1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11 trung học phổ thông

102 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 836,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THANH HÀ VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG, SINH HỌC 11TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2015 i Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THANH HÀ VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG, SINH HỌC 11TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Trung HÀ NỘI - 2015 ii LỜI CẢM ƠN . Để hoàn thành luận văn này, nổ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ thầy cô giáo người thân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS TS Lê Đình Trung, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình thực đề tài! Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến tập thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, nhà khoa học; xin cảm ơn quý thầy, cô giáo trường Đại học Giáo dục nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài! Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô tổ sinh học sinh Trường THPT Nguyễn Trãi tạo điều kiện hợp tác với tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài! Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi để tơi có điều kiện học tập, nghiên cứu tốt! Do nguồn tài liệu, thời gian hạn chế thân bước đầu nghiên cứu đề tài khoa học, chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Trần Thanh Hà iii Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ST Chữ viết tắt Xin đọc T CHVC & NL Chuyển hóa vật chất lượng ĐC Đối chứng ĐV Động vật GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa 10 TCHT Tiếp cận hệ thống 11 TCS Tổ chức sống 12 THPT Trung học phổ thông 13 TN Thực nghiệm 14 TS Tiến sĩ 15 TV Thực vật iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu, biểu đồ v MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Quá trình nhận thức 1.2.2 Quá trình dạy học 10 1.2.3 Khái niệm hệ thống 13 1.2.4 Khái niệm tiếp cận hệ thống 14 1.2.5 Đặc điểm tiếp cận hệ thống 15 1.2.6 Nguyên tắc tiếp cận hệ thống 16 1.2.7 Tính hệ thống chương trình Sinh học THPT 17 1.2.8 Vai trò tiếp cận hệ thống dạy học chương I “chuyển hóa vật chất lượng”, Sinh học 11 – THPT 19 1.3 Cơ sở thực tiễn 20 1.3.1 Thực trạng nhận thức lí luận vận dụng lý thuyết hệ tiếp cận hệ thống giáo viên dạy Sinh học nói chung dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11 – THPT nói riêng 20 1.3.2 Thực trạng chất lượng học sinh học học sinh trường THPT 25 Tiểu kết chương 27 v Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi CHƯƠNG VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG”, SINH HỌC 11TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 28 2.1 Đặc điểm nội dung chương I “Chuyển hóa vật chất lượng”, Sinh học 11 – THPT 28 2.2 Nguyên tắc, quy trình tiếp cận hệ thống để dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng”, Sinh học 11 – THPT 33 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học theo tiếp cận hệ thống 33 2.2.2 Quy trình vận dụng tiếp cận hệ thống để dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng”, Sinh học 11 – THPT 35 2.3 Một số giáo án xây dựng dựa tiếp cận hệ thống để dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng”, Sinh học 11 – THPT 46 Tiểu kết chương 2: 52 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 53 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 53 3.2 Đối tượng phạm vi địa bàn thực nghiệm 53 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 53 3.4 Nội dung tổ chức thực nghiệm 54 3.4.1 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 54 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 54 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 54 3.5 Kết thực nghiệm 57 3.5.1 Kết phân tích định lượng kiểm tra 57 3.5.2 Kết phân tích định tính kiểm tra 63 Tiểu kết chương 3: 65 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vi PHỤ LỤC 70 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Nhận thức GV tiếp cận hệ thống vai trò tiếp cận hệ thống dạy học TCS cấp độ thể 20 Bảng 1.2: Tình hình sử dụng phương pháp biện pháp dạy học vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học TCS cấp độ thể 22 Bảng 1.3 Kết điều tra chất lượng lĩnh hội kiến thức HS CHVC & NL sinh học 11 25 Bảng 1.4 Số lượng đạt điểm Xi kiểm tra sau: 26 Bảng 1.5 Tỷ lệ đạt điểm Xi kiểm tra sau: 26 Bảng 2.1: Nội dung kiến thức Chương I - Sinh học 11 28 Bảng 2.2: Thu nhận vật chất lượng TV ĐV 37 Bảng 2.3: CHVC&NL TV ĐV 37 Bảng 2.4: Q trình chuyển hố vật chất lượng TV 41 Bảng 2.5: So sánh trình thu nhận vật chất ĐV TV 42 Bảng 2.6: Chuyển hoá vật chất lượng TV ĐV 43 Bảng 3.1: Tổng hợp điểm kiểm tra nhóm TN ĐC 57 Bảng 3.2: Tỷ lệ % điểm kiểm tra nhóm TN ĐC 58 Bảng 3.3: Bảng phân loại trình độ học sinh nhóm TN ĐC 59 Bảng 3.4: So sánh kết đợt kiểm tra nhóm TN ĐC 60 Bảng 3.5: Kết kiểm tra sau TN nhóm TN nhóm ĐC 62 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra nhóm TN nhóm ĐC 62 vii Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu 1.1 Xuất phát từ yêu cầu phát triển đất nước, hội nhập Đảng Nhà nước ta định đẩy mạnh Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước “Muốn tiến hành cơng nghiệp hoá, đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” (Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII) Về mục tiêu phát triển giáo dục từ đến năm 2020 Nghị TW rõ: “Nâng cao chất lượng toàn diện” Với giải pháp chủ yếu quy định rõ mục tiêu, kế hoạch, chương trình sách, yêu cầu kiến thức kỹ môn học, quy định chuẩn đánh giá, đánh giá giáo viên, đánh giá kết học tập học sinh Vì đổi giáo dục đòi hỏi phải đổi giáo dục tất môn học bậc THPT nhằm phục vụ mục tiêu giáo dục vừa phải chuẩn bị cho số đông học sinh học lên đại học, vừa phải chuẩn bị cho phận học sinh học tập thành cơng bậc THPT bước vào sống lao động 1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Mặc dù giáo dục đổi nhiều quy mô hình thức phát triển, phương pháp dạy học – khâu trọng yếu đào tạo nhiều tồn Tình trạng học sinh bị động trình học phổ biến Để đáp ứng mục tiêu đào tạo người có lực hành động cao việc bồi dưỡng cho học sinh lực phát hiện, đặt giải vấn đề học tập thực tiễn quan trọng Trong trình dạy học, đạo giáo viên khơng có tính trực tiếp mà hướng ý nghĩ học sinh vào đối tượng, vạch vấn đề tồn đối tượng phát huy cao độ tính tích cực học sinh giúp em tự nhìn thấy vấn đề Muốn đạt mục đích q trình dạy học giáo viên phải tổ chức để học sinh tìm tòi trí tuệ thu nhận tri thức thơng qua cách giải vấn đề Quá trình đổi giáo dục môn Sinh học phải đồng thời đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, thiết bị cách đánh giá dạy học 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sinh học Hiện thực trạng dạy học sinh trường trung học phổ thơng cho thấy có hạn chế định nhận thức, việc sử dụng phương pháp biện pháp dạy giáo viên chất lượng học tập học sinh Giáo viên chưa thực nắm vững quan điểm tiếp cận cấu trúc hệ thống nghiên cứu tổ chức sống, chưa thấy rõ tính hệ thống, đặc điểm chung “chỉ số vàng”của hệ thống sống Vì vậy, giáo viên có xu hướng giảng dạy tách riêng phần chương trình cách máy móc, học sinh học tập thụ động, kiến thức lĩnh hội rời rạc, học sinh chưa hứng thú với mơn sinh học kết học tập chưa cao Việc xác định logic vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống nghiên cứu cấp tổ chức giới sống việc làm cần thiết, cần quan tâm định hướng nâng cao chất lượng dạy học môn 1.4 Xuất phát từ đặc trưng chương trình Sinh học THPT Kiến thức Sinh học hệ thống quay quanh hai tọa độ đồng tâm, vận động đứng n: chứng minh tính nguồn gốc sinh giới vận động biến đổi: chứng minh q trình tiến hóa sinh giới Chương trình SGK bậc THPT xây dựng theo quan điểm hệ thống – cấp tổ chức giới sống Các kiến thức chương trình THPT trình bày theo trình tự từ cấp tổ chức nhỏ đến lớn: cấp độ phân tử → cấp tế bào→ cấp thể→ cấp quần thể → cấp quần xã → cấp hệ sinh thái → cấp sinh Do đó, việc sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học cách đáng kể 1.5 Xuất phát từ ưu điểm phương pháp tiếp cận hệ thống dạy học Sinh học THPT Mơn sinh học nói chung chương I “chuyển hóa vật chất lượng”, sinh học 11 – THPT nói riêng xây dựng theo quan điểm hệ thống Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Vì vậy, việc vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học sinh học phát huy lực sáng tạo học sinh để giải vấn đề tiếp thu từ tài liệu SGK thực tiễn sống, rèn cho HS tư khái quát, so sánh, tổng hợp làm tiền đề cho việc học tập nghiên cứu sau Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài: ‘‘Vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học chương I ‘‘Chuyển hóa vật chất lượng’’, sinh học 11 – THPT’’ Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng”, Sinh học 11 – THPT nhằm giúp HS chủ động, tích cực học tập, từ nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vận dụng lý thuyết hệ thống vào dạy học chương I Sinh học 11 – THPT - Khách thể nghiên cứu: phương pháp dạy học sinh học đối tượng học sinh lớp 11 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận tiếp cận hệ thống vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học chương I Sinh học 11 – THPT - Nghiên cứu thực trạng dạy học theo hướng tiếp cận hệ thống nhà trường phổ thơng qua điều tra khảo sát - Cấu trúc hóa nội dung chương I “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11 – THPT theo hướng tiếp cận hệ thống - Xây dựng qui trình vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11 – THPT thông qua giáo án lên lớp - Thực nghiệm sư phạm, thống kê xử lý số liệu, phân tích định tính định lượng kết thực nghiệm sư phạm Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi + mô tả biến động huyết áp Vận tốc máu hệ mạch? - Là tốc độ máu chảy GV: yêu cầu HS nghiên cứu giây phần “vận tốc máu” trả lời câu hỏi sau: - Vậ tốc máu lớn động mạch, giảm dần tĩnh mạch nhỏ + vận tốc máu gì? mao mạch + vận tốc máu biến động hệ mạch? + nêu mối liên quan vận tốc máu tổng tiết diện mạch? Củng cố Sự vận chuyển chất hệ tuần hoàn động vật tương ứng với trình thực vật? Hướng dẫn nhà - Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc trước 20 “Cân nội môi” 81 Phụ lục 2: Một số phiếu điều tra Phiếu 1: Điều tra nhận thức GV tiếp cận hệ thống vai trò tiếp cận hệ thống dạy học TCS cấp độ thể Xin thầy (cô) đánh dấu vào nội dung mà thầy (cô) chấp nhận: STT Nội dung Theo thầy (cô), tiếp cận hệ thống là: A Sự xếp kiến thức chương trình sinh học cách hệ thống logic B Xem xét đối tượng cách toàn diện, ý đến mối liên hệ C Không rõ Theo thầy (cô), tiếp cận hệ thống: A Được thể việc biên soạn chương tình SGK sinh học THPT B Khơng thể việc biên soạn chương trình SGK sinh học THPT C Không rõ Theo thầy (cô), việc quán triệt tiếp cận hệ thống dạy học sinh học TCS cấp độ thể chương trình sinh học THPT là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Theo thầy (cơ), việc phân tích dấu hiệu đặc trưng, chất TCS cấp độ thể theo tiếp cận hệ thống là: A Rất quan trọng B Quan trọng 82 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi C Không quan trọng Thầy (cơ) có nắm vững tiếp cận hệ thống vận dụng phân tích dấu hiệu đặc trưng, chất TCS cấp độ thể chương trình sinh học THPT là: A Nắm vững B Không nắm vững C Không rõ Xin chân thành cảm ơn thầy (cơ)! 83 Phiếu 2: Điều tra tình hình sử dụng phương pháp biện pháp dạy học vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học TCS cấp độ thể Xin thầy (cô) đánh dấu vào nội dung mà thầy (cô) chấp nhận: STT Nội dung Thầy (cơ) có ý xác định mục tiêu HS cần đạt nghiên cứu sinh học lớp 11 THPT làm sáng tỏ dấu hiệu chất cấp thể khơng? A.Có ý B.Ít ý C Khơng ý Thầy (cơ) có thường sử dụng biện pháp logic phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá, hệ thống hoá dạy học TCS cấp độ thể: A.Thường xuyên B.Thỉnh thoảng C.Không sử dụng Thầy (cơ) có thường sử dụng biện pháp logic phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố, trừu tượng hoá, hệ thống hoá sở vận dụng tiếp cận hệ thống để dạy TCS cấp độ thể: AThường xuyên B.Thỉnh thoảng CKhông sử dụng Thầy (cơ) có thường sử dụng câu hỏi, tập hay phiếu học tập để tổ chức hoạt động học tập dạy học TCS cấp độ thể: A.Thường xuyên B.Thỉnh thoảng C.Không sử dụng 84 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Thầy (cơ) có thường sử dụng câu hỏi, tập hay phiếu học tập sở vận dụng tiếp cận hệ thống để định hướng cho học sinh nghiên cứu dấu hiệu chất TCS cấp độ thể không? A.Thường xuyên B.Thỉnh thoảng C.Không sử dụng Thầy (cơ) có thường sử dụng tài liệu trực quan để tổ chức hoạt động học tập dạy học TCS cấp độ thể: A.Thường xuyên B.Thỉnh thoảng C.Khơng sử dụng Thầy (cơ) có thường sử dụng tài liệu trực quan sở vận dụng tiếp cận hệ thống để định hướng cho học sinh nghiên cứu dấu hiệu chất hệ thống sống thể TCS cấp độ thể không? A.Thường xuyên B.Thỉnh thoảng C.Không sử dụng Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 85 Phụ lục 3: Một số đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Học sinh khoanh tròn vào đáp án nhất: Câu 1: Ở động vật chưa có túi tiêu hố, thức ăn tiêu hố nào? a/ Tiêu hóa ngoại bào b/ Tiêu hố nội bào c/ Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào d/ Một số tiêu hoá nội bào, lại tiêu hố ngoại bào Câu 2: Ý không với cấu tạo ống tiêu hoá người? a/ Trong ống tiêu hoá người có ruột non b/ Trong ống tiêu hố người có thực quản c/ Trong ống tiêu hố người có dày d/ Trong ống tiêu hố người có diều Câu 3: Ý khơng với tiêu hoá thức ăn phận ống tiêu hoá người? a/ Ở ruột già có tiêu hố học hố học b/ Ở dày có tiêu hố học hố học c/ Ở miệng có tiêu hố học hố học d/ Ở ruột non có tiêu hố học hoá học Câu 4: Sự tiêu hoá thức ăn thú ăn cỏ nào? a/ Tiêu hoá hoá học b/ Tiêu hoá hoá, học nhờ vi sinh vật cộng sinh c/ Chỉ tiêu hoá học d/ Chỉ tiêu hoá hoá học Câu 5: Sự tiêu hoá thức ăn thú ăn thịt nào? a/ Tiêu hoá hoá b/ Chỉ tiêu hoá học c/ Chỉ tiêu hoá học d/ Tiêu hoá hoá học nhờ vi sinh vật cộng sinh Câu 6: Đặc điểm khơng có thú ăn thịt a/ Dạ dày đơn b/ Ruột ngắn c/ Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá học, hoá học hấp thụ 86 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi d/ Manh tràng phát triển Câu 7: Ý không với ưu ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá? a/ Dịch tiêu hố khơng bị hồ lỗng b/ Dịch tiêu hố hồ lỗng c/ Ống tiêu hố phân hoá thành phận khác tạo cho chuyển hố chức d/ Có kết hợp tiêu hoá hoá học học Câu 8: Q trình tiêu hố động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn nào? a/ Thức ăn tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản mà thể hấp thụ b/ Thức ăn tiêu hố ngoại bào nhờ co bóp khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản c/ Thức ăn tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp khoang túi) nội bào d Thức ăn tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp khoang túi Câu 9: Quá trình tiêu hố động vật chưa có quan tiêu hố chủ yếu diễn nào? a/ Các enzim từ ribơxơm vào khơng bào tiêu hố, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ b/ Các enzim từ lizơxơm vào khơng bào tiêu hố, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ c/ Các enzim từ perơxixơm vào khơng bào tiêu hố, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ d/ Các enzim từ máy gôn gi vào không bào tiêu hố, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ 87 Câu 10: Sự tiến hoá hình thức tiêu hố diễn theo hướng nào? a/ Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào b/ Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá nội bào c/ Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào d/ Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào 88 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT I Phần trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn đáp án nhất, đáp án 0,25 điểm Câu 1: Ý khơng với trao đổi khí qua da giun đất? a/ Quá trình khuếch tán O2 CO2 qua da có chênh lệch phân áp O2 CO2 b/ Quá trình chuyển hố bên thể ln tiêu thụ O2 làm cho phân áp O2 thể bé bên ngồi c/ Q trình chuyển hố bên thể tạo CO2 làm cho phân áp CO2 bên tế bào ln cao bên ngồi d/ Quá trình khuếch tán O2 CO2 qua da có cân phân áp O2 CO2 Câu 2: Khi cá thở ra, diễn biến sau đay đúng? a/ Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở b/ Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng c/ Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở d/ Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng Câu 3: Vì lưỡng cư sống nước cạn? a/ Vì nguồn thức ăn hai môi trường phong phú b/ Vì hơ hấp da phổi c/ Vì da ln cần ẩm ướt d/ Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy cạn Câu 4: Sự thơng khí ống khí côn trùng thực nhờ: a/ Sự co dãn phần bụng b/ Sự di chuyển chân c/ Sự nhu động hệ tiêu hoá d/ Vận động cánh Câu 5: Vì cá, nước chảy từ miệng qua mang theo chiều? a/ Vì trình thở vào diễn đặn b/ Vì cửa miệng thềm miệng nắp mang hoạt động nhịp nhàng c/ Vì nắp mang mở chiều 89 d/ Vì cá bơi ngược dòng nước Câu 6: Cơ quan hơ hấp nhóm động vật trao đổi khí hiệu nhất? a/ Phổi bò sát b/ Phổi chim c/ Phổi da ếch nhái d/ Da giun đất Câu 7: Phổi chim có cấu tạo khác với phổi động vật cạn khác nào? a/ Phế quản phân nhánh nhiều c/ Có nhiều phế nang b/ Khí quản dài d/ Có nhiều ống khí Câu 8:Sự lưu thơng khí ống khí chim thực nhờ a/ co dãn phần bụng b/ vận động cánh c/ co dãn túi khí d/ di chuyển chân Câu 9: Khi cá thở vào, diễn biến đúng? a/ Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở b/ Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang đóng c/ Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng d/ Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang mở Câu 10: Vì phổi thú có hiệu trao đổi khí ưu phổi bò sát lưỡng cư? a/ Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp b/ Vì phổi thú có kích thươc lớn c/ Vì phổi thú có khối lượng lớn d/ Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn Câu 11: Sự thơng khí phổi bò sát, chim thú chủ yếu nhờ a/ Sự nâng lên hạ xuống thềm miệng b/ Các quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực khoang bụng c/ Sự vận động chi d/ Sự vận động tồn hệ Câu 12: Sự thơng khí phổi lồi lưỡng cư nhờ a/ Sự vận động toàn hệ b/ Sự vận động chi 90 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi c/ Các quan hơ hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực khoang bụng d/ Sự nâng lên hạ xuống thềm miệng Câu 13: Vì cá lên cạn bị chết thời gian ngắn? a/ Vì diện tích trao đổi khí nhỏ mang bị khơ nên cá khơng hơ hấp b/ Vì độ ẩm cạn thấp c/ Vì khơng hấp thu O2 khơng khí d/ Vì nhiệt độ cạn cao Câu 14: Khi cá thở vào, diễn biến đúng? a/ Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng b/ Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vàokhoang miệng c/ Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vàokhoang miệng d/ Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng tăng,nước tràn qua miệng vào khoang miệng Câu 15: Vì cá xương lấy 80% lượng O2 nước qua mang? a/ Vì dòng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch song song với dòng nước b/ Vì dòng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch song song chiều với dòng nước c/ Vì dòng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch xuyên ngang với dòng nước d/ Vì dòng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch song song ngược chiều với dòng nước Câu 16: Khi cá thở ra, diễn biến diễn đúng? a/ Thể tích khoang miệng tăng, áp suất khoang miệng giảm, nước từ? 91 b/ Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng qua mang c/ Thể tích khoang miệng tăng, áp suất khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng qua mang d/ Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng tăng nước từ khoang miệng qua mang II Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: Nêu điểm giống hô hấp thực vật động vật? (2,5 điểm) Câu 2: Định nghĩa khái niệm hô hấp thể sinh vật? (1,5 điểm) Câu 3: Nêu mối quan hệ hô hấp ngồi hơ hấp trong? (2 điểm) 92 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Học sinh khoanh tròn vào đáp án nhất: Câu 1: Máu chảy hệ tuần hồn kín nào? a/ Máu chảy động mạch áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm b/ Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm c/ Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh d/ Máu chảy động mạch áp lực cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Câu 2: Hệ tuần hồn kín có động vật nào? a/ Chỉ có động vật có xương sống b/ Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu động vật có xương sống c/ Chỉ có đa số động vật thân mềm chân khớp d/ Chỉ có mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu Câu 3: Ý ưu điểm tuần hồn kín so với tuần hồn hở? a/ Tim hoạt động tiêu tốn lượng b/ Máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình c/ Máu đến quan nhanh nên dáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất d/ Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa Câu 4: Vì lưỡng cư bò sát trừ (cá sấu) có pha máu? a/ Vì chúng động vật biến nhiệt b/ Vì khơng có vách ngăn tâm nhĩ tâm thất c/ Vì tim có ngăn d/ Vì tim có ngăn hay ngăn vách ngăn tâm thất khơng hồn tồn Câu 5: Diễn biến hệ tuần hoàn nhỏ diễn theo thứ tự nào? a/ Tim  Động mạch giàu O2  Mao mạch  Tĩnh mạch giàu CO2  Tim b/ Tim  Động mạch giàu CO2  Mao mạch  Tĩnh mạch giàu O2  Tim c/ Tim  Động mạch O2  Mao mạch  Tĩnh mạch giàu CO2  Tim 93 d/ Tim  Động mạch giàu O2  Mao mạch  Tĩnh mạch có CO2  Tim Câu 6: Ở người, thời gian chu kỳ hoạt động tim trung bình là: a/ 0,1 giây, tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,5 giây b/ 0,8 giây, tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,4 giây c/ 0,12 giây, tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây d/ 0,6 giây, tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây Câu 7: Hệ tuần hồn kép có động vật nào? a/ Chỉ có cá, lưỡng cư bò sát b/ Chỉ có lưỡng cư, bò sát, chim thú c/ Chỉ có mục ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu d/ Chỉ có mục ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu cá Câu 8: Ý ưu điểm tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn? a/ Máu đến quan nhanh nên dáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất b/ Tim hoạt động tiêu tốn lượng c/ Máu giàu O2 tim bơm tạo áp lực đẩy máu lớn d/ Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa Câu 9: Vì người già, huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? a/ Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch b/ Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch c/ Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch 94 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi d/ Vì thành mạch dày lên, tính ddanf hồi đặc biệt mạch ơt não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch Câu 10: Cơ chế trì cân nội môi diễn theo trật tự nào? a/ Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận thực  Bộ phận tiếp nhận kích thích b/ Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực  Bộ phận tiếp nhận kích thích c/ Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực  Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích thích d/ Bộ phận thực Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích thích 95 ...Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Đ I HỌC QUỐC GIA HÀ N I TRƯỜNG Đ I HỌC GIÁO DỤC TRẦN THANH HÀ VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT... luận vận dụng lý thuyết hệ tiếp cận hệ thống giáo viên dạy Sinh học n i chung dạy học chương I Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11 – THPT n i riêng 20 1.3.2 Thực trạng chất lượng học sinh. .. tượng học sinh lớp 11 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận tiếp cận hệ thống vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học chương I Sinh học 11 – THPT - Nghiên cứu thực trạng dạy học theo hướng tiếp cận

Ngày đăng: 06/12/2018, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w