1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tiếp cận hệ thống để thiết kế và dạy học bài ôn tập chương phần Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 nâng cao

51 530 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 776,43 KB

Nội dung

1 PHẦN I: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới khách quan ngày Trái Đất bao gồm toàn hệ thống có cấu trúc, tính chất quy mô khác nhau, từ hệ thống vô đơn giản hệ thống xã hội nhân văn phức tạp Các hệ thống xuất hiện, tiến hóa, suy thoái, tan rã theo quy luật riêng Tuy nhiên, người nhận diện hiểu biết hệ thống lại muộn Sự nhận diện hệ thống muộn màng hệ trình lâu dài mà khoa học kiên trì việc chia nhỏ vật để nhận thức (tư phân tích), từ mà hình thành lĩnh vực chuyên ngành chuyên gia có chuyên môn sâu lĩnh vực hẹp Năm 1940 đánh dấu xuất tiếp cận hệ thống với công trình nhà sinh vật học người Áo có tên Ludwig von Bertalanffy “Học thuyết chung hệ thống” Ông cho “Hệ thống tổng thể, trì tồn tương tác tổ phần tạo nên nó” Học thuyết Bertalanffy rõ cách thức đắn mà người xây dựng khái niệm thực xung quanh mình, đồng thời tiếp cận sắc sảo để giải vấn đề đặt Tiếp cận hệ thống không sử dụng kiến thức chuyên sâu ngành khoa học, mà sử dụng kiến thức đa ngành liên ngành Ở đâu có đa dạng kiến thức khoa học sử dụng chồng chập hệ phương pháp để giải vấn đề, tiếp cận hệ thống ứng dụng phát triển K Mark S Đacuyn người có công lao to lớn thành công việc vận dụng tiếp cận hệ thống vào nghiên cứu đối tượng phức tạp tự nhiên xã hội, xây dựng thành khoa học quan trọng Nhiều nhà khoa học vận dụng tiếp cận hệ thống phương pháp luận nghiên cứu dạy học SH, tiêu biểu Papvlốp, I.I VaViLop, V N Xucatsov, I.I Vernadxki, W.Voigt, P.I Gupalô, K.M.Khailôp, A.A Marilôpxki,V.A Alêcxâyep… Ở Việt Nam, năm 1999, tác giả Dương Tiến Sỹ vận dụng tiếp cận hệ thống vào tích hợp giáo dục môi trường qua dạy học Sinh thái học Tác giả Nguyễn Phúc Chỉnh (năm 2004) sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống làm sở phương pháp luận việc chuyển hoá graph toán học thành graph dạy học sinh học Tuy nhiên, trình giảng dạy phận giáo viên chưa ý thức đầy đủ tiếp cận hệ thống vận dụng phần sinh học Vi sinh vật, chưa thấy mối liên hệ phát triển nội dung từ thấp đến cao Đây nguyên nhân dẫn đến thực trạng phận giáo viên chủ yếu giảng dạy theo phương pháp phân tích cấu trúc, chưa trọng đến phương pháp tổng hợp hệ thống Kết quả, HS học “Vi sinh vật học” “Sinh học Vi sinh vật”,… Chỉ thấy trạng thái tĩnh chưa thấy trạng thái động hệ sống Việc thiết kế dạy học ôn tập chương theo tiếp cận hệ thống giúp giáo viên khắc phục nhược điểm nêu Nhờ đó, HS có điều kiện rèn luyện khả tư lực giải vấn đề phát sinh học tập thực tiễn Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng tiếp cận hệ thống thiết kế dạy học ôn tập chương phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 nâng cao” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí thuyết tiếp cận hệ thống vận dụng vào việc thiết kế quy trình soạn giáo án tổ chức dạy học ôn tập chương phần sinh học Vi sinh vật Sinh học 10 (Nâng cao) nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, đồng thời rèn luyện cho HS kỹ tư hệ thống ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lí thuyết hệ thống, tiếp cận hệ thống, vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học Sinh học, quy trình soạn giáo án tổ chức dạy học theo quan điểm tiếp cận hệ thống 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học 10 THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống vào thiết kế dạy học ôn tập chương phần sinh học Vi sinh vật Sinh học 10 (Nâng cao) góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, đồng thời phát triển cho học sinh kỹ tư hệ thống NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý thuyết hệ thống, tiếp cận hệ thống, vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học Sinh học - Điều tra thực trạng nhận thức giáo viên dạy Sinh học THPT tính hệ thống chương trình, vận dụng tiếp cận hệ thống vào dạy học Sinh học - Xác định mục tiêu dạy học, phân tích nội dung chương, phần sinh học Vi sinh vật theo tiếp cận hệ thống - Nghiên cứu đề xuất logic cấu trúc quy trình thiết kế ôn tập phần sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 nâng cao theo tiếp cận hệ thống - Thiết kế bốn ôn tập chương phần sinh học Vi sinh vật theo tiếp cận hệ thống - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học ôn tập chương theo quan điểm tiếp cận hệ thống - Vận dụng quy trình để tổ chức dạy học ôn tập chương phần III – Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 nâng cao - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu, công trình khoa học có liên quan đến đề tài: tài liệu lý thuyết hệ thống, tiếp cận hệ thống dạy học, sách giáo khoa, sách giáo viên Sinh học 10 nâng cao, tài liệu Lý luận dạy học Sinh học 6.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi với người giỏi lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tư vấn chuyên gia để định hướng cho việc triển khai đề tài 6.3 Phương pháp điều tra - Điều tra hiểu biết số giáo viên Sinh học THPT tiếp cận hệ thống, việc vận dụng quan điểm vào việc thiết kế ôn tập chương phương pháp trắc nghiệm - Dự trao đổi trực tiếp với giáo viên, tham khảo ý kiến, giáo án giáo viên Sinh học THPT Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT Lấp Vò I – Đồng Tháp, chọn hai lớp: lớp ĐC lớp TN Tại lớp ĐC, GV dạy theo giáo án GV thiết kế thực theo tiến trình dạy học thông thường Tại lớp TN, GV dạy theo giáo án TN Giáo án TN biên soạn theo chương trình SGK, có vận dụng tiếp cận quan điểm hệ thống soạn dạy Thực nghiệm tiến hành song song lớp TN ĐC Sau bài, tiến hành kiểm tra chất lượng lĩnh hội khả vận dụng kiến thức HS lớp TN ĐC với thời gian, đề biểu điểm 6.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng số công thức toán học để xử lí kết điều tra thực nghiệm sư phạm: - Phần trăm (%) - Trung bình cộng: X = n - Phương sai: S2 = X i  X 2 ni  n 1 X n i i - Độ lệch chuẩn S (đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình): S=   Xi  X n 1  n i S cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , S bé độ phân tán - Hệ số biến thiên: Cv% = - Sai số trung bình cộng: m = S 100% X S n Khi có hai số trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác phải xét đến hệ số biến thiên (Cv) + Cv = 0-10% : Dao động nhỏ, độ tin cậy cao + Cv = 10-30% : Dao động trung bình + Cv = 30-100% : Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ - Kiểm định độ tin cậy sai khác giá trị trung bình: td = X1  X S12 S 22  n1 n Trong đó: Xi: Giá trị điểm số (theo thang điểm 10) n i: Số có điểm Xi X , X : Điểm số trung bình phương án: thực nghiệm đối chứng n 1, n2: Số phương án S12 S 22 phương sai phương án Sau tính td, ta so sánh với giá trị t tra bảng phân phối Studen với mức ý nghĩa  =0,05 bậc tự f= n1+n 2-2 + Nếu td  t: Sự khác X X có ý nghĩa thống kê + Nếu td  t: Sự khác X X ý nghĩa thống kê NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần hoàn thiện sở lý luận hệ thống, tiếp cận hệ thống, vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học Sinh học - Bước đầu đánh giá thực trạng nhận thức giáo viên Sinh học THPT số trường tiếp cận hệ thống, khả vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học Sinh học - Phân tích nội dung sinh học 10 nâng cao phần sinh học Vi sinh vật theo logic cấu trúc hệ thống, làm sở để thiết kế ôn tập chương phần sinh học Vi sinh vật - Đề xuất logic cấu trúc vào quy trình thiết kế ôn tập chương phần sinh học Vi sinh vật theo tiếp cận hệ thống - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học ôn tập chương theo quan điểm tiếp cận hệ thống vận dụng quy trình để dạy học - Xây dựng giáo án ôn tập chương phần sinh học Vi sinh vật theo phương pháp tiếp cận hệ thống, làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Sinh học THPT - Bước đầu đánh giá hiệu của việc dạy ôn tập chương theo phương pháp tiếp cận hệ thống qua thực nghiệm sư phạm PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỒNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới Lý thuyết hệ thống đời từ cuối năm 70 kỷ XX nhanh chóng trở thành công cụ nghiên cứu cho nhà khoa học Lý thuyết hệ thống có nhiều cách tiếp cận: tiếp cận sinh học (đại diện L.V.Bertalanffy), tiếp cận toán học (M.Mesarovie), tiếp cận ngôn ngữ học Tiếp cận hệ thống có vị trí chủ đạo nhận thức khoa học, tiền đề xuất trước hết bước chuyển tạo đổi nhiệm vụ khoa học Trong hàng loạt khoa học nói chung vấn đề tổ chức chức hoá đối tượng phức tạp có vị trí, hiểu biết bắt đầu dựa vào hệ thống, phạm vi thành phần chúng thông thường không biểu lộ hiển nhiên mà đòi hỏi phải có nghiên cứu đặc thù trường hợp đơn lẻ Năm 1940 L.V.Bertalanffy đưa “Lý thuyết chung hệ thống” [15] để mô tả hệ thống mở trạng thái cân động Từ lĩnh vực sinh học nguyên tắc lý thuyết chuyển sang giải vấn đề kỹ thuật quản lý xã hội Trên giới, có nhiều công trình nghiên cứu vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống vào việc xây dựng giáo trình sinh học như: K Mark S Đacuyn Họ người có công lao to lớn thành công việc vận dụng tiếp cận hệ thống vào nghiên cứu đối tượng phức tạp tự nhiên xã hội, xây dựng thành khoa học quan trọng Nhiều nhà khoa học vận dụng tiếp cận hệ thống phương pháp luận nghiên cứu dạy học sinh học, tiêu biểu Papvlốp, I.I VaViLop, V N Xucatsov, I.I Vernadxki, W.Voigt, P.I Gupalô, K.M.Khailôp, A.A Marilôpxki,V.A Alêcxâyep… 1.1.2 Ở Việt Nam Đã có nhiều tác giả nghiên cứu xuất công trình khoa học lí thuyết hệ thống như: Hoàng Tụy (1987) với “Phân tích hệ thống ứng dụng”; Trần Đình Long (1999) với “Lí thuyết hệ thống”; Nguyễn Văn Thanh (2000) với tác phẩm, “Sự hình thành phát triển lí thuyết hệ thống”; Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu (2007) viết tác phẩm “Tiếp cận hệ thống môi trường phát triển” … Lí thuyết hệ thống vận dụng lĩnh vự nghiên cứu sinh học xây dựng giáo trình sinh học, xây dựng đề tài luận án như: “Những vấn đề cải cách giáo trình sinh học đại cương trường phổ thông nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” (Nguyễn Như ất, 1973); “Tiếp cận đại hoạt động dạy học” (Đỗ Ngọc Đạt, 1997); “Giáo dục môi trường qua dạy học Sinh thái học” (Dương Tiến Sỹ, 1999), “Sử dụng tiếp cận hệ thống hình thành khái niệm chương trình sinh học 11” (Đỗ Thị Hà, 2002) Đặc biệt, việc xây dựng chương trình sách giáo khoa THPT Bộ Giáo dục Đào tạo vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống… Tuy nhiên, chưa có tác giả vận dụng tiếp cận hệ thống để dạy ôn tập chương phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 nâng cao THPT 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Lí thuyết hệ thống Lý thuyết hệ thống thực phối hợp các môn khoa học (sử học, kinh tế học, sinh học, logic học, toán học, tin học, xã hội học ) nhằm nghiên cứu giải vấn đề theo quan điểm toàn vẹn [2] Quan điểm toàn vẹn quan điểm nghiên cứu giải vấn đề cách có khoa học, có hiệu thực dựa tất yếu tố cấu thành nên đối tượng [2] Để vận dụng cách có hiệu “lý thuyết hệ thống” lĩnh vực hoạt động sống, cần hiểu rõ vấn đề hệ thống để từ có cách tiếp cận hợp lý 1.2.1.1 Khái niệm hệ thống Khái niệm “hệ thống” khái niệm lý thuyết hệ thống Hiện có nhiều cách định nghĩa khác khái niệm hệ thống Theo từ điển tiếng Việt, hệ thống tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị loại chức năng, có quan hệ liên hệ với chặt chẽ, làm thành thể thống [15] Theo L.V Bertalanffy, hệ thống tập hợp yếu tố liên kết với nhau, tạo thành chỉnh thể thống tương tác với môi trường [14] Dựa định nghĩa L.V Bertalanffy, Hoàng Tụy định nghĩa: Hệ thống tức tổng thể gồm nhiều yếu tố (bộ phận) quan hệ tương tác với với môi trường xung quanh cách phức tạp [12] Theo Đào Thế Tuấn, hệ thống tập hợp có trật tự bên (hay bên ngoài) yếu tố có liên hệ với (hay tác động lẫn nhau) [11] Theo quan điểm triết học, khái niệm hệ thống hiểu tổ hợp yếu tố cấu trúc liên quan chặt chẽ với chỉnh thể, mối quan hệ qua lại yếu tố cấu trúc làm cho đối tượng trở thành chỉnh thể trọn vẹn [6] Nhìn chung, vật - tượng tồn hệ thống định, có nghĩa hệ thống tồn cách khách quan Tuy nhiên, định nghĩa khái niệm hệ thống lại mang tính chủ quan tuỳ theo cách tiếp cận, điều giải thích có nhiều cách định nghĩa khác hệ thống Tuy có nhiều cách định nghĩa khác “hệ thống” định nghĩa có điểm chung tập hợp yếu tố liên hệ chặt chẽ với tương tác với môi trường bên để tạo thành chỉnh thể toàn vẹn Điều hệ thống yếu tố liên hệ quan hệ với theo quy luật xác định tự nhiên Chính mối quan hệ tạo nên tính chất khác hệ thống Như định nghĩa cách khái quát, hệ thống tập hợp phần tử có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, có tác động chi phối lên tương tác với môi trường bên theo quy luật định để trở thành chỉnh thể; làm xuất thuộc tính hệ thống mà thuộc tính có yếu tố riêng lẻ 1.2.1.2 Những tính chất hệ thống Theo Đinh Quang Báo (năm 2006 - Một số vấn đề phương pháp giảng dạy sinh học) phần tử hệ thống liên hệ với tạo nên tính chất hệ thống, là: - Tính ổn định tương đối: Cơ cấu hệ thống có tính ổn định tương đối thời điểm xác định Trong phạm vi định, tính ổn định tạo trật tự bên phần tử, điều làm cho cấu coi tổ chức, trật tự phần tử - chỉnh thể thống tạo “thế hệ thống” - Tính cân động: Sự tác động phần tử tạo cân hệ thống Nhưng cấu hệ thống luôn biến đổi, tạo “động năng” hệ thống, thay đổi quan hệ phần tử, phận, phân hệ khuôn khổ cấu cũ; đến mức độ làm cho cấu thay đổi, chuyển sang trạng thái khác chất trở thành cấu khác Sự kết hợp tính ổn định tương đối tính cân động hệ thống đảm bảo cho hệ thống không ngừng vận động phát triển theo xu tối ưu hoá, hợp lý hoá mối quan hệ tổng thể chung Khi nói cấu trúc hệ thống thay đổi tức hệ chuyển từ trạng thái ổn định sang trạng thái ổn định khác, thay đổi cấu trúc có ý nghĩa quan trọng: thay đổi chất thay đổi đảo ngược - Tính đa dạng: Một hệ thống thực tế có nhiều cấu khác nhau, tuỳ theo dấu hiệu quan sát, chồng chất cấu hệ thống 1.2.2 Tiếp cận hệ thống tư hệ thống 1.2.2.1 Khái niệm tiếp cận hệ thống Tiếp cận hệ thống cách thức xem xét đối tượng hệ toàn vẹn phát triển động từ lúc sinh thành phát triển thông qua giải mâu thuẫn nội tương tác hợp quy luật thành tố, cách phát logic phát triển đối tượng từ lúc sinh thành đến lúc trở thành hệ toàn vẹn [14] Tiếp cận hệ thống định hướng phương pháp luận nhận thức khoa học chuyên hoá mà sở xem đối tượng nghiên cứu hệ thống, hướng nghiên cứu vào khám phá tính chỉnh thể đối tượng chế đảm bảo tính chỉnh thể làm sáng tỏ mối liên hệ đa dạng đối tượng phức tạp 1.2.2.2 Tư hệ thống Tư hệ thống quan điểm nhìn nhận vấn đề cách toàn diện, có tính động, ý vào quan hệ việc, ý vào trình vào trạng, ý vào phức tạp tổng thể vào phức tạp chi tiết (Đinh Quang Báo – 2006 “Một số vấn đề phương pháp giảng dạy sinh học”) Do tiến hóa mà hệ thống ngày trở nện phức tạp với lượng thông tin ngày lớn làm cho nhà phân tích bị vào chi tiết mà không phát mối quan hệ chủ chốt Tư hệ thống phải để quy phức tạp thành đơn giản cốt lõi hơn, đơn giản hóa phức tạp Đặc điểm chủ yếu tư hệ thống nhìn toàn thể cách nhìn toàn thể mà thấy thuộc tính hợp trội hệ thống Hợp trội sản phẩm tương tác, qua tương tác mà có cộng hưởng tạo nên giá trị cao tổng gộp đơn giản giá trị thành phần Để tạo nên thuộc tính gộp trội có chất lượng cao hệ thống phải can thiệp vào quan hệ tương tác, vào hành động thành phần Tính mở thuộc tính cốt lõi tư hệ thống Các hệ thống tự nhiên hệ mở, nghĩa có tương tác với môi trường Để hiểu hệ thống phát triển, điều quan trọng phải hiểu mối tương tác với môi trường trạng thái động nhớ môi trường có 10 yếu tố người điều khiển được, có nhiều yếu tố điều khiển 1.2.3 Các phương pháp tiếp cận hệ thống Theo Nguyễn Đình Hòe - Vũ Văn Hiếu (2007 - Tiếp cận hệ thống môi trường phát triển), có hai hướng tiếp cận vấn đề thực nghiên cứu thực tế, tiếp cận dựa thành tố tiếp cận dựa tổng thể Có phương pháp tiếp cận hệ thống sau : 1.2.3.1 Hộp đen rủi ro Nếu nhìn nhận hệ thống hay hệ thống phụ (phụ hệ) "hộp đen", bước đầu thành tố mối quan hệ bên hệ thống tạm thời không xem xét, hộp đen có tính chất thành tố Nói cách khác, hệ thống xem xét từ bên Phần lớn hệ thống tự nhiên hệ thống mở nên chúng có tương tác, trao đổi với môi trường Do đó, hệ thống mở có tính chất trình Khi nghiên cứu chức trình cần phải xem xét đầu vào gì, dẫn tới đầu dựa phương pháp quy nạp để đến kết luận liên quan đến hành vi hệ thống hộp đen Cách tiếp cận thường có rủi ro Chúng ta thấy, hầu hết nghiên cứu thống kê dựa nguyên tắc hộp đen Một ví dụ nhiều người biết đến nghiên cứu thống kê Thụy Điển: nghiên cứu mối tương quan số lượng loài Cò đặc hữu vùng với số lượng trẻ em sinh vùng Kết luận rút từ nghiên cứu "trẻ em Cò mang tới" Nghiên cứu thống kê thực không cần xem xét bên hộp đen để đưa mối quan hệ nhân hai tượng dẫn tới kết luận vô giá trị [8] 1.2.3.2 Phân tích tổng hợp Tiếp cận phân tích tiếp cận tổng hợp không đối lập nhau, hay loại trừ mà bổ sung cho Tiếp cận phân tích giản hoá hệ thống thành thành tố hệ thống nhằm nghiên cứu chi tiết tìm hiểu loại quan hệ tồn chúng Thông qua việc biến đổi yếu tố, tiếp cận phân tích tìm quy luật chung cho phép người phân tích dự đoán tính chất hệ thống điều kiện khác Để dự đoán cần phải tìm quy luật tổ hợp thuộc tính Khi quy luật thống kê áp dụng, cho phép nhà phân tích hiểu hành vi tập hợp đơn giản Nếu hình dung phương pháp phân tích hệ thống thao tác từ toàn thể đến phận thông qua việc xác định thành phần cấu taọ hệ 37 Sơ đồ BĐKN chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật 38 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu giáo án ôn tập chương thiết kế dựa vận dụng tiếp cận quan điểm hệ thống 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Dạy học tổng kết chương phần sinh học vi sinh vật theo quan điểm tiếp cận hệ thống không theo quan điểm tiếp cận hệ thống STT BÀI Bài 1:Bài ôn tập chương I – Chuyển hóa vật chất lượng Vi sinh vật Bài 2: Bài ôn tập chương II - Sinh trưởng sinh sản Vi sinh vật Bài 3: Bài ôn tập chương III – Virut bệnh truyền nhiễm Bài 4: Bài ôn tập phần III – Sinh học Vi sinh vật Kiểm tra, đánh giá hiệu vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học ôn tập chương phần sinh học Vi sinh vật 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT Lấp Vò I – Đồng Tháp, chọn hai lớp: lớp ĐC lớp TN 3.3.2 Chọn học sinh thực nghiệm Lớp TN (lớp 10A5 có 45 HS) lớp ĐC (lớp 10A4 có 44 HS) có trình độ khả nhận thức môn Sinh học tương đối đồng 3.3.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm GV thực nghiệm GV thực luận văn Tại lớp ĐC, GV dạy theo giáo án GV thiết kế thực theo tiến trình DH thông thường Tại lớp TN, GV dạy theo giáo án TN Giáo án TN biên soạn theo chương trình SGK, có vận dụng tiếp cận quan điểm hệ thống soạn dạy 3.3.4 Bố trí thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành song song lớp TN ĐC Sau bài, tiến hành kiểm tra chất lượng lĩnh hội khả vận dụng kiến thức HS lớp TN ĐC với thời gian, đề biểu điểm 3.3.5 Kiểm tra, đánh giá Trong TN, GV quan sát dấu hiệu định tính học Chúng tiến hành đánh giá định lượng kiểm tra trắc nghiệm khách quan 3.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 39 3.4.1 Phân tích kết định tính - Phân tích – đánh giá dấu hiệu tích cực nhận thức HS trình dạy học lớp TN ĐC thông qua tiêu chí: + Thái độ HS + Sự tương tác thầy trò hoạt động chiếm lĩnh kiến thức - Phân tích chất lượng kiểm tra theo tiêu chí: + Xác định dấu hiệu chung, dấu hiệu chất kiến thức vi sinh vật + Khả vận dụng kiến thức vi sinh vật + Độ bền kiến thức vi sinh vật 3.4.2 Phân tích kết định lượng - Lập bảng phân phối, bảng tần suất, bảng tần suất hội tụ (lũy tích) - Biểu diễn đường đặc trưng phân phối - Tính tham số đặc trưng thống kê 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.5.1 Phân tích định tính 3.5.1.1 Phân tích hoạt động thái độ HS trình DH Căn vào kiểm tra viết, kết hợp với câu hỏi kiểm tra vấn đáp trình DH thấy kết học tập tính tích cực học tập lớp TN cao so với lớp ĐC - Ở lớp TN: Trong ôn tập em tích cực phát biểu ý kiến, hoạt động nhóm sôi Trong hoạt động, em chủ động nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi với thành viên nhóm với GV để giải vấn đề Khi đại diện nhóm lên báo cáo kết làm việc nhóm mình, nhóm khác lắng nghe nhận xét Có nhiều HS phát biểu tự tin, đặt nhiều câu hỏi mang tính chất tư vận dụng - Ở lớp ĐC: Không khí học trầm hơn, em chăm vào việc ghi chép GV giảng Khi GV đặt câu hỏi có HS giơ tay nội dung câu trả lời em phụ thuộc vào SGK 3.5.1.2 Phân tích chất lượng kiểm tra học sinh  Về dấu hiệu chung, dấu hiệu chất kiến thức vi sinh vật ứng dụng: Kết kiểm tra thể số HS nhóm TN nắm dấu hiệu kiến thức Vi sinh vật tốt lớp ĐC  Về độ bền kiến thức sau TN 40 Sau TN tuần, tiến hành kiểm tra độ bền kiến thức, khả lưu giữ thông tin HS Kết kiểm tra cho thấy: - Ở nhóm TN: HS nhớ kiến thức tốt hơn, lâu thể tỉ lệ HS đạt điểm giỏi mức ổn định - Ở nhóm ĐC: Tỉ lệ HS bị điểm tăng lên, thể việc trình bày không đầy đủ dấu hiệu chung chất kiến thức vi sinh vật  Từ kết TN cho thấy việc hình thành kiến thức vi sinh vật sở hệ thống hóa kiến thức chương thành phần sinh học vi sinh vật theo quan điểm tiếp cận hệ thống góp phần nâng cao chất lượng DH, tăng tính tích cực nhận thức người học 3.5.2 Phân tích định lượng 3.5.2.1 Kết thực nghiệm Sau TN, tiến hành kiểm tra thu kết sau:  Kết kiểm tra số Kết TN phân tích để rút kết luận khoa học mang tính khách quan Cụ thể là: - Lập bảng phân phối TN - Tính giá trị trung bình phương sai mẫu - So sánh giá trị trung bình để đánh giá khả hiểu bài, khả hệ thống hóa kiến thức lớp TN so với lớp ĐC Kết kiểm tra số lớp TN ĐC thể Bảng 3.1 Bảng 3.1 Bảng tổng kết điểm kiểm tra số Số HS Số HS đạt điểm xi Lớp dự kiểm x  2[...]... tra 40 Ôn tập thường xuyên Ôn tập không thường xuyên Vận dụng tiếp cận hệ thống Không vận dụng tiếp cận hệ thống Vận dụng tiếp cận hệ thống Không vận dụng tiếp cận hệ thống 4 (10% ) 5(12.5%) 5(12.5%) 4 (10% ) Không ôn tập 22(55%) 18 Về thực hiện tiết ôn tập sau mỗi chương, qua trao đổi với giáo vi n chúng tôi thấy rằng nguyên nhân chủ yếu của vi c không ôn tập hoặc ôn tập không thường xuyên là do không có... và phương tiện ôn tập thích hợp Bước 4: Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập, tư liệu để tổ chức các hoạt động ôn tập chương theo mục tiêu Bước 5: Hình thành giáo án ôn tập Trên cơ sở quy trình này chúng tôi vận dụng vào thiết kế các bài tập chương phần sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao 2.3.2 Vận dụng quy trình để thiết kế các bài ôn tập chương theo quan điểm tiếp cận hệ thống Quy trình thiết kế bài. .. NÂNG CAO 2.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VI C THIẾT KẾ BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HỆ THỐNG 2.1.1 Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để phân tích nội dung phần Sinh học Vi sinh vật Phần Sinh học Vi sinh vật thuộc cấp độ tổ chức tế bào/cơ thể đơn bào, phần này cũng là bản lề để học tiếp nội dung Sinh học cơ thể đa bào ở Sinh học 11 Vi sinh vật không phải là một nhóm riêng biệt trong sinh. .. khái niệm tiếp cận hệ thống là tương đối xa lạ và mới mẻ, hoặc cũng có thể trong quá trình dạy học họ có vận dụng phương pháp này nhưng không biết cách gọi tên phương pháp  Thực trạng vận dụng tiếp cận hệ thống trong thiết kế và dạy học bài ôn tập chương Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1.3 Kết quả điều tra ý kiến GV về vận dụng tiếp cận hệ thống trong thiết kế và dạy bài ôn tập chương. .. cận cấu trúc hệ thống đã góp phần nâng cao hiệu quả dạy học các môn học ở trường phổ thông nói chung và trong dạy học Sinh học nói riêng 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.3.1 Điều tra thực trạng về hiểu biết và vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học của giáo vi n Sinh học THPT 1.3.1.1 Cách tiến hành Chúng tôi đã điều tra hiểu biết về quan điểm hệ thống và vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học Sinh học bằng phiếu... thức phần Sinh học Vi sinh vật 1.3.4.1 Về cấu trúc chương trình Bảng 1.4 Thời lượng chương trình sinh học 10 nâng cao Nội dung Số tiết Phần I: Giới thiệu chung về thế giới sống 5 Phần II: Sinh học tế bào Phần III: Sinh học Vi sinh vật Ôn tập và kiểm tra 28 15 8 Tổng số tiết 56 19 Bảng 1.5 Thời lượng phần sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 nâng cao Nội dung Số tiết Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng... ở Vi sinh vật 4 Chương II: Sinh trưởng và phát triển ở Vi sinh vật Chương III: Virut - Bệnh truyền nhiễm Ôn tập 6 5 0 Tổng số tiết 15 Như vậy phần sinh học Vi sinh vật không có bài ôn tập, điều này gây không ít khó khăn cho giáo vi n trong vi c ôn tập cho HS ở cuối mỗi chương 1.3.4.2 Về nội dung Chương Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Vi sinh vật Nội dung - Nêu được khái niệm Vi sinh vật. .. giáo vi n Sinh học THPT Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1.2 Kết quả điều tra hiểu biết của giáo vi n về tiếp cận hệ thống và vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy hoc Sinh học Tổng số GV được điều tra 40 Hiểu biết về phương pháp tiếp cận hệ thống Không Không Thường hiểu rõ biết xuyên 22(55%) 9(22.5%) 4 (10% ) Hiểu rõ 9 (22.5%) Vận dụng tiếp cận hệ thống Không thường xuyên 5(12.5%) Không vận. .. của hệ thống Khi dạy phần sinh học Vi sinh vật GV phải làm nổi bậc các đặc trưng cơ bản của Vi sinh vật như: chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và sinh sản, virut và bệnh truyền nhiễm 2.2 CẤU TRÚC CỦA BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG 2.2.1 Cấu trúc của bài ôn tập chương Một bài ôn tập chương có thể được trình bày theo logic sau: - Phân tích thành phần: dùng các câu hỏi, bài tập, bảng biểu, tranh ảnh… để. .. trong hoạt động trên lớp .Vi c sử dụng tiếp cận hệ thống trong thiết kế bài ôn tập chiếm tỉ lệ còn thấp (10% thường xuyên, 12.5% không thường xuyên).Tuy nhiên theo đánh giá hiểu biết về tiếp cận hệ thống của giáo vi n thì tỉ lệ GV vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học bài ôn tập chương sẽ còn thấp hơn nhiều Tất cả các GV được điều tra đều cho rằng nên có bài ôn tập sau mỗi chương 1.3.2 Phân tích cấu ... 20 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG THIẾT KẾ VÀ DẠY HỌC BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT – SINH HỌC 10 NÂNG CAO 2.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VI C THIẾT KẾ BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG... cứu: Vận dụng tiếp cận hệ thống thiết kế dạy học ôn tập chương phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 nâng cao MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí thuyết tiếp cận hệ thống vận dụng vào vi c thiết. .. tập thường xuyên Ôn tập không thường xuyên Vận dụng tiếp cận hệ thống Không vận dụng tiếp cận hệ thống Vận dụng tiếp cận hệ thống Không vận dụng tiếp cận hệ thống 4 (10% ) 5(12.5%) 5(12.5%) 4 (10% )

Ngày đăng: 30/10/2015, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w