Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH CƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT – ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH CƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT – ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN QUANG HÀ Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Đồng Nai, ngày 12 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Cương ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc sỹ, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp sở 2- trường Đại học Lâm nghiệp (2010-2012) Đến hoàn thành chương học tập luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân, xin cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy cô giáo trường ĐH Lâm nghiệp - Ban Giám đốc, Ban khoa học Công nghệ thầy cô Cơ sở 2ĐH Lâm nghiệp - Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng nai - UBND huyện, phòng Nông nghiệp PTNN huyện, phòng Thống kê chủ trang trại nơi trực tiếp điều tra địa bàn huyện Thống Nhất - Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Quang Hà - người hướng dẫn khoa học, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn này./ Đồng Nai, ngày 12 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Đình Cương iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung: 2.2 Mục tiêu cụ thể: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRANG TRẠI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 1.1.1 Tổng quan trang trại: 1.1.2 Trang trại kinh tế trang trại 1.1.3 Vai trò đặc trưng kinh tế trang trại 1.1.3.1 Vai trò trang trại 1.1.3.2 Những đặc trưng trang trại 1.1.4 Tiêu chí xác định trang trại 1.1.5 Các hình thức trang trại 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 1.1.6.1 Các yếu tố thuộc môi trường chủ thể trang trại 1.1.6.2.Các yếu tố thuộc chủ thể phát triển kinh tế trang trại 1.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình phát triển trang trại giới 1.2.2 Tình hình phát triển trang trại Việt Nam 1.2.3 Phát triển trang trại tỉnh Đồng Nai 1.2.4 Các danh mục công trìnhnghiên cứu, tài liệu có liên quan ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN THỐNG NHẤT 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí đía lý 2.1.1.2 Địa hình, khí hậu thời tiết 2.1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng phân bố sử dụng đất đai 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 2.1.2.1 Dân số lao động 2.1.2.2 Cở sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật 2.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Thống Nhất 3 4 6 10 10 12 13 17 18 18 24 26 27 27 29 31 33 Chương II: 35 35 35 35 36 37 42 42 45 47 iv 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.1.1 Thu thập tài liệu số liệu thứ cấp 2.2.1.2 Thu thập tài liệu số liệu sơ cấp 2.2.1.3 Chọn điểm nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 2.2.3 Các tiêu sử dụng để phân tích 51 51 51 52 52 53 55 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT 3.1.1 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi huyện Thống Nhất 3.1.2 Thực trạng phát triển TTCN heo địa bàn huyện Thống Nhất 3.1.2.1 Số lượng quy mô trang trại heo huyện Thống Nhất 3.1.2.2.Tình hình áp dụng tiến KHKT trang trại 3.1.2.3 Tình hình sử dụng thức ăn 3.1.2.4 Xử lý chất thải vệ sinh môi trường 3.1.3 Đặc điểm trang trại chăn nuôi heo điều tra 3.1.3.1 Đặc điểm giới tính tuổicủa chủ trang trại nuôi 3.1.3.2 Đặc điểm trình độ kinh nghiệm chủ trang 3.1.3.3 Đặc điểm lao động chủ trang trại 3.1.3.4 Đặc điểm thức ăn 3.1.3.5 Quy mô trang trại chăn nuôi heo thịt huyện Thống Nhất 3.1.3.6 Tình hình hình thức tiêu thụ thịt heo trang trại 3.1.3.7 Tình hình hợp tác chăn nuôi trang trại 3.1.3.8 Nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất chủ trang trại 3.1.3.9 Tình hình xử lý chất thải vệ sinh chuồng trại 3.1.3.10 Ý kiến đánh giá chủ trang trại yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trang trại địa bàn Huyện 3.1.4 Kết chăn nuôi heo trang trại điều tra địa bàn huyện Thống Nhất 3.1.4.1 Chi phí kết trang trại chăn nuôi heo 3.1.4.2 Kết hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi heo huyện Thống Nhất 3.1.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu trang trại chăn nuôi 3.1.5.1 Xác định nêu giả thiết mối quan hệ biến 3.1.5.2.Thiết lập hàm sản xuất 3.1.5.3 Ước lượng mô hình hồi quy phản ánh mối quan hệ doanh thu yếu tố SX 3.1.5.4 Ước lượng mô hình hồi quy phản ánh mối quan hệ lợi nhuận yếu tố SX 58 58 58 60 60 63 65 67 68 68 69 70 71 72 72 73 74 74 75 76 76 79 86 87 88 89 90 v 3.1.6 Phân tích thuận lợi, khó khăn việc nâng cao hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi heo thịt địa bàn Huyện 93 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT 3.2.1 Quan điểm 3.2.2 Mục tiêu 3.2.3 Một số giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi heo địa bàn huyện Thống Nhất 3.2.3.1.Giải pháp quy hoạch đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu trang trại CNTT 3.2.3.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ: 3.2.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ: 3.2.3.4 Giải pháp vốn cho trang trại chăn nuôi 3.2.3.5 Giải pháp thức ăn giống TTCN heo 3.2.3.6 Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường 3.2.3.7 Giải pháp thú y phòng dịch bệnh 3.2.3.8 Giải pháp hình thức tổ chức sản xuất 3.2.3.9 Giải pháp chuồng trại 3.2.3.10 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho TTCN 3.2.3.11 Giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước 98 99 100 100 101 103 104 105 107 107 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 109 109 110 96 96 96 98 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU: GO: Giá trị sản xuất IC: Chi phí trung gian MI: Thu nhập hỗn hợp Pr: Lợi nhuận TC: Tổng chi phí TR : Tổng doanh thu VA: Giá trị gia tăng CÁC CHỮ VIẾT TẮT: BQ: Bình quân CP: Chi phí CNTT: Chăn nuôi tập trung ĐVT: Đơn vị tính GTSX: Giá trị sản xuất KHKT: Khoa học kỷ thuật LHCNHT: Loại hình chăn nuôi heo thịt SXNN: Sản xuất nông nghiệp PTNN: Phát triển nông thôn TT: Trang trại TTCN: Trang trại chăn nuôi vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Tên bảng Diện tích loại đất địa bàn huyện Thống Nhất Bảng 2.2 44 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thống Nhất giai đoạn 2005-2010 Bảng 3.1 40 Dân số lao động huyện Thống Nhất giai đoạn 2006-2010 Bảng 2.4 38 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thống Nhất giai đoạn 2006-2010 Bảng 2.3 Trang 49 Kết phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 2006-2010 59 Bảng:3.2 Cơ cấu trang trại chăn nuôi giai đoạn 2009-2011 62 Bảng 3.3 Số lượng quy mô trang trại heo huyện năm 2011 63 Bảng 3.4 Một số tiêu kinh tế kỷ thuật giống heo ngoại 64 Bảng 3.5 Thông tin giới tính chủ trang trại 68 Bảng 3.6 Đặc điểm độ tuổi chủ trang trại chăn nuôi heo 69 Bảng 3.7 Đặc điểm trình độ chủ trang trại 70 Bảng 3.8 Thông tin số năm kinh nghiệm chủ trang trại 70 Bảng 3.9 Thông tin số lượng lao động chủ trang trại 71 Bảng 3.10 Thông tin sử dụng thức ăn trang trại 71 Bảng 3.11 Quy mô trang trại phân theo đàn 72 Bảng 3.12 Các hình thức tiêu thụ 73 Bảng 3.13 Tình hình hợp tác chăn nuôi chủ Bảng 3.14 trang trại 73 Nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất 74 viii Bảng 3.15 Tình hình xử lý chất thải vệ sinh chuồng trại 75 Bảng 3.16 Các ý kiến chủ trang trại 76 Bảng 3.17 Kết chi phí tính bình quân cho trang trại 77 Bảng 3.18 Kết hiệu phân theo quy mô chăn nuôi trang trại heo Bảng 3.19 80 Hiệu chăn nuôi heo theo hướng dụng thức ăn 83 Bảng 3.20: Hiệu chăn nuôi heo theo kiểu chuồng 86 Bảng:3.21 Kết số thống kê mô tả 88 Bảng 3.22 Kết hồi qui với biến phụ thuộc LnY (doanh thu) Kết hồi qui với biến phụ thuộc LnY (lợi nhuận) 89 Bảng 3.23 91 100 3.2.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ Hiện đại hóa sản xuất yêu cầu điều kiện định thành công cạnh tranh ngành chăn nuôi Qua nguyện vọng chủ trang trại cho thấy công tác chuyển giao tiến khoa học kỷ thuật có tầm quan trọng thiết thực, trước hết trung tâm khuyến nông cần đóng vai trò cầu nối quan nghiên cứu việc ứng dụng thành tựu vào người sản xuất, trước mắt cần tập trung cho công nghệ sản xuất thức ăn (với yêu cầu hạ giá thành, giúp tăng trọng nhanh), ứng dụng nhanh công nghệ quản lý giám sát dịch bệnh, công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi…… Mặt khác, cần thường xuyên thông tin, nắm bắt nhu cầu chủ trang trại để kịp thời tháo gỡ khó khăn xẩy trình nuôi Tăng cường mở lớp tập huấn, hội thảo, trình diễn, thông tin báo, đài truyền hình giúp cho người dân dễ dàng tiếp nhận tiến kỹ thuật Ngoài vấn đề yếu đòi hỏi chủ trang trại phải có gắng tăng cường trau dồi học hỏi, tìm kiếm thông tin để tự nâng cao lực cho thân nhằm phục vụ cho việc sản xuất thuận lợi 3.2.3.4 Giải pháp vốn cho trang trại chăn nuôi Vốn có vai trò quan trọng trình sản xuất kinh doanh chủ hộ chăn nuôi, yếu tố trình sản xuất lưu thông hàng hóa Hiện nhu cầu vốn cho chủ trang trại chăn nuôi để đầu tư sản xuất nguyện vọng cần hỗ trợ nhiều theo ý kiến chủ trang trại Trong năm qua vốn đầu tư vào sản xuất chủ trang trại chăn nuôi bổ sung đáng kể nhu cầu vốn để sản xuất chủ trang trại chăn nuôi heo lớn Do đó, để giải vốn cho chủ trang trại vay đầu tư vào sản xuất kinh doanh phải có biện pháp huy động, cho vay sử dụng vốn có hiệu UBND huyện cần tiếp tục đạo, hướng dẫn thực tốt Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 101 Chính phủ Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Các ngân hàng, Ngân hàng NN&PTNT cần đổi hình thức vay tín dụng tăng hình thức cho vay trung hạn dài hạn Phát triển đa dạng hình thức tín dụng nhằm nâng cao tỷ lệ số chủ trang trại vay, nâng cao mức vốn vay chủ trang trại, cần đơn giản thủ tục vay vốn, chủ trang trại chăn nuôi chấp tài sản hình thành sau đầu tư để vay vốn từ tổ chức tín dụng 3.2.3.5.Giải pháp thức ăn giống trang trại chăn nuôi heo - Về thức ăn: Từ kết phân tích hiệu chăn nuôi heo theo hướng sử dụng thức ăn Thì thức ăn có mối quan hệ đồng tính với suất, đồng thời sử dụng loại thức ăn nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sản xuất chăn nuôi heo trang trại Sản xuất cung ứng thức ăn đáp ứng giống phương thức sản xuất đặc thù, chất lượng thịt phụ thuộc nhiều vào thức ăn chăn nuôi (cùng loại giống, chất lượng thức ăn khác cho sản phẩm khác nhau); đáp ứng thức ăn cho sản phẩm thịt heo xuất nhằm đáp ứng đòi hỏi số thị trường nhập thịt heo ta + Các chủ trang trại chăn nuôi cần hợp đồng chặt chẽ với nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp để đảm bảo cung cấp ổn định số lượng, chất lượng thức ăn giá hợp lý Các sở sản xuất thức ăn cần phải cải tiến phương thức cung cấp, giảm chi phí trung gian không cần thiết, giảm chi phí bao bì, tìm biện pháp cải tiến kỹ thuật sách để giảm giá thức ăn chăn nuôi Các quan quản lý chuyên ngành tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất thị trường Đặc biệt việc sử dụng chất “tạo nạc” - chất cấm chăn nuôi 102 + Quy hoạch, chuyển dịch cấu trồng theo hướng giảm diện tích trồng lúa để tăng cường diện tích trồng ngô, khoai loại trồng ngắn ngày làm thức ăn chăn nuôi heo + Quy hoạch vùng nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi chất lượng giá thành rẻ tạo điều kiện tốt cung cấp thức ăn cho xã có chăn nuôi trang trại phát triển - Về giống: Trong ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi heo nói riêng giống coi “tiền đề” có tác dụng làm tăng suất hiệu cho chủ trang trại cần tiếp tục sử dụng giống có suất, chất lượng tốt có nước, đồng thời khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại nhập nguồn gien, giống có suất, chất lượng cao Xây dựng sở sản xuất giống đảm bảo cung ứng đầy đủ giống tốt cho sản xuất, khuyến khích trang trại tự đáp ứng nhu cầu giống chỗ Khuyến khích trang trại nhập giống tốt, đặc biệt tinh heo có suất cao hãng tiếng giới Đối với chủ trang trại cần nắm bắt thông tin, tiếp cận từ tổ chức khuyến nông để có điều kiện sử dụng loại giống tốt, đồng thời kiên loại thải không sử dụng nguồn giống yếu, bị nhiễm bệnh dễ lây lan cho trang trại khác 3.2.3.6 Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường Các sở chăn nuôi, sở có quy mô lớn vừa phải có cam kết tự xử lý môi trường đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường theo quy định quan chức môi trường Riêng hộ chăn nuôi tập trung 103 phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường Trước mắt ứng dụng mô hình xử lý môi trường có hiệu thiết thực như: Mô hình gom phân vào bao kết hợp với xây dựng hệ thống Biogas phân giải phần chất thải lại nước rửa chuồng Khuyến khích đầu tư máy phát điện từ nguồn Biogar Mô hình sử dụng hệ thống bể lắng, xả nước xử lý theo hệ thống tiêu ao chứa cấp (2 ao), ao sau nước thải sử dụng nuôi cá (đã có số hộ Đồng Nai ứng dụng thành công mô hình này), thu nhập từ nuôi cá mang lợi nhuận đáng kể, giúp trang trại vượt qua thời điểm khó khăn giá bán vật nuôi thấp Mô hình ứng dụng cho khu vực có địa hình thấp thuộc xã phía Nam Nhà nước hỗ trợ từ “chương trình khuyến nông” để đầu tư xây dựng mô hình Biogas quy mô lớn vừa (loại bể Biogas tích khỏang từ 50 đến 200 m3) xã trợ giúp xây dựng bể Biogas để xúc tiến xử lý tốt chất thải (phụ phẩm) chăn nuôi Về lâu dài, thử nghiệm mô hình xử lý đại khác để ứng dụng rộng rãi mô hình phù hợp như: Xử lý toàn chất thải phương pháp Biogas kết hợp phát điện để điện khí hóa toàn hoạt động trang trại làm dịch vụ cung cấp điện bán khí Nhà nước cần có sách ưu đãi hỗ trợ chương trình phát điện cung cấp khí đốt từ nguồn khí Biogas tập trung Xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ sinh học: Chất thải chăn nuôi theo hệ thống dẫn kín áp lực âm (chìm xuống đất) chuyển giếng thu chất thải, chất thải tách để sản xuất phân hữu cơ, chất thải lỏng chuyển vào hệ thống yếm khí, sau bổ sung men sinh học chuyển sang bể lên men, sau lên men chuyển sang sục khí Sau 104 xử lý, nước chuyển sang bể chứa dùng tưới bóng mát, ăn trái khu chăn nuôi xả môi trường + Vận động bỏ công nghệ nuôi có nguy gây ô nhiễm cao phun nuớc cho gà, làm bể tắm cho heo… Xử lý nghiêm (phạt tiền nặng, không cấp giấp phép nuôi, siết chặt đầu …) hộ biện pháp xử lý chất thải 3.2.3.7 Giải pháp thú y phòng dịch bệnh Như cho thấy tương lai cần có hợp tác chặt chẽ trang trại với để chủ trang trại nâng cao kinh nghiệm cách chăm sóc, phòng trị bệnh, dịch heo tai xanh, lở mồm long móng…… để làm điều cần có hỗ trợ từ quyền địa phương địa bàn huyện Đầu tư xây dựng nâng cấp nguồn lực hệ thống thú y Đào tạo nâng cao lực chuẩn đoán, điều trị bệnh lợn cho đội ngũ thú y viên, đặc biệt mạng lưới thú y sở, triển khai thực tốt Pháp lệnh thú y Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh theo Quyết định số 62/2000/QĐ-BNN ngày 11 tháng năm 2002 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tăng cường kiểm soát, giám sát kiểm dịch thú y Phát triển mạng lưới thú y viên sở Khuyến khích hoạt động bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm trang trại chăn nuôi Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra chất lượng thuốc, vắc xin lưu thông thị trường, đảm bảo có đủ thuốc, vắc xin tiêm phòng, đảm bảo công tác tiêm phòng thường xuyên tỷ lệ tiêm phòng cao chủ hộ chăn nuôi heo Các xã cần tiếp tục sách hỗ trợ tiêm phòng miễn phí số bệnh nguy hiểm cho đàn heo trang trại chăn nuôi heo xuất 105 - Khống chế tiến tới toán hoàn toàn số bệnh nguy hiểm heo lở mồm long móng, dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu - Mở rộng mạng lới dịch vụ cung ứng vắc xin, có vắc xin lở mồm long móng để chủ trang trại chăn nuôi heo chủ động tiêm phòng, phòng chống dịch - Xây dựng nâng cấp, tăng cường sở vật chất cho số sở giết mổ, chế biến thịt heo xuất Trước mắt rà soát lại sở chế biến, giết mổ thịt heo có huyện để có sách hỗ trợ đầu tư nhằm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y vệ sinh an toàn thực phẩm 3.2.3.8 Giải pháp hình thức tổ chức sản xuất - Trình độ tổ chức sản xuất định đến kết hiệu chủ trang trại Trong kinh tế chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường trình độ tổ chức có vai trò quan trọng đặc biệt quan trọng Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại quốc tế “WTO” Vì để chủ trang trại chăn nuôi heo địa bàn huyện phát triển đạt hiệu cao tổ chức Tài tín dụng, Ngân hàng, sở chế biến, tổ chức dịch vụ, Khuyến nông chủ trang trại chăn nuôi phải có mối quan hệ gắn bó với nhau, tạo điều kiện cho phát triển Củng cố phát triển hình thức liên kết chăn nuôi chủ trang trại Khuyến khích hình thức chăn nuôi trang trại, sản xuất thức ăn, giết mổ, chế biến xuất Tiếp tục khuyến khích thành lập hiệp hội chăn nuôi trang trại, hợp tác xã dịch vụ chăn nuôi Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức tiếp cận nguồn vốn thị trường tiêu thụ nước để tổ chức thực phát huy vai trò chủ trang trại 106 - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi thành lập HTX chăn nuôi heo, hiệp hội chăn nuôi trang trại - Xây dựng mô hình trình diễn, chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi heo nhiều trang trại xã huyện với nhiều đối tượng - Thông tin, tuyên truyền, quảng bá công nghệ chăn nuôi, công thức lai hiệu quả; tăng cường thụ tinh nhân tạo; quy trình kỹ thuật chăn nuôi; kỹ thuật phòng chống dịch bệnh, Cung cấp địa trang trại sản xuất giống đủ tiêu chuẩn không bị bệnh cho người chăn nuôi - Phổ biến chủ trương sách khuyến khích chăn nuôi Chính phủ Bộ Nông nghiệp PTNT đến người chăn nuôi nhanh xác Cũng cố phát triển hình thức liên kết chăn nuôi doanh nghiệp trang trại Khuyến khích hình thức chăn nuôi heo theo hợp đồng chủ trang trang trại có điều kiện vốn, tiêu thụ sản phẩm liên kết với trang trại nhỏ Trên sở quy hoạch vùng sản xuất thịt heo chất lượng cao, bảo đảm vệ sinh thú y vệ sinh an toàn thực phẩm, cần tập trung đạo sở giết mổ, chế biến thịt ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm 3.2.3.9 Giải pháp chuồng trại Chủ trang trại phải có đầu tư thích hợp chuồng trại thiết bị chăn nuôi Để khai thác tiềm giống, người chăn nuôi cần xem xét đánh giá ưu điểm, nhược điểm mẫu chuồng, thiết bị chăn nuôi sử dụng để có hướng cải tiến khắc phục, áp dụng tiến chuồng trại, máng ăn, máng uống phù hợp với yêu cầu loại vật nuôi, độ tuổi phù hợp với khả Chuồng trại phải đảm 107 bảo thông thoáng Sử dụng hệ thống kín chủ trang trại chăn nuôi heo thịt 3.2.3.10 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho trang trại chăn nuôi Nhu cầu lao động cho ngành chăn nuôi Huyện khỏang 3.200 – 3.500 người, chủ trang trại khỏang 500 – 600 người Hiện nay, kỹ thuật, công nghệ chuyển giao qua tập huấn nắm kiến thức chăn nuôi qua kinh nghiệm sách hướng dẫn chăn nuôi Để có lực lượng lao động chăn nuôi có kiến thức kỹ thuật – công nghệ chăn nuôi tập trung, kiểm sóat tốt dịch bệnh vệ sinh môi trường, trọng tâm công tác phát triển nguồn nhân lực cho phát triển chăn nuôi địa bàn Huyện là: + Trạm thú y trạm khuyến nông, theo mạng lưới tổ chức Chi cục thú y Trung tâm khuyến nông Tỉnh, phải tăng cường đủ số lượng đảm bảo có trình độ từ đại học trở lên thường xuyên tham gia lớp tập huấn, hội thảo chuyên đề có liên quan + Chủ trang trại: đào tạo tương đối tòan diện công nghệ sản xuất, quy trình phòng chống dịch bệnh, tiêu chuẩn vệ sinh an tòan thực phẩm, kiến thức quản lý quản lý hợp tác xã, kiến thức marketing, sử dụng internet Dự hội thảo tham quan + Các kỹ thuật viên trang trại: Các chủ trang trại cần tạo điều kiện thời gian cho công nhân có điều kiện làm lâu dài trang trại dự lớp tập huấn kỹ thuật công nghệ, phòng chống dịch bệnh vệ sinh an tòan thức phẩm 3.2.3.11 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước 108 Tổ chức thực tốt sách Nhà nước ban hành kinh tế trang trại, tạo môi trường, hành lang pháp lý cho trang trại phát triển phát huy tiềm đất đai, nguồn vốn dân, đầu tư phát triển kinh tế trang trại hướng Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn chủ trang trại , thực đầy đủ quy định pháp luật quản lý giống vật nuôi, sử dụng “chất cấm” thức ăn, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường Coi trọng công tác tổ chức thực tốt công tác bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý kinh tế trang trại Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước theo quy định pháp luật, đồng thời bảo vệ quyền lợi đáng chủ trang trại tài sản lợi ích khác 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trang trại chăn nuôi heo địa bàn huyện Thống Nhất góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn bước đầu đẩy mạnh kinh tế hàng hoá, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân nông thôn, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng, an ninh lương thực, bảo vệ môi trường sinh thái…Đồng thời, qua phân tích tác giả có đánh giá: (1) Trang trại chăn nuôi heo mô hình tổ chức sản xuất hàng hóa có hiệu quả, vượt trội so với sản xuất hộ nông dân kể giá trị, quy mô hiệu sản xuất tương lai (2) Điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nước, lao động địa phương phù hợp với việc phát triển trang trại chăn nuôi heo thịt (3) Trang trại chăn nuôi heo thịt với quy mô vừa lớn đạt hiệu cao nhất, hướng sử dụng thức ăn trang trại sử dụng thức ăn đậm đặc (loại thức ăn tự trộn nhà) cho kết cao trang trại sử dụng thức ăn hỗn hợp mua từ nhà máy (4) Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng lớn đến doanh thu lợi nhuận trang trại chăn nuôi heo như: lao động, quy mô đàn, diện tích chuồng trại, thức ăn, năm kinh nghiệm, loại chuồng nuôi, giống (5) Để nâng cao kết hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi heo cần áp dụng đồng giải pháp quy hoạch đất đai cho chủ trang trại, giải pháp vốn, thị trường, tổ chức sản xuất, khoa học kỹ thuật công nghệ, giống, chuồng trại… (6) Qua ý kiến chủ trang trại khó khăn mà trang trại thường gặp trình sản xuất gồm: dịch bệnh, giá bấp 110 bênh, thiếu vốn đầu tư, thị trường tiêu thụ không ổn định, nguồn nước bị ô nhiễm Đây sở để ngành có liên quan tìm cách tạo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động trang trại phát triển tương lai Qua trình thu thập điều tra số liệu tiến hành phân tích thực trạng hoạt động trang trại nuôi heo địa bàn huyện Thống Nhất - tỉnh Đồng Nai, nghiên cứu phù hợp với tình hình thực tế Từ đó, đề tài đề giải pháp nhằm phát triển ổn định, bền vững thời gian tới cho trang trại chăn nuôi heo địa bàn huyện Thống Nhất Tuy nhiên, thời gian, kinh phí khả hạn chế nên việc điều tra số liệu mẫu nhỏ, khảo sát trực tiếp trang trại chưa bao quát hết tất yếu tố liên quan Do đó, đề tài không tránh khỏi thiết sót hạn chế định Để hoàn thiện hơn, khuyến nghị cần nghiên cứu tiếp số vấn đề như: + Đánh giá hiệu quy hoạch khu chăn nuôi tập trung yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững trang trại chăn nuôi địa bàn huyện; + Phát triển hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm trang trại chăn nuôi heo địa bàn tỉnh Đồng Nai Kiến nghị Nhìn chung mô hình trang trại chăn nuôi heo đạt số kết đáng kể, làm tăng thu nhập cho người nông dân, nâng cao đời sống kinh tế, ổn định trị xã hội Đây mô hình phù hợp với điều kiện địa bàn huyện, nhiên để mô hình phát triển thời gian tới tốt hơn, có số kiến nghị sau: 111 2.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần xem xét, có sách để trang trại vay vốn với lãi suất ưu đãi Cần đơn giản hóa thủ tục vay vốn, thời han cho vay dài Đặc biệt, tổng đàn heo trang trại khối lượng tài sản, hàng hóa lớn nên cần xem xét “đàn heo” để làm tài sản chấp vay vốn Vì trang trại chăn nuôi cần diện tích đất nhiều so với trang trại trồng trọt, việc chấp “sổ đỏ” để vay vốn không đáp ứng nhu cầu chăn nuôi - Có chế độ bảo hiểm vật nuôi việc chăn nuôi gia súc, gia cầm Nhằm hạn chế rủi ro sản xuất trang trại nói riêng ngành chăn nuôi nói chung - Cần có sách nhằm bình ổn hạ giá thành thức ăn chăn nuôi nước Đầu tư nghiên cứu giống, quy trình kỹ thuật nhằm tăng suất đồng thời khuyến khích địa phương chuyển đổi cấu trồng theo hướng mở rộng diện tích màu làm nguyên liệu chế biến thức ăn - Tiếp tục củng cố mở rộng thị trường xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư, xây dựng sở chế biến thịt heo đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày cao nước - Chính phủ cần có sách hỗ trợ địa phương việc đào tạo nâng cao trình độ, có chế độ đãi ngộ thích đáng đội ngũ cán thú y sở để họ yên tâm có trách nhiệm cao hoạt động nghề nghiệp - Tăng cường lực quản lý nhà nước chăn nuôi, cần tạo điều kiện thuận lợi mặt cho tổ chức cá nhân đầu tư sở chăn nuôi, giết mổ chế biến Xác định rõ mục tiêu kế hoạch phát triển chăn nuôi cho thời kỳ 112 - Cần chủ động tạo điều kiện liên kết tốt chủ trang trại với ngân hàng doanh nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo an tâm cho người sản xuất ổn định thị trường tiêu thụ lâu dài, tạo phát triển bền vững - Cần tăng cường hoạt động công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại, tăng thêm buổi tập huấn, hội thảo, truyền thanh, truyền hình kỹ thuật nuôi, sử dụng thức ăn, lai tạo giống… 2.2 Đối với chủ trang trại Không ngừng học hỏi kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi heo, mạnh dạn đưa công nghệ tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm cho hiệu qủa kinh tế cao với mức đầu tư thấp Thực tốt công tác hạch toán giá thành cách ghi chép thu chi thường xuyên, rõ ràng để từ đưa định đầu tư có hiệu Thực tốt công tác vệ sinh ăn uống chuồng trại heo nhằm hạn chế khả mắc bệnh truyền nhiễm cho đàn heo, tránh ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, ưu tiên xử lý hệ thống chất thải hệ thống hố BIOGAS phát triển kinh tế mô hình VAC./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thông tư số 27/2011/TTBNNPTNT ngày 13/4/2011 ban hành quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai (2012), Đề án phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn đến năm 2020 Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo kết khảo sát trang trại năm 2011 Chi cục Thống kê huyện Thống Nhất (2009,2010,2011), Niên giám thống kê huyện Thống Nhất Chính Phủ, Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại Nguyễn Đình Điền (2000), Trang trại gia đình, bước phát triển kinh tế hộ nông dân, NXB Nông nghiệp Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch,Vũ Đình Tôn, Giáo trình: chăn nuôi chuyên khoa, Nhà xuất Nông nghiệp, năm 2009 Đinh Phi Hổ (2011), Kinh tế trang trại, “lực lượng đột phá” thúc đẩy phát triển Nông nghiệp Việt Nam theo hướng bền vững, Nhà xuất Đông Phương Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển - nông nghiệp, Nhà xuất Đông Phương 10 Đào Hữu Hòa (2007), Vai trò trang trại gia đình trình phát triển nông nghiệp bền vững, Bài viết 11 Nguyễn Võ Hoàng (2007), Kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trang giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Nhã Vũ Đình Thắng (2004), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê 14 Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thống Nhất (2008), Quy hoạch phát triển chăn nuôi, khu vực chăn nuôi sở giết mổ tập trung giai đoạn 2007-2010 định hướng đến năm 2020 huyện Thống Nhất - Đồng Nai 15 Phòng tài Kế hoạch huyện Thống Nhất (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020 huyện Thống Nhất-Đồng Nai 16 Nguyễn Quán (2004), Thực trạng hiệu loại hình kinh tế trang trại Báo Nhân dân 17 Ngô Thị Bích Thuận (2009), Phân tích kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai từ góc độ địa lý kinh tế xã hộ Luận văn thạc sỹ, Trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 18 Phạm Đăng Thuần (2008), Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bến tre, Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Đăng Vang, Những vấn đề cần ưu tiên nghiên cứu nhằm nâng cao thu nhập chăn nuôi nông hộ,Viện Chăn Nuôi ... tế trang trại chăn nuôi heo thịt địa bàn Huyện 93 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT 3.2.1 Quan điểm 3.2.2 Mục tiêu 3.2.3 Một số giải pháp phát. .. phát triển trang trại địa bàn Huyện 3.1.4 Kết chăn nuôi heo trang trại điều tra địa bàn huyện Thống Nhất 3.1.4.1 Chi phí kết trang trại chăn nuôi heo 3.1.4.2 Kết hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH CƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT – ĐỒNG NAI CHUYÊN