1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững hoạt động sản xuất rau sạch tại xã vân nội huyện đông anh

118 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN & PT NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHẠM THỊ HẢI PHƯỢNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU SẠCH TẠI XÃ VÂN NỘI – HUYỆN ĐÔNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN & PT NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ HẢI PHƯỢNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU SẠCH TẠI XÃ VÂN NỘI – HUYỆN ĐÔNG ANH Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Rau xanh thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người, đặc biệt xã hội có kinh tế phát triển Thành phần rau xanh ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu bữa ăn nhờ số đặc tính ưu việt khả cung cấp hàm lượng cao Vitamin chất khoáng cần thiết cho thể Ngồi ăn nhiều rau xanh cịn có tác dụng hạn chế số bệnh đường tim mạch Tuy nhiên năm gần phát triển khoa học kỹ thuật gia tăng nhanh chóng dân số thị khu công nghiệp lớn thải môi trường hàm lượng lớn chất thải độc hại chất bẩn gây ô nhiễm môi trường làm cân sinh thái đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp khu vực phụ cận Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu ngày cao sinh khối sản xuất nông nghiệp người sử dụng số lượng lớn không hợp lý loại phân bón, hố chất bảo vệ thực vật (BVTV), chất kích thích sinh trưởng bảo quản nơng sản gây tích luỹ môi trường sản phẩm nông nghiệp dư lượng lớn chất độc hại nguy hiểm loại rau tươi Theo thống kê ngành rau Việt Nam năm qua, số trường hợp rau chứa hàm lượng chất độc ngưỡng cho phép Một số địa phương xảy hàng ngàn trường hợp ngộ độc ăn phải thực phẩm chứa nhiều độc tố, có số trường hợp dẫn đến tử vong Do đặc thù rau có tính chất ngắn ngày trồng nhiều vụ năm trồng xen kẽ với loại trồng khác nên góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người sản xuất Ngoài sản phẩm phụ ngành sản xuất rau nguồn thức ăn phong phú tạo điều kiện phát triển chăn nuôi trở thành ngành cân ngành trồng trọt Trong thời kì nay, kinh tế nước ta đà hội nhập vào tổ chức thương mại giới WTO nhu cầu sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ không đơn nhu cầu số lượng mà cịn địi hỏi chất lượng có sản phẩm nơng nghiệp nói chung ngành sản xuất rau xanh nói riêng đứng vững thị trường giới đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nông nghiệp nước bạn Tuy nhiên nơng nghiệp nước ta cịn lạc hậu, chưa đưa tiến khoa học vào sản xuất chế biến làm cho chất lượng hàng nơng sản cịn chất lượng, chưa đủ sức cạnh tranh thị trường giới Đứng trước tình hình câu hỏi đặt cho ngành sản xuất rau phải làm để có sản phẩm tươi, đáp ứng nhu cầu toàn xã hội xuất nước Để khắc phục tình trạng trên, cơng nghệ sản xuất rau hay rau an toàn ngày trở nên phổ biến ủng hộ cộng đồng Hiện việc nghiên cứu, bố trí, triển khai sản xuất rau số thành phố lớn yêu cầu cấp thiết nông nghiệp Việt Nam Xã Vân Nội – Đông Anh – Hà Nội lại vùng có truyền thống trồng rau lâu đời, vùng có điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi cho ngành rau phát triển Bên cạnh lại có thị trường tiêu thụ rau thực phẩm rộng lớn Để phát triển bền vững hoạt động sản xuất rau vấn đề nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ rau sạch, đáp ứng vấn đề kinh tế, xã hội môi trường cần thiết Không nâng cao thu nhập cho người dân, giải cơng ăn việc làm cho người dân mà cịn bảo vệ môi trường sinh thái gây dựng thương hiệu rau xã Vân Nội Từ thực tế trên, để phát triển bền vững hoạt động sản xuất rau đạt hiệu kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu tồn xã hội xuất khẩu, đồng thời góp phần đưa vùng Vân Nội – Đông Anh trở thành vùng sản xuất rau quan trọng, tiến hành chọn nghiên cứu: “Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững hoạt động sản xuất rau xã Vân Nội – huyện Đông Anh” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích đánh giá thực trạng sản xuất rau hộ nông dân xã Vân Nội huyện Đông Anh, đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất rau địa bàn nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững SXNN + Đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh rau xã Vân Nội – Đông Anh + Chỉ nhân tố ảnh hưởng tới tính bền vững hoạt động KD rau địa bàn xã Vân Nội + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững nâng cao hiệu hoạt động sản xuất rau địa bàn xã Vân Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động sản xuất kinh doanh rau địa bàn xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu +Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung chủ yếu vào khâu sản xuất rau Đề tài xem xét tính bền vững khía cạnh: kinh tế, xã hội, môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh rau địa bàn xã Vân Nội +Phạm vi không gian: Đề tài thực xã Vân Nội – huyện Đông Anh – Hà Nội +Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu năm gần (2009-2011) - Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luâ ̣n về vấ n đề nghiên cứu - Thực trạng hoạt động SXKD rau địa bàn xã Vân Nội - Giải pháp phát triển bền vững SXKD rau địa bàn xã Vân Nội Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững nông nghiệp 1.1.1 Phát triển bền vững phát triển bền vững nông nghiệp 1.1.1.1 Phát triển bền vững: Để trì sống thân tiếp tục phát triển nòi giống, từ thời kỳ nguyên thuỷ lịch sử nhân loại, người có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến thành vật phẩm cần thiết cho mình, để cải thiện điều kiện thiên nhiên, tạo nên mơi trường sống thích hợp với Trong lúc tiến hành hoạt động đó, người nhiều biết can thiệp vào tài nguyên thiên nhiên mơi trường ln ln có hai mặt lợi, hại khác sống trước mắt lâu dài người Một số kiến thức biện pháp thiết thực để ngăn ngừa tác động thái môi trường đúc kết truyền đạt từ hệ qua hệ khác dạng tín ngưỡng phong tục Trong xã hội công nghiệp, với phát nguồn lượng mới, vật liệu kỹ thuật sản xuất tiến nhiều, người tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên môi trường, can thiệp cách trực tiếp nhiều thô bạo vào hệ thiên nhiên Để “chế ngự” thiên nhiên, người nhiều tạo nên mâu thuẫn sâu sắc mục tiêu phát triển xã hội lồi người với q trình diễn biến tự nhiên Để đạt tới suất cao sản xuất nông nghiệp, người chuyển đổi dòng lượng tự nhiên, cắt nối mắt xích thức ăn vốn có thiên nhiên, đơn điệu hoá hệ sinh thái, sử dụng lượng bổ sung to lớn để trì cân nhân tạo mong manh Đặc biệt nửa cuối kỷ 20, sau năm hồi phục hậu chiến lần thứ hai, hàng loạt nước tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tiếp tục sâu vào cơng nghiệp hố, nhiều nước giải phóng khỏi chế độ thực dân có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế Một số nhân tố cách mạng khoa học kỹ thuật, bùng nổ dân số, phân hoá quốc gia thu nhập tạo nên nhiều nhu cầu khả khai thác tài nguyên thiên nhiên can thiệp vào môi trường Trật tự bất hợp lý kinh tế giới tạo nên hai loại ô nhiễm: “ô nhiễm thừa thãi” nước tư chủ nghĩa phát triển và: “ơ nhiễm đói nghèo” nước chậm phát triển kinh tế Có thể nói vấn đề mơi trường bắt nguồn từ phát triển Nhưng người tất sinh vật khác khơng thể ngừng tiến hố ngừng phát triển Đó qui luật sống, tạo hoá mà vạn vật phải tuân theo cách tự giác hay không tự giác Con đường để giải mâu thuẫn môi trường phát triển phải chấp nhận phát triển, giữ cho phát triển không tác động cách tiêu cực tới môi trường Phát triển đương nhiên biến đổi môi trường, cho môi trường làm đầy đủ chức năng: đảm bảo không gian sống với chất lượng tốt cho người, cung cấp cho người loại tài nguyên cần thiết, tái xử lý phế thải hoạt động người, giảm nhẹ tác động bất lợi thiên tai, trì giá trị lịch sử văn hố, khoa học lồi người Hay nói cách khác là: phát triển bền vững (PTBV) Phát triển bền vững trình phát triển hài hòa với điều kiện xã hội điều kiện tự nhiên, từ gia tăng khả đáp ứng nhu cầu ngày cao hệ không làm phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững phương hướng phát triển quốc gia giới ngày hướng tới, niềm hy vọng lớn toàn thể loài người PTBV có đặc điểm: (1) - Sử dụng cách nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không làm tổn hại hệ sinh thái môi trường (2) - Tạo nguồn vật liệu lượng (3) - Ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương (4) - Tăng sản lượng lương thực, thực phẩm (5) - Cấu trúc tổ chức lại vùng sinh thái nhân văn để phong cách chất lượng sống ngươì dân thay đổi theo hướng tích cực Mục tiêu cuối PTBV thỏa mãn yêu cầu người, cải thiện sống, bảo tồn quản lý hữu hiệu hệ sinh thái, bảo đảm tương lai ổn định PTBV thực đảm bảo liên đới hệ, quốc gia, với tương lai PTBV có tính chất đa diện, thống nhất, toàn Muốn PTBV phải lồng ghép thành tố quan trọng phát triển với nhau: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Đây nguyên lý chung để hướng phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế Cùng với định nghĩa PTBV, khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững hình thành Trong thập niên cuối kỷ 20, vấn đề đặt chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp: bảo vệ môi trường đất, nước khởi xuớng số hệ thống canh tác bền vững Mục đích nơng nghiệp bền vững kiến tạo hệ thống bền vững sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả thoả mãn nhu cầu người mà không huỷ diệt đất đai, không làm ô nhiễm môi trường Thơng tin mơ hình canh tác tổng hợp, canh tác bền vững đất dốc, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp… 1.1.1.2 Nông nghiệp bền vững: Nông nghiệp bền vững “việc thiết kế hệ thống cư trú lâu bền người; triết lý cách tiếp cận việc sử dụng đất tạo mối liên kết chặt chẽ tiểu khí hậu, năm, lâu năm, súc vật, đất, nước nhu cầu người, xây dựng cộng đồng chặt chẽ có hiệu quả” [5] Nông nghiệp bền vững chủ trương bảo vệ môi trường, tạo dựng môi trường lành sử dụng cách hợp lý tài nguyên thiên nhiên Mục đích nơng nghiệp kiến tạo hệ thống bền vững mặt sinh thái, có tiềm lực mặt kinh tế, có khả thỏa mãn nhu cầu người mà không làm hủy diệt đất đai, không làm ô nhiễm môi trường Nông nghiệp bền vững tạo hệ sinh thái nông nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi nhiều so với hệ thống tự nhiên Nông nghiệp bền vững hệ thống mà người tồn sử dụng nguồn lượng không độc hại, tiết kiệm tái sinh lượng, sử dụng nguồn tài nguyên phong phú thiên nhiên mà không liên tục phá hoại nguồn tài ngun Nơng nghiệp bền vững khơng bảo vệ hệ sinh thái có tự nhiên mà cịn tìm cách khơi phục hệ sinh thái bị suy thoái [5] 1.1.1.3 Phát triển nơng nghiệp bền vững:  Khái niệm: Có nhiều khái niệm khác phát triển nông nghiệp bền vững Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) năm 1992 quan niệm “Phát triển nông nghiệp bền vững quản lý bảo tồn thay đổi tổ chức kỹ thuật nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người cho mai sau Sự phát triển nông nghiệp đảm bảo không tổn hại đến môi trường, không giảm cấp tài nguyên, phù hợp 105 PHỤ LỤC 106 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 2.1 Mức giới hạn hàm lượng Nitrat sản phẩm rau tươi Loại rau Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg) Xà lách 1.500 Rau gia vị 600 Bắp cải, su hào, suplơ, củ cải, tỏi 500 Hành lá, bầu bí, ớt cây, cà tím 400 Ngô rau 300 Khoai tây, cà rốt 250 đậu ăn quả, măng tây, ớt 200 Cà chua, dưa chuột 150 Dưa bở 90 Hành tây 80 Dưa hấu 60 (Nguồn: Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28/12/2007) 107 Bảng 2.2 Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật rau Chỉ tiêu Mức giới hạn tối đa cho phép (CFU/g) Samonella Coliforms 100 Escherichia coli 10 (Nguồn: Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28/12/2007) 108 Bảng 2.3 Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng rau Chỉ tiêu Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg) Asen (as) 1.0 Chì (Pb) 1.0 Thuỷ ngân (Hg) 0.3 Đồng (Cu) 30 Cadimi (Cd) - Rau ăn củ 0.05 - Xà lách 0.1 - Rau ăn 0.2 - Rau khác 0.02 Kẽm (Zn) 40 Thiếc (Sn) 200 (Nguồn: Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28/12/2007) 109 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT CÁC HỘ DÂN TRỒNG RAU I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ (người vấn): Giới tính: – Nam 2- Nữ Tuổi: - Địa chỉ: Trình độ học vấn: □ Khơng biết chữ □ Cấp □ Cấp □ Cấp □ Trung cấp, CĐ, ĐH Loại hộ □ Nghèo □ Trung bình □ Khá □ Giàu Nguồn thu nhập hộ STT Các hoạt động Mức độ(theo thứ tự Ghi quan trọng nhất) Trồng trọt Chăn nuôi Đi làm thuê Thương mại dịch vụ Hoạt động tiểu thủ công nghiệp Tỷ lệ thu nhập từ trồng rau từ trồng rau tổng thu nhập hộ(%): Số lao động hộ: Trong lao động nơng nghiệp: Tổng diện tích đất nơng nghiệp: II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU CỦA HỘ NĂM 2011 10 Ông(bà) sản xuất rau từ năm nào? 11 Ông(bà) áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất rau? 110 Nguồn lực đất cho sản xuất rau 12 Diện tích canh tác hộ(m2) 13 Diện tích đất trồng rau hộ(m2) Diện tích sở hữu(m2) TT Gia đình Loại đất Đi th Điều Có thể trồng kiện tưới gì? tiêu Loại đất: 1: Đất vàn cao Đất vàn 3: Đất vàn thấp Hình thức sở hữu: 4: Đất bãi 1: Gia đình 2: Đi thuê Điều kiện tưới tiêu:1: Chủ động 2: Bán chủ động 3: Không chủ động Tình hình sử dụng lao động vốn 14 Số người tham gia trồng rau(người)? Trong đó: Lao động gia đình Thuê Số người tập huấn kỹ thuật trồng rau 15 Ơng bà có vay vốn cho sản xuất khơng?: □ Có □ Khơng 16 Cơ cấu vốn trồng rau: □ Tự có □ Đi vay 111 17 Tình hình vay vốn cho sản xuất? Khoản vay Nguồn vay Lãi suất (1000đ) Thời hạn % vốn (%) sử dụng cho sản xuất rau Cơ sở vật chất cho sản xuất rau 18 Ông bà có loại tư liệu phục vụ sản xuất rau? Loại tài sản TT ĐVT Số lượng Nguyên giá Năm mua Ghi Nhà lưới m2 Kho chứa sản phẩm m2 Kho chứa vật liệu sản xuất m2 Xe tải Cái Xe máy Cái Xe thồ Cái Máy bơm nước Cái Bình phun thuốc sâu Bình Dụng cụ(quang gánh ) Nguồn vật tư khác cho sản xuất rau 19 Ông(bà) mua giống chủ yếu đâu? □ Đại lý giống trồng □ Công ty giống 112 □ HTX □ Khác(ghi rõ) 20 Theo ông(bà) chất lượng giống nào? □ Tốt □ Trung bình □ Kém 21 Ơng(bà) mua thuốc trừ sâu đâu? □ Đại lý phân bón □ HTX □ Khác(ghi rõ) 22 Theo Ơng(bà), giá phân bón có ổn định khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng biết 23 Ơng(bà) có sử dụng phân hữu cơ/phân vi sinh cho sản xuất rau không? □ Có □ Khơng Nếu có %? III THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ Thu hoạch bảo quản 24 Thời gian tính từ lần phun thuốc cuối đến thu hoạch bao lâu(ngày)? 25 Ông(bà) thu hoạch rau vào thời gian nào? □ Buổi sáng sớm □ Buổi chiều tối □ Cả ngày □ Cần lúc thu hoạch lúc 26 Khi thu hoạch xong ơng(bà) có rửa rau khơng? □ Có □ Khơng 27 Nếu có rửa nước gì? □ Nước mương(đồng) □ Nước giếng □ Nước ao, hồ □ Khác(ghi rõ) 28 Rau đưa đâu sau thu hoạch? □ Đem nhà □ Đem chợ bán □ Bán ruộng □ Khác(ghi rõ) 29 Gia đình dùng dụng cụ để vận chuyển rau? 113 □ Xe tải □ Xe máy □ Xe thồ □ Xe thô sơ(ngựa, trâu, □ Dụng cụ thơ sơ khác bị) 30 Sau thu hoạch loại rau có kiểm tra chất lượng khơng? □ Có □ Khơng Nếu có kiểm tra? 31 Có quan cơng nhận rau an tồn địa phương chưa? □ Có □ Khơng Nếu có, ghi rõ quan nào? 32 Sản phẩm sau thu hoạch có qua bảo quản khơng? □ Có □ Khơng 33 Nếu có bảo quản theo hình thức nào? □ Túi/bao nilon □ Nhà kho lạnh có khử trùng □ Nhà kho lạnh không khử trùng □ Nhà kho thơng trường có khử trùng □ Nhà kho thơng thường không khử □ Khác(ghi rõ) trùng 34 Sản phẩm rau sau thu hoạch có đóng gói nhãn mác khơng? □ Có □ Khơng 35 Rau sản xuất theo quy trình rau an tồn mẫu mã có khác so với rau thường? □ Đẹp □ Như □ Kém 36 Rau sản xuất theo quy trình rau an tồn hương vị có tơt so với rau thường? □ Tốt □ Như □ Kém 37 Rau sản xuất theo quy trình rau an tồn có lâu hỏng so với rau thường không? □ Lâu □ Như □ Nhanh 114 THU CHI MỘT SỐ LOẠI RAU SẠCH CHÍNH Ở CÁC VỤ TRONG NĂM 2011 Số Đơn giá Giá trị Cây: Đơn vị tính lượng 1000đ (1000đ) Tổng Thu 1000 đồng - Thu sản phẩm 1000 đồng - Thu sản phẩm phụ 1000 đồng - Thu khác 1000 đồng Chi phí Trung gian - Giống kg - Phân chuồng kg - Đạm kg - Lân kg - Kali kg - Phân NPK kg - Phân vô khác kg - Thuốc Bảo vệ thực 1000 đồng vật - Các khoản phải nộp 1000 đồng - Thuế 1000 đồng - Thủy lợi phí 1000 đồng - Công bảo vệ Nội 1000 đồng Đồng - Thuê công lao động 1000 đồng Thu Nhập 1000 đồng Cơng lao động gia đình 115 Tiêu thụ 38 Hình thức tiêu thụ rau hộ? Bán buôn(%) Bán lẻ(%) 39 Nơi tiêu thụ: □ Tại ruộng/tại nhà □ Ngoài chợ □ Nơi khác(ghi rõ) 40 Đối tượng tiêu thụ rau chính? □ Đại lý □ Người thu gom □ Bán cho HTX □ Khác(ghi rõ) □ Bán lẻ chợ 41 Ơng(bà) có ký kết hợp đồng tiêu thụ khơng? □ Có □ Khơng 41 Giá bán sản phẩm rau an tồn so với rau thường nào? □ Cao □ Như □ Thấp 42 Ơng(bà) có muốn xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm rau gia đình khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng biết 43 Nếu muốn xây dựng nhãn hiệu, sao? 44 Nếu không, sao? 116 IV CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 45 Ơng(bà) có nhận hỗ trợ cho sản xuất rau an tồn khơng? □ Có □ Khơng 46 Nếu có hỗ trợ gì? Loại hỗ trợ Ai hỗ trợ Nhận xét chất lượng (Tốt, trung bình, kém) Giống Phân bón Kỹ thuật(thơng qua tập huấn) 47 Ơng (bà) có tham gia buổi tập huấn sản xuất rau an tồn khơng? □ Có □ Khơng 48 Nếu không Tại sao? □ Không tham gia □ Không muốn tham gia □ Bận công việc □ Khác(ghi rõ) 49 Nếu có ơng bà có áp dụng vào sản xuất khơng? □ Có □ Khơng Nếu khơng áp dụng, sao? 50 Ơng(bà) có áp dụng VietGap cho sản xuất rau hộ khơng? □ Có □ Khơng 51 Khó khăn hộ sản xuất rau an tồn gì? □ Kỹ thuật □ Chi phí □ Đất đai □ Khác(ghi rõ) □ Lao động 52 Ơng(bà) có đề xuất kiến nghị sản xuất rau an tồn khơng? Xin cảm ơn Ông(Bà)! ... PHẠM THỊ HẢI PHƯỢNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU SẠCH TẠI XÃ VÂN NỘI – HUYỆN ĐÔNG ANH Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC... đánh giá thực trạng sản xuất rau hộ nông dân xã Vân Nội huyện Đông Anh, đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất rau địa bàn nghiên... tiễn phát triển bền vững SXNN + Đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh rau xã Vân Nội – Đông Anh + Chỉ nhân tố ảnh hưởng tới tính bền vững hoạt động KD rau địa bàn xã Vân Nội + Đề xuất số giải

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w