Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học chương III chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào sinh học 10 tại trường THPT phương xá cẩm khê phú thọ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
4,12 MB
Nội dung
i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ THỊ THU TRANG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III: CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO – SINH HỌC 10 TẠI TRƯỜNG THPT PHƯƠNG XÁ – CẨM KHÊ – PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Sinh học Phú Thọ, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận tơi, kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày 18 tháng 05 năm2018 Sinh viên thực Hà Thị Thu Trang Xác nhận GV hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài ThS Chu Thị Bích Ngọc Hà Thị Thu Trang iii MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.2.2 Dạy học Sinh học theo quan điểm tích hợp tất yếu cần thiết 10 1.2.3 Ý nghĩa dạy học tích hợp liên mơn 11 1.3 Cơ sở thực tiễn 11 1.3.1 Thực trạng sử dụng kiến thức liên môn dạy học giáo viên THPT 11 iii 1.3.2 Thực trạng sử dụng kiến thức liên môn dạy học môn Sinh học giáo viên THPT 13 1.3.3 Thực trạng học tập môn Sinh học theo hướng sử dụng kiến thức liên môn HS THPT trường THPT Phương Xá – Cẩm Khê – Phú Thọ 14 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 17 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO - SINH HỌC 10 THPT 18 2.1 Phân tích chương trình Sinh học 10 THPT 18 2.2 Phân tích mục tiêu cấu trúc chương III: Chuyển hoá vật chất lượng tế bào - Sinh học 10 THPT 20 2.3 Các nguyên tắc dạy học tích hợp liên mơn 23 2.4 Quy trình tổ chức dạy học sử dụng kiến thức liên môn 24 2.5 Các nội dung kiến thức sử dụng để dạy học liên môn 27 2.6 Một số giáo án sử dụng kiến thức liên môn (Phần phụ lục) 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 33 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 3.1 Mục đích thực nghiệm 34 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 34 3.3 Phương pháp thực nghiệm 34 3.3.1 Chọn trường, lớp giáo viên tiến hành thực nghiệm 34 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 35 3.3.3 Kiểm tra đánh giá 35 3.4 Xử lý số liệu 35 3.4.1 Phương tiện đánh giá 35 3.4.2 Phân tích kết định tính 35 3.4.3 Phân tích kết định lượng 36 3.5 Kết thực nghiệm 38 3.5.1 Kết định lượng 38 3.5.2 Kết định tính 47 iii TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Xin đọc ĐC Đối chứng GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NLAS Năng lượng ánh sáng NQ/ TW Nghị trung ương SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số kiến thức Hố học sử dụng chương III: Chuyển hoá vật chất lượng tế bào - Sinh học 10 28 Bảng 2.2 Một số kiến thức Vật lý sử dụng chương III: Chuyển hoá vật chất lượng tế bào - Sinh học 10 31 Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra TN 39 Bảng 3.2.Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp TN ĐC kiểm tra 39 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra số TN 40 Bảng 3.4 Tần suất hội tụ tiến kiểm tra số TN 40 Bảng 3.5 Tần suất điểm kiểm tra số TN 41 Bảng 3.6 Tần suất hội tụ tiến kiểm tra số TN 42 Bảng 3.7 Kiểm định X điểm kiểm tra TN lần 43 Bảng 3.8 Kiểm định X điểm kiểm tra TN lần 44 Bảng 3.9 Tổng hợp điểm kiểm tra độ bền kiến thức sau TN 45 Bảng 3.10 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN kiểm tra độ bền kiến thức 45 Bảng 3.11 Tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức 46 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc phân tử ATP 28 Hình 2.2 Mơ hình cấu trúc không gian ATP 28 Hình 2.3 Cấu tạo hố học glucose- fructose 29 Hình 2.4 Cấu tạo hoá học Saccarose 29 Hình 2.5 Mơ hình cấu trúc không gian Saccarose 29 Hình 2.6: Quang phổ ánh sáng 32 Hình 3.1 Điểm trung bình kiểm tra TN 39 Hình 3.2 Tần suất điểm kiểm tra số TN 40 Hình 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số TN 41 Hình 3.4 Tần suất điểm kiểm tra số TN 42 Hình 3.5 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số TN 42 Hình 3.6 Điểm trung bình kiểm tra sau TN 45 Hình 3.7 Tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ nhu cầu đổi giáo dục giai đoạn Cùng với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, khối lượng tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng thời gian ngắn khiến cho phương pháp dạy học truyền thống không đáp ứng nhu cầu xã hội Từ đặt cho giáo dục nước ta cần thiết phải có đổi cách toàn diện Theo Nghị hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ương khóa XI (Nghị số 29 -NQ/TW) đổi toàn diện giáo dục đào tạo sau 2015 định hướng rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Qua đó, Bộ GD&ĐT đạo việc dạy học theo hướng “tích hợp liên mơn” sở giáo dục cần thiết [14] 1.2 Xuất phát từ điều kiện học tập ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn Từ đầu kỷ XX xuất khoa học liên ngành, gian ngành hình thành nên kiến thức đa ngành, liên ngành Xu hướng khoa học tiếp tục phân hóa sâu song song với tích hợp liên mơn, liên ngành ngày rộng Với tiến khoa học kỹ thuật, lượng kiến thức cập nhật ngày nhiều nhanh, thời gian học tập trường lại có hạn nên cần chuyển từ dạy học riêng rẽ sang dạy học tích hợp liên mơn vừa giúp học sinh nắm kiến thức cách toàn diện, nhiều chiều mà tiết kiệm thời gian dạy học trường 1.3 Xuất phát từ đặc điểm kiến thức Sinh học 10 - THPT Sinh học ngành khoa học nghiên cứu sống mà chất sống tổng hợp tất yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên xã hội, giới vô hữu cơ, người thiên nhiên, tượng vật lý, hóa học, khí hậu, thổ nhưỡng,… Vì vậy, Sinh học mơn khoa học có liên quan FADH2= 2ATP CTHH: - HS: Vận dụng kiến thức tính số Axetyl- CoA : CH3CO - S - CoA ATP thu qua giai đoạn - GV: Nhận xét chốt kiến thức phân tử glucose bị OXH thu được: ATP,10NADH= 30ATP FADH2= 2ATP 38 ATP * Liên hệ: Q trình hơ hấp tế bào vận động viên tập luyện diễn mạnh hay yếu? Vì sao? - HS: suy nghĩ trả lời Vận động viên luyện tập q trình hơ hấp diễn mạnh Vì tế bào cần nhiều ATP nên q trình hơ hấp cần tăng.Và hơ hấp tăng ( thở mạnh) - GV: Yêu cầu HS quan sát hình ảnh, liên hệ cho biết liên hệ trình đường phân, chu trình Creps, chuỗi truyền electron hô hấp? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Nhận xét chốt kiến thức Sản phẩm đường phân axit piruvic tiếp tục vào chu trình creps Sản phẩm chu trình creps phân tử NADH, FADH2, tiếp tục than gia vào chuỗi chuyền e hô hấp cuối tạo ATP để cung cấp cho tế bào Glucose : C6H12O6 Củng cố học: Câu 1: Tổng lượng q trình hơ hấp tế bào? A 34ATP B 38 ATP C 36 ATP D 32ATP Câu 2: Quá trình đường phân diễn đâu? A Chất ti thể B Chất tế bào C Màng tilacoit lục lạp D Trong lưới nội chất có hạt Câu 3: Phương trình tổng quát trình hô hấp tế bào A C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiệt) B C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O + Năng lượng(ATP) C C6H12O5 + 5O2 -> 6CO2 + 6H2O + Năng lượng(ATP + nhiệt) D 6CO2 +12H2O -> C6H12O6 +6 O2 + 6H2O Câu 4: Tại tế bào ATP chủ yếu sinh A Đường phân B Chu trình Crep C Chuỗi chuyềnn electrơn hơ hấp D Chu trình Canvin Câu 5: Các giai đoạn q trình hơ hấp tế bào A Chu trình Creps >đường phân >chuỗi chuyền electron hô hấp B Đường phân >chuỗi chuyền electron hơ hấp >chu trình Creps C Đường phân >chu trình Creps >chuỗi chuyền electron hơ hấp D Chuỗi chuyền electron hô hấp >đường phân >chu trình Creps Hướng dẫn nhà: - Đọc phần ghi nhớ/ SGK- 65 - Đọc “ Em có biết?” - Trả lời câu hỏi tập cuối Tiết 20: Bài 17: QUANG HỢP I Mục tiêu học: Về kiến thức: Sau học xong HS cần phải: - Nêu khái niệm quang hợp loài sinh vật có khả quang hợp - Phân tích pha trình quang hợp quang hợp - Trình bày diễn biến mối liên hệ pha sáng pha tối Kỹ năng: Rèn số kĩ như: - Quan sát, phân tích tranh, hình, phát kiến thức - Phân tích, so sánh, tư logic - Khái quát hoá - Vận dụng kiến thức liên môn vào học Thái độ: - Tự giác tìm tịi chủ động, hứng thú với học - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn II Phương pháp dạy học phương tiện dạy học Phương pháp dạy học - Vấn đáp tìm tòi - Nêu giải vấn đề - Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Phương tiện dạy học - Máy chiếu - Tranh, hình phóng to - Phiếu học tập * PHT số 01: Nhóm Nghiên cứu mục II Pha sáng / SGK, hoàn thành bảng sau viết sơ đồ diễn biến pha sáng Thời gian: 10 phút Pha sáng Điều kiện Nơi diễn Nguyên liệu Sản phẩm * PHT số 02: Nhóm Nghiên cứu mục II.2 Pha tối, hoàn thành bảng sau khái quát diễn biến pha tối Thời gian: 10 phút Pha tối Điều kiện Nơi diễn Nguyên liệu Sản phẩm V Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số Ngày/ tháng/ năm Sĩ số Vắng Kiểm tra cũ: Câu 1: Khái niệm hô hấp tế bào? Các giai đoạn chính? Câu 2: Q trình hơ hấp tế bào vận động viên luyện tập diễn mạnh hay yếu? Vì sao? Bài * Đặt vấn đề: Có thí nghiệm sau: - GV: Yêu cầu HS quan sát hình phát kiến thức - HS: Quan sát thấy: Ở bình 1: Chuột sống bình kín có xanh cịn sống Ở bình 2: Chuột sống bình kín khơng có xanh, chết - GV: Vậy lại xảy tượng đó? - HS: Suy nghĩ trả lời: Bình thứ chuột lại chết chuột sử dụng hết nguồn oxi có bình thải nhiều CO2 tích động bình-> chuột chết Cịn bình chuột cịn sống chuột sử dụng nguồn oxi từ thải nên quang hợp để tạo oxi cho chuột hô hấp - GV: Vậy quang hợp có mối quan hệ hô hấp? Chúng ta tìm hiểu 17: Quang hợp HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM QUANG HỢP Bước 1: Xác định mục tiêu học Sau học xong nội dung này, HS cần đạt được: - Trình bày khái niệm quang hợp Viết phương trình quang hợp - Phân tích vai trị nhóm sắc tố quang hợp thong qua kiến thức quang phổ ánh sáng Bước 2: Phân tích nội dung thành yếu tố thành phần Khái niệm quang hợp Phương trình quang hợp (Sử dụng kiến thức Hố học) Các nhóm sắc tố (Sử dụng kiến thức Vật Lý) Bước 3: Xác định mối quan hệ nội dung kiến thức nghiên cứu với kiến thức môn học khác - Các kiến thức Hố học có liên quan đến nội dung bao gồm: Phương trình quang hợp - Các kiến thức Vật lý: Vai trị nhóm sắc tố quang hợp thông qua quang phổ ánh sáng Cụ thể: - Phương trình tổng quát quang hợp: CO2 + H2O + NLAS (CH2O) +O2 - Các nhóm sắc tố quang hợp thông qua kiến thức quang phổ ánh sáng + Nhóm diệp lục chủ yếu hấp thu ánh sáng vùng đỏ vùng xanh tím, có bước sóng ngắn lượng cao,chuyển lượng thu từ photon cho trình quang phân li nước phản ứng quang hố để hình thành ATP NADPH + Nhóm carotenoit sau hấp thu NLAS truyền lượng thu cho diệp lục Vận dụng: Giải thích màu xanh? Bước 4: Xác định hình thức diễn đạt phù hợp - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức lớp nghiên cứu tài liệu SGK để trình bày khái niệm quang hợp viết phương trình quang hợp - HS dựa vào kiến thức sinh học, hoá học học lớp để trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung để đưa câu trả lời xác - GV tổng hợp lại ý kiến HS, nhận xét hoàn thiện kiến thức - GV đặt câu hỏi: Sắc tố quang hợp gì? gồm loại nào? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: chiếu hình ảnh quang phổ ánh sáng, nhận xét nhấn mạnh vai trị nhóm sắc tố thơng qua quang phổ ánh sáng Vận dụng giải thích có màu xanh Bước 5: Vận dụng kiến thức liên môn học vào tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG - GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức I KHÁI NIỆM QUANG HỢP lớp nghiên cứu tài liệu SGK để trình bày khái niệm quang hợp viết phương trình quang hợp - HS: Dựa vào kiến thức sinh học, hoá học học lớp để trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung để đưa câu trả lời xác - GV: Tổng hợp lại ý kiến HS, nhận xét hoàn thiện kiến thức * Khái niệm - Quang hợp là quá trình sử du ̣ng lượng ánh sáng để tổ ng hơ ̣p chất hữu từ nguyên liêụ vơ - Nhóm sinh vật có khả quang hợp: thực vật, tảo, số vi khuẩn * Phương trình tổng qt : - GV: Cung cấp thơng tin sắc CO2 + H2O + NLAS tố quang hợp đặt câu hỏi: Sắc tố quang hợp gì? gồm loại nào? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: chiếu hình ảnh quang phổ ánh sang, nhận xét nhấn mạnh vai (CH2O) + O2 trị nhóm sắc tố thơng qua quang phổ ánh sáng Gồm nhóm chính: + Nhóm diệp lục (Chlorophin): gồm Dla Dlb có vai trị hấp thụ quang năng, chủ yếu hấp thu ánh sáng vùng đỏ vùng xanh tím, có bước sóng ngắn lượng cao, chuyển lượng thu từ photon cho trình quang phân li nước phản ứng quang hóa để hình thành ATP - GV: Bổ sung NADPH Mỗi loại sắc tố quang hợp hấp thụ + Nhóm carotenoit phicobilin: sắc lượng bước tố phụ, sau hấp thu lượng ánh sóng định, nên hệ sắc tố sáng truyền lượng thu thể quang hợp đa dạng làm cho diệp lục bảo vệ diệp lục khỏi bị tăng hiệu trình hấp thụ phân hủy cường độ ánh sáng cao NLAS cho quang hợp Vận dụng giải thích có màu xanh? Vì có chứa nhiều diệp lục mà diệp lục hấp thụ ánh sáng đỏ xanh tím, khơng hấp thụ màu xanh, ánh sánh phản xạ lại mắt ta có màu xanh HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Bước 1: Xác định mục tiêu học - Viết sơ đồ pha trình quang hợp - Phân tích q trình quang phân li nước Bước 2: Phân tích nội dung thành yếu tố thành phần Sơ đồ pha q trình quang hợp CÁC PHA CỦA Q TRÌNH QUANG HỢP Quá trình quang phân li nước Bước 3: Xác định mối quan hệ nội dung kiến thức nghiên cứu với kiến thức môn học khác - Các kiến thức hố học có liên quan đến nội dung bao gồm: Sơ đồ tóm tắt pha quang hợp, phương trình phản ứng trình quang phân li nước Cụ thể: - Sơ đồ pha trình quang hợp * Sơ đồ diễn biến pha sáng: NADPH + ATP + O2 NLAS + H2O + NADP+ +ADP + Pi STQH * Khái quát diễn biến pha tối : + CO2 bị khử thành cacbohidrat gọi trình cố định CO2 + Con đường cố định CO2 phổ biến chu trình C3( Canvin) gồm nhiều phản ứng hố học xúc tác enzim chất lục lạp sử dụng ATP, NADPH từ pha sáng, biến đổi CO2 khí thành cacbohidrat - Q trình quang phân li nước: H2O + NLAS ½ O2 + 2H+ +2e- Bước 4: Xác định hình thức diễn đạt phù hợp - GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu SGK vận dụng kiến thức hoá học để viết sơ đồ pha, phản ứng quang phân li - HS vận dụng nghiên cứu tài liệu để trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung để đưa câu trả lời xác - GV tổng hợp lại ý kiến HS, nhận xét hoàn thiện kiến thức - GV đặt câu hỏi vận dụng, liên hệ mở rộng nhằm khắc sâu kiến thức cho HS - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung chốt kiến thức Bước 5: Vận dung kiến thức liên môn vào tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG - GV: yêu cầu HS quan sát hình 17.1 II CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH nghiên cứu tài liệu SGK cho QUANG HỢP biết quang hợp có pha?Tính chất pha quang hợp thể nào? - HS: Quan sát, nghiên cứu trả lời - GV: Nhận xét chốt kiến thức - Có pha: pha sáng pha tối * Tính chất pha quang hợp: - Pha sáng: diễn có ánh sáng Năng lượng ánh sáng biến đổi thành lượng phân tử ATP - Pha tối: diễn có ánh sáng bóng tối Nhờ ATP NADPH - GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh mà SGK trang 68 - HS: Suy nghĩ trả lời: Câu nói ” pha tối quang hợp hồn tồn khơng phụ thuộc vào ánh sáng” khơng xác, Vì pha tối phụ thuộc vào pha sáng, dùng sản phẩm pha sáng để hoạt động, tìng trạng khơng có AS kéo dài, pha tối tiếp tục xảy - GV: Nhận xét câu trả lời HS đưa lời giải đáp xác + Sản phẩm pha sáng dùng CO2 cacbonhidrat biến đổi thành pha tối + Ánh sáng có vai trị quan trọng pha sáng gián tiếp pha tối - GV: Mối quan hệ pha sáng pha tối quang hợp? - HS: suy nghĩ trả lời - GV: Nhận xét, chốt kiến thức * Mối quan hệ pha sáng pha tối quang hợp – pha sáng cung cấp lượng ATP lực khử NADPH cho pha tối – Pha tối cung cấp nguyên liệu đầu - GV: Giảng giải: Không thể tách rời vào ADP NADP+ cho pha sáng pha quang hợp, pha tối phụ thuộc vào pha sáng số enzim pha tối hoạt hoá ánh sáng khơng có ánh sáng kéo dài pha tối khơng thể xảy - GV: Chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS hoạt động nhóm vịng 10 phút, hồn thành PHT + Nhóm 1: Hồn thành PHT số 01 + Nhóm 2: Hồn thành PHT số 02 - HS: Nhận nhiệm vụ, tiến hành hoạt động nhóm hồn thành PHT - GV: u cầu đại diện nhóm lên trình bày - HS: Đại diện lên trình bày, HS nghe, nhận xét bổ sung - GV: Nhận xét, hoàn thiện kiến thức Pha sáng Pha sáng Điều kiện Nơi diễn Xảy có ánh sáng Màng tilacoit ( hạt grana) Nguyên liệu H2O, ADP, NADP+ Sản phẩm ATP, NADPH, O2 * Sơ đồ diễn biến pha sáng: - GV: Vậy Ôxi sinh từ chất NLAS + H2O + NADP+ +ADP + Pi pha trình STQH NADPH + ATP + O2 quang hợp? – HS: Trả lời: Trong quang hợp, Ôxi sinh pha sáng, từ trình quang phân li nước: H2O + lượng ánh sáng → ½ O2 + 2H+ + 2e- - GV: Nhận xét bổ sung kiến thức - Pha sáng gồm trình biến đổi + Biến đổi quang lí: Diệp lục hấp thụ NLAS trở thành dạng kích động điện tử + Biến đổi quang hố: Diệp lục trạng thái kích động truyền NL cho chất nhận để thực trình quang phân li nước: H2O(quang phân li)→ ½ O2+2H+ + 2e- - GV: Nếu thể quang hợp Hình thành chất có tính khử mạnh: khơng có nhiều loại sắc tố khác NADH, NADPH tổng hợp ATP mà có loại hiệu hấp thụ lượng ánh sáng tăng lên hay giảm đi? Vì sao? - HS: Trả lời Hiệu hấp thụ NLAS giảm Do ánh sáng có bước sóng khác nhau, NLAS q pha sáng bị ảnh hưởng, Sản phẩm tạo - GV: Nhận xét Pha tối Pha tối Điều kiện Cả có ánh sáng tối Nơi diễn Chất lục lạp Nguyên ATP, NADPH, CO2 liệu Sản phẩm Tinh bột, sản phẩm hữu khác * Khái quát diễn biến pha tối : - CO2 bị khử thành cacbohidrat gọi trình cố định CO2 - Con đường cố định CO2 phổ biến chu trình C3( Canvin) gồm nhiều phản ứng hố học xúc tác enzim chất lục lạp sử dụng - GV: Yêu cầu HS khái quát sơ lược ATP, NADPH từ pha sáng, biến đổi CO2 khí thành cacbohidrat chu trình C3 - HS: Nghiên cứu tài liệu trả lời - GV: Hoàn thiện kiến thức * Sơ lược điểm chu trình C3: - Xảy pha tối quang hơp - Chất kết hợp với CO2 hợp chất 5C(RiDP) tạo thành hợp chất 3C, lúc pha sáng cung cấp lực khử ATP, NADP để hợp chất 3C -> AlPG (3C) ATP, NADPH ->ADP, NADP+ Khi đó: phần AlPG tham gia số phản ứng trung gian để tái tạo RiDP giúp tế bào hấp thụ nhiều CO2, phần biến đổi thành tinh bột saccarozo - Thơng qua đường chuyển hố vật chất khác nhau, từ cacbohidrat tạo - GV: Vì pha tối gọi trình quang hợp hình thành cố định CO2? nhiều loại hợp chất hữu khác - HS: Trả lời Vì phân tử CO2 tự khí cố định lại phân tử cacbohidrat - GV: Tại chu trình calvin có tên gọi C3? -HS: Vì sản phẩm chu trình hợp chất 3C - GV: Nhận xét, chốt kiến thức Củng cố: - GV: Yêu cầu HS trình bày khác pha sáng pha tối? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Nhận xét bổ sung Hướng dẫn nhà - Đọc phần ghi nhớ/ SGK- 69 - Đọc “ Em có biết?” ... ? ?Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Chương III: Chuyển hóa vật chất lượng tế bào - Sinh học 10 trường THPT Phương Xá - Cẩm Khê - Phú Thọ? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng số giáo án sử dụng kiến thức. .. kiến thức liên môn dạy học Chương III: Chuyển hóa vật chất lượng tế bào - Sinh học 10 THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 10 giáo viên dạy môn Sinh học 10 trường THPT Phương Xá - Cẩm Khê. .. có sử dụng kiến thức mơn Hố học, Vật lý,…để dạy học kiến thức chương III: Chuyển hoá vật chất lượng tế bào - Sinh học 10 THPT - Xây dựng 02 giáo án sử dụng kiến thức liên môn dạy học chương III: