Vận dụng quy trình để thiết kế các bài ôn tập chương theo quan điểm tiếp cận hệ thống

Một phần của tài liệu Vận dụng tiếp cận hệ thống để thiết kế và dạy học bài ôn tập chương phần Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 nâng cao (Trang 28 - 31)

- Tổng kết (tổng hợp hệ thống): HS hoàn thiện BĐKN về Virut và bệnh truyền nhiễm.

2.3.2.Vận dụng quy trình để thiết kế các bài ôn tập chương theo quan điểm tiếp cận hệ thống

điểm tiếp cận hệ thống

Quy trình thiết kế bài ôn tập chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Vi sinh vật.

Bước 1: Xác định mục tiêu ôn tập

- Kiến thức

+ Củng cố kiến thức về VSV.

+ Phân tích được mối quan hệ giữa cấu trúc, chức năng với quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng, sinh sản của VSV.

+ Biết cách hệ thống hóa kiến thức của sinh học VSV. - Kỹ năng

Rèn luyện được các kỹ năng sau:

+ Kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

Bước 3: Lựa chọn phương pháp và phương tiện ôn tập thích hợp

Bước 5: Hình thành giáo án ôn tập Bước 1: Xác định mục tiêu ôn tập

Bước 2: Mô hình hóa nội dung của chương

Bước 4: Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập, tư liệu để tổ chức các

+ Kỹ năng tư duy hệ thống. + Kỹ năng tự học.

+ Kỹ năng hoạt động nhóm.

Bước 2: Mô hình hóa nội dung của chương

Trong chương này chúng tôi vận dụng bản đồ khái niệm để mô hình hóa nội dung của chương.

Sơ đồ 1. BĐKN chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV

Bước 3: Lựa chọn phương pháp và phương tiện ôn tập thích hợp

- Sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi bộ phận...

- Sử dụng phương tiện trực quan là bảng phụ BĐKN về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV.

Bước 4: Thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập để tổ chức các hoạt động ôn tập chương III theo mục tiêu

- Sử dụng câu hỏi trong phần hệ thống hóa các khái niệm đã học trong chương:

Hãy phân tích nội dung kiến thức của các bài trong Chương 1 - phần sinh học VSV và liệt kê các khái niệm của phần này?

- Sử dụng hệ thống câu hỏi bài tập trong phần thiết lập mối quan hệ giữa các khái niệm và thành lập bản đồ khái niệm:

+ VSV có đặc điểm gì?

+ Hãy trình bày quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV và thiết lập mối quan hệ của các quá trình đó?

+ Hãy lập bảng so sánh các kiểu dinh dưỡng của VSV?

+ Trong phòng thí nghiệm có mấy loại môi trường nuôi cấy VSV? Đặc điểm của các loại môi trường khác nhau như thế nào?

- Sử dụng hệ thống câu hỏi bài tập trong phần hệ thống hóa chi tiết kiến thức của chương: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hãy phân biệt kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng với hóa dị dưỡng ở vi sinh vật?

+ Hãy phân biệt hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và quá trình lên men? + Hãy điền enzim và sản phẩm cho các phương trình của quá trình phân giải các chất:

Axit nuclêic 

Kitin  Prôtêin Lipit 

+ Ưu điểm của kích thước nhỏ ở vi sinh vật là gì? Hãy nêu các ứng dụng từ ưu điểm đó ở vi sinh vật?

- GV bổ sung hoàn thiện câu trả lời: Nếu xét theo chiều hướng tiến hóa về cấu tạo cơ thể thì Virut xếp đầu tiên  các VSV nhân sơ  VSV nhân thực, Virut có kích thước hiển vi, có tốc độ nhân lên nhanh  VSV, Virut ứng dụng phổ biến trong công nghệ gen và trong công nghiệp sản xuất chế phẩm y học.

Bước 5: Hình thành giáo án ôn tập

Các bước trên đã đề cập đến các mục như: Xác định mục tiêu ôn tập, phương pháp, phương tiện... Do đó, trong bước này chúng tôi chỉ đề cập đến tiến trình ôn tập theo các hoạt động.

Tiến trình ôn tập 1. Ổn định lớp (3 phút)

Một phần của tài liệu Vận dụng tiếp cận hệ thống để thiết kế và dạy học bài ôn tập chương phần Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 nâng cao (Trang 28 - 31)