1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng dạy học khám phá rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 trung học phổ thông

133 459 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 5,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ ĐIỆP SỬ DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG I "CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG", SINH HỌC 11-TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ ĐIỆP SỬ DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG I "CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG" SINH HỌC 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Mai Văn Hƣng HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học và các thầy giáo, cô giáo trong trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi được học tập nghiên cứu trong suốt khóa học Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong nhà trường đã truyền thụ cho tôi vốn kiến thức vô cùng quý báu để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài và làm giàu thêm hành trang kiến thức trên con đường sự nghiệp của mình Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và thành kính tới thầy giáo PGS TS Mai Văn Hƣng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn Sinh học tại trường trung học phổ thông Đan Phượng và trường trung học phổ thông Tân Lập, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, cùng các thầy cô giáo tham gia cộng tác đã nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã luôn tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng11 năm 2015 Tác giả Lê Thị Điệp i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DHKP Dạy học khám phá ĐC Đối chứng GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo HS Học sinh Nxb Nhà xuất bản PPCT Phân phối chương trình PGS Phó giáo sư PHT Phiếu học tập PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách bài tập SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TB Trung bình ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt .ii Danh mục các bảng v Danh mục các sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 7 1.1.1 Trên thế giới 8 1.1.2 Trong nước 9 1.2 Cơ sở lí luận của đề tài .10 1.2.1 Một số quan niệm về dạy học khám phá…………………………………….10 1.2.2 Một số khái niệm về dạy học khám phá……………………………… 12 1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực………………………………………………23 1.2.4 Lí luận về năng lực tư duy 24 1.3 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………….29 1.3.1 Mục đích điều tra……………………………………………… ………….29 1.3.2 Phương pháp điều tra……………………………………………………… 29 1.3.3 Đối tượng điều tra………………………………………………………… 30 1.3.4 Kết quả điều tra .30 1.3.5 Nguyên nhân của thực trạng ………………………………… ……33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 35 CHƢƠNG 2 SỬ DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG - SINH HỌC 11, THPT 36 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học - Trung học phổ thông 36 2.1.1 Phân tích chương trình Sinh học trung học phổ thông………………………36 2.1.2 Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học 11……………………………… 37 2.1.3 Phân tích cấu trúc chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 THPT 38 iii 2.2 Qui trình dạy học khám phá trong dạy học chương I- Chuyển hóa vật chất và năng lượng , Sinh học 11, Trung học phổ thông………………………………… 45 2.2.1 Qui trình dạy học khám phá trong hình thành kiến thức mới……………….45 2.2.2.Qui trình dạy học khám phá trong hoàn thiện, củng cố kiến thức ………… 46 2.3 Một số giáo án trong chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng sử dụng dạy học khám phá………………………………………………………………………62 2.4 Xây dựng các công cụ đánh giá 75 2.4.1 Các hình thức đánh giá .75 2.4.2 Các tiêu chí đánh giá 76 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 81 CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Nội dung thực nghiệm .82 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm……………………………………………………… 82 3.4 Ðối tượng thực nghiệm 83 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .83 3.6 Kết quả thực nghiêm…………………………………………… ……………84 3.6.1 Đánh giá định tính .84 3.6.2 Đánh giá định lượng .85 3.7 Đánh giá chung về việc tổ chức dạy học khám phá .92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết quả điều tra việc học tập của học sinh .31 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học 33 Bảng 2.1 Các hình thức đánh giá sử dụng trong dạy học theo phương pháp khám phá 76 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá kết quả phiếu học tập 78 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá quá trình làm việc của nhóm 78 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động của các thành viên trong nhóm 79 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá việc thuyết trình báo cáo kết quả học tập 80 Bảng 3.1 Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm tại trường THPT Đan Phượng bài Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM……… 87 Bảng 3.2 Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm tại trường THPT Đan Phượng bài Tuần hoàn máu (tiết 1)……………………………………… 87 Bảng 3.3 Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm tại trường THPT Tân Lập bài Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM…………………… 87 Bảng 3.4 Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm tại trường THPT Tân Lập bài Tuần hoàn máu (tiết 1) .88 Bảng 3.5 Kết quả kiểm tra 15 phút 88 Bảng 3.6 Kết quả bài kiểm tra 45 phút .90 Bảng 3.7 Tổng hợp các tham số X , S2, S, V để kiểm định kết quả bài kiểm tra 45 phút 90 Bảng 3.8 Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 45 phút của cả hai trường 91 Bảng 3.9 Tổng hợp các tham số X , S2, S, V để kiểm định kết quả bài kiểm tra 45 phút của cả hai trường .91 Bảng 3.10 Tần suất và tần suất lũy tích hội tụ lùi 91 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ1.1 Sơ đồ các bước khi soạn giáo án theo PP khám pháError! Bookmark not defined Sơ đồ 1.2 Sơ đồ về qui trình dạy học khám phá trong hình thành kiến thức mới Error! Bookmark not defined Sơ đồ 1.3 Sơ đồ về qui trình dạy học khám phá trong hoàn thiện, củng cố kiến thức 19 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ phương pháp ghép nhóm Jigsaw Error! Bookmark not defined Sơ đồ 1.5 Sơ đồ cho hình thức nghĩ-nhóm đôi-chia sẻError! Bookmark not defined Sơ đồ 1.6 Sơ đồ phương pháp thảo luận vòng tròn Error! Bookmark not defined Sơ đồ 1.7 Sơ đồ phương pháp làm việc cùng chủ đềError! Bookmark not defined Sơ đồ 1.8 Sơ đồ phương pháp làm việc khác chủ đề Error! Bookmark not defined Sơ đồ 1.9 Sơ đồ về mối quan hệ giữa GV với HS trong dạy và học tích cực .24 Sơ đồ 1.10 Sơ đồ mối quan hệ giữa các yếu tố thúc đẩy tư duy 28 Sơ đồ 2.1 Quá trình hấp thụ vật chất và năng lượng từ môi trường .44 Sơ đồ 2.2.Sơ đồ minh họa một số nguồn nito cung cấp cho cây………………… 48 Sơ đồ 2.3 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ 61 Hình 3.1 Các nhóm HS đang làm việc với PHT 85 Hình 3.2 Nhóm học sinh đang hoàn thành nội dung PHT vào bảng phụ 85 Biểu đồ 3.1 Đường phân phối tần suất 92 Biểu đồ 3.2 Đường phân phối tần suất tích luỹ 92 vi B cây thược dược C cây thường xuân D tất cả đều sai Câu 6: Cấu tạo của tế bào khí khổng có A Mép trong rất dày, mép ngoài mỏng B Mép trong rất mỏng, mép ngoài dày C Mép trong, mép ngoài đều dày D Mép trong, mép ngoài đều mỏng Câu 7: Để xác định nguyên tố đa lƣợng và nguyên tố vi lƣợng ngƣời ta căn cứ vào đâu: A Hàm lượng của nguyên tố đó trong mô thực vật B Vai trò của nguyên tố đó trong mô thực vật C Thành phần của nguyên tố đó trong mô thực vật D Chức năng của nguyên tố đó trong mô thực vật Câu 8: Hoạt hóa enzim, cân bằng nƣớc và ion, mở khí khổng là vai trò của nguyên tố dinh dƣỡng nào: A Ni tơ B Photpho C Kali D Canxi Câu 9: Vai trò của nguyên tố Clo đối với thực vật là: A Thành phần của protein và axit nucleic B Duy trì cân bằng ion, tham gia quá trình quang phân li nước trong quang hợp C Thành phần các xitocrom, hoạt hóa enzim D Thành phần các diệp lục, hoạt hóa enzim Câu 10 Nƣớc và ion khoáng theo con đƣờng gian bào từ đất vào mạch gỗ của rễ đến nội bì bị chặn lại bởi: A Biểu bì B Vỏ C Tế bào chất D Đai caspari 103 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 I/ TRẮC NGHIỆM( 5 điểm): Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nƣớc? A Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm B Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng C Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng D Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm Câu 2: Nƣớc vận chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ không đi qua con đƣờng nào sau đây? A Thành tế bào B Các gian bào C Chất nguyên sinh - không bào D Mạch rây Câu 3: Tiêu hóa ở đâu là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hóa? A Ở ruột non B Ở răng C Ở miệng D Ở dạ dày Câu 4: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nƣớc ở thân là: A Lực đẩy của rễ B Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn C Lực hút của lá D Lực liên kết giữa các phân tử nước Câu 5: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A Khử APG thành ALPG → cố định CO2 → tái sinh RiDP B Cố định CO2 → khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP → cố định CO2 C Cố định CO2→ tái sinh RiDP  khử APG thành ALPG D Khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP → cố định CO2 Câu 6: Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn cỏ? A Răng cửa giữ và giật cỏ B Răng nanh giữ và giật cỏ có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ C Răng cạnh hàm và răng hàm D Răng nanh nghiền nát cỏ Câu 7: : Diễn biến của hệ tuần hoàn hở diễn ra nhƣ thế nào? A Tim  Động mạch  Khoang máu  trao đổi chất với tế bào  Hỗn hợp dịch mô - máu  tĩnh mạch  Tim 104 B Tim  Động mạch  Hỗn hợp dịch mô - máu  Khoang máu  trao đổi chất với tế bào  tĩnh mạch  Tim C Tim  Động mạch  trao đổi chất với tế bào  Hỗn hợp dịch mô - máu  Khoang máu  tĩnh mạch  Tim D Tim  Động mạch  Khoang máu  Hỗn hợp dịch mô - máu  tĩnh mạch  Tim Câu 8: Ý nào dƣới đây không đúng với ƣu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá? A Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng B Dịch tiêu hoá được hoà loãng C Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải D Ống tiêu hoá được phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyên hoá về chức năng Câu 9: Trình tự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày của động vật nhai lại? A Dạ tổ ong→dạ cỏ→dạ lá sách→dạ múi khế B Dạ cỏ→dạ tổ ong→dạ lá sách→dạ múi khế C Dạ cỏ→dạ lá sách→dạ tổ ong→dạ múi khế D Dạ tổ ong→dạ sách→dạ cỏ→dạ múi khế Câu 10: Côn trùng có hình thức hô hấp nào? A Hô hấp bằng hệ thống ống khí B Hô hấp bằng phổi C Hô hấp bằng mang D Hô hấp qua bề mặt cơ thể Câu 11: Trong cơ thể ngƣời huyết áp tối đa xuất hiện ở giai đoạn nào sau đây của hoạt động tim: A Co tâm nhĩ B Dãn tâm thất C Co tâm thất D Dãn tâm nhĩ Câu 12: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày cỏ diễn ra nhƣ thế nào? A Tiết pépin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ B Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại C Thức ăn được trộn với nước bọt được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ D Hấp thụ bớt nước trong thức ăn 105 lá Câu 13: : Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín nhƣ thế nào? A Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm B Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh C Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh D Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm Câu 14: Câu 11: Động vật nào sau đây chƣa có cơ quan tiêu hóa? A Thủy tức B Côn trùng C Giun đất D Trùng giày Câu 15: Nguồn protein bổ sung cho động vật nhai lại là: A Cỏ tươi B Vi sinh vật trong dạ cỏ C Rơm, rạ D Cỏ khô Câu 16: Hoạt động nào dƣới đây không có vai trò chủ yếu đối với sự duy trì ổn định pH máu? A Phổi hấp thu O2 B Thận thải H+ và HCO3- C Hệ thống đệm trong máu D Phổi thải CO2 Câu 17: Tiêu hóa là: A quá trình biến đổi chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được B quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ C quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra ngoài cơ thể D quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng Câu 18: Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp? A Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn B Càng xa tim, huyết áp càng giảm C Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển D Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp Câu 19: Đoạn nào sau đây đƣợc xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại? 106 A Dạ lá sách B Dạ tổ ong C Dạ cỏ D Dạ khế Câu 20: Hệ hô hấp có thêm túi khí là đặc trƣng của lớp động vật nào? A Lớp cá B Lớp bò sát C Lớp chim D Lớp thú II/ TỰ LUẬN( 5 điểm ) Câu 1:( 2 điểm) a.Vẽ sơ đồ cố định CO2 theo chu trình Can vin ở thực vật C3 b.Nêu những điểm giống và khác nhau trong pha tôí giữa thực vật C3 và C4 Câu 2: ( 1 điểm) Trình bày đặc điểm bề mặt trao đổi khí liên quan đến hiệu quả trao đổi khí ở các nhóm động vật? Câu 3: Giải thích ngắn gọn các vấn đề sau(2 điểm) a Chu kì hoạt động của tim là gì? Vì sao tim có thể hoạt động suốt đời mà không "mệt mỏi"? b Tại sao tim đập nhanh, mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm, yếu huyết áp giảm? 107 múi PHỤ LỤC 4 GIÁO ÁN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ Bài 15 TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu 1 Về kiến thức - Mô tả đươc quá trinh tiêu hoá trong không bao tiêu hoá ở đông vâṭ đơn bao , trong túi tiêu hoávàống tiêu hoá - Phân biêṭ đươc tiêu hoá ngoaị bao và nôị bao - Nêu đươc chiều hướng tiến hoá của hê ̣tiêu hoá từ đông vâṭ đơn bào đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc cao - Từ đó thấy đươc sự khac biêṭ trong quá trình hấp thụ các chất từ môi trường vào trong cơ thể ở đông vâṭ và thưc vâṭ 2 Về kĩ năng - Rèn kỹ năng nghiên cứu quan sát phân tích , kĩ năng so sánh từ việc phân tích, so sánh các quá trình tiêu hóa - Rèn kỹ năng hợp tác và làm việc theo nhóm, trình bày báo cáo 4 Về thái độ - Có hứng thú, say mê trong học tập và yêu thích bộ môn Sinh học - Có thái độ làm việc khách quan, trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác - Tích cực liên hệ, vận dụng những kiến thức đã học với thực tiễn cuộc sống - Học sinh nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc được giao và có tinh thần cố gắng, hợp tác khi làm việc nhóm, làm việc tập thể - Hình thành thái độ quan tâm đến các hiện tượng của sinh giói II Trọng tâm: Cấu trúc, hoạt động của các hệ thống tiêu hoá ở giới động vật III Phƣơng pháp: Phương pháp dạy học khám phá, phương pháp thuyết trình, vấn đáp,trực quan IV Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK - Máy chiếu, bảng, phấn, bảng phụ 108 - Sử dung bảng 15 SGK - -Các phiếu học tập: Phiếu học tập đã được trình bày trong mục 2.7.1 Qui trình dạy học khám phá trong hình thành kiến thức mới chương PHIẾU HỌC TẬP 1: Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa PHIẾU HỌC TẬP 2: Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa PHIẾU HỌC TẬP 3: Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa PHIẾU HỌC TẬP 4: Quá trình tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người 2.Chuẩn bị của học sinh: nghiên cứu trước bai 15, quan sat cac hinh ve.̃ ́ IV Tiến trình lên lớp 1 Ổn định trật tự: 1 phút 2 Kiểm tra bài cũ: (?) Vì sao nói cây xanh tồn tại và phát triển như một thể thống nhất? 3 Bài mới Mởbài: GV: Sinh vâṭ muốn tồn taị phải thực hiện các quá trình gì? HS: Phải trao đổi chất với môi trường GV: Cây xanh tồn taị đươc nhờ thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài thông qua các quá trình quang hợp , hô hấp , hút nước và muối khoáng Vâỵ đông vâṭ và con người thưc hiêṇ trao đổi chất với môi trường như thế nao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu Nôị dung I khái niệm tiêu hóa HS nghiên cứu quan Cho HS quan sat nghiên sát các tranh vẽ Khái niệm tiêu hoá: cứu các tranh vẽtrong SGK và đanh dấu × vào ô trống chocâu hỏi về tiêu hoá Tiêu hoálàquátrinh Tiêu hoálàquátrinhbiến (?)Thếnao làtiêu hoá? biếnđổivàhấpthu ̣ đổi vàhấp thu thức ̣ ăn 109 thức ăn từ môi trường đươc đưa vao cơ thể (?) Quá trình tiêu hoá xảy Bên trong vàbên ngoài Quá trình tiêu hoá xảy ra tếbào ở: ra ở đâu trong cơ thể đông - Bên trong tế bao : tiêu vâṭ? hoá nội bào - Bên ngoai tế bao : tiêu hoá ngoại bào Hoạt độ ng 2: tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở các nhóm động vật Gv chia lớp làm 4 nhóm, HS theo dõi, lắng nghe yêu cầu các nhóm quan sát để xác định nhiệm vụ hình ảnh, đoạn phim về học tập quá trình tiêu hóa ở động vật thảo luận nhóm theo các phiếu học tập như sau Nhóm 1 : Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa( theo PHT số 1) Nhóm 2 : Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có túi tiêu hóa( theo Các nhóm nhận PHT, PHT số 2) nghiên cứu kênh hình, Nhóm 3 : Tìm hiểu quá kênh chữ, cá nhân suy trình tiêu hóa ở động vật nghĩ thảo luận nhóm để chưa có ống tiêu hóa( theo hoàn thành PHT PHT số 3) Nhóm 3 : Tìm hiểu quá trình tiêu hóa trong ống 110 tiêu hóa của người( theo PHT số 4) GV yêu cầu mỗi nhóm cử Các nhóm đính phần một thư kí và một nhóm thảo luận lên bảng trưởng GV thông báo thời gian thảo luận à 5 phút, hết thời gian các nhóm đính phần thảo luận lên bảng Đại diện nhóm 1 lên bảng trình bày Hoạt động 3: Tìm hiểu Các nhóm khác nhận II Tiêu hoá ở đông vâṭ tiêu hóa ở động vật chƣa xét, bổ sung chưa có cơ quan tiêu hoá có cơ quan tiêu hóa (đông vâṭ đơn bao): - Thức ăn từ môi trường vào tếbào , hình thành không GV mời đại diện nhóm 1 bào tiêu hoá bao lấy lên trình bày phần thảo thức ăn luận của nhóm Đáp án PHT số 1 - Lizôxôm gắn vao Gv chiếu hình 15.1: quá không bào , và tiết trình tiêu hóa ở trùng đế Enzim vao không giày bào để tiêu hoá thức ăn thanh chất đơn Gv nhận xét, chính xác hóa giản đi vào tế bào kiến thức chất - Chất thai đươc thai ra ngoài môi trường - Đó là hình thức tiêu hoá nội bào 111 - Hoạt động 4: Tìm hiểu II Tiêu hoá ở đông vâṭ có tiêu hóa ở động vật có túi túi tiêu hoá: tiêu hóa Gv chiếu hình 15.2: quá Đáp án PHT số 2 trình tiêu hóa ở thủy tức k GV mời đại diện nhóm 2 HS trình bày phần thảo i lên trình bày phần thảo luận của nhóm ế luận của nhóm n Gv nhận xét, chính xác hóa t h ứ c H S : V ì ở t ú i t i dõi, í nhận n hức ăn mới đươc biến xét h (?) Tại sao phải có quá l êuhoá t u x đổi dở dang , cơ thể ậ á trình tiêu hoá nội bào? n c chưa hấp thu ̣đươc c h (?)Ưu điểm của tiêu ủ ó hóa HS:Tiêu hoá đươc a a nhiều loaị thức ăn , và n k hóa so với ĐV đơn bào? h i ó ế m n hước lớn G t Hoạt động 5: Tìm hiểu v h thức ăn ở ĐV có túi tiêu nhưng thức ăn có kich t ứ III Tiêu hoá ở đông vâṭ có tiêu hóa ở động vật có n ống tiêu hoá: h ống tiêu hóa Đại diện nhóm lên ậ n *Đại diện: ĐV cóxương (?)Gv chiếu hình GV mời đại diện 15.3 đến trình bày nhóm 3 Các x 1 nhóm khác theo é 5 lên t trình , 6 bày , phần c thảo h c sống vànhiều loai ĐV hoá được biến không xương sống đổi cơ học - Hình thức : Tiêu hóa và hoá học nhờ ngoại bào dịch tiêu - Quá trình tiêu hóa: + Thức ăn đi qua ống tiêu h oá tạo thanh chất dinh 1 1 2 (?) Sựtiêu hoátrong ống tiêu hoácóưu điểm gì dưỡng đơn giản vàđươc HS suy nghĩ, trả lời hấp thu vao ̣ mau + Các chất không được tiêu hoásẽđươc taọthành phân và đươc thai ra ngoài qua hậu môn GV chiếu đoạn phim về quá trình tiêu hóa ở người * Quá trình tiêu hóa thức GV mời đại diện nhóm 4 ăn trong các bộ phận của lên trình bày phần thảo ống tiêu hóa ở người: luận của nhóm Gv nhận xét, chính xác hóa Đáp án PHT số 4 kiến thức Gv chiếu hình ảnh ống tiêu hóa của một số loài động HS suy nghĩ, trả lời: vật + Thức ăn  khoang miệng: - được nhai nát (?)Giải thích câu: nhai kỹ, - được trộn no lâu? đều với men tiêu hóa trong nước bọt + Nhai kỹ giúp thức ăn: - dễ tiêu hóa - hấp thu nhanh hơn, triệt để hơn 113 (?)Tại sao ăn cơm quá Thức ăn sẽ không được nhanh rất bất lợi cho sức nghiền nhỏ, làm tăng khỏe gánh nặng cho dạ dày  lãng phí chất dinh Cho HS nghiên cứu SGK dưỡng trong thức ăn, và trả lời nội dung bảng làm đau dạ dày 15 Gv chiếu hình ảnh ống tiêu hóa của một số loài động HS suy nghĩ, trả lời: vật ? Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người? Các bộ phận đó có chức năng gì? 4.Củng cố: - Ống tiêu hóa phân thành những bộ phận khác nhau có tác dụng gì? - Cho biết những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa theo bảng sau: Bảng : Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa Nội dung Túi tiêu hóa Mức độ trộn lẫn thức ăn với chất thải Mức độ hòa loãng của dịch tiêu hóa Mức độ chuyên hóa của các bộ phận Chiều đi của thức ăn 114 Ống tiêu hóa 5.Hoạt động về nhà: - Học theo câu hỏi SGK trang 64 - Rút ra chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa - Đối tượng: Động vật đơn bào - Hình thức: Tiêu hóa nội bào - Quá trình tiêu hóa: Enzim(lizoxôm) màng lõm vào bọc lấy thức ănkhông bào tiêu hóa chất đơn giản( hấp thụ) chất thải( thải ra ngoài) ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa - Đối tượng: Ngành ruột khoang và giun dẹp - Hình thức: Tiêu hóa nội bào và ngoại bào - Quá trình tiêu hóa: +Enzim của TB tuyến Thức ăn Túi tiêu hoá Mảnh thức ăn (vào tế bào) Chất dd đơn giản Hấp thụ Chất thải (qua lỗ thông ra ngoài) 115

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Thị Phương Hoa(2008), Kĩ năng tổ chức hoạt động nhóm. foreman:nexo.com/kinang/30-40k Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng tổ chức hoạt động nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2008
11. Trần Bá Hoành (2004), Dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn. Thông tin Khoa học Giáo dục, số 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2004
12. Mai Văn Hƣng (2002), "Yếu tố người học và vấn đề đổi mới phương pháp dạy học". Tạp chí Giáo dục (0), tr.25 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố người học và vấn đề đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Mai Văn Hƣng
Năm: 2002
13. Mai Văn Hƣng (2003), Sinh học phát triển cá thể động vật. Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học phát triển cá thể động vật
Tác giả: Mai Văn Hƣng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2003
14. Mai Văn Hƣng và cs (2009). "Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhóm trong dạy học khám phá". Tạp chí Khoa học - ĐHQG Hà Nội, (25), No1S, tr83-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhóm trong dạy học khám phá
Tác giả: Mai Văn Hƣng và cs
Năm: 2009
15. Nguyễn Kỳ (1999), Bản chất của việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người học tháng 1.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất của việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1999
21. Nguyễn Đức Thành (1989), Phương pháp tích cực trong dạy học KTNN trường THCS, Luận án PTS, Trường Đại học sư phạm HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tích cực trong dạy học KTNN trường THCS
Tác giả: Nguyễn Đức Thành
Năm: 1989
22. Lê Đình Trung (1994), Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức để nâng cao hiệu quả dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền trong chương trìnhsinh học THPT, Luận án PTS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức để nâng cao hiệu quả dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền trong chương trình "sinh học THPT
Tác giả: Lê Đình Trung
Năm: 1994
23. Nguyễn Thị Yến (2010), Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học chương II "Tính qui luật của hiện tượng di truyền" Sinh học 12 -Trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ sư phạm sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính qui luật của hiện tượng di truyền
Tác giả: Nguyễn Thị Yến
Năm: 2010
24. Vũ Văn Vụ (chủ biên), Vũ Thanh Tâm,Hoàng Minh Tấn (2007), Sinh lý học thực vật. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thực vật
Tác giả: Vũ Văn Vụ (chủ biên), Vũ Thanh Tâm,Hoàng Minh Tấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
25. Phạm Viết Vƣợng(2010), Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Phạm Viết Vƣợng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2010
26. Nguyễn Thị Khánh Vân (2012), Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học chương II phần Di truyền học - Sinh học 12 THPT, Luận văn thạc sỹ sư phạmsinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học chương II phần Di truyền học - Sinh học 12 THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Vân
Năm: 2012
16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Mai Văn Hƣng (2012), Trắc nghiệm năng lực trí tuệ - tài liệu tập huấn giáo viên trung học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w