Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nền đất yếu đoạn đường nối vào cảng phước an, nhơn trạch, đồng nai và lựa chọn giải pháp…

94 9 0
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nền đất yếu đoạn đường nối vào cảng phước an, nhơn trạch, đồng nai và lựa chọn giải pháp…

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ DỊA CHẤT TRƯƠNG NHÂN ĐẠO TRƯƠNG NHÂN ĐẠO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN ĐẤT YẾU ĐOẠN ĐƯỜNG NỐI VÀO CẢNG PHƯỚC AN, NHƠN TRẠCH, ĐỒNG NAI VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ THÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2015 HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ DỊA CHẤT TRƯƠNG NHÂN ĐẠO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN ĐẤT YẾU ĐOẠN ĐƯỜNG NỐI VÀO CẢNG PHƯỚC AN, NHƠN TRẠCH, ĐỒNG NAI VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ THÍCH HỢP Nghành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TÔ XUÂN VU HÀ NỘI, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Trương Nhân Đạo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC II DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH VI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cơ sở tài liệu luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC NỀN ĐẤT YẾU VÀ XỬ LÝ ĐẤT YẾU 1.1 Khái niệm đất yếu, cấu trúc đất yếu 1.2 Các nghiên cứu cấu trúc đất yếu 1.3 Các giải pháp xử lý đất yếu xây dựng đường giao thông 1.3.1 Các giải pháp cải thiện phân bố ứng suất biến dạng đất 1.3.2 Phương pháp làm tăng nhanh tốc độ cố kết đất yếu .12 1.3.3 Phương pháp làm tăng độ chặt giảm độ lún đất 16 1.4 Hiện trạng xây dựng đường giao thông Việt Nam giải pháp xử lý 18 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÀ PHÂN CHIA CẤU TRÚC NỀN ĐẤT YẾU ĐOẠN TUYẾN NGHIÊN CỨU 21 2.1 Khái quát đặc điểm trầm tích Đệ tứ khu vực nghiên cứu 21 2.1.1 Phụ thống Pleistocen hạ, phần Hệ tầng Trảng Bom (aQ 11tb) 21 iii 2.1.2 Phụ thống Pleistocen trung - thượng Hệ tầng Thủ Đức(aQ 12-3tđ) 21 2.1.3 Phụ thống Pleistocen thượng, phần Hệ tầng Củ Chi (aQ 23cc) 22 2.1.4 Phụ thống Holocen hạ - trung (Q 21-2): gồm thành tạo: 23 2.1.5 Phụ thống Holocen trung - thượng (Q 22-3): Gồm kiểu nguồn gốc 23 2.1.6 Phụ thống Holocen thượng (Q 23): gồm kiểu nguồn gốc 24 2.2 Điều kiện địa chất cơng trình đoạn tuyến nghiên cứu .24 2.2.1 Địa hình địa mạo 24 2.2.2 Địa tầng tính chất lý lớp đất 25 2.2.3 Nước đất 30 2.3 Phân chia cấu trúc đoạn tuyến nghiên cứu 31 2.3.1 Cơ sở phân chia cấu trúc đất 31 2.3.2 Nguyên tắc phân chia cấu trúc 32 2.3.3 K ết phân chia 32 2.4 Đánh giá ổn định kiểu cấu trúc 36 2.4.1 Ổn định trượt đường 37 2.4.2 Biến dạng lún .38 CHƯƠNG LỰA CHỌN, ĐỀ XUẤT VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU THÍCH HỢP .49 3.1 Luận chứng giải pháp xử lý 49 3.2 Thiết kế giải pháp xử lý đất yếu 50 3.2.1 Xử lý đất yếu cọc cát cho cấu trúc IIA 50 3.2.2 Xử lý đất yếu bấc thấm kết hợp với gia tải trước cho cấu trúc IIB .58 3.3 Các công tác quan trắc địa kỹ thuật 68 3.3.1 Nội dung quan trắc 68 3.3.2 Thiết kế mạng lưới quan trắc 69 3.3.3 Các thiết bị quan trắc - Phương pháp lắp đặt: 69 3.3.4 Thực quan trắc .71 KẾT LUẬN 72 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC KÈM THEO .77 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu lý đặc trưng lớp 26 Bảng 2.2: Các tiêu lý đặc trưng lớp 27 Bảng 2.3: Các tiêu lý đặc trưng lớp 28 Bảng 2.4: Các tiêu lý đặc trưng lớp 29 Bảng 2.5: Mực nước đất hố khoan 30 Bảng 2.6: Sơ đồ phân chia cấu trúc nền: 33 Bảng 2.7: Phân bố kiểu, phụ kiểu cấu trúc đoạn tuyến: 33 Bảng 2.8: Bảng kết xác định vùng hoạt động nén ép kiểu cấu trúc I 39 Bảng 2.9: Bảng kết xác định vùng hoạt động nén ép kiểu cấu trúc II 40 Bảng 2.10: Bảng kết xác định vùng hoạt động nén ép kiểu cấu trúc III 41 Bảng 2.11: Bảng xác định độ lún kiểu cấu trúc I .43 Bảng 2.12: Bảng xác định độ lún cố kết kiểu cấu trúc IIA 44 Bảng 2.13: Bảng xác định độ lún cố kết kiểu cấu trúc IIB 45 Bảng 3.1 Hệ số η 55 Bảng 3.2 : Độ lún lại theo thời gian xử lý bấc thấm 66 Bảng 3.3: Thời gian cố kết qua giai đoạn đắp chưa xử lý bấc thấm 67 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ bố trí bệ phản áp .9 Hình 1.2: Sơ đồ xử lý đệm cát 11 Hình 1.3: Nền xử lý giếng cát .13 Hình 1.4a: Sơ đồ bố trí mạng lưới giếng cát theo hình tam giác .14 Hình 1.4b: Sơ đồ bố trí mạng lưới giếng cát theo hình vng .14 Hình 1.5: Gia cố bấc thấm 15 Hình 1.6: Xử lý cọc cát 17 Hình 3.1 Bố trí cọc cát phạm vi nén chặt đất .52 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí cọc cát 53 Hình 3.3: Sơ đồ bố trí bấc thấm 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng Nai có vị trí, địa hình thuận lợi nhiều mặt, nằm giao thoa cao nguyên Trung đồng Bắc Nam bộ, phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, Tây bắc giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây giáp TP.Hồ Chí Minh, Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, có quốc lộ đến thị khu vực, đường sắt xuyên Việt dài 85km, sân bay Tân Sơn Nhất sân bay quân Biên Hòa cầu hàng khơng thường trực Với vị trí trên, Đồng Nai nút giao thông giao lưu kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong khu vực này, địa bàn Tây - Nam Đồng Nai (gồm thành phố Biên Hòa huyện Nhơn Trạch Long Thành) xem cửa mở phía Đơng TP Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế trọng điểm phía Nam, khu vực thuận lợi để phát triển cơng nghiệp thị Trong đó, Nhơn Trạch với nhiều cơng trình giao thơng huyết mạch hữu hàng loạt dự án trọng điểm triển khai Trong thời gian tới, Nhơn Trạch kết nối liên vùng thuận tiện tỉnh miền Tây Đông Nam Không vậy, dự án sân bay Quốc tế Long Thành với đường băng cất - hạ cánh kết nối Việt Nam với khu vực giới nằm sát cạnh trung tâm TP Nhơn Trạch Đồng thời, Nhơn Trạch bao bọc sông lớn sông Đồng Nai, sông Lịng Tàu sơng Thị Vải - tuyến đường thủy huyết mạch kinh tế Đông Nam Bộ, nơi tập trung cảng nước sâu lớn quan trọng Việt Nam Bởi vậy, việc đầu tư xây dựng đoạn đường kết nối vào cảng có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế chung cho khu vực vùng lân cận Một số đoạn đường đoạn đường kết nối vào cảng Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên vấn đề đặc biệt thường gặp xử lý đất yếu Theo báo cáo khảo sát địa chất cơng trình đoạn đường vào cảng Phước An điều kiện địa chất phức tạp, phân bố đất yếu khơng đồng đều, chiều dày biến đổi mạnh Chính đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đất yếu đoạn đường nối vào cảng Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai lựa chọn giải pháp sử lý thích hợp” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Mục tiêu đề tài - Làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc đất yếu đoạn đường nối vào cảng Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai, từ lựa chọn giải pháp xử lý thích hợp - Lựa chọn thiết kế giải pháp xử lý thích hợp cho đoạn tuyến để cơng trình đạt ổn định lâu dài Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cấu trúc đất yếu giải pháp xử lý đất yếu thích hợp cho đường - Phạm vi nghiên cứu: Nền đường thuộc đoạn đường nối vào cảng Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt cần nghiên cứu nội dung sau: - Đánh giá tổng quan vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm địa chất công trình phân chia cấu trúc đoạn đường nối vào cảng Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai phục vụ cho công tác xử lý đất yếu - Lựa chọn giải pháp xử lý thích hợp kiểu cấu trúc - Thiết kế phương án xử lý cho đoạn tuyến có cấu trúc khác Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu: Kế thừa kiến thức, tổng hợp tài liệu khảo sát địa chất công trình, kết nghiên cứu ứng dụng thực tế phương pháp cho cơng trình cụ thể thơng qua kết nghiên cứu có 72 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đất yếu đoạn đường nối vào cảng Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai lựa chọn giải pháp sử lý thích hợp, với kiến thức học chương trình đào tạo cao học trường Đại học Mỏ - Địa chất, với nỗ lực thân hướng dẫn khoa học TS Tô Xuân Vu, luận văn thạc sỹ kỹ thuật với đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đất yếu đoạn đường nối vào cảng Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai lựa chọn giải pháp sử lý thích hợp ” hồn thành Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Điều kiện địa chất công trình đoạn đường tuyến phức tạp, cấu trúc lớp đất yếu nằm bề mặt phân bố phía lớp cát, lớp sét thuận lợi cho cơng tác tính tốn xử lý đất yếu, nhiên lớp đất yếu phủ mặt số đoạn có bề dày thay đổi lớn, dẫn đến ảnh hưởng lớn đến ổn định đường Cấu trúc đoạn đường nghiên cứu, chia thành kiểu: - Kiểu I: Nền đất khơng có lớp đất yếu - Kiểu II: Nền đất có lớp đất yếu phân bố gần mặt Trong kiểu II có lớp đất yếu nằm gần mặt, có phân bố khơng gian khác Điều có ý nghĩa quan trọng công tác xử lý đất yếu Như dựa vào phân bố không gian lớp đất yếu lại chia phụ kiểu IIA IIB Trong phụ kiểu IIA, lớp đất yếu có chiều dày khơng lớn từ 1,5m đến 3,85m nằm lớp đất rời tương đối tốt (Cát hạt trung, chặt vừa) Trong phụ kiểu IIB, lớp đất yếu có chiều dày tương đối lớn từ 7,0m đến 11,2m nằm lớp đất dính tương đối tốt (Sét trạng thái dẻo cứng) Theo đặc điểm cấu trúc phân chia đoạn tuyến, nhằm đảm bảo ổn định cho cơng trình xây dựng sử dụng, lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu cọc cát bấc thấm phù hợp 73 Kết thiết kế xử lý cho kiểu cấu trúc sau: - Kiểu cấu trúc I: Do phân bố mặt lớp đất số cát hạt trung, chặt vừa có bề dày 1,5m đến 10,5m Lớp đất số thoát nước nhanh hệ số nén lún nhỏ nên không ảnh hưởng đến ổn định đường Vì trực tiếp thi cơng đường cơng trình mà khơng cần phải xử lý đất - Kiểu cấu trúc IIA: Nền đất xử lý cọc cát có sức chịu tải Rtc = 5,2 kG/cm2 tăng gấp 7,1 lần so với sức chịu tải lớp trước gia cố Rtc = 0,73kG/cm2 Độ lún lại S = cm < 10 cm Như kiểu cấu trúc IIA xử lý cọc cát bố trí theo mạng lưới tam giác với chiều sâu cọc 3,5 m, khoảng cách cọc L = 2,0 m đảm bảo độ ổn định cho đường q trình thi cơng sử dụng - Kiểu cấu trúc IIB: Đất xử lý bấc thấm bố trí theo mạng lưới tam giác với chiều sâu cắm bấc thấm 9,7 m, khoảng cách cọc L = 1,26 m, đường đắp theo giai đoạn Độ cố kết sau xử lý U = 98,1%, độ lún lại ∆S = 2,3 cm Do đảm bảo độ ổn định cho đường q trình thi cơng sử dụng Do thời gian hạn chế, kinh nghiệm kiến thức có hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy giáo bạn đồng nghiệp Một lần nữa, tác giả xin bày tỏ lòng cám ơn giúp đỡ q báu hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn TS Tơ Xn Vu, tồn thể thầy giáo Bộ môn bạn đồng nghiệp 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22TCN 262-2000, Quy trình khảo sát thiết kế đường tơ đắp đất yếu – tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất Giao thông vận tải Bộ Xây Dựng (2000), TCXD 245:2000, Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước, NXB Xây dựng, Hà Nội Đỗ Trọng Đơng Đồn Thế Tường (1984), Một số đặc điểm biến dạng đất bùn tầng Giảng Võ Lê Huy Hồng (1971), Đặc điểm địa chất cơng trình đất sét rìa bắc đồng Bắc Bộ Nguyễn Huy Phương (1991), ”Đánh giá trượng biến dạng cơng trình xây dựng đất yếu Hà Nội, với giải pháp thiết kế móng nơng”, Tuyển tập cơng trình khoan học Đại học Mỏ Địa chất - Hà Nội Nguyễn Huy Phương nnk (1999), ”Phân tích sở khoa học việc thiết kế cọc cát xử lý đất yếu”, Hội nghị khoa học địa chất cơng trình mơi trường Việt Nam Nguyễn Huy Phương-Tạ Đức Thịnh, Bài giảng cao học kỹ thuật xử lý đất yếu vật liệu kỹ thuật tổng hợp Nguyễn Huy Phương nnk (2005), Thu thập, kiểm chứng tài liệu có, nghiên cứu bổ sung lập đồ phân vùng đất yếu Hà Nội phục vụ phát triển bền vững Thủ đô, Đề tài trọng điểm thành phố Hà Nội Tạ Hồng Quân (1984) , Tính chất cố kết đất yếu Hà Nội Nguyen Duy Quang, P.H.Giao, T.Seah (2010), Settlement calculation and back-analysis of soil proprties for a test embankment on a soft clay ground 10 improved by PVD and vacuum-assisted preloading at a site in Vung Tau, Vietnam, No14/2010 75 Hồng Văn Tân, Trần Đình Ngơ, Phan Xn Trưởng, Phạm Xuân, Nguyễn 11 hải (1997), Những phương pháp xây dựng cơng trình nên đất yếu, NXB xây dựng 12 Lê Trọng Thắng (1994), Phân chia thể địa chất khu vực Hà Nội kết xử lý tài liệu xuyên tĩnh chúng máy xuyên Gouda Lê Trọng Thắng (1995), Nghiên cứu kiểu cấu trúc đất yếu khu vực 13 Hà Nội đánh giá khả sử dụng chúng xây dựng, Luận án PTS KH Địa lý- Địa chất, Hà Nội Nguyễn Thanh (1984), “Giải pháp móng khơng phù hợp cấu trúc địa chất đất yếu ngun nhân chủ yếu gây biến dạng cơng trình xây 14 dựng lãnh thổ đồng Việt Nam”, Tài liệu hội nghị khoa học toàn quốc địa kỹ thuật, lần thứ 11, Hà Nội Nguyễn Viết Tình, Phạm Văn Tỵ, Kết nghiên cứu bước đầu tính bất 15 đồng trầm trích hồ đầm lầy tầng Hải Hưng (blQ1-2IVhh1) khu vực thành phố Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thơ (1979), Các đặc trưng lý đất dính vùng đồng Bắc Bộ Huỳnh Đăng Vinh (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng độ phèn đến hiệu 17 kỹ thuật cải tạo đất chỗ xi măng sử dụng làm đường đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 18 Abdel - Aziz Usmail Kashep (1986), The Hydrogeological technics 19 E.M Xergheev(1978), Địa chất cơng trình, nhà xuất đại học tổng hợp maxcơva 20 E.M Xergheev, Những vấn đề địa chất cơng trình liên quan đến nhiệm vụ sử dụng hợp lý bảo vệ môi trường địa chất 21 M.V.Ras (1971), The stimulation of ground structures in engineering geology 22 O.v Kotlov, Sự biến đổi môi trường địa chất ảnh hưởng hoạt động người 76 Бонлapик Ф К Oбшaя тeopия инжeнepнoй Физиecчкoй гeooглии 23 (1981), Mocклa нeдpa Кoтлoл Ф ВИзмeнeния reoлoгичecкoй cpeлы под вляниeм дeятeлынocти чeлoвeкa M.Heдpa 1978 V.A Mironhenko, X.E Gretrinsep, B.V Xnaimov, V.M Sextakov, Những 24 vấn đề dự báo biến đổi môi trường địa chất ảnh hưởng tác động kỹ thuật 77 PHỤ LỤC KÈM THEO STT Tên vẽ Sơ đồ vị trí lỗ khoan khảo sát địa chất tuyến đường nối vào cảng Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai Mặt cắt dọc địa chất công trình đoạn đường nối vào cảng Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai Mặt cắt ngang địa chất cơng trình Km + 756 Mặt cắt ngang địa chất cơng trình Km + 061 Mặt cắt ngang địa chất cơng trình Km + 591 Mặt cắt ngang địa chất cơng trình Km + 191 Mặt cắt ngang địa chất cơng trình Km + 490 Bảng tổng hợp tiêu lý mẫu đất Bố trí thiết bị quan trắc ®­êng ®Êt Tê BH K 50 37 14 B§ §C 32 77 BH K 20 70 C 12 LU C 42 LU m­ ¬n g K 11 BH S 38 BC 11 75 17 10 13 88 25 25 42 14 BH 12 96 17 LU C K L UC 42 LU C K H B B HK K H 49 B sè 49 C LUC L § U C B§ 12 42 Tê 77 LU LU C C 3 11 LU 67 37 C LU C L C U 16 C LU LU 34 C L C UC U 5L 49 LUC 30 28 C LUC 33 L U U L C 45 LU 86 L C 61 UC 90 sè 35 89 S 69 C 31 94 LN 21 BC C 67 LN 92 34 33 47 C 10 LU C 13 LU 03 83 C 21 LU BC S 10 S 26 BC S 28 BC 91 ®­ê ng ® Êt TS N 17 S 53 BC Bµ u ng Tr­ ê 55 B CS m­¬ng 37 Êp 23 21 22 16 17 Tê B§ §C sè 33 18 MẶT CẮT DỌC ĐỊA CHẤT TỪ KM + 00 ĐẾN KM + 790 Công trình: Đoạn đường nối vào cảng Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai Địa điểm: Vị trí: Xã Long Thọ xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Tỷ lệ đứng: 1:200 Tỷ lệ ngang: 1: 2500 +5.0 Kiểu cấu trúc I +3.0 Kiểu cấu trúc IIA Kiểu cấu trúc IIB +1.0 -0.66 1.5 -1.0 2 -3.0 2 2 -6.05 6.9 -5.97 5.0 -7.0 9.1 -6.92 7.0 -7.32 9.5 -8.2 10.3 -9.0 -9.10 8.3 -11.0 -10.47 9.5 -10.66 11.5 -12.80 12.0 -13.0 -14.92 15.0 -15.0 -4.14 5.0 -8.06 9.0 2 -4.65 4.3 -4.43 5.5 1 3 -10.92 11.8 -11.12 12.0 -14.12 15.0 -14.12 15.0 -13.95 15.0 -13.03 14.0 -14.53 15.5 -9.73 9.9 -9.53 9.2 -9.84 9.9 -7.39 7.4 Cát hạt thô, màu xám vàng, xám trắng, chặt vừa -13.82 15.0 -14.14 15.0 -13.91 15.0 3 3 -8.18 9.4 -9.27 9.1 -9.45 10.4 -9.52 10.2 -9.74 8.0 -10.42 11.5 3 -8.98 9.0 -9.41 10.5 3 -12.95 14.0 Sét, sét pha màu xám xanh, xám trắng, xám vàng, trạng thái dẻo cứng -6.33 7.3 -10.15 11.2 1 -9.33 9.0 3 -14.66 15.5 1 -6.51 7.6 3 -12.91 14.0 3 3 3 Ranh giới địa tầng xác định -13.93 15.0 -14.95 16.0 -15.35 15.0 -15.83 16.0 -16.33 16.0 -15.94 16.0 -15.98 16.0 -16.33 16.0 -14.88 16.0 -15.03 16.0 -15.05 16.0 -16.21 16.0 -16.29 18.0 -17.0 1 -8.71 8.5 -11.06 12.0 -7.76 7.0 Cát hạt trung, màu xám nâu, xám đen, xám xanh, chặt vừa -5.95 7.0 4 -5.62 6.5 Bùn sét, màu xám đen, xám xanh, đôi chỗ lẫn xác thực vật, vỏ sò -12.97 12.0 -14.29 16.0 -1.11 2.2 -6.82 8.0 4 -1.02 2.2 -1.73 2.8 -11.15 12.0 -2.14 3.0 -4.53 5.5 -9.89 8.6 -2.03 3.0 2 -8.79 10.5 1 -2.85 2.5 -6.22 7.1 -7.85 8.7 3 -8.11 9.0 -1.95 3.0 -4.86 5.8 -4.89 3.6 -6.2 8.4 2 -7.81 8.7 -2.62 3.5 -3.00 3.85 -5.0 -1.62 2.5 -2.16 3.0 1 -1.56 2.5 -7.0 1 -15.32 16.0 -15.99 16.0 -16.17 16.0 -16.76 16.0 -17.29 16.0 -16.79 18.0 -17.74 16.0 Cao độ (m) Độ sâu (m) -8.91 8.9 61.0 +0.01 64.1 +1.12 76.0 LK-46 -1.74 105.7 LK-47 +0.68 43.2 +0.93 75.5 4+790.800 100.4 +0.97 LK-45 4+715.300 73.7 +0.95 LK-44 4+672.100 75.0 -0.76 LK-42 4+566.400 100.0 -0.17 LK-40 4+490.400 50.0 +0.02 LK-39 4+426.300 74.8 +1.09 LK-38 4+365.300 75.0 -0.33 LK-36 4+264.900 75.1 +0.06 LK-34 4+191.200 75.0 +0.17 LK-33 4+116.200 -0.33 LK-32 4+016.200 75.0 256.6 270.3 +1.05 LK-31 3+966.200 -0.21 LK-30 3+891.400 224.7 +1.07 LK-29 3+816.400 227.3 +1.09 LK-28 3+741.300 345.7 +1.18 LK-26 3+666.300 55.1 -0.35 LK-24 3+591.300 75.1 +0.86 LK-23 3+334.700 75.2 +0.97 LK-22 3+064.400 75.6 +1.05 LK-21 2+839.700 78.1 +0.88 LK-20 2+612.400 75.0 +0.88 LK-19 2+266.700 76.1 +0.94 LK-18 2+211.600 74.8 +0.85 LK-16 2+136.500 195.2 +0.84 LK-14 2+061.300 350.0 -0.97 LK-13 1+985.700 282.9 -1.29 LK-12 1+907.600 280 +1.71 LK-10 1+832.600 68.9 +2.18 LK-08 LK-07 1+756.500 +0.08 LK-06 1+681.700 LK-05 1+489.500 250.1 0+257.600 0+000.000 257.6 -0.80 LK-04 1+139.500 +0.89 0+507.700 +2.1 LK-03 0+856.600 LK-02 0+576.600 LK-01 MẶT CẮT NGANG ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH TẠI KM + 756 Công trình: Đoạn đường nối vào cảng Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai Địa điểm: Vị trí: Xã Long Thọ xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Tỷ lệ đứng: 1:200 Tỷ lệ ngang: 1: 400 +2.0 +0.0 -2.0 -1.76 2.7 -0.66 1.5 -2.16 3.0 Bùn sét, màu xám đen, xám xanh, đôi chỗ lẫn xác thực vật, vỏ sò Cát hạt trung, màu xám nâu, xám đen, xám xanh, chặt vừa Sét màu xám xanh, xám trắng, xám vàng, trạng thái dẻo cứng Cát hạt thô, màu xám vàng, xám trắng, chặt vừa -1.17 2.0 -3.17 4.0 -4.0 -6.0 -6.06 7.0 -6.67 7.5 -8.0 -10.0 -9.76 10.7 -10.66 11.5 -12.0 -14.0 -11.17 12.0 Ranh giới địa tầng xác định -14.06 15.0 -14.66 15.5 -16.0 Cao độ (m) Ký hiệu hố khoan Cao độ hố khoan (m) Khoảng cách (m) LK-09 LK-10 +0.94 LK-11 +0.84 41.2 +0.83 39.3 Độ sâu (m) -8.91 8.9 MẶT CẮT NGANG ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH TẠI KM + 061 Công trình: Đoạn đường nối vào cảng Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai Địa điểm: Vị trí: Xã Long Thọ xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Tỷ lệ đứng: 1:200 Tỷ lệ ngang: 1: 400 +2.0 +0.0 -2.0 -1.59 2.5 Bùn sét, màu xám đen, xám xanh, đơi chỗ lẫn xác thực vật, vỏ sị Cát hạt trung, màu xám nâu, xám đen, xám xanh, chặt vừa Sét màu xám xanh, xám trắng, xám vàng, trạng thái dẻo cứng Cát hạt thô, màu xám vàng, xám trắng, chặt vừa -1.62 2.5 2 -4.0 -0.78 1.7 -4.59 5.5 -4.78 5.7 -5.62 6.5 -6.0 -8.0 3 -10.08 11.0 -10.0 -11.12 12.0 -12.0 -12.09 13.0 4 -14.0 -14.09 15.0 Ranh giới địa tầng xác định -14.08 15.0 -14.12 15.0 -16.0 Cao độ (m) Độ sâu (m) -8.91 8.9 Ký hiệu hố khoan Cao độ hố khoan (m) Khoảng cách (m) LK-15 LK-16 +0.91 LK-17 +0.88 39.5 +0.92 41.0 MẶT CẮT NGANG ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH TẠI KM +591 Công trình: Đoạn đường nối vào cảng Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai Địa điểm: Vị trí: Xã Long Thọ xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Tỷ lệ đứng: 1:200 Tỷ lệ ngang: 1: 400 +2.0 +0.0 Bùn sét, màu xám đen, xám xanh, đôi chỗ lẫn xác thực vật, vỏ sò Sét màu xám xanh, xám trắng, xám vàng, trạng thái dẻo cứng -2.0 -4.0 1 -6.0 -8.0 Ranh giới địa tầng xác định -8.589 7.9 -8.71 8.5 -8.91 8.9 -10.0 -12.0 3 Cao độ (m) -14.0 -16.0 Khoảng cách (m) -16.01 16.0 -16.21 16.0 -16.689 16.0 Ký hiệu hố khoan Cao độ hố khoan (m) Độ sâu (m) -8.91 8.9 LK-25 LK-26 -0.689 LK-27 -0.21 30.0 -0.01 30.0 MẶT CẮT NGANG ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH TẠI KM + 191 Công trình: Đoạn đường nối vào cảng Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai Địa điểm: Vị trí: Xã Long Thọ xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Tỷ lệ đứng: 1:200 Tỷ lệ ngang: 1: 400 +2.0 +0.0 Bùn sét, màu xám đen, xám xanh, đôi chỗ lẫn xác thực vật, vỏ sò Sét màu xám xanh, xám trắng, xám vàng, trạng thái dẻo cứng -2.0 -4.0 1 -6.0 -7.04 7.0 Ranh giới địa tầng xác định -8.0 -8.79 9.3 -9.27 9.1 -10.0 -12.0 3 Cao độ (m) -14.0 -15.49 16.0 -16.0 Khoảng cách (m) -16.04 16.0 -16.17 16.0 Ký hiệu hố khoan Cao độ hố khoan (m) Độ sâu (m) -8.91 8.9 LK-35 LK-36 +0.51 LK-37 -0.17 30.0 -0.04 30.0 MẶT CẮT NGANG ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH TẠI KM + 490 Công trình: Đoạn đường nối vào cảng Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai Địa điểm: Vị trí: Xã Long Thọ xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Tỷ lệ đứng: 1:200 Tỷ lệ ngang: 1: 400 +2.0 +0.0 Bùn sét, màu xám đen, xám xanh, đôi chỗ lẫn xác thực vật, vỏ sò Sét màu xám xanh, xám trắng, xám vàng, trạng thái dẻo cứng -2.0 -4.0 -6.0 -6.62 7.6 -7.39 7.4 -7.33 8.2 Ranh giới địa tầng xác định -8.0 -10.0 3 -12.0 Cao độ (m) -14.0 -15.02 16.0 -15.13 16.0 -15.99 16.0 -16.0 Ký hiệu hố khoan Cao độ hố khoan (m) Khoảng cách (m) Độ sâu (m) -8.91 8.9 LK-41 LK-42 +0.87 LK-43 +0.01 30.0 +0.98 30.0 BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU CƠ LÝ MẪU ĐẤT Cơng trình: ĐOẠN ĐƯỜNG NỐI VÀO CẢNG PHƯỚC AN, NHƠN TRẠCH, ĐỒNG NAI Vị trí: Xã Long Thọ xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ Độ Thành phần cỡ hạt P (%) CÁC TÍNH CHẤT CƠ HỌC Khối lượng thê tích Khối Độ Hệ Độ bão Hạn độ Anterberg (%) Độ Thí nghiệm cắt ẩm Độ sâu lấy mẫu Sạn (mm) Cát (mm) Bụi (mm) (g/cm3) lượng rổng số hòa G.hạn G.hạn Chỉ số sệt sát Sét (mm) TN TN Khô Đ.nổi riêng (%) rỗng (%) chảy dẻo Thí nghiệm Nén ba trục Lực dính Mơ đun Hệ số nén tổng biến Áp lực dạng (cm2/kG) tiền cố (kG/cm2) kết Sơ đồ CU Sơ đồ UU dẻo Hệ số nén cố kết Cv x 10-3 (cm²/s) 0.0625 ÷ 0.125 0.125 ÷ 0.25 0.25 ÷ 0.5 0.5 ÷ 1.0 1.0 ÷ 2.0 Giá trị nhỏ 0.0 0.0 0.0 0.0 0.3 3.4 1.1 20.3 62.8 1.34 2.56 52.3 25.8 1° 3' 0.016 0°27' 0.030 07°55´ 3.000 09°48´ 2.000 0.180 0.337 0.053 0.035 0.086 0.082 0.069 0.076 0.062 0.033 Giá trị lớn 3.8 11.4 24.5 28.2 27.2 38.4 16.8 83.1 123.1 1.60 2.69 88.9 54.0 6° 16' 0.129 3°32' 0.280 14°30´ 16.360 27°11´ 15.100 0.700 1.761 0.822 0.229 2.875 1.508 1.667 0.836 0.391 0.263 Giá trị tiêu chuẩn 0.2 0.6 1.9 2.3 4.6 17.6 10.5 62.3 89.4 1.47 68.0 39.9 2° 29' 0.071 01°23´ 0.100 11°24´ 11.203 18°59´ 9.519 0.383 1.039 0.285 0.161 1.012 0.788 0.509 0.306 0.183 0.143 0.1 - 0.05 0.25 - 0.1 0.5 - 0.25 1.0 - 0.5 2.0 - 1.0 5.0 - 2.0 10.0 - 5.0 >10 ϕ (o) γo γk γđn γs n e0 G WL Wp Ip B a(1-2) W% 0.0 ÷ 0.0625 Chỉ số phục hồi

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:32

Mục lục

  • 1.pdf

    • 1.Bia Luan Van.pdf

    • 2.Bao cao luan van cao hoc Dao K26 Sua 19 10 2015.pdf

    • 3.So do vi tri cac diem khao sat tuyen duong.pdf

    • 4.Mat cat doc tuyen duong.pdf

    • 5.Mat cat ngang 1.pdf

    • 6.Mat cat ngang 2.pdf

    • 7.Mat cat ngang 3.pdf

    • 8.Mat cat ngang 4.pdf

    • 9.Mat cat ngang 5.pdf

    • 10.THONG KE TUYEN.pdf

    • 11.THIET BI QUAN TRAC.pdf

    • 2.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan