1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nền đê bao dọc sông soài rạp thuộc xã lý nhơn, huyện cần giờ, thành phố hồ chí minh thiết kế xử lý nền đất yếu cho hệ thống đê trên

114 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 5,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ HIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN ĐÊ BAO DỌC SƠNG SỒI RẠP THUỘC XÃ LÝ NHƠN, HUYỆN CẦN GIỜ,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH,THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO HỆ THỐNG ĐÊ TRÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ HIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN ĐÊ BAO DỌC SƠNG SỒI RẠP THUỘC XÃ LÝ NHƠN, HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO HỆ THỐNG ĐÊ TRÊN Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 8520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ NỤ HÀ NỘI – 2018 LỜI NĨI ĐẦU Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn xác thực tế, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thị Hiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở tài liệu 7.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan nghiên cứu đất yếu, cấu trúc đất yếu 1.1.1 Khái niệm đất yếu, đất yếu, cấu trúc đất yếu 1.1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu đất yếu, cấu trúc đất yếu giới Việt Nam 1.2 Các giải pháp xử lý đất yếu xây dựng đường đê bao 11 1.2.1 Hiện trạng áp dụng giải pháp xử lí đất yếu xây dựng đường thành phố Hồ Chí Minh 11 1.2.2 Các giải pháp xử lý đất yếu 12 CHƯƠNG 22 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN HỆ THỐNG ĐÊ BAO VÀ DỰ BÁO CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 22 2.1 Đặc điểm địa chất Đệ tứ khu vực Cần Giờ 23 2.1.2 Thống Holocen 23 2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực Cần Giờ 24 2.3 Đặc điểm cấu trúc đê nghiên cứu 26 2.3.1 Đặc điểm địa hình địa mạo 27 2.3.2 Đặc điểm địa tầng tính chất lý đất 27 2.3.3 Đặc điểm thủy văn, địa chất thủy văn 31 2.4 Phân chia cấu trúc đê đoạn tuyến nghiên cứu 32 2.4.1 Mục đích phân chia cấu trúc khu vực 32 2.4.2 Nguyên tắc sở phân chia phân chia cấu trúc 33 2.4.3.Phân chia cấu trúc phục vụ thiết kế xử lý đất yếu 33 2.5.Dự báo vấn đề ổn định kiểu cấu trúc xây dựng đê bao 34 2.5.1 Đặc điểm thông số kỹ thuật hệ thống đê bao 34 2.5.2 Kiểm toán vấn đề địa chất cơng trình 36 CHƯƠNG 49 LUẬN CHỨNG VÀ THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN ĐÊ BAO 49 3.1 Các yêu cầu kỹ thuật xử lý đê bao 49 3.2.Luận chứng lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu thích hợp 50 3.3.Thiết kế xử lý 63 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Đơn vị Giải thích ĐCCT Địa chất cơng trình ĐCTV Địa chất thủy văn SPT Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn σpz kG/cm2 Áp lực tiền cố kết σz kG/cm2 Ứng suất phụ thêm σvz kG/cm2 Ứng suất thân E0 kG/cm2 Môđun tổng biến dạng ∆ g/cm3 Khối lượng riêng đất γc g/cm3 Khối lượng thể tích khơ đất γw g/cm3 Khối lượng thể tích tự nhiên đất e0 Hệ số rỗng Độ lỗ rỗng n % Cu kG/cm2 ϕu Độ C kG/cm2 Lực dính kết ϕ Độ Góc nội ma sát W % Độ ẩm tự nhiên WL % Độ ẩm giới hạn chảy WP % Độ ẩm giới hạn dẻo Ip % Chỉ số dẻo Lực dính kết khơng nước Góc nội ma sát khơng nước Độ sệt Is Cv cm2/s Hệ số cố kết theo phương đứng Ch cm2/s Hệ số cố kết theo phương ngang Cc Chỉ số nén Cr Chỉ số nở U % Độ cố kết DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 - Khối lượng khảo sát 33 Bảng 2.2 - Tổng hợp tiêu lý lớp 34 Bảng 2.3 - Tổng hợp tiêu lý lớp 35 Bảng 2.4 – Tổng hợp tiêu lý lớp 36 Bảng 2.5 – Thuyết minh kiểu cấu trúc khu vực dự án 36 Bảng 2.6 – Ứng suất phụ thêm,ứng suất thân tim cơng trình 37 Bảng 2.7 – Kết tính lún cố kết tim đường 43 Bảng 2.8 – Ứng suất phụ thêm, ứng suất thân tim cơng trình 44 Bảng 2.9 – Kết tính lún cố kết tim đường 46 Bảng 3.1 – Độ lún cố kết cho phép lại trục tim đường 47 Bảng 3.2 - Tổng hợp kết kiểm tốn vấn đề địa chất cơng trình đắp đất yếu chưa xử lý 48 Bảng 3.3 - Bảng phân tích chọn giải pháp xử lý thích hợp 49 Bảng 3.4 - Kết nguyên tắc lựa chọn biện pháp xử lý đất yếu điều kiện áp dụng 52 Bảng 3.5 - Bảng tra hệ số η 58 Bảng 3.6 - Ứng suất phụ thêm ứng suất thân tim cơng trình sau gia cố cấu trúc kiểu I 68 Bảng 3.7 - Độ lún tim đường sau gia cố cấu trúc kiểu I 69 Bảng 3.8 - Ứng suất phụ thêm ứng suất thân tim cơng trình sau gia cố cấu trúc kiểu II 70 Bảng 3.9 - Độ lún tim đường sau gia cố cấu trúc kiểu II 71 Bảng 3.10 –Khối lượng công tác khoan kiểm tra đất cọc sau gia cố 74 Bảng 3.11 – Khối lượng công tác mẫu đất yêu cầu thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc sau gia cố 74 Bảng 3.12 – Khối lượng công tác kiểm tra chất lượng cọc sau gia cố 76 Bảng 3.13 – Khối lượng nén tĩnh 77 Bảng 3.14 – Bảng tra hệ số µ 79 Bảng 3.15 – Giá thành xử lý đường cọc cát 85 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Phân bố đất yếu vùng lãnh thổ Việt Nam Hình 1.2 Quy trình thi cơng cọc cát 14 Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo giếng cát 21 Hình 1.4 Sơ đồ bố trí xử lý đất yếu bấc thấm 23 Hình 1.5 Hiện trường thi công bấc thấm 17 Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý phương pháp cố kết hút chân không 18 Hình 2.1 Bản đồ huyện Cần Giờ 21 Hình 2.2 Mặt cắt ngang cấu trúc kiểu I 36 Hình 2.3 Mặt cắt ngang cấu trúc kiểu II 39 Hình 3.1 Biểu đồ quan hệ e, P 54 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí cọc cát theo mạng tam giác 57 Hình 3.3 Sơ đồkiểm tốn trượt sau xử lý kiểu I 73 Hình 3.4 Sơ đồkiểm tốn trượt sau xử lý kiểu II 73 Hình 3.5 Sơ đồ thí nghiệm nén tĩnh 77 Hình 3.6 Biểu đồ quan hệ S = f(t) S = f(P) 78 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Huyện Cần Giờ huyện ven biển thành phố Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp huyện Nhà Bè, phía Nam giáp biển Đơng, phía Đơng giáp huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp huyện Cần Đước, tỉnh Long An Huyện Cần Giờ cửa ngõ phía Nam thành phố bao bọc mạng lưới sông chằng chịt nối với tỉnh Đồng Nai, tỉnh Miền Tây Biển Đông Để tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ổn định bền vững địa bàn, việc xây dựng nâng cấp tuyến đê hữu hình thành trục giao thơng cho khu vực tạo điều kiện cho vận chuyển lưu thơng hàng hóa, tăng hiệu sử dụng đất nâng cao đời sống người dân khu vực quan trọng cần thiết Hiện nay, việc đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi huyện Cần Giờ diễn ra, huyện Cần Giờ có lợi biển hệ thống sơng rạch, diện tích phát triển nơng nghiệp nhiều, cần có giải pháp thực đề án xây dựng để nâng cao nguồn thu, nâng cao đời sống cho người dân Xã Lý Nhơn thuộc huyện Cần Giờ có hệ thống kênh rạch tự nhiên địa bàn có nhiều sơng với lưu lượng lớn sơng Sồi Rạp, sơng Vàm Sát, rạch Cá Nhám… tuyến kênh rạch cải tạo với mục tiêu cấp nước nước Xây dựng hệ thống đê bao dọc sơng Soài Rạp khu vực 400ha thuộc xã Lý Nhơn nằm dự án giai đoạn 2016 – 2020 với quy mô chiều dài 3000m, rộng 5m Kết hợp với hệ thống đê bao khu vực, hệ thống đê bao dọc sơng Sồi Rạp hạng mục giao thông quan trọng qui hoạch cụ thể Đoạn đê bao dọc sơng Sồi Rạp có điều kiện địa chất cơng trình phức tạp, lớp đất yếu (bùn sét) có diện phân bố rộng, chiều dày lớn biến đổi mạnh, phân bố mặt gây khó khăn cho việc thiết kế thi cơng, địi hỏi phải đưa giải pháp xử lý đất yếu thích hợp Để có sở luận chứng lựa chọn giải pháp thiết kế xử lý hợp lý, việc nghiên cứu phân chia cấu trúc lựa chọn biện pháp xử lý đất yếu phù hợp quan trọng Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đê bao dọc sông Soài Rạp thuộc xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Thiết kế xử lý đất yếu cho hệ thống đê trên” cấp thiết có ý nghĩa thực tế Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc 3000m đê bao dọc sơng Sồi Rạp thuộc xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh; - Thiết kế xử lý đất yếu cho hệ thống đê bao Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Cấu trúc đê bao dọc sơng Sồi Rạp thuộc xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh -Phạm vi nghiên cứu: Chiều dài 3000m đê thuộc khu vực 400ha xã Lý Nhơn Nội dung nghiên cứu - Để thực mục tiêu, nhiệm vụ đề tài đặt ra, nội dung nghiên cứu luận văn bao gồm: -Tổng quan vấn đề nghiên cứu (đất yếu, đất yếu, giải pháp xử lý đất yếu xây dựng đường giới khu vực nghiên cứu) -Đặc điểm địa chất cơng trình đất khu vực sơng Sồi Rạp 400ha xã Lý Nhơn -Phân chia cấu trúc đánh giá khả xây dựng đoạn đê bao KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Trên phạm vi tuyến đường nghiên cứu, theo thứ tự từ xuống gồm lớp đất: - Lớp 1: Bùn sét màu xám xanh,bề dày trung bình 12,8m; - Lớp 2: Cát bụi màu xám xanh, trạng thái chặt vừa, bề dày 2,0m - Lớp 3: Sét màu nâu vàng, xám vàng trạng thái dẻo cứng, bề dày chưa khoan hết Trong đó, lớp bùn sét lớp đất yếu, cần tiến hành biện pháp xử lý Cấu trúc khu vực tuyến đường chia thành kiểu + Kiểu I: Lớp đất yếu bùn sét phân bố mặt, phía lớp sét dẻo cứng + Kiểu II: Lớp đất yếu bùn sét phân bố mặt, phía lớp cát bụi, kết cấu chặt vừa, lớp sét, màu nâu vàng, xám vàng,dẻo cứng Khi xây dựng đê bao kiểu cấu trúc này, xảy vấn đề biến dạng lún vượt giới hạn cho phép (nêu cụ thể kiểu cấu trúc); độ lún kéo dài theo thời gian,nền đường bị ổn định lún trồi Cần phải tiến hành giải pháp xử lý đất yếu Để đảm bảo hiệu kinh tế kỹ thuật, kiến nghị xử lý đất yếu cho kiểu cấu trúc xây dựng đê bao sau: +Kiểu I: giải pháp xử lý kiến nghị cọc cát với chiều sâu xử lý 12,8m, đường kính cọc 0,4m, cọc bố trí theo mạng lưới tam giác đều, khoảng cách cọc 1,0m 92 + Kiểu II: giải pháp xử lý kiến nghị cọc cát với chiều sâu xử lý 8m, đường kính cọc 0,4m, cọc bố trí theo mạng lưới tam giác đều, khoảng cách cọc 1,0m; 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải (2001) Tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình giao thơng, 22 TCN 262 – 2000 Qui trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu Tiêu chuẩn thiết kế (Tập 4), NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Tuyển tập tiêu chuẩn đất xây dựng cơng trình thuỷ lợi (Tập 1), NXB Trung tâm Thông tin nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Xây Dựng (2012), TCVN9355-2012, Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế thi công đắp đất yếu, NXB Xây dựng, Hà Nội Đỗ Trọng Đông Đoàn Thế Tường (1984) “Một số đặc điểm biến dạng đất bùn tầng Giảng Võ” Tài liệu Hội nghị Khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật lần thứ 11 Hà Nội Phạm Văn Hùng (2006), Nghiên cứu ổn định biến dạng đất yếu đường ô tô ngập lũ Đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Khoa học, Đại học Bách Khoa-Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Cao Minh (1984), “Cấu trúc địa cơ”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa kỹ thuật tồn quốc lần thứ 11, Hà Nội Vũ Cơng Ngữ Nguyễn Thái (2003), Thí nghiệm đất trường ứng dụng phân tích móng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Nụ (2014), Nghiên cứu đặc tính địa chất cơng trình đất loại sét yếu amQ22-3 phân bố tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long phục vụ xử lý đường, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội 10 Tạ Hồng Quân (1993), “Tính chất cố kết đất yếu Hà Nội”, Tuyển tập cơng trình khoa học kỹ thuật 1984-1993, Viện Khoa học kỹ thuật xây dựng, Bộ 94 xây dựng, Hà Nội 11 Hồng Văn Tân, Trần Đình Ngơ, Phan Xn Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải (1973), Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu, NXB Khoa học kỹ thuật xây dựng, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh (1984), “Về việc phân loại thành lập đồ cấu trúc cơng trình xây dựng Việt Nam”, Tài liệu hội nghị Khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật lần thứ 11, Hà Nội, 13 Nguyễn Viết Tình, Phạm Văn Tỵ (1994), “Kết nghiên cứu bước đầu tính bất đồng trầm trích hồ đầm lầy tầng Hải Hưng (blQ1-2IVhh1) khu vực thành phố Hà Nội”, Báo cáo khoa học hội nghị Khoa học lần thứ 11, Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội 14 Lê Trọng Thắng (1994), “Ảnh hưởng thời gian nén đến kết thí nghiệm xác định hệ số nén lún số loại đất yếu Hà Nội”, Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học lần thứ 11, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 15 Lê Trọng Thắng (1995), Nghiên cứu kiểu cấu trúc đất yếu khu vực Hà Nội đánh giá khả sử dụng chúng xây dựng, Luận án Tiến sĩ Khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 16 Lê Trọng Thắng (1995), “Phân chia thể địa chất khu vực Hà Nội kết chỉnh lý tài liệu xuyên tĩnh chúng máy xun Gouda”, Tuyển tập cơng trình Khoa học, tập 21, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thơ (1979), “Các đặc trưng lý đất dính vùng đồng bộ”, Tuyển tập kết nghiên cứu học đất móng Viện nghiên cứu khoa học thủy lợi, Hà Nội 18 Đỗ Minh Tồn (1998), Sự hình thành đặc tính địa chất cơng trình đất, Bài giảng cho Nghiên cứu sinh Cao học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nôi 95 19 Nguyễn Viết Trung, Nguyễn Phương Duy, Nguyễn Duy Lâm (1997), Công nghệ xử lý đất yếu – Vải địa kỹ thuật bấc thấm, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 20 Nguyễn Vũ Tùng (1990), “Các giải pháp thí nghiệm hiên trường áp dụng khảo sát ĐCCT vùng đất yếu số đặc trung lý đất yếu khu vực Hà Nội”, Tuyển tập khoa học kỹ thuật khảo sát xây dựng 1960-1990, Hà Nội 21 Đoàn Thế Tường (1993), “Vấn đề sử dụng hợp lý môi trường địa chất xây dựng đô thị”, Tuyển tập cơng trình khoa học kỹ thuật 1984-1993, Viện Khoa học kỹ thuật xây dựng, Bộ xây dựng, Hà Nội 22.Trần Văn Việt (2004), Cẩm nang dùng cho kỹ sư Địa kỹ thuật, NXB Xây dựng, Hà Nội 23 Lomtadze.V.D (1978) Địa chất cơng trình-Thạch luận cơng trình (bản dịch) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 24 PIERE LARéAL Nguyễn Thành Long Nguyễn Quang Chiêu Vũ Đức Lục Lê Bá Lương (1998) Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam NXB Giao thông vận tải Hà Nội 25 R.WHITLOW (1999) Cơ học đất (Tập 2) NXB Giáo dục Hà Nôi 96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bình đồ bố trí hố khoan địa chất Phụ lục 2: Bảng tổng hợp tiêu lý mẫu đất Phụ lục 3: Bảng tổng hợp tiêu lý mẫu đất Phụ lục 4: Bản vẽ thiết kế cọc cát 97 PHỤ LỤC 5.1 Phịng Thí nghiệm chun ngành Xây dựng - Geotechnic and Construction material Lab SUMMARY OF SOIL TESTING RESULTS / BẢNG TỔNG HP KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MẪU ĐẤT Công trình - Project: XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÊ BAO DỌC SÔNG SOÀI RẠP KHU VỰC 400HA XÃ LÝ NHƠN 2,8 4,4 15,2 24,3 53,3 98,9 1,44 0,72 2,60 99 72 2,591 77,9 30,4 47,5 1,44 Lớp 1: HK02 139 5,6 - 6,0 2,8 6,3 15,6 25,5 49,8 106,9 1,40 0,68 2,59 98 74 SEÙT (CH) HK02 140 11,6 - 12,0 6,5 0,8 12,7 28,3 51,7 92,1 1,46 0,76 2,61 99 dẻo chảy HK03 142 5,6 - 6,0 2,8 2,0 17,4 28,6 49,2 116,0 1,38 0,64 2,60 HK04 145 2,6 - 3,0 5,4 HK04 146 8,6 - 9,0 2,9 HK05 148 HK06 151 WL % WP % IP % IS 0,25 0,50 1,00 2,00 kG/cm2 kG/cm2 kG/cm2 kG/cm2 Ứng suất cắt ứng với cấp áp lực 4,00 kG/cm2 0,25 0,5 0,75 1,0 2,0 kG/cm2 kG/cm2 kG/cm2 kG/cm2 kG/cm2 j ° C a1-2 E1-2 kG/cm2 cm2/kG kG/cm2 0,027 0,041 0,047 2º 14' 0,019 CH 0,031 0,039 0,048 1º 57' 0,022 CH 2,828 91,5 36,1 55,4 1,28 0,039 0,055 0,070 3º 34' 0,023 CH 71 2,434 73,5 34,7 38,8 1,48 0,027 0,038 0,048 2º 19' 0,017 MH 98 75 3,070 90,0 36,9 53,1 1,49 0,023 0,031 0,039 1º 47' 0,016 CH 4,3 17,1 30,4 42,8 100,9 1,43 0,71 2,61 99 73 2,667 85,4 32,0 53,4 1,29 0,044 0,063 0,078 3º 55' 0,027 CH 6,0 17,5 24,9 48,7 90,0 1,47 0,77 2,63 99 71 2,399 85,6 32,2 53,4 1,08 0.055* 0.069* 0.082* 3º 07' 0,041 CH 5,6 - 6,0 2,5 14,2 20,6 22,8 39,9 89,6 1,46 0,77 2,60 98 70 2,376 77,3 31,6 45,7 1,27 0.086* 0.105* 0.126* 4º 38' 0,065 CH 2,6 - 3,0 2,9 5,9 26,0 17,0 48,2 100,9 1,43 0,71 2,61 99 73 2,667 81,6 35,0 46,6 1,41 0,043 0,051 0,062 2º 14' 0,032 CH 3,5 5,4 18,3 24,8 48,0 99,4 99 72 2,632 82,8 33,5 49,3 1,34 0,033 0,045 0,056 φtc=2°38' Ctc= 0,022 2,2 0,008 0,011 0,014 φII=1°55' CII= 0,015 0,07 0,07 0,254 0,247 0,254 φI=1°28' CI= 0,011 Trung bình 1,43 0,72 2,61 Độ lệch chuẩn 8,5 0,03 0,01 Hệ số biến đổi 0,09 0,02 0,01 22,2 1,91 1,56 2,66 84 41 0,702 24,1 17,7 HK06 152 8,6 - 9,0 HK01 138 14,8 - 15,0 HK02 141 14,6 - 15,0 2,3 Lớp 3: HK03 143 11,6 - 12,0 SEÙT (CL) HK03 144 14,6 - 15,0 HK04 147 HK05 Lớp 2: CAÙT PHA e0 9,1 2,0 2,2 14,7 39,9 13,6 11,6 4,0 2,9 6,0 6,4 2,364 2,364 0,70 2,148 2,148 0,666 1,879 1,879 0,643 1,603 1,603 0,624 0,612 0,275 23,754 CH 0,019 228,974 SC-SM 0,360 0,558 1,062 25º 19' 0,108 0,414 0,594 0,864 16º 28' 0,279 CH 0,365 0,554 0,810 16º 12' 0,238 CL 0,432 0,630 0,900 17º 00' 0,297 CL 3,7 0,7 9,3 26,4 59,9 32,8 1,88 1,42 2,72 97 48 0,921 53,6 22,7 30,9 0,33 1,2 3,7 7,0 22,6 20,8 42,4 33,7 1,88 1,41 2,71 99 48 0,927 47,2 20,5 26,7 0,49 3,4 3,4 5,2 12,5 29,5 16,8 29,2 28,2 1,95 1,52 2,72 97 44 0,788 43,6 20,2 23,4 0,34 3,5 6,7 3,5 8,0 27,1 20,7 22,8 29,3 1,95 1,51 2,73 99 45 0,810 39,1 19,7 19,4 0,49 0,775 0,749 0,721 0,703 0,405 0,540 0,828 15º 47' 0,261 CL 14,6 - 15,0 2,5 2,7 5,5 11,7 33,2 18,1 26,3 27,4 1,97 1,55 2,70 99 43 0,746 42,9 19,9 23,0 0,33 0,700 0,664 0,624 0,587 0,450 0,648 0,936 17º 41' 0,306 CL 149 11,6 - 12,0 2,9 2,7 2,1 10,7 16,3 27,8 37,5 29,4 1,93 1,49 2,72 97 45 0,824 40,5 20,4 20,1 0,45 0,441 0,558 0,900 17º 16' 0,270 CL HK05 150 14,6 - 15,0 2,6 5,8 14,7 26,4 18,2 32,3 26,7 1,99 1,57 2,72 99 42 0,732 43,2 21,1 22,1 0,25 0,468 0,684 0,990 18º 52' 0,315 CL HK06 153 14,6 - 15,0 0,369 0,513 0,792 15º 43' 0,229 CL 0,418 0,590 0,878 φtc=16°55' Ctc= 0,274 1,0 0,037 0,059 0,067 φII=15°54' CII= 0,249 0,11 0,05 0,089 0,100 0,077 φI=15°16' CI= 0,233 Trung bình 2,7 5,0 3,7 3,7 4,9 2,8 3,7 15,4 24,5 16,6 24,7 28,2 1,95 1,52 2,71 98 44 0,782 38,9 19,5 19,4 0,45 0,8 1,1 2,4 2,8 4,2 10,1 23,6 20,7 34,3 29,5 1,94 1,50 2,72 98 45 0,815 43,6 20,5 23,1 0,39 Độ lệch chuẩn 2,5 0,04 0,01 Hệ số biến đổi 0,09 0,02 0,00 4,9 Collected and computed by - Người tổng hợp tính tốn Ghi jtc , Ctc : Giá trị tiêu chuẩn góc ma sát lực dính ( Is Standard value of Angle of internal friction and Cohesion) jI , CI : Giá trị tính toán góc ma sát lực dính ứng với độ tin caäy a= 0,95 ( Value of Angle of internal friction and Cohesion corespond to confident level α = 0.95) jII , CII : Giá trị tính toán góc ma sát lực dính ứng với độ tin caäy a= 0,85 ( Value of Angle of internal friction and Cohesion corespond to confident level α = 0.85) * : Giá trị loại khỏi tập hợp thống kê (Exclude value conbine statistic data) NGUYỄN THANH GIẢNG 0,882 0,700 0,764 0,856 0,677 0,736 0,819 0,653 0,704 TCVN 5747-1993 8,6 - 9,0 n % Group name 137 Normal Stress correspond to the load Tên nhóm đất HK01 g/cm3 g/cm3 G % Lực dính Elastic modulus/ gs Cohesion Mođun biến dạng 2,689 82,3 32,5 49,8 1,34 gd angle Góc ma sát Void ratio correspond to the load Hệ số rỗng ứng với cấp áp lực g Int Friction Hệ số nén lún 73 Direct shear test Thí nghiệm cắt phẳng Coefficient of 97 W % Oedometer test Thí nghiệm nén nhanh compressibility Chỉ số chảy Chỉ số dẻo Liquidity Index Giới hạn dẻo Plasticity Index Liquid limit Giới hạn chảy Plastic limit Hệ số rỗng TN Độ rỗng Void ratio Độ bão hòa Porosity 1,42 0,71 2,63 < 0,002 mm 0,08 - 0,06 mm 4,9 22,3 21,8 48,2 99,2 0,5 - 0,25 mm 2,8 1,0 - 0,5 mm 2,6 - 3,0 2,0 - 1,0 mm 136 5,0 - 2,0 mm HK01 m 10,0 - 5,0 mm Tên lớp > 10,0 mm 0,25 - 0,08 mm Tỷ trọng Saturation Sét Dry weight Bụi Dung trọng khô Specific gravity Cát Dung trọng TN Sạn Độ ẩm Clay Unit weight Silt 0,01 - 0,002 mm Sand 0,06 - 0,01 mm Gravel Moisture content Thành phần hạt P % Độ sâu mẫu Sample depth Lab No Số hiệu mẫu Borehole Lỗ khoan No Layer name Số thứ tự Grain size distribution % 0,790 0,640 0,680 0,032 130,449 CL PHỤ LỤC 5.2 BẢNG TĨM TẮT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT STT Tên lỗ khoan mẫu ứng với cấp áp lực P (kG/cm ) ứng với cấp áp lực P (kG/cm ) ứng với cấp áp lực P (kG/cm ) (m) 0,00 0,125 0,25 0,50 1,00 2,00 4,00 8,00 0.0-0.125 0.1250.0- 0.125- 0,250,25-0,50 0.50-1.00 1.00-2.00 2.00-4.00 4.00-8.00 0.25 0.125 0.25 0,50 0.501.00 1.002.00 2.004.00 4.008.00 Cc Cs Pc(kG/cm2) tiền cố kết Hệ số cố kết Cv (cm2/s) x 10-3 p lực Moduyn nén lún E (kG/cm2) Chỉ số nở Hệ số rỗng e Độ sâu Chỉ số nén CƠNG TRÌNH: XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÊ BAO SƠNG SỒI RẠP KHU VỰC 400HA XÃ LÝ NHƠN HK01 2,6 - 3,0 2,689 2,595 2,489 2,343 2,020 1,694 1,433 1,247 4,61 4,24 5,97 5,17 9,26 20,64 52,32 0,558 0,389 0,323 0,232 0,162 0,124 0,173 1,083 0,134 0,4 HK02 5,6 - 6,0 2,828 2,600 2,418 2,149 1,898 1,618 1,368 1,146 2,33 2,47 3,18 6,27 10,35 20,94 42,67 0,196 0,117 0,125 0,104 0,133 0,129 0,126 0,930 0,139 0,404 HK02 11,6 - 12,0 2,434 2,289 2,160 1,950 1,721 1,448 1,190 0,975 3,13 3,19 3,76 6,44 9,97 18,98 40,74 0,249 0,160 0,161 0,191 0,186 0,198 0,199 0,907 0,120 0,588 HK03 5,6 - 6,0 3,070 2,830 2,646 2,370 2,092 1,778 1,507 1,261 2,40 2,60 3,30 6,06 9,85 20,50 40,76 0,179 0,122 0,118 0,130 0,133 0,114 0,104 1,043 0,156 0,317 HK04 2,6 - 3,0 2,667 2,543 2,443 2,309 2,104 1,821 1,521 1,228 4,09 4,43 6,42 8,07 10,97 18,81 34,42 0,259 0,200 0,192 0,157 0,112 0,092 0,096 0,997 0,205 0,708 HK04 8,6 - 9,0 2,399 2,252 2,126 1,925 1,671 1,412 1,173 0,971 3,11 3,23 3,89 5,76 10,31 20,18 43,03 0,316 0,151 0,138 0,131 0,164 0,158 0,168 0,860 0,192 0,317 HK05 5,6 - 6,0 2,376 2,276 2,185 2,030 1,812 1,582 1,347 1,130 4,42 4,50 5,14 6,95 12,23 21,97 43,26 0,381 0,221 0,242 0,181 0,212 0,220 0,174 0,781 0,116 0,552 HK06 2,6 - 3,0 2,667 2,559 2,457 2,250 1,938 1,580 1,255 1,007 4,37 4,36 4,18 5,21 8,21 15,88 36,37 0,684 0,460 0,335 0,289 0,202 0,205 0,203 1,189 0,151 0,568 HK01 14,8 - 15,0 0,921 0,903 0,886 0,860 0,824 0,777 0,717 0,649 13,72 13,99 18,13 25,83 38,81 59,23 101,00 0,374 0,200 0,194 0,190 0,204 0,152 0,169 0,226 0,065 1,1 10 HK03 11,6 - 12,0 0,788 0,776 0,765 0,743 0,716 0,674 0,622 0,561 19,43 20,18 20,06 32,28 40,86 64,38 106,36 0,604 0,385 0,386 0,405 0,426 0,367 0,351 0,203 0,054 1,177 11 HK05 11,6 - 12,0 0,824 0,809 0,801 0,787 0,766 0,741 0,706 0,663 19,83 28,27 32,16 42,55 70,64 99,49 158,70 0,869 0,570 0,399 0,349 0,361 0,423 0,526 0,143 0,045 1,308 12 HK06 14,6 - 15,0 0,782 0,768 0,761 0,747 0,727 0,698 0,662 0,623 21,21 31,57 31,45 43,68 59,55 94,33 170,46 0,753 0,572 0,473 0,450 0,383 0,305 0,277 0,130 0,030 1,033 Teân lớp Lớp 1: BÙN SÉT (CH) chảy Lớp 3: SÉT (CL) ... CHẤT NGUYỄN THỊ HIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN ĐÊ BAO DỌC SƠNG SỒI RẠP THUỘC XÃ LÝ NHƠN, HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO HỆ THỐNG ĐÊ TRÊN Ngành: Kỹ thuật... pháp xử lý đất yếu phù hợp quan trọng Vì vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đê bao dọc sơng Sồi Rạp thuộc xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Thiết kế xử lý đất yếu cho hệ thống. .. thống đê trên? ?? cấp thiết có ý nghĩa thực tế Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc 3000m đê bao dọc sơng Sồi Rạp thuộc xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh; - Thiết kế xử lý đất

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN