Nguyên liệu để sản xuất khí sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lượng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buônlàngbản cô lập với lưới điện quốc gia (Trang 45 - 49)

VIII. Tỉnh Quảng Nam

a)Nguyên liệu để sản xuất khí sinh học

Nguồn nguyên liệu để sản xuất khí sinh học (KSH) là các chất hữu cơ, có thể chia thành 2 loại:

Nguyên liệu có nguồn gốc động vật: Bao gồm các loại phân, xác động vật, chất thải

các nhà máy thuộc da, lò mổ, các nhà máy chế biến thịt và hải sản... Đối với Việt Nam, nguồn nguyên liệu có nguồn gốc động vật chủ yếu là phân ng−ời, gia súc (trâu, bò, lợn) và gia cầm (gà, vịt).

46

- Các loại phụ phẩm cây trồng có sản l−ợng đáng kể và thích hợp với công nghệ sinh học. Đó là rơm rạ, thân và lá khô, khoai lang, các loại rau đậu, rác thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, rác chợ... Các loại rác khác có sản l−ợng không đáng kể nên đ−ợc bỏ qua.

- Thực vật hoang dại bao gồm các cây thân thảo sống trên cạn và d−ới n−ớc. Tính chung toàn quốc loại này có đóng góp không lớn. Do số liệu không đủ tin cậy, nên không xét tới loại này.

Tóm lại nguồn nguyên liệu chủ yếu đ−ợc sử dụng để tính toán là phân ng−ời và trâu bò, lợn gia cầm và phụ phẩm các cây trồng chính là rơm rạ, thân lá ngô, khoai lang và các loại rau đậu. Đây là các phụ phẩm của các hoạt động sản xuất nông nghiệp và đ−ợc tính toán trên căn cứ các chính phẩm mà số liệu Tổng cục Thống kê công bố hàng năm.

Tổng hợp số hộ tiềm năng khả thi cấp điện bằng khí sinh học cho các hộ

cha có điện thuộc các x đ có điện lới

Số hộ tiềm năng KSH TT Vùng Số xã tiềm năng khí sinh khối 2006-2015 2016-2020 Số xã Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ 1 Đông bắc 125 91,9 2.843 4,9 3.151 4,9 2 Tây Bắc 76 96,2 2.047 4,9 2.252 5,0 3 Bắc Trung Bộ 79 97,5 2.128 5,0 2.357 5,0

4 Duyên hải Nam T.Bộ 11 100,0 193 5,0 212 5,0

5 Tây Nguyên 13 100,0 501 5,0 553 5,0

Tổng 304 95,0 7.712 4,9 8.525 5,0

V.1.6. Năng l−ợng địa nhiệt

ở Việt Nam vấn đề sử dụng năng l−ợng địa nhiệt cũng đã đ−ợc quan tâm khá sớm sử dụng cho mục đích chữa bệnh, n−ớc uống, nuôi trồng thuỷ sản. Việc điều tra nghiên cứu với mục đích năng l−ợng mới chỉ đ−ợc ngành địa chất triển khai trong khoảng 10 năm gần đây với sự giúp đỡ của các chuyên gia Mỹ, Pháp, Newzealand nhằm đánh giá tổng quát về tiềm năng địa nhiệt trên lãnh thổ và triển vọng khai thác sử dụng nguồn năng l−ợng mới này. Đối t−ợng nghiên cứu trong những năm qua chủ yếu là nguồn n−ớc nóng xuất lộ trên mặt đất hoặc lỗ khoan địa chất.

Theo kết quả điều tra thì ở n−ớc ta đã phát triển khoảng 300 nguồn n−ớc nóng rải rác khắp cả n−ớc. Theo vùng địa lý thì các nguồn n−ớc nóng tập trung nhiều nhất ở vùng Tây Bắc 78 nguồn, chiến 45% tổng số nguồn n−ớc nóng toàn quốc. Tiếp đến là vùng Nam Trung Bộ chiếm 35%. Nh−ng xét về nhiệt độ thì số nguồn n−ớc nóng tập trung nhiều hơn ở Nam Trung Bộ, chiếm 61% tổng số nguồn n−ớc nóng thuộc nhóm này. ở vùng Bắc Trung Bộ tuy có ít nguồn n−ớc nóng hơn (15%), nh−ng đáng l−u ý là có nguồn n−ớc nóng

47

lớn nhất (thuộc huyện Lệ Ninh - Quảng Bình) có nhiệt độ tới 95 - 1000C và khoan sâu đến 55m thì nhiệt độ tăng đến 1050C.

Qua một số kết quả nghiên cứu khảo sát sơ bộ nói trên cho thấy ở Việt Nam có tiềm năng đáng kể về địa nhiệt nhất là ở vùng Tây Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. Nh−ng hiện tại việc nghiên cứu sử dụng năng l−ợng địa nhiệt còn rất hạn chế, tuy mới chỉ đ−ợc dùng để sấy một số nông sản (chè, cùi dừa, sắn), cây d−ợc liệu, hải sản với thiết bị thô sơ và công nghệ đơn giản nh−ng cũng đã mang lại kết quả ban đầu đáng khích lệ. Hiện một số Công ty n−ớc ngoài đang nghiên cứu một số dự án xây dựng trạm phát điện ở miền Trung. Dự báo t−ơng lai không xa việc sử dụng nguồn năng l−ợng địa nhiệt có khả năng phát triển tốt.

48

V.2. Các giải pháp cung cấp NL V.2.1. Các giải pháp cấp điện V.2.1. Các giải pháp cấp điện

Cỏc giải phỏp cụng nghệ cấp điện bằng cỏc hệ thống độc lập

Cỏc dạng năng lượng tỏi tạo được sử dụng như sau: Hệ thống kết hợp (diezel – năng lượng MT, diezel – TĐN, diezen – giú, sinh khối (đồng phỏt NL)), hệ thống thủy điện nhỏ và thuỷđiện gia đỡnh, hệ thống điện mặt trời và giú hộ gia đỡnh độc lập, hầm khớ biogas,... Hiện nay, hệ thống ngoài lưới núi chung cú giỏ thành cao và tớnh linh hoạt của nguồn cung cấp điện thấp, chỉ cú thủy điện nhỏ và cực nhỏ là cú chi phớ hợp lý cú thể cạnh tranh được.

Cỏc khu vực nờn sử dụng năng lượng tỏi tạo

Đặc tớnh của cỏc khu vực phự hợp cho cụng nghệ năng lượng tỏi tạo:

Vựng khụng cú giải phỏp nối lưới điện Quốc gia (như cỏc đảo, miền nỳi hẻo lỏnh,...), chi phớ nối lưới cao hơn sử dụng năng lượng tỏi tạo và thời gian nối với lưới được cũn lõu. Vựng cú nhiều tiềm năng sẵn cú (nước, nắng, giú, sinh khối...) và xa lưới điện quốc gia thuộc địa hỡnh miền nỳi đi lại khú khăn, mật độ dõn cư thưa, cỏc hoạt động tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ khụng đỏng kể.

Thiết bị sấy bằng Năng lợng mặt trời

Một số mẫu thiết bị sấy bằng năng l−ợng mặt trời đã đ−ợc nghiên cứu và lắp đặt ứng dụng thử, phục vụ cho việc sấy các sản phẩm nh− sấy nông phẩm, sấy vải sấy nhãn, sấy chuối, sấy thức ăn gia súc và sấy thóc, d−ợc liệu, hải sản, cột bê tông ly tâm v.v..

Hệ thống pin Mặt trời

Loại thiết bị này đ−ợc nghiên cứu và triển khai ứng dụng ở Việt Nam muộn nhất. Vào đầu những năm 90 các hệ thống pin mặt trời mới đ−ợc ứng dụng ở n−ớc ta. Đến năm 1994 việc triển khai ứng dụng các thiết bị này phát triển khá mạnh mẽ. Đi đầu trong việc phát triển ứng dụng này là ngành b−u chính viễn thông và ngành bảo đảm hàng hải.

Hệ thống pin mặt trời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những khó khăn chính trong quá trình triển khai ứng dụng.

Về kỹ thuật:

- Có những tr−ờng hợp ng−ời sử dụng không chịu tuân theo qui trình vận hành. Khi ắc qui yếu, bộ phận điều khiển đã cắt nguồn, họ lại đấu tắt ắc qui không qua bộ điều khiển làm ắc qui cạn kiện dẫn đến mau hỏng ắc qui.

- Trong loạt 100 dàn đầu tiên cho các hộ gia đình lắp tại tỉnh Tiền Giang và Trà Vinh của Hội phụ nữ Việt Nam do tổ chức SELF tài trợ, vì công suất mỗi dàn quá nhỏ (22.5 Wp), nhu cầu dùng lại lớn nên ắc qui luôn luôn ở trạng thái cạn kiệt và dẫn đến hỏng hàng loạt ắc qui.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lượng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buônlàngbản cô lập với lưới điện quốc gia (Trang 45 - 49)