Nhóm thu nhập Giai đoạn Loại nhiên liệu Quốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lượng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buônlàngbản cô lập với lưới điện quốc gia (Trang 32 - 36)

III. 3 Hiện trạng cung cấp & sử dụng điện

5 nhóm thu nhập Giai đoạn Loại nhiên liệu Quốc

Giai đoạn Loại nhiên liệu Quốc

gia Nông thôn 1 2 3 4 5 Sinh khối 88.58 96.43 98.86 97.39 95.12 88.62 66.76 Than/than hầm 8.54 3.31 1.15 2.61 4.56 10.17 21.72 Khí 0.02 0.09 Điện 0.71 0.05 0.11 0.10 3.00 Dầu hoả 2.04 0.10 0.11 0.81 8.33 Khác 0.1 0.10 0.11 0.30 0.09 1992 - 1993 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 Sinh khối 78.9 92.23 98.08 94.63 89.83 76.45 35.54 Than/than hầm 8.97 5.22 1.66 4.4 7.96 13.92 16.91 Khí 5.95 0.87 0.04 0.23 1.24 28.25 Điện 1.13 0.57 0.09 0.05 0.40 1.65 3.45 Dầu hoả 4.99 1.11 0.17 0.8 1.53 6.68 15.76 Khác 0.05 0.05 0.05 0.06 0.09 1997 - 1998 Tổng 100 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình 1992-1993, 1997-1998

ở các hộ gia đình, công nghệ đốt sinh khối trên các bếp đun và s−ởi không thay đổi nhiều. Nói cách khác, sự lựa chọn công nghệ biến đổi sinh khối bị hạn chế đối với hộ gia đình. Việc sử dụng này có hiệu suất kém. Hiệu suất năng l−ợng của bếp kiềng chỉ vào khoảng 8% ữ 15% (xem bảng III.4). Ngoài ra khói, bồ hóng cũng là nguy cơ cho sức khoẻ của phụ nữ, ng−ời già và trẻ em là những ng−ời đun nấu chính của gia đình.

Bảng III.4: Thiết bị biến đổi sinh khối

Thiết bị và ngành Hiệu suất năng l−ợng, % Hộ gia đình

Bếp than hầm (thành phố) 22

Bếp sinh khối (nông thôn) 8-15

Bếp củi (nông thôn) 12- 15

Công nghiệp

Lò nung bằng củi 25

Bếp củi 17

III.5. Phổ biến các công nghệ NLM&TT

Sự phát triển công nghệ NLM&TT bắt đầu năm 1986 với một ch−ơng trình nghiên cứu phát triển do chính phủ cấp vốn tập trung vào tất cả các nguồn NLTT, bao gồm thuỷ điện nhỏ, khí sinh học, gió, mặt trời và sinh khối. Trong đó thuỷ điện nhỏ và năng l−ợng sinh khối thành công nhất về mặt áp dụng công nghệ. Tuy nhiên, về mặt phát triển công nghệ cho sử dụng th−ơng mại chỉ có hầm khí sinh học chứng tỏ là sản phầm th−ơng mại và dễ chuyển giao cho địa ph−ơng đến các hộ gia đình.

Hệ thống pin mặt trời hộ gia đình đ−ợc lắp đặt thí điểm ở nhiều địa ph−ơng xa l−ới.

−ớc tính có hàng ngàn hệ thống pin mặt trời hộ gia đình đã đ−ợc lắp đặt chủ yếu ở Việt Nam. Đến năm 2004 khoảng 1000KW công suất các hệ thống pin mặt trời đã đ−ợc lắp đặt. Tuy nhiên thị tr−ờng pin mặt trời ch−a phát triển. Do đó hầu nh− không có nhà sản xuất th−ơng mại pin mặt trời nào.

33

Ch−ơng IV

khu vực & Địa bàn nghiên cứu

IV.1. Xem xét mức độ điện khí hóa nông thôn giai đoạn 2006-2010-2015

Những căn cứ chính để xác lập khu vực và địa bàn nghiên cứu, đó là:

1. Mục tiêu cấp điện nông thôn

Mục tiêu cấp điện nông thôn tới 2010 đ−ợc đề cập trong Chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010, thông qua tại Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó xác định mục tiêu tới 2010 là hầu hết các xã đ−ợc sử dụng điện. Mục tiêu này đã đ−ợc cụ thể hóa trong các Nghị quyết các hội nghị Ban Chấp hành TW khóa IX nh− sau:

- Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng khóa IX về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 nêu rõ khái quát của cả ch−ơng trình điện nông thôn từ năm 2005-2015: Phát triển hệ thống điện Quốc gia cung cấp có hiệu quả, chất l−ợng cao và đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất và cho sinh hoạt ở nông thôn. Đối với những vùng không có điều kiện cấp điện l−ới Quốc gia, Nhà n−ớc có chính sách đầu t−, hỗ trợ phát triển các nguồn điện tại chỗ, bảo đảm đến 2010, tất cả các trung tâm xã đều có điện sử dụng và đến cuối 2020, tỷ lệ số hộ có điện đạt 100%.

- Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hàng Trung −ơng Đảng khóa IX về công tác dân tộc cũng đặt rõ mục tiêu: “Tới 2010, các vùng dân tộc và miền núi có trên 90% hộ dân có đủ điện, n−ớc sinh hoạt”.

- Ch−ơng trình của Chính phủ về việc đầu t− phát triển và cung cấp điện đến từng thôn buôn, từng hộ đồng bào dân tộc thiểu số của 5 tỉnh Tây nguyên.

2. Khả năng kéo l−ới Quốc gia cho tiêu dùng dân c− khu vực nông thôn tới 2010, 2015

Nhằm đáp ứng mục tiêu nh− đề cập ở trên, kế hoạch kéo l−ới điện đ−ợc lập (TSĐ VI) theo các giai đoạn dự kiến nh− sau:

Giai đoạn 2006-2010

• Sản l−ợng điện cấp cho nông nghiệp và khu vực nông thôn đến năm 2010 dự kiến đạt 13,05 tỷ kWh, chiếm tỷ trọng 13,4% tổng điện năng th−ơng phẩm (ph−ơng án cơ sở). Trong đó riêng điện năng dùng cho tiêu dùng dân c− là 9,7 tỷ kWh (chiếm 74%). Các nhu cầu khác (nông - lâm - thủy, quản lý, sản xuất hộ gia đình, tiểu thủ công nghiệp và khác) chiếm 26% trong tổng điện năng dùng cho nông nghiệp và khu vực nông thôn.

• 100% trung tâm xã và 95% số hộ dân nông thôn có điện l−ới và điện tại chỗ; trong đó khu vực vùng miền núi phía Bắc và Tây nguyên đạt tỷ lệ 90% số hộ dân nông thôn có điện.

Giai đoạn 2011-2015

• Sản l−ợng điện cấp cho nông nghiệp và khu vực nông thôn năm 2015 dự kiến đạt 17,9 tỷ kWh, chiếm tỷ trọng 10,8% tổng điện năng th−ơng phẩm . Trong đó riêng điện năng dùng cho tiêu dùng dân c− là 13 tỷ kWh (chiếm 72,7%). Các nhu cầu khác (nông - lâm - thủy, quản lý, sản xuất hộ gia đình, tiểu thủ công nghiệp và khác) chiếm 27,3% trong tổng điện năng dùng cho nông nghiệp và khu vực nông thôn.

• 98% số hộ dân nông thôn có điện l−ới hoặc điện tại chỗ.

Mục tiêu thực hiện chơng trình đầu t cấp điện từ lới điện Quốc gia

2006-2010: Tới 2010 sẽ có 93,6% số hộ nông thôn có điện l−ới

• Đầu t− cấp điện mới từ l−ới Quốc gia cho 315 xã với 250 nghìn hộ dân đ−ợc cấp điện.

• Đầu t− mở rộng l−ới trung hạ áp ở các xã đã có điện để mở rộng cấp điện thêm cho 1.084 nghìn hộ dân.

2011-2015: Tới 2015 sẽ có 96,5% số hộ nông thôn có điện l−ới

• Đầu t− cấp điện mới từ l−ới Quốc gia cho 32 xã với 20 nghìn hộ dân đ−ợc cấp điện.

• Đầu t− mở rộng l−ới trung hạ áp ở các xã đã có điện để mở rộng cấp điện thêm cho 1.155 nghìn hộ dân.

• Đầu t− cải tạo và nâng cấp l−ới điện trung hạ thế cho 2.000 xã.

Nh− vậy, trong giai đoạn đầu (2006-2010) sẽ có thêm 1.334 nghìn hộ dân đ−ợc cấp điện từ l−ới điện quốc gia nâng tỷ lệ số hộ dân nông thôn đ−ợc cấp điện l−ới là 93,6%, giai đoạn sau (2011-2015), sẽ có thêm 1.175 nghìn hộ dân đ−ợc cấp điện từ l−ới điện quốc gia nâng tỷ lệ số hộ dân nông thôn đ−ợc cấp điện l−ới là 96,5%.

IV.2. Khu vực và địa bàn nghiên cứu

Dựa trên mục tiêu cấp điện l−ới cho nông thôn giai đoạn 2006-2010 và 2011 - 2015 nh− trình bày ở trên.

Căn cứ vào nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu.

35

xuất và cung cấp NL & Điện năng cho các khu vực nông thôn không có l−ới điện quốc gia. Một số tiếp cận cho việc lựa chọn khu vực nghiên cứu gồm:

+ Để không trùng lặp trong việc cấp điện l−ới cũng nh− quy hoạch điện các địa ph−ơng sau 2010, các địa điểm nghiên cứu sẽ là các xã/buôn/làng/bản không đ−ợc cấp điện l−ới sau 2010 có xét đến 2015.

+ Tập trung vào khu vực dân c− là vùng sâu, vùng xa, và hải đảo.

+ Tiếp cận theo h−ớng đi từ ngoài vào trong (điện l−ới đi từ trong ra ngoài và điện tái tạo/NL đi từ ngoài vào trong).

+ Các điểm cấp điện bằng NLM&TT sau khi có l−ới sẽ hoặc là duy trì sử dụng hoặc chuyển sang các địa điểm khác kéo l−ới không kinh tế.

+ Ch−a xem xét đến các hộ ch−a có điện nằm rải rác tại tại các xã đã có hoặc sẽ có điện tr−ớc 2010.

Nh− vậy, Khu vực nghiên cứu sẽ là 56 xã ch−a có điện l−ới sau 2010 thuộc địa bàn của 16 tỉnh và thành phỗ. Các xã này chủ yếu là các xã miền núi, khu vực vùng sâu vùng xa và các xã ngoài đảo.

Mục tiờu :

+ Cấp điện: Lập phương ỏn cấp điện cho 100% số hộ trong 56 xã thuộc 16 tỉnh, thành phố không có điện - là những xã nghèo (Số hộ ch−a có điện đến 2010 tại 56 xã này là: 33.627 hộ). Danh sách các khu vực dân c− ch−a đ−ợc kéo l−ới điện sau 2010 và các thông tin chính đ−ợc nêu ở bảng IV.1.

+ Nhiệt: Dựa vào nhu cầu thực tế, Nguồn cấp nhiệt sẽ là sinh khối kết hợp với năng l−ợng mặt trời đ−ợc sử dụng cho đun nấu, sấy nông sản và hàng hoá.

36

BẢNG IV.1: THễNG TIN CHÍNH CÁC XÃ THUỘC HUYỆN/TỈNH CHƯA Cể LƯỚI ĐIỆN QUỐC GIA SAU 2010

Diện tớch đất cỏc loại (ha) Đất nụng nghiệp Đất lõm nghiệp TT Tờn xó Đị(Huya đệiển) m Đến năm 2010 Shộố Số nhõn khẩu (người) Tổng số Đất dõn Tổng số Cõy hàng năm Lỳa Cõy lõu năm Tổng số Rừng tự nhiờn Số hộ h.tại Tỉnh Bỡnh Định Phần trăm số hộ NT cú điện lưới QG toàn tỉnh : 95%

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lượng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buônlàngbản cô lập với lưới điện quốc gia (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)