN cung cấp cho tài liệu quý báu liên quan đến đề tài nghiên cứu Sau xin gửi lời cảm ơn đến người bạn, người thân gia đình động viên, cổ vũ cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn NỘI DUNGTĨM TẮT LÊ THỊ NGỌC HÀ Tháng 12 năm 2007 “Tìm hiểuthựctrạngđóinghèoảnhhưởnghoạtđộngtíndụngcơngtác xố đóigiảmnghèoxãBìnhKhánh,HuyệnCầnGiờ,ThànhPhốHồChíMinh,giaiđoạn 2004 – 2006” LE THI NGOC HA December 2007 “Study on poverty and impact of credit activities to poverty reduction at Binh Khanh commune, Can Gio district, HoChi Minh city, from 2004 to 2006” Đề tàithực nhằm tìmhiểuthựctrạngnghèoxãBình Khánh Qua đó, đánh giá cơngtác xố đóigiảmnghèo thơng qua tácđộnghoạtđộngtíndụngBình Khánh xã có số nhân đông so vớixã khác huyện Là xã có vị trí địa lí thuận lợi cho việc tổ chức hoạtđộng sản xuất kinh doanh Mặc dù vậy, xuất phát từ truyền thống nghề nông, đời sống người dân xã thấp với nghề chủ yếu trồng lúa Vào năm 2002, từ có cấu chuyển đổi , đời sống người dân có phần cải thiện Tuy nhiên, qua điều tra vấn trực tiếp 60 hộ nghèo, chúng tơi thấy tình trạngnghèo địa phương trở thành vấn đề cấp thiết, đòi hỏi quan tâm ban ngành, cấp địa phương MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng x Danh mục hính xii Danh mục phụ lục xiii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỒNG QUAN 2.1 Đặc điểm, tình hình chung XãBìnhKhánh,HuyệnCần Giờ 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Khí tượng thủy văn 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.3.1 Dân số 2.3.2 Tình hình sử dụng đất 2.3.3 Lao động – việc làm 2.3.4 Tình hình thu nhập 2.4 Cơ sở hạ tầng 10 2.4.1 Giao thong 10 2.4.2 Nước sinh hoạt 10 2.4.3 Điện 10 v 2.4.4 Y tế 10 2.4.5 Thông tin liên lạc 11 2.5 Văn hóa giáo dục 11 2.5.1 Văn hóa 11 2.5.2 Giáo dục 11 2.5.3 Vấn đề kế hoạch hóa gia đình 11 2.6 Tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2006 13 2.6.1 Nuôi tôm sú 13 2.6.2 Trồng lúa 16 2.6.3 Chăn nuôi 17 2.6.4 Các loại vật nuôi trồng khác 18 CHƯƠNG 3:NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Cơ sở luận nghèo 19 3.2 Khái niệm nghèođói tiêu chí đánh giá nghèođói 21 3.3 Thựctrạngnghèođói 22 3.3.1 Nghèođói tồn giới 22 3.3.2 Ngưỡng đánh giá nghèođói giới 23 3.4 Thựctrạngnghèođói Việt Nam 23 3.4.1 Ngưỡng đánh giá nghèođói Việt Nam 24 3.4.2 Thànhxóađóigiảmnghèo Việt Nam 24 3.5 Ngun nhân nghèođói vòng luẩn quẩn nghèođói 25 3.5.1 Nguyên nhân nghèođói 25 3.5.2 Vòng lẩn quẩn nghèođói 25 3.6 Nội dung chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN việc làm giaiđoạn 2006 – 2010 27 3.6.1 Quan điểm XĐGN đặc điểm chương trình XĐGN 27 3.6.2 Mục tiêu, đối tượng tiêu chương trình 27 3.7 ThựctrạngđóinghèocơngtácxóađóigiảmnghèoxãBình Khánh 28 3.7.1 Đánh giá cơngtác XĐGN xãBình Khánh (1992 – 2003) 28 3.7.2 Các giải pháp sách trợ giúp chương trình 30 3.8 Phương pháp nghiên cứu 31 vi 3.8.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 3.8.2 Phương pháp nghiên cứu mô tả 32 3.8.3 Phương pháp phân tích 33 3.9 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 33 3.10 Đối tượng nghiên cứu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết thựccôngtác XĐGN xãBình Khánh năm 2006 34 4.1.1 Cơngtác quản lý hộnghèo 34 4.1.2 Kết thực kế hoạch giảmhộnghèo năm 2006 35 4.1.3 Côngtác huy động nguồn vốn phục vụ chương trình 36 4.1.4 Côngtác quản lý, cho vay vốn XĐGN 36 4.1.5 Các sách ưu đãi hộnghèo 37 4.2 Mục tiêu nhiệm vụ XĐGN – VL năm 2007 38 4.2.1 Mục tiêu 38 4.2.2 Mục tiêu cụ thể 39 4.2.3 Nhiệm vụ trọng tâm 39 4.2.4 Các giải pháp thực chương trình 40 4.3 Cơ cấu tổ chức ban đạo xóađóigiảmnghèoxãBình Khánh 41 4.3.1 Cơ cấu tổ chức 41 4.3.2 Cơ cấu nhân 44 4.4 Phân tích đánh giá tình hình thực chương trình XĐGN xãBình Khánh 44 4.4.1 Tình hình chung nơng hộ điều tra 44 4.4.2 Trình độ học vấn - đất đai tình trạngnghèo nơng hộ điều tra 47 4.4.3 Tình hình chi tiêu, thu nhập nông hộ điều tra 52 4.4.4 Phân tích ngun nhân chủ yếu nghèođói địa bàn xãBình Khánh 55 4.4.5 Tình hình vay vốn tíndụnghộnghèo 55 4.4.6 Khó khăn nông hộ tiếp cận nguồn vốn vay 57 vii 4.4.7 Kết thực chương trình xóađóigiảmnghèo năm 2006 58 4.4.8 Đánh giá tổng qt tình hình thực chương trình xóađóigiảmnghèo vấn đề tồn độngcơngtác XĐGN xãBình Khánh 59 4.4.9 Các đề xuất nhằm hỗ trợ cho chương trình xóađóigiảmnghèoxãBình Khánh 60 CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Tỷ Lệ HộNghèo Theo Chuẩn GiaiĐoạn 2006 – 2010 Năm 2005 21 Hình 3.2: Vòng Lẩn Quẩn NghèoĐói 26 Hình 4.1: Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức HoạtĐộng BCĐ XĐGN XãBình Khánh 43 Hình 4.2: Tình Hình Phân Bố Hộ Điều Tra 45 Hình 4.3: Trình Độ Học Vấn Người Quyết Định Sản Xuất 48 Hình 4.4: Cơ Cấu Nhà Ở CủaHộNghèo 50 Hình 4.5: Cơ Cấu Thu Nhập Các Hộ Điều Tra 52 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ XĐGN & VL: Ban đạo xóađóigiảmnghèo việc làm UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO: United nations educational scientific and cultural organization: tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục Liên Hiệp Quốc KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình KHKT: Khoa học kĩ thuật ESCAP: Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á- Thái Bình Dương Bộ LĐ- TBXH: Bộ lao động - thương binhxã hội Chính sách KT- XH: Chính sách kinh tế - xã hội MTTQ: Mặt trận tổ quốc x 51 B431107022 Võ Thành Nam Bình Lợi 52 A431107037 Trần Lam Phương Bình Lợi 53 B431101206 Nguyễn Văn Liên 212 Bình Phước 54 B431101153 Nguyễn Văn Mách 226 Bình Phước 55 C431101109 Nguyễn Văn Lực Tổ 21 Bình Phước 56 B431101139 Lê Bá Quốc Phong Tổ 25 Bình Phước 57 C431101091 Phùng Văn Sầm 438 Bình Phước 58 C431101219 Võ Thị Cảnh 239 Bình Phước 59 A431101167 Nguyễn Thị Liếp 775 Bình Phước 60 C43110188 Nguyễn Thị Hai 203 Bình Phước 67 PHỤ LỤC 2: Bảng câu hỏi vấn hộnghèoxãBìnhKhánh,HuyệnCần Giờ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ ĐỀ TÀI: “ Tìmhiểuthựctrạngđóinghèoảnhhưởnghoạtđộngtíndụngcơngtác XĐGN XãBìnhKhánh,HuyệnCầnGiờ, TPHCM giaiđoạn 2004 - 2006.” PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Ngày vấn: I Thông tin nông hộ: Họ tên chủ hộ: tuổi dân tộc Địa thường trú: Trình độ học vấn: số nhân hộHoạtđộng kinh tế chủ yếu gia đình gì: Gia đình tham gia hoạtđộng sản xuất nông nghiệp từ năm nào: Từ trước đến gia đình có thay đổihoạtđộng nông nghiệp chưa? Năm Hình thức thay đổi: Lý thay đổi cấu sản xuất Ơng / bà có tham gia lớp tập huấn khuyến nông lần chưa: 68 Nếu có tập huấn vấn đề gì: Ai tổ chức lớp tập huấn: đâu Xếp hạng thu nhập theo quyền địa phương: a Nghèo b Trung bình c Khá d Giàu II Điều kiện sản xuất, sinh hoạt: 1.Nguồn nước: Nước giếng Nước máy Khác 2.Chất lượng nguồn nước: Tốt Xấu Trung bình Đất đai: Tổng diện tích đất:………… m2 Đất nơng nghiệp:………………m2 Đất gò:…………………………m2 Đất thổ cư:……………………m2 III Tình hình thu nhập: Trồng trọt: a Cây ngắn ngày: Loại Sản Giá Chi phí lượng (1000đ) sản (kg) Lao động Nhà xuất Thuê Thu nhập (1000đ) (1000đ) 69 Ghi b Cây ăn trái: Loại Sản lượng Giá sản Chi phí thu phẩm sản xuất năm (kg) (1000đ) (1000đ) Lao động Nhà Thuê Thu Ghi nhập (1000đ) Chăn nuôi: Loại vật nuôi Số ĐV Đơn lượng T giá Trâu mẹ Trâu Trâu thịt Trâu giống Bò mẹ Bò Bò thịt Bò giống Heo thịt Heo nái 70 Chi phí Giống Thu nhập Heo Heo giống Heo Gà thịt Gà Gà giống Gà Loài khác Sản phẩm phụ từ chăn nuôi Tổng cộng IV Thu nhập từ hoạtđộng ngồi nơng nghiệp: Lĩnh vực Số người Số ngày làm Số tháng làm Thu nhập gia việc việc bình quân/ đình tham gia tháng năm/ người người/năm Làm thuê nông nghiệp Làm th ngồi nơng nghiệp Bn bán 71 Dịch vụ Công nhân Ngành nghề khác V Các nguồn thu khác: Nguồn Tổng thu /tháng (1000đ) Tiền hưu trí Trợ cấp xã hội, thương binh, người già, neo dơn Tiền nhận từ người thân, bạn bè nước Nguồn thu khác 10 Với nguồn thu nhập vậy, Ông/ Bà có đủ để tranh trải cho sống ngày hay không? a Đủ b Không c.Dư dã d Khác VI Mức chi tiêu gia đình năm 2006: Chi tiêu cho lương thựcthực phẩm tuần Nhu cầu Tổng số (kg) Giá (1000đ) Số lần sử dụng tuần Gạo Thịt Cá Sữa (hộp) Rau Dầu mỡ Gia vị 72 Chi tiêu lương thực, thực phẩm: Khoản mục Chi phí bình qn hàng tháng Chi tiêu cho giáo dục ( học phí, sách vở, đồng phục) Tiền điện, nước, gas, điện thoại Tiền thuốc men, viện phí Chi tiêu cho quần áo Các khoản khác: Đám cưới, hỏi, đám ma, du lịch Chi tiêu ngày lễ, Tết Chi phí khác VII Tình hình tín dụng: Hàng năm gia đình Ơng/ Bà có nhu cầu vay vốn để phục vụ cho q trình sản xuất hay khơng a.Có b Khơng Nếu có Ơng/Bà vay từ nguồn vốn Điều kiện vay Bao nhiêu tiền Kỳ hạn Lãi suất % Ông/Bà sử dụng tiền vay vào mục đích gì: Mục đích Số tiền (1000đ) Số lần đầu tư Trồng trọt Chăn nuôi Giáo dục 73 Tỷ lệ % Y tế Mua sắm đồ dùng Lễ hội, đám tiệc Các khoản khác Ơng/Bà có ưu đãi vấn đề vay vốn hay không Nếu có ưu đãi Khi làm thủ tục vay, Ơng/Bà có gặp khó khăn khơng Nếu có vấn đề Ơng/Bà có trả tiền vay hay tiền lãi thời hạn quy định không Nếu không Theo Ông/Bà nguyên nhân dẫn đến nghèođói gì: Ngun nhân Ghi Thiếu vốn sản xuất Đông ốm đau, bệnh tật Học vấn thấp Thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật Ông/Bà đánh giá cơngtácxóađóigiảmnghèo địa phương mình: 74 Theo Ông/Bà, vấn đề cấp thiết cầnhổ trợ để phát triển kinh tế hộ gia đình: a Hổ trợ vốn b Hỗ trợ kỹ thuật c Ổn định giá nông sản đầu d Khác (ghi rõ): Ông/ Bà thường gặp khó khăn sản xuất, vốn, kỹ thuật, giống: Kế hoạch dự định sản xuất năm tới: Xin chân thành cảm ơn 75 PHỤ LỤC 3: Báo cáo tham luận Ban Nhân Dân ấp tình hình thựccơngtácxóađóigiảmnghèo năm 2006 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc BÁO CÁO THAM LUẬN BAN NHÂN DÂN ẤP BÌNH TRUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNGTÁC XĐGN NĂM 2006 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Ấp Bình Trung có địa bàn rộng lớn với diện tích tự nhiên 717 Phía Đơng giáp sơng Lòng Tàu, xã Phước Khánh Đồng Nai; Phía tây giáp ấp Bình Phước xãBình Khánh; Phía Nam giáp ấp Bình Lợi xãBình Khánh; Phía Bắc giáp sơng Sồi Rạp Nhà Bè Với tổng số hộ 565 hộ, nhân thực tế 2724 Địa bàn dân cư ấp lập thành 26 tổ nhân dân Trong có 19 tổ nhân dân, tổ tự quản nằm rải rác ngồi đồng ruộng Đời sống bà chủ yếu nghề trồng trọt ni trồng thủy sản, lại làm thuê bốc xếp bến cảng, làm công nhân khu chế xuất Ngồi số lao độngphổ thông địa phương làm hồ, làm đất, thời tiết, giá không ổn định gây không nhỏ thiệt hại kinh tế đời sống bà Hộ XĐGN ấp chiếm tỷ lệ cao ấp lại xã Qua tình hình trên, với quan tâm đạo Đảng Ủy, ủy ban chi ấp với nhiệt tình ban ngành đồn thể, tạo điều kiện cho bà vay vốn để sản xuất, giải việc làm, nên đời sống bà tương đố ổn định 76 II CÔNGTÁC CHĂM LO HỘ NGHÈO: 1.Công tác vay vốn: Chi hội phụ nữ ấp giúp đỡ cho chị em phụ nữ thuộc diện XĐGN vay nguồn vốn CED làm kinh tế phụ gia đình sau: Hộ tiểu thương 83 số tiền 207.000.000 đ Hộ lao động 107 số tiền 325.000.000đ Hộ buôn bán nhỏ 55 hộ số tiền 110.000.000đ Tổng cộng 244 hộvới số tiền 642.000.000đ Ngồi hội phụ nữ vận độngchị em hội gây quỹ giúp đỡ lúc khó khăn đau bệnh thiếu vốn sản xuất, cho mượn không lấy lãi Chi hội nông dân ấp tạo điều kiện cho hội viên thuộc diện XĐGN vay vốn ngân hàng sách xã hội, cho tổ vay với 133 hộvới số tiền 941.000.000đ để sản xuất thoát nghèo Để quản lý vốn sản xuất chi hội phụ nữ nông dân ấp thành lập 30 tổ tự quản có trách nhiệm theo dõi vận động, đôn đốc bà sử dụng vốn theo mục đích Từ nguồn vốn trên, từ đầu năm 2006 có 33 hộ tự nguyện nghèoCơngtác quản lý hộ nghèo: ầu năm 2006 hộnghèo ấp 205 hộ chiếm tỷ lệ 36,28% Trong đó: Hộ triệu đồng 42 hộ chiếm tỷ lệ 7,43% Hộ triệu đồng 163 hộ chiếm tỷ lệ 28,84% Qua phúc tra, điều tra năm 2006 có 30 hộ triệu nâng lên triệu, chiếm tỷ lệ 5,3% khỏi chương trình 33 hộ chiếm tỷ lệ 5,84% Trong có hộ triệu khỏi chương trình Cuối năm 2006 hộnghèo ấp lại 172 hộ chiếm tỷ lệ 30,44% Trong đó: Hộ triệu 11 hộ chiếm 1,94% Hộ triệu 161 hộ chiếm 28,49% 77 III TÌNH HÌNH THU HỒI NỢ QUÁ HẠN Được đạo ban đạo XĐGN-VL xãchi ấp với nhiệt tình tích cực tổ thu hồi vốn XĐGN hạn ấp, nên thời gian qua côngtác thu hồi nợ hạn thuận lợi Những hộ thuộc diện XĐGN hổ trợ vốn để sản xuất có hiệu Những lao động thuộc diện XĐGN giới thiệu việc làm ổn định, nên đời sống bà vươn lên Nên phần thu hồi nợ q hạn khơng gặp khó khăn Kết năm 2006 thu hồi 57 hộ, số tiền 36.400.000đ Bài học kinh nghiệm: Muốn giảmhộnghèocần phải thực điều sau: Thành lập tổ vay vốn nhằm hổ trợ sản xuất theo dõi vốn mục đích Thường xuyên quan tâm đến hộnghèo sách tạo điều kiện thuận lợi cho hộnghèo sản xuất, vươn lên thoát nghèo Trên báo cáo tham luận ban nhân dân ấp Bình Trung tình hình thựccơngtác XĐGN VL xãBình Khánh năm 2006 Nhân dịp xin chúc quý vị lãnh đạo, quý vị đại biểu nhiều sức khỏe, chúc hội nghị thànhcông tốt đẹp Ban nhân dân ấp Bình Trung Người báo cáo Võ Văn Cài 78 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc BÁO CÁO THAM LUẬN Hộ chương trình vươn lên ổn định sống Kính thưa: Các cấp lãnh đạo Huyện, xã Quý vị đại biểu toàn thể hội nghị Được cho phép Ban tổ chức hội nghị, hơm tơi xin báo cáo q trình sử dụng vốn XĐGN phấn đấu làm ăn gia đình tơi năm qua sau: Tơi tên: Nguyễn Thị Nga sinh năm 1962 ngụ 488 ấp Bình Trung, xãBìnhKhánh,HuyệnCầnGiờ, TPHCM Gia đình tơi có nhân khẩu, chồng tơi mất, tơi phải tảo tần ni dứa nhỏ, nên sống gia đình khó khăn, vất vả, kinh tế gia đình năm thiếu trước hụt sau Từ có chương trình XĐGN vay vốn làm ăn, gia đình tơi quyền quan tâm đồn thể hổ trợ Chương trình XĐGN giúp cho gia đình tơi vay vốn với số tiền 1.000.000đ dùng số tiền để chăn nuôi heo gà Ngồi tơi phải làm thêm để phụ thêm thu nhập gia đình Nhờ chăn ni heo gà tơi tích lũy 3.000.000đ Cũng nhờ số tiền trang trải nợ 79 nần nuôi ăn học Số tiền đến kì hạn trả tơi xin tái vay từ 1.000.000đ lên đến 5.000.000đ để buôn bán từ nguồn vốn ổn định sống trả hết vốn cho nhà nước Sau thời gian chịu khó, cần cù làm ăn, cần kiệm chi tiêu để lo cho học hành, thân tơi suy nghĩ: “Cả đời cực khổ rồi, cố gắng lo cho ăn học đến nơi đến chốn, có việc làm ổn định khỏi cảnh nghèo.” Từ khơng ngại cực khổ, lao động để có tiền ni Riêng tơi nhỏ biết hồn cảnh gia đình q khó khăn nên khơng đua đòi, ln chịu khó học tập Con tơi ngày lớn việc học đòi hỏi chi phí cao hơn, nhờ chương trình XĐGN miễn học phí, trợ cấp học bổng hổ trợ nhiều cho yên tâm học tập Hiện tơi có đứa tốt nghiệp trung học phổ thông làm việc khu chế xuất Tân Thuận thu nhập tháng người khoảng 800.000đ, đứa học lớp 11 trường trung học phổ thơng Bình Khánh Tơi thiết nghĩ chương trình XĐGN ân nhân người nghèo, nhờ có chương trình, tơi nhiều gia đình khác có sống ổn định, học hành đến nơi đến chốn có việc làm ổn định, trợ vốn chương trình điều kiện ban đầu để vươn lên Nhưng nghĩ muốn vượt nghèo hay khơng tâm thân Qua cho phép thay mặt hộ XĐGN xin cảm ơn Đảng, nhà nước quan tâm giúp đỡ gia đình chúng tơi Tơi xin hứa cố gắng làm ăn có hiệu tạo điều kiện tham gia tốt phong trào địa phương phát động Cuối xin chúc sức khỏe quý vị đại biểu Chúc hội nghị thànhcông tốt đẹp Người báo cáo 80 Nguyễn Thị Nga 81 ... Lâm Thành Phố Hố Chí Minh xác nhận khóa luận “TÌM HIỂU THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ BÌNH KHÁNH, HUYỆN CẦN GIỜ,TPHCM, GIAI ĐOẠN... tài thực nhằm tìm hiểu thực trạng nghèo xã Bình Khánh Qua đó, đánh giá cơng tác xố đói giảm nghèo thơng qua tác động hoạt động tín dụng Bình Khánh xã có số nhân đông so với xã khác huyện Là xã. .. trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG TĨM TẮT LÊ THỊ NGỌC HÀ Tháng 12 năm 2007 Tìm hiểu thực trạng đói nghèo ảnh hưởng hoạt động tín dụng cơng tác xố đói giảm nghèo xã Bình Khánh,