TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ TU TRA HUYỆN ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG

78 131 0
  TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐẾN  ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI   XÃ TU TRA  HUYỆN ĐƠN DƯƠNG  TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG TÁC XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TU TRA - HUYỆN ĐƠN DƯƠNG - TỈNH LÂM ĐỒNG NGUYỄN HỮU GIA VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Tác động cơng tác xóa đói giảm nghèo đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số TuTra – Huyện Đơn Dương –Tỉnh Lâm Đồng”, Nguyễn Hữu Gia Văn , sinh viên khóa 29, chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn, bảo vệ thành công trước hội đồng ngày………………………… Trần Đắc Dân Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo (Chữ kí họ tên) Ngày tháng tháng năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo (Chữ kí họ tên) năm Ngày tháng năm vào LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp không công sức cá nhân mà cơng sức người dạy dỗ, nuôi nấng, động viên giúp đỡ suốt q trình học tập Những người cho tơi hành trang quý giá để bước vào sống Nay xin ghi lời cảm ơn chân thành đến người mà tôi ghi nhớ: Cảm ơn cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng con, để bước vào cánh cửa đại học mồ hôi công sức mà ba mẹ vất vả chăm lo cho Cảm ơn tất thầy cô giáo trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, người truyền đạt kiến thức cho em suốt năm theo học trường Cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Đắc Dân, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm đề tài tốt nghiệp để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cám ơn UBND giúp đỡ nhiều việc thu thập số liệu, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Cuối cảm ơn tất người bạn ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG TĨM TẮT NGUYỄN HỮU GIA VĂN Tháng năm 2007.” Tác Động Cơng Tác Xóa Đói Giảm Nghèo đến Đời Sống Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số TuTra – Huyện Đơn DươngTỉnh Lâm Đồng” NGUYEN HUU GIA VAN July 2007 ”Impact of The Poverty Alleviation Program on The Livelihoods of Ethnic Groups in Tu Tra Commune – Don Duong Dictrict – Lam Dong Province” Nghèo đói thách thức ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế người dân nói chung người dân tộc thiểu số nói riêng Tu Tra Chính nhận biết tầm quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo mà khóa luận tập trung tìm hiểu tác động cơng tác xóa đói giảm nghèo sở tổng hợp tính tốn số liệu điều tra 60 hộ nghèo người dân tộc thiểu số Tu Tra Nội dung khóa luận xoay quanh việc tìm hiểu thực trạng đời sống người đồng bào dân tộc thiểu số, nguyên nhân đói nghèo đối tượng Đặc biệt đánh giá hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo thực như: Chương trình 134, 135, chương trình hỗ trợ vốn cho người nghèo…Từ đưa giải pháp, mơ kết luận, kiến nghị góp phần giảm nghèo địa phương để cơng tác xóa đói giảm nghèo thật niềm tin, chỗ dựa vững cho người dân MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình xi Danh mục phục lục xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu khóa luận 1.3.1 Phạm vi khơng gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, địa mạo 2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 2.1.4 Thủy văn 2.1.5 Các nguồn tài nguyên 2.2 Đặc điểm kinh tế hội 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 2.2.2 Thực trạng phát triển nghành 2.2.3 Thực trạng phát triển hội 12 2.2.4 Thực trạng phát triển khu dân cư 13 2.2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 13 v 2.2.6 Y tế, văn hóa, giáo dục 13 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận nghèo đói 16 16 3.1.1 Định nghĩa nghèo đói 16 3.1.2 Các tiêu để lượng hóa tình trạng nghèo đói 17 3.1.3 Tiêu chí để xác định nghèo đói 17 3.1.4 Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam 18 3.1.5 Nghèo đói dân tộc thiểu số 19 3.1.6 Những thách thức giảm nghèo phát triển nông thôn Việt Nam 19 3.1.7 Quan điểm, định hướng chiến lược xóa đói giảm nghèo đảng nhà nước ta 20 3.1.8 Các nguồn vốn kinh tế hộ XĐGN 21 3.1.9 Mục đích, ý nghĩa chương trình xóa đói giảm nghèo 21 3.2.Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu mơ tả 22 3.2.3 Phương pháp phân tích 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm kinh tế hội cộng đồng dân tộc thiểu số 24 24 4.1.1 Dân số - nguồn gốc 24 4.1.2 Tổ chức hội 24 4.2 Tình hình tổng quát hộ nghèo 26 4.3 Thực trạng nghèo đói đồng bào dân tộc thiểu số 27 4.3.3 Điều kiện sinh họat hộ nghèo 27 4.3.4 Tình trạng đất đai hộ nghèo 29 4.3.5 Lao động,việc làm 31 4.3.6 Tình hình thu nhập hộ nghèo 31 4.3.7 Tình hình chi tiêu hộ nghèo 32 4.3.8 Tình hình chăn ni hộ điều tra 34 4.3.9 Trình độ học vấn hộ nghèo 34 4.4 Nguyên nhân nghèo đói 36 vi 4.5 Tác động công tác XĐGN đến thực trạng người dân tộc thiểu số giai đoạn 2004 - 2006 37 4.5.1 Mục tiêu, phương hướng chương trình XĐGN 37 4.5.2 Các chương trình, phương thức hỗ trợ nghèo 38 4.5.3 Tác động chương trình, phương thức hỗ trợ 43 4.6 Kết - hiệu đạt công tác XĐGN (Giai đọan 2004 - 2006) 45 4.6.1 Công tác giảm nghèo 45 4.6.2 Kết - hiệu công tác XĐGN 47 4.6.3 Vốn vay hiệu sử dụng vốn vay 48 4.6.4 Hạn chế công tác XĐGN đồng bào dân tộc thiểu số địa phương 51 4.7 Một số giải pháp góp phần giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương 51 4.7.1 Tăng cường công tác hỗ trợ vốn đôi với việc chuyển đổi trồng hợp lý 52 4.7.2 Phát triển mơ hình mang lại hiệu ổn định 52 4.7.3 Giải pháp đất 52 4.7.4 Xây dựng nâng cấp hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghịêp 53 4.7.5 Vận động đồng bào thực tốt công tác DS - KHHGĐ 53 4.8 Đề xuất mơ hình 54 4.8.1 Mơ hình trồng bí 54 4.8.2 Mơ hình trồng cà phê 55 4.8.3 Mơ hình ni bò giữ vốn 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị 59 Tài liệu tham khảo 60 Phụ lục vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo Vệ Thực Vật DS - KHHGD Dân Số Kế Hoạch Hóa Gia Đình DTTS Dân Tộc Thiểu Số ĐVT Đơn Vị Tính LĐTB & XH Lao Động Thương Binh Hội NHCS Ngân Hàng Chính Sách NHNN Ngân Hàng Nông Nghiệp NHNN & PTNT Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn SLLTBQ Sản Lượng Lương Thực Bình Quân UBND Ủy Ban Nhân Dân XĐGN Xóa Đói Giảm Nghèo viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng Hợp Diện Tích Theo Phân Cấp Địa Hình Độ Dốc Bảng 2.2 Cơ Cấu Các Loại Đất TuTra Bảng 2.3 Biến Động Diện Tích Đất Lâm Nghiệp Theo Mục Đích Sử Dụng Năm 2005 So với Năm 2000 Bảng 2.4 Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Một Số Cây Trồng Chính Bảng 2.5 Tốc Độ Tăng Trưởng Tổng Lương Thực Bình Quân Đầu Người qua Năm 10 Bảng 2.6 Tình Hình Phát Triển Chăn Ni qua Năm 11 Bảng 2.7 Cơ Cấu Phân Bố Dân Cư theo Dân Tộc năm 2006 12 Bảng 2.8 Tỷ Lệ Các Hộ Theo Đạo 12 Bảng 2.9 Hệ Thống Giáo Dục Trên Địa Bàn TuTra 14 Bảng 3.1 Các Nguồn Vốn Kinh Tế Hộ Gia Đình Dân Tộc Thiểu Số 21 Bảng 4.1 Tình Hình Phân Bố Hộ Nghèo Địa Phương Năm 2006 26 Bảng 4.2 Khảo Sát Điều Kiện Sinh Hoạt Hộ Nghèo Địa Bàn Nghiên Cứu 27 Bảng 4.3 Chất Lượng Nước Sinh Hoạt 29 Bảng 4.4 Tình Hình Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Hộ Điều tra 30 Bảng 4.5 Diện Tích Đất Trồng Trọt 30 Bảng 4.6 Tình Hình Lao Động Bình Quân Hộ 31 Bảng 4.7 Tổng Thu Nhập Các Hộ Nghèo 32 Bảng 4.8 Tình Hình Chăn Ni Các Hộ Điều Tra 34 Bảng 4.9 Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ Nghèo 35 Bảng 4.10 Tình Trạng Học Vấn Con Em Hộ Nghèo 35 Bảng 4.11 Các Nguyên Nhân Chính Dẫn Đến Nghèo Đói 36 Bảng 4.12 Kết Quả Hỗ Trợ Giống qua Năm 2005-2006 40 Bảng 4.13 Kết Quả Trợ Cấp Mặt Hàng Thiết Yếu qua Năm 41 Bảng 4.14 Kết Quả Xây Dựng Nhà Tình Thương qua Năm thuộc Chương Trình 168 Chương Trình 134 41 Bảng 4.15 Số Hộ Được Cấp Nhà Tình Thương 44 Bảng 4.16 Chính Sách Hỗ Trợ Điểm Nghiên Cứu 44 ix Bảng 4.17 Tổng Hợp Hộ Nghèo Giai Đọan 2004-2006 45 Bảng 4.18 So Sánh Số Hộ Nghèo Người Kinh với Người Dân Tộc Thiểu Số 46 Bảng 4.19 Tình Hình Thoát Nghèo Địa Bàn Nghiên Cứu 47 Bảng 4.20 Tình Hình Tái Nghèo Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số 48 Bảng 4.21 Tình Hình Vay Vốn Hộ Nghèo 49 Bảng 4.22 Mục Đích Sử Dụng Vốn 49 Bảng 4.23 Hiệu Quả Đầu Vốn Trồng Trọt 50 Bảng 4.24 Chi Phí Hiệu Quả Đầu cho 1000 m2 Bí đỏ 54 Bảng 4.25 Chi Phí Hiệu Quả Đầu cho Ha Cà Phê Chè (Arabica) Thời Kỳ Sản Xuất Kinh Doanh 56 Bảng 4.26 Chi Phí Hiệu Quả Việc Ni Bò Sinh Sản Giữ Vốn 57 x Vấn đề đói nghèo nói chung đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng thách thức cấp, nghành, tổ chức hội có liên quan Để giảm tỷ lệ đói nghèo hướng tới phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững theo mục tiêu mà nghị đại hội đảng đề cần có bước đi, sách lược hợp lý Hưởng ứng mục tiêu nâng cao hiệu việc thực cơng tác XĐGN thân đưa giải pháp sau: 4.7.1 Tăng cường công tác hỗ trợ vốn đôi với việc chuyển đổi trồng hợp lý Vốn nhân tố việc thúc đẩy phát triển kinh tế hội, đặc biệt với người nghèo vốn đóng vai trò quan trọng Nhưng làm để mang lại hiệu suất đồng vốn cao điều đáng để quan tâm Tăng cường công tác hỗ trợ vốn không đồng nghĩa với việc hỗ trợ sng từ phía mà cần phải xem xét xem người dân Cần gì?, Cần bao nhiêu?, Mục đích để làm gì? Nhất hộ nghèo người dân tộc thiểu số cần phải thực quan tâm mực đến vấn đề Người ta thường nói “Học phải đơi với hành”, tăng cường hỗ trợ vốn mà không thực chuyển đổi hợp lý khó làm cơng tác XĐGN Chuyển đổi trồng không mang lại hiệu hiệu mang lại thấp chuyển đổi giống lúa suất thấp sang giống lúa suất cao kháng bệnh tốt, giống bắp cao sản sang bắp lai suất cao Công việc cần phải thực đồng quản lý chặt chẽ cấp ủy đảng, ban nghành địa phương có liên quan 4.7.2 Phát triển mơ hình mang lại hiệu ổn định Để bước đưa đồng bào dân tộc thiểu số nghèo cần có chương trình, sách hỗ trợ cách hiệu Song song với việc hỗ trợ cần tuyên truyền, vận động người dân tham gia lớp tập huấn, chuyển đổi trồng, phát triển mơ hình mang lại hiệu nhanh, ổn định Trên thực tế mơ hình trồng cà phê (Cà phê chè), trồng bí đỏ, chăn ni bò giữ vốn mơ hình phù hợp với tình hình 4.7.3 Giải pháp đất Đa số hộ nghèo điều tra năm 2006 nằm tình trạng thiếu đất sản xuất với bình qn diện tích đất/hộ thấp khoảng 0,46 Thiếu đất nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo Vì giải pháp đất nỗi lo cán địa phương Câu hỏi đặt có thiết phải hỗ trợ đất sản xuất cho 52 hộ hay khơng? Giải pháp thiết thực để khắc phục tình trạng hộ thiếu đất sản xuất tạo điều kiện cho lao động có việc làm hình thức giới thiệu việc làm, xuất lao động…, hỗ trợ cấp đất với quy mơ diện tích nhỏ đơi với việc hỗ trợ vốn, kỹ thuật sản xuất, bao tiêu sản phẩm làm Có giúp đồng bào giảm nghèo dần vào ổn định sống 4.7.4 Xây dựng nâng cấp hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghịêp Nước yếu tố quan trọng gần định đến tồn q trình sản xuất nông nghiệp người dân mà cụ thể người dân quanh năm canh tác dựa vào lúa nước Để nâng cao hiệu sản xuất cần phải tiến hành xây dựng nâng cấp hệ thống thủy lợi Các cơng trình thủy lợi cũ hồ R’lơm I, đập tạm R’lơm II, đập tạm suối MaPao cần tu sửa để đảm bảo cung cấp nước vào mùa khô Trong năm vừa qua nắng hạn kéo dài cơng trình đáp ứng 60% công suất tưới thiết kế Nâng cao công suất tưới thiết kế từ 70 - 80 lúa hai vụ công nghiệp lên 100 lúa công nghiệp hồ R’lơm I, 13 lúa vụ công nghiệp lên 20 lúa cơng nghiệp đập tạm MaPao (Phòng thống kê xã) Để làm điều cần phải có nổ lực cán chuyên trách hoạt động lĩnh vực 4.7.5 Vận động đồng bào thực tốt công tác DS - KHHGĐ Giảm tỷ lệ tăng dân số đồng nghĩa với việc giảm thiểu tình trạng đói nghèo Tránh tưởng “ Trời sinh voi, trời sinh cỏ” suy nghĩ người dân Mục tiêu phấn đấu giảm cách đáng kể tỷ lệ gia tăng dân số từ 1,73% năm 2005 xuống 1,7% năm 2006 (Phòng thống kê xã) có cơng tác XĐGN mang lại hiệu cao Bằng nhiều hình thức thơng tin truyền thanh, truyền hình huyện, xã, thơn vận động người dân thực việc sinh đẻ có kế hoạch 53 4.8 Đề xuất mơ hình Dựa vào điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu, tập quán sản xuất người dân tộc tình hình đất đai số mơ hình làm ăn đạt hiệu địa phương Bản thân đưa số mơ hình để tùy vào điều kiện gia đình hộ nghèo áp dụng mang lại hiệu kinh tế góp phần XĐGN 4.8.1 Mơ hình trồng bí Bảng 4.24 Chi Phí Hiệu Quả Đầu cho 1000 m2 Bí Đỏ Danh mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (Đồng) (Đồng) I Tổng chi phí Đồng - - 2.198.000 Chi phí vật chất Đồng - - 1.336.000 - Giống Lon 0,5 612.000 306.000 - Phân bón Kg 110 5.000 550.000 - Thuốc BVTV Chai 10 48.000 480.000 Chi phí dịch vụ Đồng - - 292.000 - Điện Kg 600 72.000 - Làm đất Đồng - 120.000 120.000 - Vận chuyển Đồng - 100.000 100.000 Chi phí lao động Đồng - - 570.000 - Cơng nhà Cơng 14 30.000 420.000 - Th ngồi Cơng 30.000 150.000 Chi khác Đồng - - - 2.200 4.620.000 120 II KQSX - Sản lượng Kg 2.100 - Lợi nhuận Đồng - - 2.422.000 - Thu nhập Đồng - - 2.842.000 - Hiệu suất đồng vốn Lần - - 2,10 - Tỷ suất lợi nhuận Lần - - 1,10 - Tỷ suất thu nhập Lần - - 1,29 III HQKT Nguồn tin: Điều tra tổng hợp 54 Như trình bày bảng với mức chi mức chi phí 2,198 triệu đồng sau năm đầu bà có thể thu lợi nhuận 2,422 triệu đồng/1000m2 Nếu tính ln cơng lao động nhà thu 2,842 triệu đồng Tỷ suất lợi nhuận đạt 1,1 lần tức đồng chi phí bỏ cho việc đầu cho việc trồng bí hộ nghèo thu 1,1 lợi nhuận Tỷ suất thu nhập đạt 1,29 lần tức đồng chi phí bỏ thu 1,29 đồng thu nhập Trong hiệu suất đồng vốn đạt tương đối cao tới 2,1 lần cho việc bỏ đồng chi phí Mơ hình trồng bí đỏ chủ yếu trồng vào mùa khơ diện tích đất vườn diện tích trồng lúa nước vụ Mơ hình đòi hỏi lượng nước cung cấp đầy đủ thời kỳ sinh trưởng cây, lượng vốn đầu nhiều quay vòng vốn tạo thu nhập nhanh chóng mùa Nếu quan tâm hỗ trợ đầy đủ coi mơ hình XĐGN nhanh chóng giúp hộ nghèo ổn định đời sống 4.8.2 Mơ hình trồng cà phê Trong năm vừa qua tình hình giá cà phê có biến đổi tích cực, đời sống người dân có nhiều thay đổi nhanh chóng từ cà phê Nắm bắt tình hình dựa vào ưu có sẵn địa phương đất đai màu mỡ, lao động dồi nên đảng địa phương kết hợp với trung tâm khuyến nông cụm tổ chức tuyên truyền, khuyến khích bà hộ nghèo chuyển đổi trồng không đạt hiệu sang trồng cà phê 55 Bảng 4.25 Chi Phí Hiệu Quả Đầu cho Ha Cà Phê Chè (Arabica) Thời Kỳ Sản Xuất Kinh Doanh Danh mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (Đồng) (Đồng) I Tổng chi phí Đồng - - 9.684.940 Chi phí vật chất Đồng - - 3.284.940 - Phân bón Kg 724,2 - 2.993.740 - Thuốc BVTV Chai 72.800 291.200 Chi phí dịch vụ Đồng - - 1.750.000 - Điện Kg - - 1.500.000 - Vận chuyển Đồng - - 250.000 Chi phí lao động Đồng - Cơng nhà Cơng 90 30.000 2.700.000 - Th ngồi Cơng 65 30.000 1.950.000 Chi khác Đồng - - - 4.000 46.000.000 4.650.000 II KQSX - Sản lượng Kg 11.500 - Lợi nhuận Đồng - - 36.315.060 - Thu nhập Đồng - - 39.015.060 - Hiệu suất đồng vốn Lần - - 4,75 - Tỷ suất lợi nhuận Lần - - 3,75 - Tỷ suất thu nhập Lần - - 4,03 III HQKT Nguồn tin: Điều tra tổng hợp Kết điều tra cho thấy lượng chi phí bỏ cho cà phê chè thời kỳ sản xuất kinh doanh 9,68 triệu Trong chủ yếu đầu cho phân bón với 2,99 triệu đồng Do đặc tính cà phê chè đòi hỏi tốn nhiều cơng chăm sóc từ thời kỳ đầu thu họach nên lượng chi phí cho việc đầu vào cơng chăm sóc lớn với 4,65 triệu đồng Tỷ suất lợi nhuận đạt tương đối cao 3,75 lần Tỷ suất thu nhập đạt 4,03 lần Tuy lợi nhuận mang lại mơ hình cao hộ nghèo người dân tộc tình trạng thiếu đất canh tác phổ biến việc 56 thực mơ hình khó khăn Để khai thác tối đa lợi ích mà mơ hình mang lại đòi hỏi thực triệt để sách hỗ trợ đất đai, có người nghèo thực yên tâm canh tác tạo nguồn thu nhập bước giảm nghèo hiệu 4.8.3 Mô hình ni bò giữ vốn Bảng 4.26 Chi Phí Hiệu Quả Việc Ni Bò Sinh Sản Giữ Vốn Danh mục ĐVT Thành Tiền I Tổng chi phí Đồng 9.450.000 Chi phí vật chất “ 6.450.000 Giống “ 6.000.000 Thức ăn bổ sung “ 400.000 Thuốc thú y “ 50.000 Chi phí lao động “ 3.000.000 Lao động nhà “ 3.000.000 Lao động thuê “ - Doanh thu “ 11.800.000 Lợi nhuận “ 2.350.000 Thu nhập “ 5.350.000 II KQSX IV HQKT Hiệu suất đồng vốn Lần 1,25 Tỷ suất lợi nhuận Lần 0,25 Tỷ suất thu nhập Lần 0,57 Nguồn tin:Điều tra tổng hợp Như trình bày bảng 4.26 chi phí đầu cho bò mẹ sinh sản 9,45 triệu bao gồm chi phí như: Chi phí giống, thuốc thú y, thức ăn bổ sung, chi phí chăm sóc… Kết sản xuất đạt sau năm đạt 11,8 triệu đồng Với tỷ suất lợi nhuận tương đối thấp 0,25 lần tỷ suất thu nhập đạt 0,57 lần khơng phải mơ hình mang lại hiệu nhanh chóng, xét lâu dài mơ hình coi có hiệu cao Việc thực xóa đói giảm nghèo cho người dân tộc việc thực hai mà cần phải có thời gian 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Chương trình XĐGN đảng, nhà nước ta nói chung cấp, nghành huyện, đặc biệt quan tâm Nhìn chung qua năm thực công tác XĐGN, TuTra đạt số kết sau: Tình trạng nghèo đói giảm đáng kể từ 1.130 hộ năm 2004 xuống 848 hộ nghèo năm 2006, số hộ đồng bào dân tộc thiểu số giảm từ 905 hộ năm 2004 xuống 665 hộ năm 2006 Cuộc sống người dân nghèo cải thiện, mức sống người dân nâng cao dù chưa vượt qua ngưỡng nghèo (200.000 đ/người/tháng) Số hộ cấp nhà tình thương tăng từ 25 năm 2005 lên 140 năm 2006 Trong theo kết điều tra có 5/60 hộ nghèo cấp nhà tình thương Ngồi ra, hộ nghèo tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ như: vốn, mặt hàng thiết yếu, phân bón… phần giúp hộ dần ổn định sống khó khăn Bên cạnh sách ưu đãi người nghèo y tế giáo dục đặc biệt đảng nhà nước, cấp, ban nghành huyện, quan tâm Trong có 665 hộ nghèo người dân tộc cấp thẻ bảo hiểm y tế, em hộ dân tộc hỗ trợ sách vở, dụng cụ học tập, khuyến khích đến trường Mặc dù kết đạt chương trình đáng khích lệ nhiên bên cạnh tồn số hạn chế: Tình trạng tái nghèo phát sinh hộ nghèo diễn có xu hướng tăng năm vừa qua Công tác hỗ trợ chưa kiểm tra sát dẫn đến hiệu đem lại không ý muốn Đặc biệt việc thực cơng tác chiều chưa tìm hiểu xem người dân Cần gì?, Thiếu gì? Tóm lại, XĐGN cơng tác thực cho người nghèo, người nghèo mục tiêu phát triển bền vững cho cộng đồng dân cư đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số 5.2 Đề nghị XĐGN chương trình, mục tiêu quan trọng để thực phát triển kinh tế, thực công hội, ổn định trị, an ninh quốc phòng Cơng việc khó khăn lại khó khăn đối tượng phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số Muốn thực tốt cần phải có đồng sách, giải pháp có hiệu từ trung ương đến địa phương Để công tác XĐGN thực cải thiện đời sống đồng bào thân đưa giải pháp sau: - Tổ chức thực công tác tuyên truyền đôi với việc xem xét nguyện vọng người dân để việc hỗ trợ đem lại hiệu cao - Khảo sát tình hình thực tế hộ nghèo từ đưa biện pháp vấn hợp lý trồng gì?, Ni gì?, cho phù hợp với điều kiện thực tế hộ nghèo - Tập huấn chuyển giao kỹ thuật, kinh nghiệm dành riêng cho cán làm công tác XĐGN đặc biệt cán người dân tộc thiểu số góp phần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ việc thực XĐGN địa phương - Để tình trạng đói nghèo khơng diễn ra, tỷ lệ nghèo dần cải thiện cần phải tăng cường cơng tác hỗ trợ vốn vay, ổn định việc làm, hướng dẫn cách làm ăn hợp lý cho đối tượng, cho thôn, 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Đạo, 2003 Một Số Vấn Đề Giảm Nghèo Ở Các Dân Tộc Thiểu Số Việt Nam Nhà Xuất Bản Khoa Học Hội, Hà Nội, 244 trang Bùi Minh Đạo, 2003 Thực Trạng Đói Nghèo Một Số Giải Pháp Xóa Đói Giảm NghèoĐối Với Dân Tộc Thiểu Tại Chỗ Tây Nguyên Nhà xuất Khoa Học Hội, Hà Nội, trang 79 - 149, trang 151 - 159 Nguyễn Thị Huỳnh Phượng, 2005, Tìm Hiểu Thực Trạng Nghèo Một Số Giải Pháp Giảm Nghèo Đồng Bào Dân Tộc K’ho Đạ Sar, Huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2005 Trần Thị Oanh, 2006, Thực Trạng Nghèo Đói Kết Quả Thực Hiện Chương Trình Xóa Đói Giảm Nghèo Huyện Đạ Tẻh,Tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM,2006 Thái Anh Hòa, 2005, Kinh Tế Nơng Lâm Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tiêm, 1993, Giàu nghèo nông thôn Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Quy Hoạch, Kế Hoạch Sử Dụng Đất Đai Tu Tra, Huyện Đơn Dương, Tỉnh Lâm Đồng Thời Kỳ 2003 - 2010, Tháng 12 - 2002 Báo Cáo Tình Hình Thực Hiện Kế Hoạch Kinh tế - Hội Kế Hoạch Thực Hiện Nhiệm Vụ Kinh Tế - Hội Năm 2007, Ủy Ban Nhân Dân Huyện Đơn Dương, tháng 12 năm 2006 Các báo cáo, nghị khác có liên quan 60 Niêm Giám Thống Kê 2001 - 2005 Dự Báo Một Số Chỉ Tiêu Kinh tế - Hội 2006 - 2010 Huyện Đơn Dương, Tỉnh Lâm Đồng Tài Liệu Tập Huấn Cán Bộ Xóa Đói Giảm Nghèo Cấp Xã, Nhà Xuất Bản Lao Động Hà Nội, 2003 61 PHỤ LỤC Phiếu điều tra nông hộ I Thông tin tổng quát: Họ tên chủ hộ: Dân tộc: Tôn giáo: Số người hộ: Số lao động chính: Mã nghề nghiệp Nông nghiệp Công nhân Buôn bán Làm thuê nông nghiệp Làm thuê nghành khác Không làm Cơ cấu tuổi nghề nghiệp Giới tính Tuổi Học vấn Nghề Họ tên Ghi (nam:0, nữ: 1) (năm) nghiệp II Điều kiện sản xuất sinh hoạt hộ A Nguồn nước Nguồn nước sinh hoạt Giếng Ao, hồ Nước máy Nguồn nước sản xuất 1.Giếng Ao, hồ Sông, suối Mức cung cấp □ Đủ □ Không đủ Chất lượng nước sinh hoạt □ Tốt □ Không tốt B Đất đai Đất đai Quyền sử dụng đất Loại đất Số lượng (m2) (có:1, không :0) Đất nông nghiệp Đất thổ cư Tổng diện tích C Tài sản sinh hoạt Loại nhà □ Kiên cố □ Bán kiên cố □ Tạm bợ Các loại phương tiện □ Tivi □ Cassetle D.Tài sản sản xuất TT Loại phương Số lượng tiện ( cái) Máy cày, xới Máy bơm Bình xịt thuốc Phương tiện vận chuyển Phương tiện khác E.Tổng thu nhập gia đình năm Từ nơng nghiệp: Làm thuê: Từ phi nông nghiệp: Thu khác: F.Tổng chi tiêu gia đình năm Ăn uống: Nhu cầu bản: Chi cho sản xuất nông nghiệp: Chi khác: III Tình hình sản xuất nơng nghiệp A Trồng trọt: Khoản Lúa mục Bắp Vụ Vụ Vụ A Chi phí vật chẩt Giống Làm cỏ Phân bón Thuốc BVTV Điện Thuế Thuỷ lợi phí Chi khác B Chi phí lao động Chi phí làm đất Cơng nhà □ Xe máy Nguyên giá (1000đ) Hoa màu □ Khác Số năm sử dụng Cà phê Cà phê năm năm sản kiến xuất kinh thiết doanh Thuê ngồi Cơng chăm sóc Cơng nhà Th ngồi Cơng thu hoạch Cơng nhà Th ngồi C Thu hoạch Sản lượng thu hoạch Giá bán (1000đ/kg) C.Chăn ni Hình thức nuôi □ Thả vườn □ Nhốt chuồng Khoản mục ĐVT(1000đ) Gà Chi phí sản xuất/ đợt Giống Thức ăn Thuốc thú y Lao động Cơng nhà Th ngồi Chi phí khác Thu hoạch/đợt Số lượng Đơn giá Số lứa/năm □ Ni cơng nghiệp Trâu Bò Con khác IV Nguồn vay TT Nguồn vay Số tiền vay Lãi suất vay (%tháng) Thời hạn (Tháng) Ngân hàng NNPTNT Quỹ tín dụng Vay nhân Hội nông dân Hội phụ nữ Vay khác Điều kiện vay vốn Mục đích vay: □ Trồng trọt □ Chăn ni □ Chi tiêu □ Chi khác Ơng bà có ưu đãi vấn đề vay vốn khơng? Nếu có ưu đãi? Gia đình có khơng có việc làm khơng? Ngun nhân sao? V Tình hình đời sống Diện hộ a Thiếu ăn b Đủ ăn c.Có tích luỹ Nếu a lý thiếu ăn gì? Gia đình thường thiếu ăn vào giai đoạn năm? thiếu ăn □ Mất mùa □ Đông □ Lý khác Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói gia đình gì? VI Công tác XĐGN xã: Ở có chương trình gì? tác động đến đời sống gia đình hay khơng? Gia đình có hỗ trợ từ cơng tác XĐGN xã? Chương trình có làm thay đổi đời sống gia đình hay khơng ? □ Có □ Khơng Tại khơng? Hiệu chương trình mang lại gì? Đánh giá gia đình cơng tác XĐGN □ Tốt □ Tương đối □ Không tốt Gia đình có thành viên hội sau: Khoản mục Có tham gia ( Có:1, khơng:0) Ai người tham gia Nam:0, nữ:1 Mức độ tham gia Tích cực Tương đối tích cực Ít tham gia Không tham gia Hội nông dân Hội phụ nữ Hội nông dân tham gia trao đổi kinh nghiệm sx VI Khó khăn nguyện vọng : Gia đình có gặp khó khăn sống khơng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Ơng (Bà) mong muốn hỗ trợ gì: □ Vốn □ Kỹ thuật □ Kinh nghiệm sản xuất ... chung Tác động công tác xóa đói giảm nghèo đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số xã 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng đời sống người dân xã - Tìm hiểu thực trạng đời sống đồng bào dân tộc. .. TẮT NGUYỄN HỮU GIA VĂN Tháng năm 2007.” Tác Động Cơng Tác Xóa Đói Giảm Nghèo đến Đời Sống Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Xã TuTra – Huyện Đơn Dương – Tỉnh Lâm Đồng NGUYEN HUU GIA VAN July 2007 ”Impact... tác xố đói giảm nghèo đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số xã TuTra - Huyện Đơn Dương - Tỉnh Lâm Đồng Do quỹ thời gian khơng gian có hạn nên nên phạm vi nghiên cứu khố luận gói gọn xã, tránh

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan