Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lượng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buônlàngbản cô lập với lưới điện quốc gia
1 Bộ công nghiệp Tổng công ty điện lực việt nam Viện năng lợng báo cáo kết quả đề tài CấP Bộ Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lợng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buôn/làng/bản cô lập với lới điện quốc gia 7184 17/3/2009 Hà nội, 1/2008 2 Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình vẽ và đồ thị Chơng I Tổng quan I.1. Cơ sở thực hiện đề tài I.2. Mục tiêu của đề tài I.2. Nội dung nghiên cứu I.3. Phơng pháp & các tiếp cận I.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài CHƯƠNG II: NGHIÊN CứU LựA CHọN ĐịA ĐIểM CHƯƠNG III NghiÊn cứu thử nghiệm một số công nghệ lựa chọn Chơng iv Phân tích, đánh giá mô hình áp dụng Chơng v Các kết kuận và khuến nghị Chơng II: Đặc điểm các vùng nông thôn và Khu vực dân c ngoài lới điện quốc gia Chơng III: Hiện trạng và nhu cầu sử dụng năng lợng khu vực ngoài lới điện quốc gia Chơng IV: khả năng khái thác các nguồn năng lợng tại chỗ khu vực dân c ngoài lới 3 Chơng V: Các giải pháp sản xuất và cung cấp năng lợng tại chỗ Chơng VI: Đề xuất mô hình Chơng VII: Kết quả thử nghiệm mô hình và các đánh giá Chơng VIII: Các kết luận và khuyến nghị Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình vẽ và đồ thị 4 Chơng I: Tổng quan I. 1. Cơ sở thực hiện đề tài Trong những năm gần đây và những thập kỷ tới, khai thác các nguồn năng lợng (NL) tại chỗ, năng lợng mới và tái tạo (NLM & TT) gắn với mục đích kinh tế, xã hội và môi trờng đã & đang đợc nhiều quốc gia trên toàn thế giới quan tâm. ở Châu á, một số nớc đang triển khai mạnh mẽ chơng trình này đó là Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan, SriLanka, Phi-lip-pin, In-đô-nê-sia . Còn ở các nớc phát triển thì vai trò của NL tại chỗ , NL tái tạo là tăng cờng cung cấp NL nhằm đa dạng hoá các nguồn cấp và từng bớc thay thế nhiên liệu hoá thạch trong sản xuất NL theo hớng sản xuất sạch hơn, bền vững hơn. Đối với một nớc đang phát triển nh Việt Nam, việc nghiên cứu và khai thác nguồn NL tại chỗ, có sẵn và NLM&TT thì trớc mắt đuợc xem xét nh một giải pháp trớc mắt - trực tiếp cung cấp NL/hoặc điện độc lập cho các hộ gia đình và cộng đồng làng/bản/buôn cô lập với lới điện quốc gia. Vấn đề này đã và đang đợc nghiên cứu, triển khai ở một số địa điểm trong phạm vi cả nớc. Một số tổ chức/cơ quan nghiên cứu cũng đã đầu t khá nhiều công sức để xây dựng các mô hình này nhằm nâng cao chất lợng điện lới hoặc nh một giải pháp cấp NL/điện độc lập cho các cộng đồng thuộc các vùng xa xôi, hẻo lánh. Tuy nhiên, những nghiên cứu lựa chọn công nghệ, thiết bị sản xuất NL và quy mô khai thác cha nhiều, ngay cả những mô hình cấp điện độc lập hay lới điện cục bộ phục vụ sinh hoạt đã vận hành cũng cha có một đánh giá tổng kết để khắc phục những tồn tại trong công nghệ, trong quản lý, vận hành nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác triển khai và xây dựng dự án ở những giai đoạn tiếp theo. Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 và 2010 trình bầy tại Đại hội IX của Đảng đã xác định các ngành, lĩnh vực KH&CN cần đợc u tiên đó là: " Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, của nông thôn . Chú trọng phát triển NLM&TT để bảo vệ môi trờng". Vì thế việc lựa chọn các giải pháp công nghệ nhằm khai thác hợp lý các nguồn NLtại chỗ, NLM&TT để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ các các nhà khoa học và mọi cấp, mọi ngành. Tổng sơ đồ phát triển điện lực giai đoạn V, (2001 - 2020) đã đợc chính phủ phê duyệt cũng nhấn mạnh sẽ khai thác tối đa các nguồn NLM&TT để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và tham gia vào việc an toàn, ổn định lới điện. 5 Trong quyết định 176/2004/Q-TTG của Thủ Tớng Chính phủ phê duyệt chiến lợc phát triển ngnh điện Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010, định hớng đến 2020 về điện nông thôn, có một điểm cần nhấn mạnh là: Đa điện về nông thôn, miền núi, hải đảo phấn đấu đến năm 2020 đạt 100% số hộ dân nông thôn có điện - đây đợc coi là một nhiệm vụ cấp bách, nặng nề cần phải triển khai gấp mới mong đáp ứng đợc mục tiêu trên. Nc ta có tim nng lớn v nguồn NL tại chỗ nh các dạng NL sinh khối, biogas, gió, mặt trời và thuỷ điện nhỏ, kể cả địa nhiệt có thể khai thác cho sản xuất NL (điện & nhiệt) truwowcs mắt đủ đáp ứng nhu cầu dân sinh kinh tế tại các vùng dân c ngoài lới điện quốc gia. NL mt tri có thể đạt mức 43,9 t TOE/nm. NL gió khong 800 - 1.400 kWh/m 2 /nm ti các hi o, và 500 - 1000 kWh/m2/nm ti vùng duyên hi v Tây Nguyên. NL sinh khi vo khong 46 triu TOE/nm, thuỷ điện nhỏ (dới 10 MW) từ 1600-2000 MW và nguồn địa nhiệt với trên 300 điểm nớc nóng có nhiệt độ cao. Các ngun NL nh đã liệt kê ở trên là có khả năng tái to, không cn kit, song n nay vn cha khai thác v s dng c nhiều. Điều này có thể là do giá (giá thành công nghệ, giá thành sản phẩm năng lợng, thói quen, phơng pháp ứng dụng kể cả chính sách) còn nhiều điểm bất cập và cha phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, đặc biệt là vùng xa lới điện quốc gia. Để khai thác & sử dụng các dạng NL tại chỗ, có sẵn nh nêu trên cho các vùng sâu, vùng xa cn phi có các nghiên cứu điển hình, một số nghiên cứu trớc đây cũng đã từng đợc triển khai áp dụng nhng thờng là đơn lẻ - không liên tục, các dịch vụ sau lắp đặt không có nên đã bị hạn chế trong việc duy trị vận hành, nhiều khi dẫn đến ngừng trệ sau một thời gian ngắn đa vào vận hành Với các cơ sở chính đợc nêu ở trên, đợc sự quan tâm và chỉ đạo của Bộ Công nghiệp đã cho phép Viện Năng lợng thực hiện Đề tài Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lợng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buôn/làng/bản cô lập với lới điện quốc gia Đề tài sẽ đợc thực hiện trong 2 năm 2006 & 2007. Báo cáo này là báo cáo trung gian, sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu trong năm 2006, bao gồm 5 chơng đó là: Chơng I: Tổng quan; Chơng II: Đặc điểm các vùng nông thôn & Khu vực dân c ngoài lới điện quốc gia; Chơng III: Hiện trạng sử dụng năng lợng; Chơng IV: Khu vực & Địa bàn nghiên cứu; Chơng V: Đánh giá khả năng khai thác các nguồn năng lợng tại chỗ, NLM&TT và Các giải pháp sản xuất và cung cấp năng lợng. Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài (sau khi đã áp dụng mô hình) sẽ đợc báo cáo cuối năm 2007, bao gồm các chơng tiếp theo nh:. Chơng VI: Đề xuất mô hình ; Chơng VII: Kết quả thử nghiệm mô hình và các đánh giá; Chơng VIII: kết luận và khuyến nghị. 6 I. 2. Mục tiêu của đề tài Căn cứ vào mục tiêu mà quyết định của Chính phủ đã nêu là cần phải có nhiều nghiên cứu hơn nữa trong việc cung cấp NL, đặc biệt là điện cho vùng ngoài lới. Do vậy, Mục tiêu của đề tài là nhằm vào việc nghiên cứu để tăng cờng sản xuất/cung cấp NL (điện và nhiệt) tại chỗ, có hiệu quả cho làng/bản cha có điện khí hoá bằng lới quốc gia. I. 3. Nội dung nghiên cứu Đề tài có hai nội dung chính đã đợc Bộ Công nghiệp phê duyệt. Trong đó, nội dung 1 đợc thực hiện trong năm 2006 và nội dung 2 sẽ đợc thực hiện trong năm 2007. Nội dung 1: Nghiên cứu, đánh giá lựa chọn giải pháp phù hợp sản xuất điện/nhiệt hiệu quả cho các buôn/làng/bản cô lập lới điện. Nội dung 1 gồm các hoạt động sau: 1.1. Xác lập phạm vi và khu vực nghiên cứu. 1.1. Nghiên cứu đánh giá nhu cầu điện và nhiệt cho dân sinh, kinh tế khu vực này. 1.2. Nghiên cứu khai thác tổng hợp các nguồn tại chỗ cho sản xuất NL theo khu vực (vùng/miền). 1.4. Nghiên cứu, & lựa chọn các giải pháp công nghệ Nội dung 2: Nghiên cứu đề xuất mô hình cụ thể, gồm các hoạt động là: 2.1. Lựa chọn địa điểm & thử nghiệm một số công nghệ đợc lựa chọn 2.2. Phân tích, đánh giá mô hình dựa trên các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật & môi trờng. Đề xuất việc nhân rộng. I.4. Phơng pháp & các tiếp cận 1.4.1. Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liệu, báo cáo có sẵn liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài. Tiến hành phân tích & đánh giá nguồn số liệu làm cơ sở cho việc điều tra khảo sát và thu thập số liệu bổ sung. - Tiến hành điều tra điển hình về nhu cầu sử dụng NL (điện, nhiệt) và nguồn sẵn có tại chỗ có thể khai thác. Trên cơ sở đó bổ sung các tổng kê theo 7 từng dạng NL có sẵn tại chỗ về tiềm năng nguồn, các sử dụng hiện hữu, triển vọng phát triển sử dụng vv ., các t liệu về dân sinh kinh tế - xã hội có liên quan. - Phơng pháp so sánh và chuyên gia nhằm phục vụ thiết lập các giả định và các đề xuất mô hình áp dụng. 1.4.2. Các tiếp cận - Tiếp cận và xác định vùng nghiên cứu theo hớng từ ngoài vào trong. Đó là các xã/bản làng cha thể có điện lới sau 2010 & 2015. - Tại các xã này, lựa chọn điểm điển hình, đặc trng và tiến hành khảo sát & đánh giá làm cơ sở cho việc nghiên cứu. - Các sử dụng nhiệt là đun nấu (nấu ăn hàng ngày) và sấy (nông sản hàng hoá). Sản xuất điện sẽ dựa vào nguồn tại chỗ có săn trên cơ sở nguồn nào kinh tế hơn thì khai khác trớc. I.5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Khu vực dân c ngoài lới điện quốc gia. - Sản xuất NL: + Nhiệt cho nấu ăn và sấy nông sản hàng hoá + Điện dựa vào nguồn tại chỗ, có sẵn 8 Chơng II: Đặc điểm các vùng nông thôn & Khu vực dân c ngoài lới điện quốc gia II.1. Vài nét về địa lý, dân sinh, kinh tế và năng lợng A. Thông tin chung Diện tích và lãnh thổ: Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam á, có tổng diện tích đất là 329.297Km 2 Hệ thống hành chính gồm 64 tỉnh và thành phố, đợc chia làm 25 thành phố, 110 quận và 536 huyện, 1.181 phờng và 9.210 xã. Dân số: Tổng dân số tính đến năm 2004 là khoảng 82 triệu ngời, trong đó 74% sống ở nông thôn. Việt Nam là một trong hai nớc đông dân nhất trong khu vực Đông Nam á và đứng đầu về mật độ dân số, khoảng 253 ngời /Km 2 Các chỉ tiêu kinh tế: Tổng GDP năm 2004 là 45,9 tỷ $. GDP trên đầu ngời là 550$. Số này tăng gấp đôi so với những năm đầu 90. Tỷ lệ tăng trởng hàng năm của những năm 90 là 6 - 8% và vẫn tiếp tục tăng, Hiện nay, tổng GDP đạt 45,9 tỷ $. Với mức tăng trởng hiện nay là 7,5% dự báo sẽ tăng gấp đôi vào năm 2010. Các chỉ tiêu phát triển xã hội: So với các nớc đang phát triển khác với GDP trên đầu ngời tơng tự, thì Việt Nam có các chỉ số phát triển xã hội tốt hơn nhiều nh giáo dục, y tế và nghèo. Chỉ số phát triển con ngời của đất nớc (HDI) xếp thứ 108 ở mức 0,704 vào năm 2003 so với 0,660 và 0,695 vào các năm 1995 và 2000. Bảng II.1: Một số số liệu thống kê chính của Việt Nam 1995 2000 2004 Số liệu thống kê Tổng diện tích đất (km2) 329,314 Dân số (triệu ngời) Tổng: 71,99 77,63 82,03 Thành phố (%) 21 24 26 Nông thôn (%) 79 76 74 Kinh tế GDP (tỷ đồng) 228 892 441 646 713 071 Phân ra: Nông nghiệp, lâm nghiệp, Ng nghiệp 62 219 108 356 155 144 Công nghiệp và xây dựng 65 820 162 220 285 864 Dịch vụ 100 853 171 070 272 036 9 Nguồn: Niên Giám Thông Kê (nhiều năm), WB Development Database, 2005 B. Thu nhập ở nông thôn và phát triển xã hội Trong thực tế, tỷ lệ nghèo thờng cao trong nhóm những ngời sống ở nông thôn và vùng sâu vùng xa mà ở đó sự tiếp cận các nguồn tự nhiên, công việc làm và hạ tầng cơ sở kém hơn (nh: điện, đờng, trờng, trạm) so với các khu vực thành thị. Những đánh giá nghèo gần đây cho thấy nhìn chung có sự giảm nghèo nhng tỷ lệ nghèo ở nông thôn vẫn cao hơn từ 3 đến 6 lần so với khu vực thành phố. Tỉ lệ nghèo cao nhất là ở các nhóm thiểu số sống ở các vùng núi, xa xôi hẻo lánh -vùng xa lới điện quốc gia. Bức tranh nghèo của việt Nam đã trải qua những biến đổi mạnh mẽ trong thập kỷ vừa qua. Trở lại những năm đầu 90. Hơn một nửa dân số sống ở trong tình trạng nghèo. Những ngời nghèo thờng bị đói, thiếu lơng thực; Thiếu sự tiếp cận đến các dịch vụ xã hội cơ bản nh y tế, giáo dục tiểu học, và các tài sản khác cho việc kiếm sống. Cải cách kinh tế và chơng trình mục tiêu của quốc gia nhằm vào ngời nghèo, đặc biệt và vùng sâu - vùng xa trong giai đoạn này đã đóng góp vào giảm nghèo mạnh mẽ ở Việt Nam. Những thống kê mới nhất cho thấy tỷ lệ nghèo đã giảm đợc một nửa từ 58,1% vào năm 1993 còn 24,15% vào năm 2004. Sự thực Việt Nam đã vợt qua cam kết mục tiêu phát triển thiên niên kỷ trong nhiều mặt liên quan đến giảm nghèo chung. Bảng II.2: Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn 1993 - 2004 (% dân số) 1993 1998 2002 2004 Tỷ lệ nghèo 58.1 37.4 28.9 24.1 Thành phố 25.1 9.2 6.6 10.8 Nông thôn 66.4 45.5 35.6 27.5 Nguồn: Trích từ tài liệu Việt Nam - đạt mục tiêu thiên niên kỷ,2005. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức khó khăn nh sự giảm nghèo không bền vững, các nhóm ngời dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu vùng xa vẫn là những ngời nghèo nhất. Chơng trình 135 - nhắm vào các xã khó khăn nhất, bắt đầu từ năm 1998 chơng trình này cung cấp và cải thiện hạ tầng nông thôn về điện, đờng, trờng, trạm, 1715 xã nghèo đợc hởng lợi từ chơng trình này. C. Mối quan hệ giữa năng lợng và mức thu nhập Những quan hệ giữa nghèo và NL thờng đựợc xem xét thông qua phát triển kinh tế-xã hội ở mức vùng và hộ gia đình. Từ công trình DFID (2002), 10 UNDP, WB và các tổ chức khác đã tổng kết những quan hệ giữa năng lợng và nghèo nh sau: Năng lợng - tăng trởng kinh tế: Các dịch vụ NL thúc đẩy các hoạt động kinh tế cả ở mức địa phơng và hộ gia đình, cải thiện tình trạng kinh tế của ngời nghèo. Năng lợng - sức khoẻ - Dịch vụ NL giúp cải tiện tình trạng sức khoẻ của ngời nghèo trực tiếp nh cải thiện dịch vụ y tế công cộng hoặc giảm tiếp thông qua cải thiện các dịch vụ khác đối với ngời nghèo nh giảm ô nhiễm do sử dụng sinh khối không hiệu quả và/ hoặc cung cấp nớc sạch. Năng lợng giáo dục: Các dịch vụ NL nh điện có thể làm cải thiện tình hình giáo dục chung. Năng lợng - Giới: các dịch vụ NL hiện đại ở mức giá chấp nhận đợc sẽ giúp phụ nữ và trẻ em không phải đi kiếm và sử dụng các dạng NL khác. Một số tơng quan giữa dich vụ NL và đói nghèo ở Việt nam đợc thể hiện dới đây: Hệ số đàn hồi nghèo - GDP ở Việt Nam trong giai đoạn 1992 - 2003 là lớn hơn 1. Nói một cách khác, 1% GDP tăng lên sẽ làm giảm hơn 1% nghèo. Trong khi đó, hệ số đàn hồi GDP - Năng lợng trong thập kỷ qua là 1,5 có nghĩa là cứ 1,5% tăng NL thì đạt đợc 1% GDP. Vì vậy có thể nói rằng quan hệ giữa NL và nghèo có môi tơng quan tích tích cực. II.2. Năng lợng cho nông thôn Mặc dù có sự tăng nhanh mức đô thị hoá và công nghiệp hoá trong 2 thập kỷ qua, nhng khoảng 74% dân số Việt Nam vẫn sống ở khu vực nông thôn (năm 2004). Nếu gộp toàn bộ các hộ nông thôn lại thì đây chính là hộ tiêu thụ năng lợng lớn nhất. Nguồn năng lợng cung cấp cho các khu vực nông thôn gồm sinh khối, điện và các nhiên liệu hoá thạch. NLM&TT nh thuỷ điện nhỏ, mặt trời, gió đóng góp một phần nhỏ vào tổng cung cấp điện cho khu vực này. Những nguồn NL cung cấp cho hộ gia đình, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nông thôn và các dịch vụ là điện năng, dầu và LPG chỉ chiếm 15% tổng tiêu thụ NL nông thôn và chủ yếu đợc sử dụng cho nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch vụ và giao thông vận tải, còn lại 85% là sinh khối chủ yếu đợc sử dụng trong các hộ dân. Do việc lựa chọn NL của các hộ gia đình nông thôn phụ thuộc nhiều vào thu nhập, nên sinh khối "giá thấp " bao gồm củi, trấu và các phụ phẩm nông nghiệp khác chiếm 85% nhu nhiệt năng cho nấu ăn, chế biến thực phẩm, sởi, [...]... IV.2 Khu vực và địa bàn nghiên cứu Dựa trên mục tiêu cấp điện lới cho nông thôn giai đoạn 2006-2010 và 2011 - 2015 nh trình bày ở trên Căn cứ vào nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu Với quan điểm phát triển là khai thác các nguồn NL tại chỗ, NLM&TT có sẵn để sản 34 xuất và cung cấp NL & Điện năng cho các khu vực nông thôn không có lới điện quốc gia Một số tiếp cận cho việc lựa chọn khu vực nghiên cứu gồm:... tổng điện năng thơng phẩm Trong đó riêng điện năng dùng cho tiêu dùng dân c là 13 tỷ kWh (chiếm 72,7%) Các nhu cầu khác (nông - lâm - thủy, quản lý, sản xuất hộ gia đình, tiểu thủ công nghiệp và khác) chiếm 27,3% trong tổng điện năng dùng cho nông nghiệp và khu vực nông thôn 98% số hộ dân nông thôn có điện lới hoặc điện tại chỗ Mục tiêu thực hiện chơng trình đầu t cấp điện từ lới điện Quốc gia 2006-2010:... Các nhu cầu khác (nông - lâm - thủy, quản lý, sản xuất hộ gia đình, tiểu thủ công nghiệp và khác) chiếm 26% trong tổng điện năng dùng cho nông nghiệp và khu vực nông thôn 33 100% trung tâm xã và 95% số hộ dân nông thôn có điện lới và điện tại chỗ; trong đó khu vực vùng miền núi phía Bắc và Tây nguyên đạt tỷ lệ 90% số hộ dân nông thôn có điện Giai đoạn 2011-2015 Sản lợng điện cấp cho nông nghiệp và. .. là huyện Mờng Tè Lai Châu và 10 huyện đảo cha có điện lới, nhng đã có điện Diesel hoặc thuỷ điện nhỏ tại chỗ) , 8.734/9.046 xã trên cả nớc có điện đạt tỷ lệ 96,6% (trong đó có 8.675 xã đợc cấp từ điện lới Quốc gia, 59 xã còn lại đợc cấp điện bằng nguồn điện tại chỗ) Hiện tại, toàn quốc còn 430 xã cha có điện (371 xã cha đợc cấp từ lới quốc gia) , tỷ lệ các xã có điện thuộc các miền nh sau: + Khu vực... có điện lới Đầu t cấp điện mới từ lới Quốc gia cho 315 xã với 250 nghìn hộ dân đợc cấp điện Đầu t mở rộng lới trung hạ áp ở các xã đã có điện để mở rộng cấp điện thêm cho 1.084 nghìn hộ dân 2011-2015: Tới 2015 sẽ có 96,5% số hộ nông thôn có điện lới Đầu t cấp điện mới từ lới Quốc gia cho 32 xã với 20 nghìn hộ dân đợc cấp điện Đầu t mở rộng lới trung hạ áp ở các xã đã có điện để mở rộng cấp điện. .. nh gió, thuỷ điện nhỏ, sinh khối và mặt trời Tiềm năng ớc tính cho phát điện trong khoảng 1100 - 1900MW trong đó thuỷ điện là 800 - 1 400 MW Do gánh nặng đầu t vào phát triển lới điện và việc kéo lới điện đến vùng sâu vùng xa tốn kém nên NLTT và đặc biệt là điện từ NLTT cos thể sẽ là giải pháp khả thi và kinh tế cho ĐKHNT Vào những năm 1970 và 1980 chơng trình phát triển thuỷ điện quốc gia do bộ thuỷ... hiệu suất cao cho đối tợng là các hộ nông thôn nói chung và các hộ nông thôn nghèo nói riêng, song cho đến nay, do thiếu một cơ cấu tổ chức ở tầm vĩ mô có thể tập hợp và liên kết các tổ chức nghiên cứu và tổng kết các kết quả nghiên cứu, do đó đãn tới các hệ quả dới đây: Cha hình thành một tổ chức chính quy cung ứng dịch vụ nhiên liệu đun nấu, định hớng lựa chọn nhiên liệu và phổ biến các công nghệ /... dụng các công nghệ NL thích hợp để sử dụng tối đa và có hiệu quả các nguồn NLTM và NLPTM nhằm làm động lực cho quá trình công nghiệp hoá, cơ giới hoá NL và qua đó nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngời dân nông thôn Trong các thành phần của năng lợng hoá NT thì điện khí hoá NT có vị trí then chốt Dới đây là mô tả sơ đồ cung cấp NL nông thôn hiện hữu và cơ cấu tổ chức dịch vụ NL nông thôn VN Các sử dụng. .. tất cả các nguồn NLTT, bao gồm thuỷ điện nhỏ, khí sinh học, gió, mặt trời và sinh khối Trong đó thuỷ điện nhỏ và năng lợng sinh khối thành công nhất về mặt áp dụng công nghệ Tuy nhiên, về mặt phát triển công nghệ cho sử dụng thơng mại chỉ có hầm khí sinh học chứng tỏ là sản phầm thơng mại và dễ chuyển giao cho địa phơng đến các hộ gia đình Hệ thống pin mặt trời hộ gia đình đợc lắp đặt thí điểm ở nhiều... nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 nêu rõ khái quát của cả chơng trình điện nông thôn từ năm 2005-2015: Phát triển hệ thống điện Quốc gia cung cấp có hiệu quả, chất lợng cao và đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất và cho sinh hoạt ở nông thôn Đối với những vùng không có điều kiện cấp điện lới Quốc gia, Nhà nớc có chính sách đầu t, hỗ trợ phát triển các nguồn điện tại . hiện Đề tài Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lợng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buôn/làng/bản cô lập với lới điện. pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lợng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buôn/làng/bản cô lập với lới điện quốc gia 7184 17/3/2009