Mô hình cấu trúc không gian của Saccarose

Một phần của tài liệu Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học chương III chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào sinh học 10 tại trường THPT phương xá cẩm khê phú thọ (Trang 38 - 41)

Hình 2.3. Cấu tạo hoá học của glucose- fructose

Hình 2.4. Cấu tạo hoá học của Saccarose

Hình 2.5. Mô hình cấu trúc không gian của Saccarose Saccarose

3 Bài 16:

Hô hấp tế bào

* Phương trình hoá học:

Glucose + O2 CO2 + H2O + Năng lượng (ATP + Nhiệt) Lipit + O2 CO2 + H2O

=> Phương trình tổng quát của quá trình phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucose:

C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + Nhiệt) * Công thức hoá học:

Glucose, Fructose: C6H12O6,

Lipit: CH2COOR1-CHCOOR2- CH2COOR3

Axit piruvic : C3H4O3

Axetyl- CoA : CH3CO- S- CoA

=> Vận dụng kiến thức về cấu tạo của ATP và glucose đã được tìm hiểu để trả lời câu hỏi lệnh: Tại sao, tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucose mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?

4 Bài 17: Quang hợp * Phương trình hoá học - Phương trình quang hợp:

CO2 + H2O + NLAS (CH2O) + O2

- Phản ứng quang phân li nước:

H2O (quang phân li) → ½ O2 + 2H+ + 2e- .

2.5.2. Các kiến thức Vật lý có thể sử dụng để dạy học liên môn

Nội dung Chương III: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10, giới thiệu về năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào, các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào, các quá trình bao gồm các quy luật vật lý. Như vậy, việc tích hợp các kiến thức Vật lý vào Sinh học sẽ làm sáng tỏ các kiến thức Sinh học, nâng cao hiệu quả dạy học.

Sử dụng kiến thức Vật lý vào một số bài cụ thể trong chương III: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10.

Bảng 2.2. Một số kiến thức Vật lý có thể sử dụng trong

chương III: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào - Sinh học 10.

STT TÊN BÀI KIẾN THỨC VẬT LÝ CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ

DẠY HỌC LIÊN MÔN

1 Bài 13: Khái quát về năng lượng và

chuyển hoá vật chất

- Năng lượng là khả năng sinh công, bao gồm: động năng và thế năng.

+ Động năng: là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công.

+ Thế năng: là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.

- Các dạng năng lượng trong tế bào:

+ Nhiệt năng: duy trì nhiệt độ ổn định cho tế bào và đối với cơ thể thì nhiệt năng như năng lượng vô ích vì không có khả năng sinh công. Phần nhiệt năng dư thừa thải ra ngoài bằng quá trình thải nhiệt.

+ Điện năng: do dòng ion chuyển động qua màng, tạo điện thế màng tế bào. Sự chênh lệch về nồng độ các ion trái dấu giữa 2 phía màng có thể tạo ra sự chênh lệch điện thế.

+ Động năng (cơ năng): là năng lượng sinh ra cho các cơ quan hoạt động.

+ Hoá năng: là năng lượng tích luỹ trong các liên kết hoá học. Quan trọng nhất là ATP.

2 Bài 17: Quang hợp

Một phần của tài liệu Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học chương III chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào sinh học 10 tại trường THPT phương xá cẩm khê phú thọ (Trang 38 - 41)