1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT XÃ ĐỨC HÒA HẠ HUYỆN ĐỨC HÒA – TỈNH LONG AN

67 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN ***FG*** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Xà ĐỨC HÒA HẠ HUYỆN ĐỨC HÒA – TỈNH LONG AN SVTH MSSV LỚP KHÓA NGÀNH : : :: : : PHẠM QUỐC PHI 03124036 DH03QL 2003 – 2007 Quản Lý Đất Đai TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2007 -1- Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH PHẠM QUỐC PHI SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Xà ĐỨC HÒA HẠ HUYỆN ĐỨC HÒA - TỈNH LONG AN Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tân (Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh) - Tháng năm 2007 -2- Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi LỜI CẢM ƠN Con thành kính khắc ghi công ơn Cha, Mẹ suốt đời tận tụy có ngày hôm Xin tỏ lòng lòng biết ơn sâu sắc: TS Nguyễn Văn Tân trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dạy suốt trình thực đề tài Trân trọng biết ơn: Ban giám hiệu trường ĐH Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Đất đai Bất động sản Quý Thầy Cô khoa Quản lý Đất Đai Bất động sản Đã truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt năm học qua Xin chân thành cảm ơn: Các anh, chò công tác Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đức Hòa, Long An, nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài Tất bạn bè tập thể lớp Quản lý Đất đai Khóa 29 giúp đỡ độïng viên năm tháng giảng đường đại học Trong trình thực đề tài không tránh khỏi thiếu xót, kính mong nhận đóng góp thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2007 Phạm Quốc Phi -3- Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi TĨM TẮT Sinh viên thực hiện: Phạm Quốc Phi, Khoa Quản lý đất đai Bất động sản, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, niên khóa 2003 – 2007 Đề tài: “ Sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao thành lập đồ trạng sử dụng đất tỉ lệ 1:10.000 xã Đức Hòa Hạ – huyện Đức Hòa – tỉnh Long An” Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tân, môn Công nghệ địa chính, Khoa Quản lý đất đai Bất động sản, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ngày nay, kỹ thuật viễn thám (Remote Sensing) sử dụng để theo dõi biến đổi bề mặt đất, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên giám sát môi trường Những năm gần đây, công nghệ thu nhận ảnh viễn thám đạt bước tiến đáng kể Những ảnh vệ tinh thu có độ phân giải ngày cao, đạt từ 5m đến 1m Với độ phân giải ngày cao, ảnh vệ tinh hồn tồn thay ảnh hàng không việc cập nhật đồ trạng, xây dựng đồ chuyên đề Ngoài ảnh vệ tinh độ phân giải cao có ưu điểm bật so với ảnh hàng không thời gian đặt chụp ảnh nhanh, kho tư liệu ảnh lịch sử phong phú… Với ưu điểm đó, ảnh vệ tinh coi tư liệu cơng cụ hữu hiệu có tính thực tiễn cao việc thành lập đồ trạng sử dụng đất Xã Đức Hòa Hạ nằm vành đai giãn nở vùng kinh tế điểm phía Nam Với xuất ngày nhiều khu công nghiệp khu chế xuất địa bàn xã dẫn đến tình trạng phức tạp việc quản lý sử dụng đất đai Để giúp cho nhà quản lý nắm bắt trạng việc thành lập đồ trạng sử dụng đất hàng năm vô cần thiết Đề tài thực tháng từ ngày 16/03/2007 đến 16/7/2007 tập trung vào nghiên cứu thử nghiệm việc sử dụng ảnh vệ tinh IKONOS độ phân giải 4m để thành lập đồ trạng sử dụng đất tỉ lệ trung bình Trong đó, phương pháp viễn thám phương pháp nghiên cứu chủ đạo sử dụng suốt trình nghiên cứu Kết đạt chủ yếu đề tài bao gồm: - Ảnh vệ tinh qua điều vẽ - Bản đồ trạng sử dụng đất tỉ lệ 1:10.000 năm 2007 xã Đức Hòa Hạ Qua q trình nghiên cứu cho thấy, ảnh vệ tinh độ phân giải cao IKONOS hồn tồn sử dụng để thành lập đồ trạng sử dụng đất với độ xác tính thẩm mỹ cao -4- Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi Trang ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1.1 Cơ sở khoa học I.1.2 Cơ sở pháp lý 20 I.1.3 Cơ sở thực tiễn 20 I.2 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 20 I.2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 20 I.2.2 Thực trạng kinh tế – xã hội 23 I.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU – PHƯƠNG PHÁP – THIẾT BỊ VÀ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 25 I.3.1 Nội dung nghiên cứu 25 I.3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 I.3.3 Thiết bị bước tiến hành 26 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 II.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở ĐỊA PHƯƠNG 28 II.1.1 Địa giới hành 28 II.1.2 Cơng tác đo đạc thành lập đồ địa 28 II.1.3 Cơng tác giao đất, cho thuê đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất 28 II.1.4 Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 28 II.1.5 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 29 II.1.6 Công tác kê biên, bồi thường, giải tỏa 29 II.1.7 Công tác giải tranh chấp đất đai 29 II.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 29 II.2.1.Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 29 II.2.2 Tình hình biến động đất đai 32 -5- Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quoác Phi II.3 SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 33 II.3.1 Công tác chuẩn bị 34 II.3.2 Điều vẽ ảnh vệ tinh nội nghiệp 36 II.3.3 Điều vẽ ảnh ngoại nghiệp 43 II.3.4 Chuyển vẽ kết điều vẽ trạng sử dụng đất 44 II.2.5 Biên tập đồ trạng sử dụng đất 52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN PHỤ LỤC -6- Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi ĐẶT VẤN ĐỀ + Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, công nghệ vũ trụ mở hướng việc công tác đo đạc thành lập đồ quản lý tài nguyên, môi trường Trong cơng nghệ viễn thám (cơng nghệ ảnh hàng khơng, ảnh vệ tinh) chứng tỏ sức mạnh to lớn việc hỗ trợ giám sát tài nguyên, môi trường, cảnh báo thiên tai, giám sát tình trạng nhiễm, trạng sử dụng đất, đo đạc đồ, theo dõi diễn biến rừng, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, quy hoạch đô thị… Ở Việt Nam việc triển khai ứng dụng công nghệ viễn thám đầu năm 1980 Tuy công nghệ công nghệ viễn thám bước trở thành công nghệ mũi nhọn, hàng đầu ngành đo đạc đồ quản lý đất đai nước ta Hiện xuất nhiều loại ảnh vệ tinh với đặc trưng khác làm cho khả ứng dụng công nghệ viễn thám quản lý đất đai nâng cao rõ rệt, đáp ứng ngày sát nhu cầu thông tin đất đai Bên cạnh phương pháp sử dụng ảnh vệ tinh lại có ưu việt phương pháp khác như: độ phân giải cao, độ phủ trùm không gian tư liệu, cung cấp lượng thông tin lớn đa không gian, đa thời gian… nên ảnh viễn thám, đặc biệt ảnh vệ tinh có độ phân giải cao ngày sử dụng rộng rãi việc quản lý đất đai, mà ứng dụng tiêu biểu thành lập đồ trạng sử dụng đất Xã Đức Hoà Hạ, Huyện Đức Hoà, tỉnh Long An nằm vành đai giãn nở cơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, lại địa bàn giáp ranh với thành phố Hồ Chí Minh – nơi có tốc độ thị hoá nhanh mạnh Với xuất ngày nhiều khu công nghiệp khu chế xuất địa bàn xã dẫn đến tình trạng phức tạp việc quản lý sử dụng đất đai Để giúp cho nhà quản lý nắm bắt trạng việc thành lập đồ trạng sử dụng đất hàng năm vô cần thiết Xuất phát từ tầm quan trọng đồng ý địa phương, Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh hướng dẫn TS Nguyễn Văn Tân, tác giả tiến hành thực đề tài: “ Sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao thành lập đồ trạng sử dụng đất tỉ lệ 1:10.000 xã Đức Hòa Hạ, Huyện Đức Hồ, Tỉnh Long An” + Mục tiêu nghiên cứu Thử nghiệm việc sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao IKONOS để thành lập đồ trạng sử dụng đất tỉ lệ trung bình + Đối tượng nghiên cứu - Hiện trạng sử dụng đất tình hình biến động đất đai địa bàn xã Đức Hòa Hạ - Thực trạng bề mặt đất biểu thị thành khoanh vi đồ -7- Ngành Quản lý đất đai + SVTH:Phạm Quốc Phi Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực tháng từ ngày 16/3/2007 đến ngày 16/7/2007, tập trung nghiên cứu thử nghiệm việc sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao thành lập đồ trạng sử dụng đất tỉ lệ 1:10.000 xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An -8- Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: I.1.1 Cơ sở khoa học: Công nghệ viễn thám: Viễn thám (Remote Sensing) nghệ thuật, khoa học kỹ thuật thu thập thông tin đối tượng vật lý môi trường xung quanh chúng ghi nhận, đo đạc, phân tích giải đốn nguồn liệu thu nhờ hệ thống ghi nhận không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng điều tra nghiên cứu Thuật ngữ “Remote sensing” (viễn thám) sử dụng lần Mỹ vào năm 1960 bao gồm tất lĩnh vực như: khơng ảnh, giải đốn ảnh, địa chất ảnh… Ngun lý hoạt động viễn thám sóng điện từ phản xạ xạ từ vật thể nguồn cung cấp thơng tin chủ yếu đặc tính đối tượng cần phải đo lường phân tích viễn thám Một thiết bị dùng để cảm nhận sóng điện từ phát xạ hay xạ từ vật thể gọi cảm biến (Sensor) gắn phương tiện gọi vật mang (platform) máy bay (aircraft), khinh khí cầu (radiosonde), tàu thoi (space shuttle) vệ tinh ( satellite)… Bộ cảm biến máy chụp ảnh (cameras) máy qt (scanners) Hình 1.1 Ngun lý thu nhận thơng tin viễn thám Có nguồn lượng thường sử dụng viễn thám xạ mặt trời, lượng sóng điện từ vật thể phản xạ lượng rada phát từ vệ tinh Trong nghiên cứu viễn thám, người ta thường quan tâm đến khả lan truyền sóng điện từ khí quyển, tượng chế tương tác sóng điện từ với khí có tác động mạnh đến thông tin thu nhận thông qua cảm biến Tuy nhiên, khí có đặc điểm tương tác khác xạ điện từ có bước sóng khác -9- Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi Do để hiểu rõ chế tương tác sóng điện từ khí quyển, việc chọn phổ điện từ thích hợp sử dụng cho việc thu nhận ảnh viễn thám phục vụ mục đích khác nhau, cần nghiên cứu đặc điểm dải phổ điện từ thường sử dụng kỹ thuật viễn thám (Bảng I.1) Bảng I.1 Đặc điểm dải phổ điện từ sử dụng kỹ thuật viễn thám Dải phổ điện từ Tia cực tím Bước sóng 0.3- 0.4 µm Nhìn thấy 0.4- 0.76 µm Hồng ngoại gần trung bình 0.77-1.34 µm Hồng ngoại nhiệt Vơ tuyến (rada) 1.55-2.4 µm Đặc điểm Hấp thụ mạnh lớp khí tầng cao (tầng ơzơn), khơng thể thu nhận lượng dải sóng cung cấp tượng lại bảo vệ người tránh bị tác động tia cực tím Rất bị hấp thụ oxy, nước lượng phản xạ cực đại ứng với bước sóng 0.5µm khí Năng lượng dải sóng cung cấp giữ vai trò quan trọng viễn thám Năng lượng phản xạ mạnh ứng với bước sóng hồng ngoại gần 0.77-0.9µm Sử dụng chụp ảnh hồng ngoại theo dõi biến đổi thực vật từ 1.55-2.4µm 3-22 µm Một số vùng bị hấp thụ mạnh nước Dải sóng giữ vai trò phát cháy rừng hoạt động núi lửa (từ 3.5-5µm) Bức xạ nhiệt trái đất có lượng cao bước sóng 10µm 1mm-30cm Khí khơng hấp thụ mạnh lượng bước sóng lớn 2cm, cho phép thu nhận lượng ngày lẫn đêm, không bị ảnh hưởng mây, sương mù hay mưa Khi lượng xạ từ vật thể truyền đến cảm, kính lọc phổ dùng để tách lượng xạ ứng với bước sóng khác nhau, lượng dẫn đến tế bào quang điện để biến đổi quang thành điện Tùy thuộc vào số bit dùng để ghi nhận thông tin, việc chuyển đổi tín hiệu điện thành số nguyên hữu hạn thể thay đổi cường độ phản xạ sóng từ vật thể xác định cảm biến Thơng tin lượng sóng điện từ ghi nhận ảnh xử lý tự động máy giải đoán trực tiếp dựa kinh nghiệm chuyên gia Cuối cùng, liệu thông tin liên quan đến vật thể tượng khác mặt đất ứng - 10 - Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi  Khơng chứa điểm cuối tự  Không chứa đối tượng trùng  vùng phải tạo nhiều đường đóng kín  Phải chứa nút cắt đường giao Tạo vùng tô màu độc lập Vùng độc lập vùng khác tính chất với vùng xung quanh Dùng công cụ Create Region để tạo vùng độc lập Chọn Method: flood Fill Type: Opaque Fill Color: Màu loại đất (theo qui định Bộ Tài nguyên Môi trường) Đánh dấu chọn Keep Original để giữ lại đường bao vùng Tạo vùng tô màu vùng từ vùng nhỏ Dùng công cụ Create Region để gộp vùng Chọn Method: Union File Type: Opaque Fill color: màu loại đất (Theo qui định Bộ Tài nguyên Môi trường) Không chọn Keep Original để loại bỏ đường bao vùng thành phần Trải pattern Sử dụng công cụ Pattern Area Microstation để trải Ví dụ: Trải Pattern cho đất chưa sử dụng (BCS) - 53 - Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi Sau tơ màu đất, tiến hành trình bày đồ trạng sử dụng đất (khung, tên đồ, đồ phụ, dẫn…) theo quy phạm thành lập đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường quy định tập “Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Sau hoàn thành tất công đoạn trên, đồ trạng sử dụng đất hoàn chỉnh - 54 - Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi - 55 - Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi KẾT LUẬN Bản đồ HTSDĐ tài liệu quan trọng cần thiết công tác thiết kế quy hoạch quản lý đất đai Bản đồ HTSDĐ tài liệu thường trực làm để giải tốn tổng thể cần đến thơng tin thời tình hình sử dụng đất ln giữ vai trò định nguồn liệu hạ tầng sở Đó nguồn tư liệu đầu vào có giá trị cho hệ thống thơng tin địa lý (GIS), hệ thống thông tin đất đai (LIS) cho ngành sử dụng nhiều đất nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, xây dựng… Qua tháng thực hiện, đề tài đạt kết sau: - Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2007 tỉ lệ 1:10.000 xã Đức Hòa Hạ - Đề xuất phương pháp đo vẽ thành lập đồ HTSDĐ với độ xác cao, tận dụng hết ưu điểm phương pháp viễn thám việc thành lập đồ có khả áp dụng rộng rãi nước Sản phẩm đồ hoàn thành thời gian ngắn nên thơng tin mang tính thời cao, phản ánh rõ ràng, trung thực đối tượng thực địa, đáp ứng tốt yêu cầu đặt việc sử dụng thơng tin Tuy nhiên, q trình xử lý ảnh vệ tinh đòi hỏi phái có phần cứng đủ mạnh để hiển thị xử lý ảnh quét với độ phân giải cao (300dpi) Bên cạnh đó, số loại hình sử dụng đất chưa xác định trực tiếp ảnh mà phải sử dụng thêm nguồn tài liệu bổ trợ khác tiến hành điều tra thực địa đất trồng cỏ, đất nghĩa trang, nghĩa địa… Do đó, việc sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải siêu cao thành lập đồ HTSDĐ năm tới phải giải pháp cần quan tâm Đề tài bước đầu thử nghiệm thành công việc sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao cho mục đích thành lập đồ HTSDĐ tỉ lệ trung bình Tuy nhiên, để công tác thành lập đồ HTSDĐ từ ảnh vệ tinh đạt hiệu cao nữa, tác giả có số kiến nghị sau đây: • Nguồn tư liệu ảnh sử dụng phải ảnh chụp gần so với thời điểm thành lập đồ để rút ngắn thời gian thực • Phải có kết hợp chặt chẽ hệ thống trang thiết bị có hiểu biết cán địa phương việc thành lập đồ • Sử dụng thông tin kênh phổ khác để khai thác triệt để ưu ảnh vệ tinh cơng tác thành lập đồ • Phải đào tạo đội ngũ cán có chun mơn nghiệp vụ nắm bắt làm chủ công nghệ ảnh vệ tinh • Tiến tới xây dựng trạm thu ảnh để hạ giá thành sản phẩm - 56 - Ngaønh Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi Bên cạnh đó, cần phải nghiên cứu khả tích hợp ảnh hàng không, ảnh vệ tinh độ phân giải cao hệ thống thơng tin địa lý để giải tốn định tính định lượng công tác đo đạc đồ công tác khai thác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường cách hợp lý - 57 - Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng đồ học, Đặng Quang Thịnh, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Bài giảng Trắc địa ảnh Viễn thám, Nguyễn Văn Tân, 1998, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Đức Hòa đến năm 2010 – UBND huyện Đức Hòa Chiến lược phát triển ảnh vệ tinh có độ phân giải siêu cao Mỹ, Lương Chính Kế, 10/2005,Tạp chí Địa Cơng nghệ viễn thám địa đồ, Nguyễn Xuân Lâm, Trung tâm Viễn thám, Tổng cục địa Công nghệ viễn thám quản lý đất đai Nông – Lâm nghiệp, Hội thảo đào tạo nghiên cứu khoa học ngành Quản lý Đất đai Đánh giá trạng sử dụng đất thị xã Bảo Lộc kỹ thuật Viễn thám, Võ Khiếm, Trung tâm ứng dụng KHCN & Tin học Lâm Đồng Hướng dẫn kỹ thuật số hóa biên tập đồ với phần mềm MicroStation Mapping Office, 2002, Trung tâm thông tin khoa học đào tạo Kỷ yếu hội thảo đào tạo nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Nghiên cứu hệ thống tích hợp viễn thám Gis xây dựng sở liệu không gian phục vụ quản lý đô thị, Lê Văn Trung, Lâm Đạo Nguyên, Trung tâm Viễn thám, Tổng Cục Địa 11 Sử dụng ảnh vệ tinh kết hợp với nguồn tài liệu khác điều tra khảo sát ngoại nghiệp để thành lập đồ trạng sử dụng đất, Tài liệu hướng dẫn sử dụng ảnh vệ tinh phục vụ kiểm kê đất đai năm 2000, Trung tâm Viễn thám,Tổng Cục Địa 12 Tiềm đồ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao, Lương Chính Kế, Viện Trắc địa Ảnh Bản đồ 13 Tin học ứng dụng ngành Nông nghiệp, Trần Hải, NXB khoa học kỹ thuật 14 Ứng dụng công nghệ ảnh số việc thành lập đồ trạng sử dụng đất, Nguyễn Thị Thanh Bình, 12/2005, Tạp chí Địa 15 Ứng dụng viễn thám Việt Nam , Quang Hậu, 01/2007, Tạp chí Tài ngun Mơi trường 16 Các trang web : Ciren.vn - www.apt-vn.com - www.geoeye.com - www.monre.gov.vn - www.rsc.gov.vn - www.spaceimaging.com - 58 - Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi Phụ lục 01: Biến động diện tích theo mục đích sử dụng năm 2006 so với năm 2005 năm 2000 So với năm 2005 Thứ tự Mục đích SDĐ -1 -2 -3 Tổng diện tích tự nhiên So với năm 2000 Diện tích Diện tích năm Năm Tăng (+) Năm Tăng (+) 2006 2005 Giảm (-) 2000 Giảm (-) -4 -5 (6) = (4)-(5) -7 ((8) = 4)-(7) Diện tích 2304.89 2304.89 2243.23 61.66 Đất nơng nghiệp NNP 1411.22 1413.43 -2.21 1798.39 -387.17 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1392.77 1394.88 -2.11 1777.51 -384.74 1.1.1 Đất trông hàng năm CHN 1134.38 1150.6 -16.22 1465.14 -330.76 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 485.37 497.72 -12.35 844.37 -359 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 0.1 0.1 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác HNK 648.91 652.78 -3.87 620.67 28.24 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 258.39 244.28 14.11 312.37 -53.98 1.2 Đất lam nghiệp LNP 1.11 1.11 0.51 0.6 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.11 1.11 0.51 0.6 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH Đất phi nông nghiệp 2.1 2.1.1 0.1 17.34 17.44 -0.1 20.37 -3.03 PNN 834.56 832.35 2.21 282.77 551.79 Đất OTC 162.54 160.33 2.21 168.11 -5.57 Đất nông thôn ONT 162.54 160.33 2.21 168.11 -5.57 - 59 - Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi 2.1.2 Đất thị ODT 2.2 Đất chuyên dùng CDG 651.06 651.06 97.14 2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp CTS 2.6 2.6 2.6 2.2.2 Đất quốc phòng an ninh CQA 2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 539.63 539.63 2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng CCC 108.83 108.83 94.54 14.29 2.3 Đất tơn giáo tín ngưỡng TTN 5.31 5.31 0.02 5.29 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 7,43 7,43 4,51 2,92 2.5 Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng SMN 8,22 8,22 0,13 8,09 Đất phi nông nghiệp khác PNK 12,87 -12,87 Đất chưa sử dụng CSD 59,11 59,11 162.,08 -102.,97 Đất chưa sử dụng BCS 59,11 59,11 162,08 -102,97 2.6 553.92 539.63 (Nguồn : Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đức Hòa) - 60 - Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi Phụ lục 02: Một góc ảnh vệ tinh qua điều vẽ - 61 - Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi Phụ lục 03: Quy trình số hoá biên tập đồ trạng sử dụng đất Chọn tỉ lệ đồ Tạo seedfile Thiết kế kỹ thuật Phân lớp đối tượng Quét ảnh Số hoá Nắn ảnh quét Số hoá nội dung đồ HTSDĐ Trình bày bố cục đồ - 62 - Hồn thiện liệu Ngành Quản lý đất đai Loại đất SVTH:Phạm Quốc Phi Mã Thông số màu Phụ lục 04: Màu loại đất thể đồ trạng sử dụng đất - 63 - Thông số màu pattern Ngành Quản lý đất đai 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lúa nước lại Đất trồng lúa nương Đất trồng cỏ Đất cỏ tự nhiên có cải tạo Đất trồng hàng năm khác Đất nương rẫy trồng hàng năm khác Đất trồng công nghiệp lâu năm Đất trồng ăn lâu năm Đất trồng lâu năm khác Đất có rừng tự nhiên sản xuất Đất có rừng trồng sản xuất Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất Đất trồng rừng sản xuất Đất có rừng tự nhiên phòng hộ Đất có rừng trồng phòng hộ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ Đất trồng rừng phòng hộ Đất có rừng tự nhiên đặc dụng Đất có rừng trồng đặc dụng Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng Đất trồng rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn Đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất nông thôn Đất đô thò Đất trụ sở quan, tổ chức Đất công trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất khu công nghiệp Đất sở sản xuất, kinh doanh Đất cho hoạt động khoáng sản Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm Đất giao thông Đất thuỷ lợi Đất để chuyển dẫn lượng, truyền thông Đất sở văn hoá Đất sở y tế Đất sở giáo dục – đào tạo Đất sở thể dục thể thao SVTH:Phạm Quốc Phi R G B LUC LUÏK LUN COT CON BHK NHK LNC LNQ LNK RSN RST RSK RSM RPN RPT RPK RPM RDN RDT RDK RDM TSL TSN Số màu 10 12 13 15 16 17 20 21 22 23 25 26 27 28 30 31 32 33 35 36 255 255 255 230 230 255 255 255 255 255 180 180 180 180 190 190 190 190 110 110 110 110 170 170 255 255 255 230 230 240 240 215 215 215 215 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 100 100 100 130 130 180 180 170 170 170 180 180 180 180 30 30 30 30 100 100 100 100 255 255 LMU NKH ONT ODT DTS DSN QPH ANI SKK SKC SKS SKX 254 38 41 42 45 48 52 53 55 56 57 58 255 255 255 255 255 250 255 255 250 250 205 205 255 255 208 160 170 170 100 80 170 170 170 170 254 100 255 255 160 160 80 70 160 160 205 205 DGT DTL DNT 60 63 66 255 170 255 170 255 170 50 255 160 DVH DYT DGD DTT 69 72 75 78 255 255 255 255 170 170 170 170 160 160 160 160 - 64 - Số màu R G B 0 0 0 0 0 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 255 Ngành Quản lý đất đai 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Đất chợ Đất có di tích, danh thắng Đất bãi thải, xử lý chất thải Đất tôn giáo Đất tín ngưỡng Đất làm nghóa trang, nghóa đòa Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chuyên dùng Đất sở tư nhân không kinh doanh Đất làm nhà tạm, lán trại Đất sở dòch vụ nông nghiệp đô thò Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thuỷ sản (*) Đất mặt nước ven biển có rừng ngập mặn (*) Đất mặt nước ven biển có mục đích khác SVTH:Phạm Quốc Phi DCH LDT RAC TON TIN NTD SON MNC CTN NTT DND BCS DCS NCS MVT 81 84 85 87 88 89 91 92 94 95 96 254 254 100 102 255 255 205 255 255 210 160 180 255 255 255 255 255 230 180 170 170 170 170 170 210 255 255 170 170 170 255 255 230 255 160 160 205 160 160 210 255 255 160 160 160 254 254 200 255 0 255 255 201 MVR 103 180 255 255 MVK 104 180 255 255 - 65 - 255 255 255 255 255 255 255 255 201 255 255 201 255 255 Ngaønh Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi Phụ lục 05: Khả xác định loại đất ảnh vệ tinh độ phân giải cao (5-2m) Khả xác đònh ảnh Loại đất Loại đất Khả xác đònh ảnh Loại đất I Đất nông nghiệp Đất có mặt nước nuôi trồng Đất trồng hàng năm 5.1 Chuyên nuôi cá v 5.2 Chuyên nuôi tôm 5.3 Nuôi trồng thủy sản khác + 1.1 Đất ruộng lúa, lúa màu + - Ruộng vụ - Ruộng vụ +v II Đất lâm nghiệp có rừng - Ruộng vụ +v Rừng tự nhiên +v +v + +v - Đất chuyên mạ v 1.1 Đất có rừng phòng hộ v 1.2 Đất nương rẫy + 1.2 Đất có rừng đặc dụng v - Nương trồng lúa +v 1.3 Đất có rừng sản xuất v - Nương rẫy khác + Rừng trồng 1.3 Đất trồng hàng năm khác + 2.1 Đất có rừng phòng hộ v - Đất chuyên màu công nghiệp hàng năm + 2.2 Đất có rừng đặc dụng v +v + III Đất chuyên dùng - Đất trồng hàng năm khác + Đất xây dựng v Đất vườn tạp + 1.1 Đất xây dựng trụ sở +v Đất trồng lâu năm + 1.2 Đất có C.trình C.nghiệp +v 3.1 Đất trồng CN lâu năm + Đất giao thông + Đất T.lợi mặt nước C.dùng + 3.3 Đất ươm giống +v Đất di tích lòch sử văn hóa +v Đất cỏ dùng vào chăn nuôi +v Đất an ninh quốc phòng +v Ghi : Đất khai thác khoáng sản + VI Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng - Đất cồn cát, bãi cát - Đất bãi bồi ven sông suối - Đất bãi bồi ven biển - Đất chưa sử dụng khác Đất đồi núi chưa sử dụng - Đất có thảm cỏ + - Đất chuyên cói - bàng v V Đất đô thò - Ao, thùng đào, thùng dấu (5 ha) - Đất chuyên rau + + : Xác đònh chắn ảnh +v : Xác đònh ảnh có tài liệu hỗ trợ v : Sử dụng nguồn tư liệu khác phải khảo sát thực đòa hoàn toàn - 66 - Khả xác đònh ảnh + + + + + + + + + + + + + + +v + + ... học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2007 Phạm Quốc Phi -3- Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Phạm Quốc Phi, Khoa Quản lý đất đai Bất động sản, Trường Đại học...Ngành Quản lý đất đai SVTH:Phạm Quốc Phi TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH PHẠM QUỐC PHI SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO... độ sáng màu thay đổi liên tục, ví dụ ảnh hàng khơng, ảnh từ máy chụp ảnh dùng phim - Ảnh số: ảnh không lưu giấy ảnh phim mà lưu thành số nguyên, số nguyên đặc trưng cho phần tử nhỏ thường gọi pixel

Ngày đăng: 28/02/2019, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w