Nghiên cứu lựa chọn giải pháp bảo vệ công trình vực mấu khi thi công mở móng tràn bằng phương pháp nổ mìn

89 28 0
Nghiên cứu lựa chọn giải pháp bảo vệ công trình vực mấu khi thi công mở móng tràn bằng phương pháp nổ mìn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật i Chuyên ngành: Xây dng cụng trỡnh thy Lờ i c ả m n Lời xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Bùi Văn Vịnh, người tận tình hướng dẫn, nhận xét chi tiết cho thời gian làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ phòng Đào tạo Đại học sau Đại học, khoa Cơng trình Trường Đại học Thủy Lợi thầy cô giáo Trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện học tập, giảng dạy truyền lại kiến thức cho thời gian tham gia học tập trường Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Thủy lợi Nghệ An đồng nghiệp quan dành tình cảm quý báu, lời động viên chân thành tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thời gian làm luận văn Tôi dành cho thành viên gia đình tơi - người ln bên tơi khích lệ động viên ủng hộ tơi lúc khó khăn - lời cảm ơn thân thương Tuy có cố gắng định, thời gian trình độ có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong Q thầy cơ, Q đồng nghiệp bạn bè góp ý xây dựng để tác giả tiếp tục nghiên cứu hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! Luận văn hoàn thành Khoa Cơng trình trường Đại Học Thủy Lợi Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Kim Thủy Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ii Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 T T CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC NỔ MÌN TRONG XÂY DỰNG T CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI THUỶ ĐIỆN T 1.1 Giới thiệu chung cơng nghệ nổ mìn xây dựng cơng trình thuỷ lợiT thuỷ điện T 1.1.1 Thuốc nổ phương tiện gây nổ T T 1.1.2 Cơng tác khoan lỗ mìn .4 T T 1.1.3 Nạp thuốc nổ, lấp bua, đấu mạng gây nổ T T 1.1.4 Ứng dụng công nghệ nổ mìn xây dựng thủy lợi thủy điện T T 1.2 Các phương pháp nổ mìn áp dụng xây dựng thủy lợi thủy điện T Việt Nam để đào móng khai thác đá T 1.2.1 Phương pháp nổ mìn lỗ nông .7 T T 1.2.2 Phương pháp nổ mìn lỗ sâu T T 1.2.3 Phương pháp nổ mìn phân đoạn khí T T 1.2.4 Phương pháp nổ mìn bầu .8 T T 1.2.5 Phương pháp nổ mìn vi sai T T 1.2.6 Phương pháp nổ mìn tạo viền T T CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA T ẢNH HƯỞNG BẤT LỢI CỦA SÓNG NỔ 11 T 2.1 Sóng nổ mìn 11 T T 2.1.1 Sóng xung kích 11 T T 2.1.2 Sóng địa chấn 11 T T 2.1.3 Sóng phản xạ .11 T T 2.2 Các tiêu tác dụng sóng nổ 11 T T 2.2.1 Các tiêu sóng nổ cơng trình 13 T Học viên: Nguyễn Kim Thủy T Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật iii Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy 2.2.2 Các u cầu an tồn môi trường 17 T T 2.3 Phân tích ảnh hưởng sóng nổ 19 T T 2.3.1 Ảnh hưởng sóng địa chấn 19 T T 2.3.2 Ảnh hưởng sóng xung kích 19 T T 2.4 Tác dụng mặt thống hiệu nổ mìn 20 T T 2.4.1 Nguyên lý tác dụng mặt thoáng phá nổ .20 T T 2.4.2 Tác động mặt thoáng cấu phá vỡ đất đá nổ mìn 22 T T 2.5 Các biện pháp ngăn ngừa ảnh hưởng bất lợi sóng nổ 26 T T 2.5.1 Nổ mìn vi sai .27 T T 2.5.2 Tạo màng ngăn địa chấn 32 T T 2.5.3 Phương pháp nổ mìn tạo viền 37 T T 2.5.4 Nổ mìn tạo viền với phương án tạo hào trước 40 T T 2.5.5 Quan hệ nổ mìn tạo viền nổ tơi .43 T T 2.5.6 Xác định quy mô cho phép vụ nổ 43 T T 2.5.7 Chọn kích thước tầng nổ hợp lý 46 T T 2.5.8 Chọn loại thuốc nổ đường kính lỗ khoan .48 T T CHƯƠNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO VỆ CÔNG TRÌNH T VỰC MẤU KHI THI CƠNG MỞ MĨNG TRÀN BẰNG .49 T PHƯƠNG PHÁP NỔ MÌN .49 T T 3.1 Giới thiệu chung cơng trình .49 T T 3.1.1 Hiện trạng cơng trình 49 T T 3.1.2 Giải pháp nâng cấp 49 T T 3.2 Phân tích lựa chọn giải pháp áp dụng 51 T T 3.2.1 Q trình đơng kết bê tơng 53 T T 3.2.2 Sự tác động tải trọng nổ lên bê tông giai đoạn đông cứng 55 T T 3.2.3 Tính tốn lượng thuốc nổ tối đa cho phép để đảm bảo an toàn cho kết cấu bê T tông với khoảng cách độ tuổi khác 55 T Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật iv Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy 3.2.4 Các bước tính tốn thơng số vụ nổ gần cơng trình bê tông T đông cứng 56 T 3.3 Áp dụng tính tốn cho cơng trình Vực Mấu .63 T T 3.3.1 Tính tốn thiết kế nổ mìn tạo viền trước 63 T T 3.3.2 Giảm thiểu bất lợi sóng nổ xung kích mơi trường 70 T T 3.3.3 Giảm thiểu bất lợi sóng xung kích nhà quản lý cơng trình .71 T T 3.4 Kết luận 72 T T CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 73 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… ………… 75 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CƠNG TRÌNH VỰC MẤU TRƯỚC, SAU NÂNG CẤP….76 Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật v Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ bố trí thay đổi cấu tạo bao thuốc nổ……… ………………8 Hình 2.1 Sơ đồ vùng phá hoại đất đá nổ có mặt thống… …21 Hình 2.2 Sơ đồ phá vỡ đất đá đồng xung quanh lượng thuốc nổ…… ….22 Hình 2.3: Sơ đồ tạo thành sóng phản xạ mặt thống……………… ……….25 Hình 2.4: Các sơ đồ bố trí nổ vi sai hàng mìn 30 Hình 2.5: Các sơ đồ nổ vi sai nhiều hàng mìn 31 Hình 2.6: Sơ đồ tính tốn mức độ giảm chấn hào .33 Hình 2.7: Sơ đồ màng ngăn sóng địa chấn cấu tạo mặt tiếp xúc lớp đá nát vụn khối đá nguyên thể 35 Hình 2.8: Cấu tạo bao thuốc nổ viền………………………… ……………….40 Hình 2.9: Sơ đồ tác dụng tương hỗ nổ lỗ mìn tạo viền………….…… 41 Hình 2.10: Sơ đồ khoảng cách từ mìn đến cơng trình cần bảo vệ… 45 Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật vi Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tốc độ giao động giới hạn cho số loại cơng trình (cm/s)………13 Bảng 2.2: Bảng xác định giá trị hệ số α để tính khoảng cách an toàn… .14 Bảng 2.3: Bảng xác định giá trị hệ số K c để tính khoảng cách an toàn… 14 R R Bảng 2.4: Trị số hệ số K B dùng để tính tốn khoảng cách an tồn theo tác R R dụng sóng khơng khí…………………………………………… ……… 16 Bảng 2.5: Giá trị trung bình thơng số khơng khí xung quanh 18 Bảng 2.6: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng dân cư .19 Bảng 2.7: Quan hệ hệ số tơi đá với tốc độ lan truyền sóng hệ số phản xạ lượng màng sóng chấn động 36 Bảng 2.8: Quan hệ dung tích gầu máy xúc với chiều rộng chiều cao tầng khoan nổ………………………………… ………………………… 47 Bảng 3.1: Hệ số để tính tốn độ bền bê tơng………………………………57 Bảng 3.2: Hệ số phụ thuộc độ kiên cố đá……………………………….…58 Bảng 3.3: Hệ số phụ thuộc độ nứt nẻ khối nguyên…………….………….59 Bảng 3.4: Hệ số cường độ tác động chấn động…………………………… ….60 Bảng 3.5: Hệ số điều chỉnh…………………………………………………… 60 Bảng 3.6: Khoảng cách cho phép tương đối từ bao thuốc đến vị trí tiếp xúc “bê tơng - đá cứng” .61 Bảng 3.7 Hệ số phụ thuộc vào trị số cuối chọn chiều sâu tương đối lỗ mìn (L/d) 63 Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy MỞ ĐẦU Tên đề tài “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp bảo vệ cơng trình Vực Mấu thi cơng mở móng tràn phương pháp nổ mìn” Tính cấp thiết đề tài Hồ Vực Mấu hồ lớn Nghệ An xây dựng từ năm 70 kỷ trước Qua 30 năm khai thác sử dụng hồ xuống cấp khơng đảm bảo an tồn Do chủ trương mở rộng nâng cấp cơng trình đặt ra, hạng mục quan tâm mở rộng tràn Tuy nhiên, qua thăm dò địa chất, vị trí mở tràn tầng đá cứng, việc dùng máy móc thủ cơng chắn khơng đảm bảo tiến độ Do giải pháp xem xét đượcđưa đào mở móng tràn phương pháp nổ mìn Thực tế chứng minh nổ mìn phương pháp thi cơng có nhiều ưu điểm bật rút ngắn thời gian thi công, hiệu kinh tế, sử dụng máy móc nhân lực, khắc phục ảnh hưởng bất lợi thời tiết Bên cạnh đó, thi cơng phương pháp nổ mìn có vấn đề cần giải mơi trường, bảo vệ cơng trình lân cận ảnh hưởng nổ mìn gây Tuy nhiên, phương pháp sử dụng rộng rãi chứng minh tính hiệu đặc biệt trường chật hẹp nhiều trường hợp khác cịn mang tính tất yếu Vì vậy, nghiên cứu lựa chọn giải pháp bảo vệ cơng trình hồ Vực Mấu thi cơng mở móng tràn phương pháp nổ mìn cần thiết, có tính khoa học thực tiễn rõ rệt Mục đích đề tài - Nghiên cứu biện pháp bảo vệ cơng trình Vực Mấu thi cơng mở móng tràn phương pháp nổ mìn - Đề xuất lựa chọn giải pháp để bảo vệ an tồn cơng trình Vực Mấu thi cơng mở móng tràn phương pháp nổ mìn Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Thu thập, thống kê tổng hợp tài liệu nghiên cứu có ngồi nước có liên quan đến đề tài Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy - Nghiên cứu sở lý thuyết nổ mìn phạm vi ứng dụng xây dựng cơng trình thuỷ lợi - Áp dụng tính tốn thiết kế nổ mìn số giải pháp - Phân tích đánh giá hiệu lựa chọn giải pháp Kết dự kiến đạt - Kết tính tốn lựa chọn giải pháp bảo vệ cơng trình lân cận sở cho việc tính tốn mở móng tràn Vực Mấu phương pháp nổ mìn - Đánh giá kết ứng dụng thực tế cơng trình Vực Mấu, kiểm tra sai khác tính tốn để áp dụng cho cơng trình Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC NỔ MÌN TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI THUỶ ĐIỆN 1.1 Giới thiệu chung công nghệ nổ mìn xây dựng cơng trình thuỷ lợi-thuỷ điện Trong xây dựng thủy lợi thủy điện, nổ mìn nghiên cứu ứng dụng nhiều hạng mục công việc chặn dịng, khai thác vật liệu, đào móng cơng trình, đắp đập, đào kênh, đào đường hầm thủy cơng, đào cơng trình ngầm v.v… Dùng cơng nghệ nổ mìn xây dựng cơng trình thủy lợi thủy điện khẳng ưu điểm bật thực tế mà phương pháp thi công giới khơng đáp ứng Ứng dụng nổ mìn xây dựng cơng trình thủy lợi thủy điện lĩnh vực xây dựng khác ngày đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên lịch sử phát triển nổ mìn thành tựu nghiên cứu lý thuyết nổ, công nghiệp chế tạo thuốc nổ, phương tiện gây nổ, kỹ thuật khoan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác nổ mìn 1.1.1 Thuốc nổ phương tiện gây nổ Roger Bacon - Người Anh phát minh thuốc nổ đen gồm thành phần Nitrakali+bột than+Lưu huỳnh vào năm 1245 Những năm đầu kỷ XIX với phát triển mạnh mẽ công nghiệp giới, nhiều loại thuốc nổ phương tiện gây nổ phát chế tạo như: Gôvar phát minh thuốc nổ phiminat thủy ngân năm 1800, Siling sử dụng mồi lửa điện để kích nổ năm 1812, Bichphor phát minh dây cháy chậm năm 1831, thuốc nổ đinamít dẻo năm 1866 Thụy Điển, amơnit năm 1867 Thụy Điển, dây nổ năm 1879 Pháp Từ năm 30 kỷ trước Liên Xơ có xu hướng thay chất nổ đinamít loại chất nổ an tồn amơnít, điamơn Ở Việt Nam, trước chủ yếu sử dụng loại thuốc nổ phương tiện liên quan nhập từ nước Trung Quốc, Liên Xô, Ba Lan Hiện nay, Công ty Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy cơng nghiệp hóa chất nước sản xuất loại thuốc nổ: An fo, An fo chịu nước, AĐ1, ZECNO, nhũ tương NT13, EE31, Superdyne, P3151, P113 … thuốc mồi nổ: VE05, Petolite, Power Prime, dây cháy chậm, kíp nổ thường (kíp lửa), kíp điện, dây nổ để phục vụ nhu cầu nước 1.1.2 Công tác khoan lỗ mìn Để việc khoan lỗ mìn thuận lợi, xác, trước khoan cần phải xác định vị trí lỗ khoan đánh dấu sơn mặt tầng theo hộ chiếu nổ mìn vụ nổ Tiến hành khoan lỗ mìn vị trí, phương chiều sâu lỗ khoan Trình tự khoan lỗ mìn cần bố trí hợp lý để máy khoan phải dịch chuyển mà lại khoan đạt suất cao nhất, tránh làm sập lỗ khoan gây kẹt cần khoan Khi khoan xong lỗ cần phải bảo vệ lỗ khoan để không cho đất đá mùn khoan bồi lấp lỗ khoan Đây vấn đề cần lưu ý thi công, đặc biệt mùa mưa Để bảo vệ lỗ khoan dùng nút làm ống bảo vệ ống nhựa PVC có đường kính phù hợp Kết thúc việc khoan lỗ cho vụ nổ cần phải nghiệm thu công tác khoan trước nạp thuốc 1.1.3 Nạp thuốc nổ, lấp bua, đấu mạng gây nổ Phải tiến hành kiểm tra vật liệu nổ trước sử dụng theo TCVN 4586:1997 Trong thực tế, nhiều vụ nổ không đạt hiệu nổ phá nguyên nhân chất lượng vật liệu nổ kém, bị suy giảm tính nổ q thời hạn mà không kiểm tra trước sử dụng Trước nạp thuốc nổ vào lỗ khoan, việc kiểm tra vị trí lỗ mìn, kích thước, chiều sâu lỗ khoan khối lượng thuốc nổ cần nạp vào lỗ khoan yêu cầu quan trọng, thiết phải làm thiết kế tránh sai sót, đảm bảo thực vụ nổ đạt yêu cầu theo hộ chiếu nổ mìn phê duyệt Các cơng việc vận chuyển thuốc nổ, nạp thuốc nổ, lấp bua đấu mạng nổ phải thực quy phạm hành (TCVN 4586:1997) Yêu cầu cán Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 69 Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy Bảng 3.8: Tổng hợp kết tính tốn áp dụng cho tràn Vực Mấu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An TT Nội dung tính tốn Mật độ nạp thuốc nổ tối ưu Kết áp dụng cho Cơng thức cơng trình Vực Mấu  1400  [σ ]n δ  2,5 + 6,25 + [σ ]n   ∆= 100.Q 0,08 (g/cm3) P = 0.1.π.(r k )2.∆ 0,6 kg/m P P Mật độ thuốc nổ tối ưu tính theo chiều dài R R R R P P lỗ mìn Khoảng cách  m.P µ   a v = 3,2.  [σ ] k − µ  lỗ mìn tạo viền kề 2/3 Khối lượng thuốc nổ 80 cm 575 (kg) cần để tạo viền Khối thuốc cần nạp Q = L ct 0,2/20 lỗ khoan R Chiều cao cột thuốc 4,6 (kg) R L ct = L lk – L lb - L ck R R R R R R R 460 (cm) Khoảng cách giới hạn cho phép an toàn chấn động bê R gh =3,19.K dd d lk R R R R R R L d lk σ M Ft 2,7 m tông đông cứng Quy mô cho phép vụ nổ Học viên: Nguyễn Kim Thủy β  ε V  Qat =  gh  ⋅ r  Kr  720 kg Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 70 Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 3.3.2 Giảm thiểu bất lợi sóng nổ xung kích mơi trường 3.3.2.1 Đối với khơng khí Để đảm bảo chất lượng khơng khí thành phần tác hại sản phẩm tạo nổ phá phải nhỏ tiêu chuẩn cho phép (TCVN5937-1995) Do nổ phá cần phải lựa chọn loại thuốc nổ thích hợp Việc chọn loại thuốc nổ cần vào điều kiện như: địa chất thủy văn cơng trình, điều kiện phương pháp khoan nổ, tính hiệu thuốc nổ khả vận chuyển cung cấp thuốc nổ Cần thiết vấn đề cân ôxy loại thuốc nổ Tỷ lệ phần trăm ôxy thành phần thuốc nổ cần thiết để ơxy hóa hoàn toàn chất cháy gọi số cân ơxy Chỉ số số âm số dương Những chất nổ có đủ hàm lượng ơxy để ơxy hóa hồn tồn q trình biến cabon thành oxít cacbon hydro thành nước gọi chất nổ có ơxy khơng (0) Nếu hàm lượng ôxy thành phần chất nổ lớn lượng ơxy u cầu để ơxy hóa tất chất cháy chất nổ có số ôxy cân dương ngược lại chất nổ có số ơxy cân âm Trị số số ôxy cân dương hay âm xác định tỷ số trọng lượng ôxy thừa hay thiếu với tổng trọng lượng chất nổ tham gia vào phản ứng nổ Những chất nổ có số cân ơxy khơng có giá trị kinh tế lớn, nổ chúng tạo lượng hữu ích cực đại lượng khí độc lại nhỏ Trong việc nổ phá, thực tế xác định số cân ơxy có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo an tồn cho mơi trường khơng khí tránh nhiễm độc cho người vùng chịu ảnh hưởng 3.3.2.2 Đối với tiếng ồn Trong trình nổ phá gần khu dân cư, mức ồn vượt q giới hạn cho phép cần có giải pháp thiết kế chống ồn biện pháp công nghệ phương tiện cách âm, hút đặt đường truyền, áp dụng màng chắn Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 71 Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy 3.3.3 Giảm thiểu bất lợi sóng xung kích nhà quản lý cơng trình Khi tiến hành nổ mìn mở móng cơng trình cần có biện pháp bảo vệ nhà quản lý để giảm tác động ảnh hưởng sóng khơng khí sinh sau nổ Để giảm tác động sóng khơng khí ta dùng biện pháp sau: 3.3.3.1 Biện pháp đơn giản Trong thời gian nổ mìn cửa cửa kính cần phải mở cố định vị trí mở tháo hồn tồn khung dùng che chắn ván phủ lên ô cửa Khi cần bảo vệ thiết bị nhà phải lấp lỗ cửa nhà bao tải cát đất Các che chắn ván bao tải đất, cát lúc có tác dụng vật chướng ngại làm giảm xung lượng sóng nổ đảm bảo an tồn cho cơng trình 3.3.3.2 Dùng kết cấu che chắn cơng trình Để hạn chế hịn đất đá bay q trình nổ mìn cần phải có kết cấu che chắn chun dùng che phần nổ phá, người ta thường dùng kết cấu che chắn sau: a- Kết cấu che chắn dạng Kết cấu che chắn dạng làm gỗ dày ghép lại với thép, tùy theo chiều dày gỗ thép mà chắn nhiều lớp Các chắn đặt giá đỡ có dầm dọc tính tốn cho khoảng cách từ mặt nổ phá tới che chắn khoảng từ 0,6 ÷ 1,2 m b – Kết cấu che chắn dạng lưới Kết cấu che chắn dạng lưới dùng khung thép có lưới chắn cốt thép sợi đường kính 20 ÷ 50 mm thép hình để che chắn c – Đối với trường hợp đất đá bay theo hướng định Khi nổ mìn ta cho đất đá văng theo hướng định Để che chắn cần làm gỗ ván dày gỗ ghép lại thành Các đặt cố định cách nơi nổ phá khoảng từ ÷ m Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 72 Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy 3.4 Kết luận Việc áp dụng tính tốn phương án mở móng tràn phương pháp nổ mìn tạo viền trước cho cơng trình Vực Mấu chưa phải cơng trình có quy mơ lớn, thực tế thi công chứng minh đặc điểm ưu việt phương pháp Nổ mìn tạo viền cơng trình Vực Mấu tạo hố đào đường viền thiết kế giảm thiếu tối đa phá hoại bê tông đổ để nâng cao ngưỡng tràn cho ba đường tràn cũ nhà quản lý tầng cách vị trí nổ mìn khoảng 90 m Kết thi cơng cho thấy kích thước đường biên hố móng sau nổ mìn có độ sai lệch nhỏ so với kích thước đường biên hố móng thiết kế Qua kiểm tra đánh giá bê tơng đổ cửa tràn cũ bê tông lát mái thượng lưu đổ, không thấy dấu hiệu nứt nẻ dịch chuyển việc thi cơng mở móng tràn Vực Mấu thực phương pháp nổ mìn Tuy nhiên, việc đánh giá tiến hành biện pháp thủ công thời điểm ban đầu, cần có thời gian dài để xem xét đánh giá có cơng nghệ tiên tiến để có kết luận xác cuối Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 73 Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Áp dụng cơng nghệ nổ mìn thi cơng mang nhiều tính tích cực thi cơng phương pháp nổ mìn có hạn chế định gây nên ảnh hưởng bất lợi cho môi trường cơng trình lân cận khu vực nổ Giải bất lợi nổ mìn gây nghiên cứu tác động ảnh hưởng sóng nổ đưa giải pháp giảm thiểu tác động ảnh hưởng chúng môi trường cơng trình lân cận điều mà tác giả luận văn hướng tới Với đề tài này, khuôn khổ nghiên cứu luận văn, có hạn chế trình độ thời gian, tác giả chủ yếu tập trung vấn đề yếu có liên quan đến ảnh hưởng nổ mìn nổ mìn mở móng tràn Vực Mấu Nghệ An tới với mơi trường cơng trình lân cận cụ thể bê tông đổ nhà quản lý cơng trình Luận văn dựa sở nghiên cứu lý thuyết, có tham khảo số kết nghiên cứu tổng kết, đánh giá số tác giả trước Luận văn giải số vấn đề sau: - Đánh giá ảnh hưởng sóng nổ mơi trường cơng trình lân cận; - Đề xuất giải pháp lựa chọn giải pháp áp dụng để giảm thiểu ảnh hưởng bất lợi sóng nổ mơi trường cơng trình lân cận thi cơng mở móng tràn phương pháp nổ nìn cơng trình Vực Mấu Trong thực tế tác động ảnh hưởng sóng nổ mơi trường cơng trình lân cận cịn có nhiều vấn đề phức tạp mặt khoa học thực tiễn mà luận văn chưa đề cập đến Luận văn tiến hành tính tốn ban đầu thông số khoan nổ vụ nổ gần cơng trình bê tơng đơng cứng trình bày với điều kiện cần thiết gồm: Đường kính lỗ khoan, tính chất đất đá (độ kiên cố, độ nứt nẻ khối nguyên), khoảng cách gần từ vị trí nổ đến khối bê tông cần bảo vệ Luận văn chưa đề cập đến ảnh hưởng cơng tác nổ mìn môi trường tiêu môi trường cụ thể, đồng thời chưa đưa Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 74 Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy phương án tổ chức thi công khác thi công mở móng tràn cơng trình Vực Mấu để so sánh tiêu kinh tế thời gian thi cơng cơng trình Tác giả coi phương hướng cần tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới nhà trường, thầy cô khoa cơng trình, mơn Cơng nghệ quản lý xây dựng, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Bùi Văn Vịnh hết lịng hướng dẫn để tác giả hồn thành luận văn Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 75 Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Đình Ấu, Nhữ Văn Bách (1996)- Phá vỡ đất đá phương pháp khoan nổ mìn, NXB Giáo dục, Hà Nội Nhữ Văn Bách (2003)- Nâng cao hiệu phá vỡ đất đá nổ mìn khai thác mỏ, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội Bộ Thuỷ lợi (1970)- “Điều khiển tác dụng nổ phá mìn - Cơng tác nổ mìn”, Tuyển tập 54/41- Hội nghị Khoa học kỹ thuật hầm mỏ Liên Xơ (cũ), NXB Lịng trái đất M.1964 - dịch tiếng Việt, Hà Nội Bộ Thuỷ Lợi (1974)- Quy phạm thi công nghiệm thu khoan - nổ mìn cơng trình đất đá (QP.TL.D-3-74) Hà Nội Bộ Thủy lợi (1984), Quy trình nổ mìn xây dựng thủy lợi- thủy điện QTTL - D1-82 Lê Đình Chung (1976)- Ứng dụng nổ mìn xây dựng thủy lợi, NXB Nơng nghiệp Lê Đình Chung- Tính tốn tác dụng sóng sung kích khơng khí nổ phá gây ra, Nội san Khoa học kỹ thuật - Đại học Thuỷ lợi, số 4-1995 Nghiêm Hữu Hạnh (2004)- Cơ học đá, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn An Phương (2006)- Tính tốn thông số khoan nổ để thi công sớm vụ nổ gần cơng trình bê tơng giai đoạn đông cứng, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 17, Trường Đại học Mỏ Địa-chất 10 Trung tâm thơng tin KHKT Năng lượng điện khí hố Liên Xơ (cũ) (1982)- Bản hướng dẫn xác định thông số tiến hành công tác khoan nổ đường viền hố móng cơng trình kỹ thuật thuỷ kợi quan trọng, Matxcơva Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 76 Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy 11 Vũ Văn Tĩnh, Bùi Văn Vịnh, Lê Đăng Nhàn (1986)- Nổ mìn xây dựng thuỷ lợi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Vật liệu nổ cơng nghiệp (1997)- u cầu an tồn bảo quản, vận chuyển sử dụng (TCVN-4586 :1997), Hà Nội 13 Bùi Văn Vịnh (1996)- Bảo vệ đáy mái hố móng cơng trình thuỷ lợi thi cơng phương pháp nổ mìn, Tạp trí hoạt động khoa học số 6-1996, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường 14 Bùi Văn Vịnh (1999)- Nghiên cứu ứng dụng nổ mìn đào móng cơng trình thuỷ lợi, Tuyển tập cơng trình khoa học, Trường Đại học Thuỷ lợi, Hà Nội II Tài liệu tiếng nước ngồi 15 A.G.Bađavrơp; E.B Baxkuep; Buaxtein (1978)- Xây dựng đập đất đá nổ mìn định hướng, (NXB Năng lượng, M.1974) Lê Bắc Huỳnh dịch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 H.Kolski (1956)- Stress waves in solids, ILondon, Cambridge 17 Gour C.Sen (1995)- Blasting technology for Mining and Civil enginees, UNSW PRESS, Sydney 18 A.A Phêsenkơ; V.S Eristơp (1986)- Nổ mìn tạo biên xây dựng thuỷ lợi, (NXB Năng lượng, M.1972), Nguyễn Khánh Tường dịch, NXB Xây dựng, Hà Nội Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 77 Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy Hình 3.1: Đập Vực Mấu trước nâng cấp Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 78 Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy Hình3.2: Đập Vực Mấu sau nâng cấp Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 79 Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy Hình 3.3: Thượng lưu tràn Vực Mấu trước nâng cấp Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 80 Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy Hình 3.4: Hạ lưu tràn Vực Mấu trước nâng cấp Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 81 Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Hình 3.5: Chính diện hạ lưu tràn Vực Mấu sau nâng cấp Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy 82 Hình 3.6: Mặt tràn Vực Mấu chưa nâng cấp Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy 83 f n h µ t ần g khu q uản l ý Hỡnh 3.7: Mặt tràn Vực Mấu sau nâng cấp Học viên: Nguyễn Kim Thủy Lớp 15C2 ... cơng trình Vực Mấu thi cơng mở móng tràn phương pháp nổ mìn - Đề xuất lựa chọn giải pháp để bảo vệ an tồn cơng trình Vực Mấu thi cơng mở móng tràn phương pháp nổ mìn Cách tiếp cận phương pháp nghiên. .. vậy, nghiên cứu lựa chọn giải pháp bảo vệ cơng trình hồ Vực Mấu thi cơng mở móng tràn phương pháp nổ mìn cần thi? ??t, có tính khoa học thực tiễn rõ rệt Mục đích đề tài - Nghiên cứu biện pháp bảo vệ. .. Chọn kích thước tầng nổ hợp lý 46 T T 2.5.8 Chọn loại thuốc nổ đường kính lỗ khoan .48 T T CHƯƠNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO VỆ CƠNG TRÌNH T VỰC MẤU KHI THI CƠNG MỞ MÓNG TRÀN

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:14

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC NỔ MÌN TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI THUỶ ĐIỆN

    • 1.1. Giới thiệu chung về công nghệ nổ mìn trong xây dựng công trình thuỷ lợi-thuỷ điện

      • 1.1.1. Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ

      • 1.1.2. Công tác khoan lỗ mìn

      • 1.1.3. Nạp thuốc nổ, lấp bua, đấu mạng và gây nổ

      • 1.1.4. Ứng dụng công nghệ nổ mìn trong xây dựng thủy lợi thủy điện

      • 1.2. Các phương pháp nổ mìn đã áp dụng trong xây dựng thủy lợi thủy điện ở Việt Nam để đào móng và khai thác đá

        • 1.2.1. Phương pháp nổ mìn lỗ nông

        • 1.2.2. Phương pháp nổ mìn lỗ sâu

        • 1.2.3. Phương pháp nổ mìn phân đoạn khí

          • Bình thường thuốc nổ được nạp liên tục từ đáy lỗ khoan trở lên cho đến độ sâu nào đó. Phần lỗ khoan còn lại là đoạn lấp bua. Cách nạp như vậy làm cho đá sau khi nổ không đồng đều, có nhiều đá quá cỡ. Từ lâu người ta đã áp dụng cách nạp thuốc nổ phân đ...

          • Để sử dụng năng lượng thuốc nổ được triệt để, khắc phục hiện tượng có nhiều lượng nham thạch ở vị trí gần thuốc nổ bị nát vụn và có nhiều đá tảng ở vị trí xa thuốc nổ khi nổ mìn với bao thuốc liên tục, nhiều tác giả đã đưa ra giải pháp thay đổi cấu tạ...

          • 1.2.4. Phương pháp nổ mìn bầu

          • 1.2.5. Phương pháp nổ mìn vi sai

          • 1.2.6. Phương pháp nổ mìn tạo viền

          • CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA ẢNH HƯỞNG BẤT LỢI CỦA SÓNG NỔ

            • 2.1. Sóng nổ mìn

              • 2.1.1. Sóng xung kích

              • 2.1.2. Sóng địa chấn

              • 2.1.3. Sóng phản xạ

              • 2.2. Các chỉ tiêu tác dụng của sóng nổ

                • 2.2.1. Các chỉ tiêu về sóng nổ đối với công trình

                • 2.2.2. Các yêu cầu an toàn về môi trường

                • 2.3. Phân tích ảnh hưởng của sóng nổ

                  • 2.3.1. Ảnh hưởng của sóng địa chấn

                  • 2.3.2. Ảnh hưởng của sóng xung kích

                  • 2.4. Tác dụng của mặt thoáng đối với hiệu quả nổ mìn

                    • 2.4.1. Nguyên lý về tác dụng của mặt thoáng đối với phá nổ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan