Cỏc giải phỏp cung cấp điện bằng năng lượng tỏi tạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lượng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buônlàngbản cô lập với lưới điện quốc gia (Trang 50 - 59)

VIII. Tỉnh Quảng Nam

49Về kinh tế:

10.6.1. Cỏc giải phỏp cung cấp điện bằng năng lượng tỏi tạo

Nguồn điện tái tạo và khả năng cung cấp

Căn cứ vào kết quả phân tích tài chính và tính toán giá thành điện các nguồn năng l−ợng tái tạo từ các nghiên cứu chuyên ngành cho thấy nguồn điện tái tạo có giá thành rẻ nhất là thuỷ điện nhỏ. Do đó, sẽ tập trung đánh giá khả năng cung cấp điện từ nguồn thuỷ

51

điện nhỏ cho từng xã. Khi nguồn thuỷ điện không đáp ứng đ−ợc đủ nhu cầu hoặc không có tiềm năng nguồn, thì sẽ bổ sung thêm các nguồn khác khi thiếu và phát triển các nguồn năng l−ợng tái tạo khác khi không có nguồn thủy điện nhỏ. Khả năng cung cấp từ các nguồn khác đ−ợc tính toán theo thứ tự −u tiên là gió, mặt trời, khí sinh học/sinh khối.

Cân đối nguồn điện từ năng l−ợng tái tạo với nhu cầu điện năng của vùng ngoài l−ới thuộc các tỉnh

** Phân tích nhu cầu: Nhu cầu điện cho cụm công cộng và gia dụng. Do đặc điểm

của các nguồn năng l−ợng tái tạo là suất đầu t− lớn nên giai đoạn tr−ớc mắt (giai đoạn mang định h−ớng) là đảm bảo chỉ tiêu số hộ đ−ợc cấp điện theo tiêu chí đã chọn và nhu cầu công suất tiêu thụ.

** Cân đối nhu cầu về điện công cộng:

Nhu cầu điện công cộng là −u tiên số một nhằm cấp điện cho các trung tâm xã gồm trụ sở, trạm xá, tr−ờng tiểu học, nhà văn hoá,... Mỗi cụm này đ−ợc coi là một hộ công cộng. Kết quả khảo sát một số xã cho thấy nói chung các cụm trung tâm xã th−ờng nằm tách biệt với các khu dân c−, do vậy hộ công cộng của mỗi xã đ−ợc xem là biệt lập với các hộ gia đình. Công suất bình quân là 1.500W/cụm điện công cộng.

** Cân đối nhu cầu về điện gia dụng:

Nhu cầu điện sẽ căn cứ vào số hộ cần cấp điện, nhu cầu về công suất và điện năng đ−ợc đảm bảo ở mức tối thiểu chung cho mọi hộ gia đình với định mức trung bình là 150W/hộ. Cụ thể nh− sau:

Với thuỷ điện nhỏ, có khi tiềm năng lớn nh−ng vì dân sống phân tán, không thể kéo điện cấp cho toàn xã đ−ợc nên số hộ sống tách biệt phải dùng nguồn khác, trong khi đó các hộ đ−ợc cấp điện có thể thừa công suất và điện năng. Các hộ đ−ợc cấp điện bằng thuỷ điện cực nhỏ sẽ sử dụng máy phát công suất 200W, bằng l−ới độc lập là 300W.

Các nguồn gió và khí sinh học sẽ đảm bảo đủ nhu cầu với định mức chung công suất tiêu thụ là 150W/hộ.

Với điện mặt trời, để đảm bảo cung cấp dịch vụ điện đáp ứng hai nhu cầu chính là chiếu sáng và thông tin giải trí (nghe đài, xem tivi đen trắng) t−ơng đ−ơng với mức công suất tiêu thụ 120W/hộ nh− các nguồn khác thì phải dùng các dàn pin mặt trời 150Wp chung cho các tỉnh, trừ các tỉnh phía Nam sẽ có công suất đặt nhỏ hơn do c−ờng độ bức xạ và số giờ nắng lớn hơn. Tuy nhiên, trong mọi tr−ờng hợp cần thiết phải sử dụng loại đèn compact để tiết kiệm điện năng.

Với cách tiếp cận trên, thì việc cấp điện từ các nguồn thuỷ điện, khí sinh học và gió sẽ đ−ợc xem xét ngay khi mà nơi đó có sẵn các nguồn này ở mức khả thi về kỹ thuật và có lợi hơn về kinh tế. Nguồn điện mặt trời đ−ợc coi nh− tiềm năng không hạn chế sẽ đ−ợc khai thác khi các nguồn trên không đáp ứng đủ nhu cầu và đ−ợc coi là nguồn phủ đỉnh.

52

Khi cân đối nhu cầu và nguồn, thuỷ điện nhỏ cấp điện cho nhu cầu công cộng sẽ đ−ợc −u tiên tr−ớc, công suất d− còn lại sẽ cấp cho hộ gia đình. Thuỷ điện nhỏ sẽ đ−ợc khai thác để cấp bổ sung cho hộ gia đình khi không có hoặc thiếu thuỷ điện mini. Tổng hợp kết quả tính toán cho trong các bảng sau:

Tổng hợp tiềm năng cấp điện bằng thuỷ điện cho các xã ngoài l−ới

dựa trên l−ới độc lập

TT Tên xã Huyện Tỉnh Số dân Số hộ C. suất dự kiến

(kW)

1 Thu Lũm M−ờng tè Lai Châu 2.718 453 136

2 Pa ủ M−ờng tè Lai Châu 3.543 591 177

3 Pa Vệ Sử M−ờng tè Lai Châu 3.028 505 152

4 Bát Mọt Th−ờng Xuân Thanh Hoá 3.262 544 163

5 Bắc Lý Kỳ Sơn Nghệ An 4.516 753 226

6 Na lọi Kỳ Sơn Nghệ An 1.656 276 83

7 Keng Đu Kỳ Sơn Nghệ An 3.298 550 165

Tổng 4.303 1.102

b) Giải pháp cấp điện dựa trên nguồn điện gió

Nguồn điện gió sẽ đ−ợc −u tiên hàng đầu cho vùng hải đảo và ven biển có chế độ gió thích hợp với các tua bin nhỏ (150-300)W để cấp điện cho hộ gia đình. Nguồn này đảm bảo đủ nhu cầu điện năng nh−ng chỉ cấp điện một chiều. Dự kiến số hộ có điều kiện thích hợp để sử dụng động cơ gió phát điện cho các xã ch−a có l−ới và các hộ ch−a có điện thuộc các xã có l−ới nh− sau:

Tổng hợp tiềm năng cấp điện bằng gió cho các xã ngoài l−ới

TT Tên xã Huyện Tỉnh Công suất dự kiến (KW)

1 - Phú Quốc Kiên giang 5.000

2 - Bạch Long Vĩ Hải Phòng 800

3 Đảo lớn Lý Sơn Quảng Ngãi 1.500

4 Quan Lạn Vân Đồn Quảng Ninh 1.600

5 - Cô Tô Quảng Ninh 1.600

6 - Phú Quý Bình Thuận 7.000

7 - Côn Đảo Bà Rịa VT 1.600

Tổng số hộ: 18.323 19.100

c) Giải pháp cấp điện dựa trên nguồn điện mặt trời cho 56 x cha có điện

Nguồn điện mặt trời sẽ đ−ợc −u tiên hàng đầu cho vùng có số giờ nắng và c−ờng độ bức xạ tốt, thích hợp với các dàn pin mặt trời công suất (120-150)W để cấp điện cho hộ gia đình. Số hộ tiềm năng đ−ợc phân cho các xã ch−a có l−ới và các hộ ch−a có điện nh− sau.

Tổng hợp tiềm năng cấp điện bằng mặt trời cho các xã ngoài l−ới

Pin mặt trời

TT Tên xã

53

Pin mặt trời

TT Tên xã

Gia đình Tập thể

I. Tỉnh Bình Định

1 Xã Đảo Nhơn Châu (TP Quy Nhơn) 641 1

2 Xã Canh Liêm (H. Vân Canh) 464 1

II. Tỉnh Lạng Sơn

1 Xã Quyết Thắng (H. Hữu Lũng) 775 2

III. Tỉnh Nghệ An

1 Xã Kim Đa (H. T−ơng D−ơng) 866 2

2 Xã Kim Tiến (H. T−ơng D−ơng) 643 2

3 Xã Luân Mai (H. T−ơng D−ơng) 355 1

4 Xã Đoọc May (H. Kỳ Sơn) 318 1

IV. Tỉnh Thanh Hoá

1 Xã Thanh Sơn (H. Quan Hóa) 420 1

2 Xã Trung Sơn (H. Quan Hóa) 474 1

3 Xã Trung Thành (H. Quan Hóa) 524 1

4 Xã Xuân Lộc (H. Quan Hóa) 650 2

5 Xã Yên Nhân (H. Quan Hóa) 729 2

V. Tỉnh Lai Châu

1 Xã Mù Cả (H. M−ờng Tè) 475 1

VI. Tỉnh Kiên Giang

1 Xã Hòn Tre (H. Kiên Hải) 781 2

2 Xã Lại Sơn (H. Kiên Hải) 1.169 3

VII. Tỉnh Hải Phòng

1 Huyện đảo Bạch Long Vĩ 511

VIII. Tỉnh Quảng Bình

1 Xã Th−ợng Trạch (H. Bố Trạch) 299 2

2 Xã Tân Trạch (H. Bố Trạch) 32 1

VIII. Tỉnh Quảng Nam

1 Xã Ph−ớc Xuân (H. Ph−ớc Sơn) 123 1 2 Xã Ph−ớc Năng (H. Ph−ớc Sơn) 290 1 3 Xã Ph−ớc Đức (H. Ph−ớc Sơn) 352 1 4 Xã Ga Ri (H. Tây Giang) 204 1 IX. Tỉnh QuảNG Ng∙i 1 Xã An Bình (H. Lý Sơn) 82 1 2 Đảo lớn (H. Lý Sơn) 4.343 X. Tỉnh quảng Ninh 1 Xã Bản sen (H. Vân Đồn) 225 1 2 Xã Thắng Lợi (H. Vân Đồn) 301 1 3 Xã Ngọc Vừng (đảo Quan Lạn) 204 1 Cộng 15.884 33

54

d) Cấp điện từ nguồn điện khí sinh học/sinh khối

Nguồn điện khí sinh học/sinh khối có giá điện thấp nh−ng để đảm bảo có thể bảo d−ỡng đ−ợc lâu dài sẽ chỉ đ−a vào khi tại mỗi xã có điều kiện tạo thành một cụm công trình tối thiểu là 3 trạm. Mỗi trạm có công suất ít nhất là 450W, cấp điện cho 3 hộ. Tổng hợp tính toán cho ở bảng sau

Tổng hợp số hộ tiềm năng khả thi cấp điện bằng khí sinh học cho các hộ

cha có điện thuộc các x đ có điện lới

Số hộ tiềm năng KSH TT Vùng Số xã tiềm năng khí sinh khối 2006-2015 2016-2020 Số xã Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ 1 Đông bắc 125 91,9 2.843 4,9 3.151 4,9 2 Tây Bắc 76 96,2 2.047 4,9 2.252 5,0 3 Bắc Trung Bộ 79 97,5 2.128 5,0 2.357 5,0

4 Duyên hải Nam T.Bộ 11 100,0 193 5,0 212 5,0

5 Tây Nguyên 13 100,0 501 5,0 553 5,0

Tổng 304 95,0 7.712 4,9 8.525 5,0

Tổng vốn đầu t cho các chơng trình cấp điện bằng các dạng NLTT

i). Giai đoạn 2006-2010

* Cấp điện cho 100% số hộ trong x không có điện: 772 tỷ đồng

- Thủy điện nhỏ:7 trạm/1.102kW với tổng vốn đầu t−: 20 tỷ đồng - Dàn pin hệ gia đình 150W/hộ: 1.654kW với tổng vốn đầu t−: 209 tỷ đồng - Dàn pin hệ tập thể 1,5kW/trạm: 50kW với tổng vốn đầu t−: 6,3 tỷ đồng - Gió phát điện 19.100kW với tổng vốn đầu t− (gió + diezen): 525 tỷ đồng - Điện khí sinh học:

+ Đầu t− các nguồn điện tại chỗ bằng các dạng năng l−ợng mới, năng l−ợng tái tạo cho các khu vực không nối l−ới Quốc gia: các huyện đảo, các xã, thôn, bản và hộ dân trong đât liền không có khả năng nối l−ới hoặc nối l−ới không kinh tế với tổng số vốn đầu t− là: 4.685,6 tỷ đồng.

Theo kế hoạch này, có khoảng 56 xã không có khả năng nối l−ới Quốc gia, chủ yếu là các xã đảo xa đất liền. Đối với các xã này, sẽ sử dụng hệ thống nguồn cấp điện độc lập nh− các nguồn thuỷ điện nhỏ kết hợp với năng l−ợng mặt trời hoặc năng l−ợng gió, Diesel.

55

Ch−ơng VI:

Đề xuất mô hình

IV.1. Những khó khăn, rào cản đối với ch−ơng trình triển khai ứng dụng

BĐCT tại khu vực trung du, miền núi

Ngày nay vấn đề thiếu hụt năng l−ợng (mà đặc biệt là chất đốt cho nấu ăn hộ gia đình) đang có chiều h−ớng gia tăng không chỉ ở khu vực đồng bằng mà ngay cả vùng trung du, miền núi. Để đáp ứng nhu cầu về chất đốt sinh hoạt hàng ngày, ng−ời dân phải th−ờng xuyên vào rừng khai thác kiếm củi, tình trạng khai thác rừng liên tục và kéo dài từ nhiều năm nay đã làm cho rừng và môi tr−ờng sinh thái vốn đã suy giảm lại càng bị xuống cấp nghiêm trọng. Hậu quả là từ việc rừng bị mất đi đã ảnh h−ởng đến chất l−ợng đất do rửa trôi bề mặt, rừng không còn giữ đ−ợc n−ớc nên tần xuất lũ lụt xảy ra ngày một tăng, gây úng lụt ở nhiều nơi, nhiều địa ph−ơng trên cả n−ớc.

Để bảo vệ môi tr−ờng sinh thái (chống sự suy giảm diện tích rừng đặc biệt là rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn) một số cơ quan nhà n−ớc cùng với sự tham gia tài trợ của các tổ chức quốc tế đã thực thi nhiều dự án, ch−ơng trình tập trung vào các lĩnh vực then chốt nh−: Bảo tồn đa dạng sinh học, Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng l−ợng, giảm nguy cơ phát thải gây hiệu ứng nhà kính v.v... Riêng trong lĩnh vực sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng l−ợng, vấn đề giải quyết tình trạng sử dụng lãng phí chất đốt sinh hoạt tại các hộ gia đình nông thôn miền núi luôn đ−ợc chú trọng thông qua việc đầu t− nghiên cứu và phổ biến các loại bếp đun tiết kiệm nhiên liệu bao gồm cả bếp củi, phụ phẩm nông - lâm nghiệp lẫn các loại bếp than, bếp trấu.

Cho đến nay đã có rất nhiều địa ph−ơng trong cả n−ớc đã và đang triển khai ứng dụng bếp đun cải tiến với các quy mô và phạm vi khác nhau cả ở vùng đồng bằng lẫn khu vực miền núi cả khu vực thành thị lẫn nông thôn. Về cơ bản các mẫu bếp đun đ−ợc ứng dụng đã mang lại hiệu quả cao cả về kinh tế, xã hội lẫn môi tr−ờng nh− giảm tiêu thụ năng l−ợng, giảm phát thải các chất ô nhiễm, giảm thời gian cho nấu ăn v.v... đã và đang đ−ợc ng−ời sử dụng, các địa ph−ơng ủng hộ và chấp nhận.

Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng việc phát triển bếp đun đặc biệt tại các khu vực trung du, miền núi ch−a có mấy thành công nh− đối với các vùng khác. Nguyên nhân có nhiều song có thể nêu một số rào cản chính có ảnh h−ởng, làm hạn chế các ch−ơng trình dự án đã triển khai ở nơi đây đó là: ← Điều kiện về địa lý ↑ Kỹ thuật công nghệ → Nguồn nhân lực ↓ Khả năng kinh tế - tài chính ° Chính sách phát triển ± Thông tin tuyên truyền ″

Điều kiện về địa lý: Đặc điểm nổi bật nhất của khu vực miền núi và trung du là địa hình

56

khi dân c− lại sống phân tán không tập trung. Chính điều này đã ảnh h−ởng không nhỏ tới công tác phát triển các dự án mang tính cộng đồng nói chung và ch−ơng trình phổ biến ứng dụng BĐCT nói riêng. Quá trình ứng dụng phát triển BĐCT theo hai ph−ơng thức cơ bản: hình thức tập huấn chuyển giao công nghệ, và ph−ơng thức phân phối bếp cải tiến dạng thành phẩm, thì với khu vực trung du, miền núi cả 2 hình thức này đều bị tác động bởi các khó khăn về địa hình và dân c− phân tán gây nên. Việc truyền thông và trao đổi thông tin xung quanh vấn đề sử dụng và bảo quản bếp sao cho có hiệu quả giữa các gia đình cũng có phần bị hạn chế. Đó là ch−a kể với những vùng sâu, vùng xa điều kiện quá xa xôi cách trở đôi khi cũng làm nản lòng những nhà đầu t− cũng nh− ng−ời làm công tác phát triển ứng dụng BĐCT.

Kỹ thuật công nghệ: Có thể khẳng định rằng BĐCT ch−a thực sự phát triển ở khu vực

trung du, miền núi cả về qui mô, lẫn số l−ợng bếp đun sử dụng. Nếu đem so sánh với một số nơi nh− đồng bằng, khi BĐCT không còn là điều mới mẻ với nhiều gia đình thậm chí một số loại bếp đã trở thành hàng hoá l−u thông trên thị tr−ờng thì con số BĐCT ở miền núi quả là khá khiêm tốn. Cho đến nay phần lớn các bếp đun đến với đồng bào ng−ời dân miền núi, trung du đều thông qua các dự án mang tính lồng với các ch−ơng trình khác nh−: ch−ờng trình phát triển cây lâm nghiệp, ch−ơng trình n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng, bảo tồn đa dạng sinh học v.v... Do đó BĐCT ở khu vực trung du, miền núi từ tr−ớc đến nay th−ờng ở qui mô nhỏ, mang tính chất chất trình diễn là chủ yếu và chỉ giới thiệu một vài mẫu bếp có sẵn trong khi ít quan tâm đến việc tiến hành điều tra, đánh giá cụ thể hiện trạng sử dụng nhiên liệu, cũng nh− phong tục tập quán, mục đích thói quen đun nấu của ng−ời dân địa ph−ơng, loại nhà bếp, khả năng sẵn có của vật liệu chế tạo xây dựng.v.v... vì vẫn còn tồn tại một số ý nghĩ chủ quan cho rằng mô hình BĐCT đã đ−ợc ứng dụng thành công ở một số nơi thì cũng sẽ có đ−ợc kết quả t−ơng tự ở khu vực trung du, miền núi cho nên mẫu bếp th−ờng đơn điệu và ít có sự thay đổi về kết cấu, kích th−ớc cho phù hợp.

Qua điều tra tại một số địa ph−ơng cho thấy nhiều mô hình ứng dụng bếp đun chỉ sau một thời gian ứng dụng đều có xu h−ớng chững lại , không thấy phát triển nhân rộng nếu không nói là còn xấu đi, tuy còn nhiều nguyên nhân khác nữa cần phải phân tích đánh giá, song chỉ xét riêng khía cạnh kỹ thuật vẫn còn nhiều bất cập mà chỉ qua quá trình sử dụng mới bộc lộ và cần phải có sự cải tiến hơn nữa.

Nguồn nhân lực: Một trong những khó khăn vấp phải khi ứng dụng phát triển BĐCT tại

khu vực trung du, miền núi là vấn đề về nguồn nhân lực, bởi lực l−ợng thợ xây tại chỗ thực sự có tay nghề kỹ thuật để có thể đáp ứng cho công tác xây dựng phát triển BĐCT th−ờng thiếu. Đối với việc triển khai BĐCT loại di động, phần lớn các bộ phận của bếp và qui trình công nghệ ché tạo đều rập theo khuôn mẫu, với các kích th−ớc thống nhất thì ảnh

57

h−ởng này không lớn lắm. Nh−ng đối với bếp đun loại xây cố định thì khác hẳn, bởi số

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lượng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buônlàngbản cô lập với lưới điện quốc gia (Trang 50 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)