Bạch tùng (Thông lông gà, Thông nàng, White pine) là một trong những loài cây có giá trị cao về kinh tế. Gỗ có màu vàng nhạt hay hơi nghệ, sáng màu, không có ống tiết, thớ thẳng mịn, mềm, gỗ nhẹ, tỷ trọng 0,46 – 0,57, dễ gia công nên rất được ưa chuộng để dùng làm đồ gia dụng trong gia đình, làm nhà, đóng hòm.Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích mối liên hệ giữa sinh trưởng của Bạch tùng với những yếu tố khí hậu và những yếu tố môi trường khác để giúp cho việc xác định đặc tính sinh thái của Bạch tùng.Từ mục đích nghiên cứu, đề tài đặt ra hai mục tiêu sau đây: Xây dựng chuỗi niên đại chỉ số vòng năm của Bạch tùng để làm cơ sở cho việc nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu đến sinh trưởng của Bạch tùng. Phân tích và xác định những yếu tố khí hậu và những yếu tố môi trường khác có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của Bạch tùng ở khu vực Ban quản lý rừng phòng hộ La Ngà, tỉnh Bình Thuận.
1 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đê Rừng tự nhiên hệ sinh thái phức tạp Sự cân ổn định rừng trì nhiều yếu tố mà hiểu biết người hạn chế Nhưng người trình sống vơ tình cố ý hủy hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá trị đơi khơng thể hồn trả lại Kết làm cho nhiều lồi gỗ q hiếm, địa, có giá trị cao kinh tế bị đe dọa nghiêm trọng có nguy tuyệt chủng Vì trước tài nguyên bị cạn kiệt phục hồi, cần phải nghiên cứu thiên nhiên, tính đa dạng sinh học thiên nhiên để bảo vệ, quản lý, sử dụng cách bền vững Ban quản lý rừng phòng hộ La Ngà, tỉnh Bình Thuận (tiền thân Ban quản lý rừng phòng hộ Trị An, trước khu rừng tự nhiên tương đối giàu có tính đa dạng sinh học cao,có nhiều lồi q lồi có giá trị kinh té Một loài thực vật giá trị kinh tế cần nghiên cứu bảo vệ Ban quản lý rừng phòng hộ La Ngà loài Bạch tùng.Nhưng nay, diện tích, chất lượng, trữ lượng rừng dự đa dạng sinh học giảm sút nhiều nguyên nhân gây Bạch tùng (Thông lông gà, Thông nàng, White pine) lồi có giá trị cao kinh tế Gỗ có màu vàng nhạt hay nghệ, sáng màu, khơng có ống tiết, thớ thẳng mịn, mềm, gỗ nhẹ, tỷ trọng 0,46 – 0,57, dễ gia công nên ưa chuộng để dùng làm đồ gia dụng gia đình, làm nhà, đóng hịm Để bảo tồn phát triển lồi Bạch tùng có hiệu cao, cần phải có hiểu biết tốt đặc tính sinh thái học lồi Trước nghiên cứu rừng Ban quản lý rừng phịng hộ La Ngà Bình Thuận tập trung vào thống kê tài nguyên rừng, nghiên cứu thành phần lồi Cho đến cịn nghiên cứu vai trị yếu tố khí hậu đến với sinh trưởng phát triển Bạch tùng.Do vậy, xin thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố khí hậu đến sinh trưởng Bạch tùng (Dacrycarpus imbricatus Blume) khu rừng phịng hộ La Ngà, tỉnh Bình Thuận” Mục đích mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích mối liên hệ sinh trưởng Bạch tùng với yếu tố khí hậu yếu tố môi trường khác để giúp cho việc xác định đặc tính sinh thái Bạch tùng Từ mục đích nghiên cứu, đề tài đặt hai mục tiêu sau đây: - Xây dựng chuỗi niên đại số vòng năm Bạch tùng để làm sở cho việc nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu đến sinh trưởng Bạch tùng - Phân tích xác định yếu tố khí hậu yếu tố mơi trường khác có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng Bạch tùng khu vực Ban quản lý rừng phịng hộ La Ngà, tỉnh Bình Thuận Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài loài Bạch tùng mọc kiểu rừng thường xanh núi cao lâm phận Ban quản lý rừng phòng hộ La Ngà, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận Ý nghĩa đê tài Những kết nghiên cứu đề tài đưa lại ý nghĩa sau đây: - Về lý luận, đề tài cung cấp sở liệu để xây dựng chuỗi niên đại vịng năm đánh giá tác động khí hậu đến sinh trưởng rừng Bạch tùng - Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài khoa học để dự đốn điều kiện khí hậu thuận lợi không thuận lợi sinh trưởng Bạch tùng; đồng thời áp dụng biện pháp lâm sinh thích hợp để cải thiện mơi trường sống rừng Bạch tùng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát vê Bạch tùng Bạch tùng, tên khoa học: Dacrycarpus imbricatus Blume Thuộc họ Kim giao: PODOCARPACEAE Bạch tùng gỗ lớn cao 35 m, đường kính 50 – 70 cm Thân thẳng, tròn, cành nhiều, xòe rộng Vỏ màu nâu đỏ, gồ ghề, có nhựa màu nâu nhạt, thịt vỏ màu da cam Lá có lọai: - Trên cành non con, hình dài, xếp lơng chim, dài 0,6 -1,2 cm, rộng 0,1 cm, hai bên có tuyến lỗ khí - Trên già, cành già cành mang quả, hình vẩy nhỏ, đầu nhọn, dài 0,2 đến 0,3 cm, xếp cách vịng Nón đực mọc nách lá, dài cm Nón màu đỏ, mọc lẻ đôi đầu cành, đế mập Hạt hình trứng dài 0,5 – 0,6 cm, bơng màu đỏ, đế nạc cao tới 40m, đường kính đạt tới gần 200cm Võ màu xám nâu, nứt dọc, cành non màu vàng nhạt màu tro tán tròn Lá non cành non hình mác hẹp đầu nhọn, già cành già hình giải đầu tù lỏm đỉnh, dài 2,5 – cm, rộng 0,3 – 0,4 cm, mặt có hàng khí khổng, mọc có – 10 dạng vảy xếp xoắn ốc Nón đực mọc thẳng đứng đầu cành, nón chín sau năm hình trụ dài 12 – 20cm chín màu hạt dẻ, nón tháng 3, nón chín tháng 10 Vảy (lá nỗn) hình trứng rộng mỏng mép cong ngồi hạt dài 0,6 cm có cánh màu vàng Bạch tùng lồi có giá trị kinh tế Gỗ có màu vàng nhạt hay nghệ, sáng màu, khơng có ống tiết, thớ thẳng mịn, mềm, gỗ nhẹ, tỷ trọng 0,46 – 0,57, dễ gia công nên ưa chuộng để dùng làm đồ gia dụng gia đình, làm nhà, đóng hịm trang trí nội thất (bàn, ghế, giường, tủ…) Trong tự nhiên, Bạch tùng thường mọc Bạch tùng thường mọc rải rác rừng thường xanh, loài ưa sáng, tái sinh hạt tốt Cây mọc rải rác rừng thường xanh Quảng bình, Hà Tỉnh, Nghệ An, Ninh Bình, Hịa Bình, Tun Quang, Sơn La, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lâm Đồng, Bình Thuận Riêng Bình thuận, Bạch tùng phân bố độ cao từ 800 m trở lên số nơi Tánh Linh Bắc Bình Hiện nay, khai thác sử dụng không hợp lý, nên môi trường sống Bạch tùng bị thu hẹp (Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ) 1.2 Khái quát vê khí hậu – thực vật Theo Douglass (1936, 1937)[18, 19], Bitvinskas (1974)[17] Fritts, H C (1971)[20], khoa học khí hậu thực vật (Dendroclimatology) khoa học khơi phục lại khí hậu khứ cách sử dụng lớp vòng năm Đây phân môn khoa học tuổi thọ gỗ hay khoa học niên đại gỗ (Dendrochronology) Tiếp đầu ngữ Dendro xuất phát từ tiếng Hylạp, Dendron, có nghĩa gỗ (Tree) Từ chronology tên ngành khoa học nghiên cứu thời gian xác định niên đại cho kiện đặc biệt Tuổi gỗ xác định gần nhờ vịng năm phần gốc Bằng cách so sánh vòng năm đoạn gỗ chưa biết tuổi với vịng năm sống, tìm năm mà đoạn gỗ hình thành Vì thế, vịng năm sử dụng để xác định năm mà kiện làm cho bị khuyết tật chết [2, 3, 10, 15, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 24] Theo Bitvinskas (1974)[17] Fritts (1971)[23, 24], xác định xác thời gian mà kiện (khí hậu, lửa, sâu hại…) ảnh hưởng đến gỗ vì, tăng trưởng gỗ ấn định khí hậu, địa hình-đất, lửa, sâu hại… Những năm có khí hậu thuận lợi khơng thuận lợi (năm ẩm năm khơ, năm nóng năm lạnh) loài gỗ ghi lại đầy đủ vịng năm rộng hẹp Vì thế, gỗ xem “nhà biên niên sử” (Annalist or Chronicler) Thuật ngữ “Khoa học niên đại thực vật (Dendrochronology)” việc sử dụng lớp vòng năm gỗ để ghi lại kiện Tuy vậy, thuật ngữ “Khoa học niên đại thực vật” sử dụng cho nghiên cứu mơi trường khí hậu Khoa học niên đại thực vật bao gồm số phân môn khác khí hậu thực vật (Dendroclimatology), lập đồ khí hậu thực vật (Dendroclimatography), sinh thái gỗ (Dendroecology), thủy văn thực vật (Dendrohydrology), địa chất thực vật (Dendrogeomorphology)… Khí hậu thực vật (Dendroclimatology) biểu thị việc phân tích lớp vịng năm để nghiên cứu khí hậu q khứ (Paleoclimate) Lập đồ khí hậu thực vật (Dendroclimatography) biểu thị việc phân tích lớp vịng năm để lập đồ khí hậu khứ Sinh thái gỗ (Dendroecology) biểu thị việc phân tích lớp vịng năm để nghiên cứu quần xã sinh học khứ Thủy văn thực vật (Dendrohydrology) biểu thị việc phân tích lớp vịng năm để nghiên cứu dịng chảy sơng - hồ lịch sử lũ lụt Địa chất thực vật (Dendrogeomorphology) biểu thị việc phân tích lớp vịng năm để nghiên cứu trình địa chất (Bitvinskas, 1974)[17] Theo Bitvinskas (1974)[17] Fritts (1971)[24], kiến thức khoa học niện đại thực vật cung cấp thơng tin có giá trị khí hậu q khứ (Paleoclimate) Ngun nhân vì, bề rộng vịng năm đo dễ dàng cho nhiều năm liên tục chúng dùng để kiểm tra tài liệu khí hậu Các vịng năm ghi lại xác tượng thời tiết năm mà chúng hình thành Số liệu vịng năm sử dụng để truy tìm biến động khí hậu xuất định kỳ (hay theo chu kỳ) theo số năm định Ngồi ra, cịn giúp dự đốn biến đổi khí hậu tương lai 1.3 Lịch sử nghiên cứu khí hậu – thực vật Theo Bitvinksas (1974)[17], vòng năm thân gỗ nguồn cung cấp thông tin điều kiện tự nhiên diễn thời gian hình thành Bằng việc nghiên cứu vịng năm, nhà khoa học truy tìm trở lại lượng mưa, gió, tuyết, lửa rừng hoạt động núi lửa cách hàng trăm năm Bitvinksas nhận thấy rằng, xác định tuổi vòng năm gỗ tăng trưởng hàng năm vòng năm mối liên hệ với biến động khí hậu, khôi phục dự báo tượng trình tự nhiên khác Kohler (1949) [22] Kozlowski (1962)(Dẫn theo 15) cho rằng, phương pháp sinh khí hậu học (phương pháp dựa mối liên hệ vịng năm với nhân tố khí hậu) sử dụng rộng rãi để xác lập mối liên hệ tượng xảy trái đất với hoạt động mặt trời, khôi phục dự báo biến động trình tự nhiên Phương pháp sinh khí hậu học cịn sử dụng không nghiên cứu động thái nguồn nước, chế độ thủy văn, qui luật biến động khí hậu dự báo khí hậu, mà cịn sinh thái cá thể quần thể rừng, dự báo suất diễn rừng, dự báo sâu bệnh, đánh giá hiệu biện pháp kỹ thuật lâm sinh ảnh hưởng người tới rừng (Bitvinksas, 1974)[17]; Koerber, 1970)[21] Nhiều nhà nghiên cứu (Bitvinksas, 1974[17]; Fritts, 1971[24]; Kozlowski, 1971[25]) cho rằng, nghiên cứu khí hậu ngày đẩy mạnh Mục đích nghiên cứu nhằm xây dựng dãy số biểu biến động vòng năm thời gian dài, xây dựng thang chuẩn biến động vòng năm vùng địa lý riêng biệt Kết nghiên cứu làm sáng tỏ ảnh hưởng định lượng nhân tố sinh thái, đặc biệt hoạt động mặt trời, đến sinh trưởng suất rừng Những nghiên cứu sinh khí hậu cịn áp dụng để phân tích ảnh hưởng nhân tố khí hậu đến sinh trưởng lồi gỗ Khi sử dụng phương pháp sinh khí hậu để phân tích biến động tăng trưởng phân hóa rừng lâm phần thơng Pinus sylvestris Varônhezơ (Russia), Vương Văn Quỳnh (1990)(Dẫn theo [15]) nhận thấy rằng, thuộc cấp sinh trưởng khác có phản ứng khơng giống với điều kiện khí hậu Ở lâm phần non, tăng trưởng rừng phụ thuộc rõ rệt vào khí hậu Hoạt động mặt trời ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tăng trưởng rừng Sinh trưởng thuộc cấp sinh trưởng phụ thuộc vào hoạt động mặt trời Khi nghiên cứu tương quan nhiệt độ lượng mưa với biến thiên số vịng năm lồi Pinus longaeva, Oberhuber (2002)(Dẫn theo [15]) nhận thấy bề rộng vòng năm nhỏ ảnh hưởng nhiệt độ thấp Fritts (1972) phát thấy sinh trưởng loài Picea glauca dọc theo kênh đào dòng suối phụ thuộc vào lượng mưa hàng năm Vào năm khơ hạn, tăng trưởng vịng năm nhiều so với năm có lượng mưa lớn Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định rằng, sinh trưởng lồi gỗ có mối liên hệ rõ rệt với nhân tố khí hậu Khi nghiên cứu hai loài Abies lasiocarpa Pseudotsuga menziesli, Fritt (1980) nhận thấy sinh trưởng chúng có mối liên hệ rõ rệt với nhiệt độ lượng mưa Chỉ số tăng trưởng đường kính lồi Pseudotsuga menziesli có mối quan hệ tuyến tính dương với lượng mưa từ tháng năm trước đến tháng 1, 2, tháng năm sau Ngược lại, số tăng trưởng đường kính lồi Abies lasiocarpa có quan hệ tuyến tính dương với lượng mưa tháng 11 12 năm trước tháng 2, năm sau Lượng mưa lớn giúp cho loài Abies lasiocarpa tăng trưởng thời gian dài từ tháng 11 đến tháng Nghiên cứu Fritt Mayer cho thấy số tăng trưởng hai lồi có tương quan dương với nhiệt độ tháng (tháng cuối mùa tăng trưởng)(Dẫn theo [15]) Theo Eklund (1957)(Dẫn theo [15]), số tăng trưởng loài Picea excelsa phía bắc Thụy Điển từ năm 1900 – 1944 có quan hệ rõ rệt với số yếu tố khí hậu theo dạng: Y = 99,41 + 0,9188x – 3,129x2 – 2,405x3 – 0,4282x4; x1 số ngày mưa từ 16 tháng đến 31 tháng cho năm t có nhiệt độ bình quân cao 16°C, x2 sản lượng hạt giống năm t, x3 sản lượng hạt giống năm t-1, x4 nhiệt độ hàng ngày cao năm t-1 Lượng mưa đưa vào phân tích hệ số hồi qui khơng có ý nghĩa thống kê nên bị loại bỏ Khi nghiên cứu loài Pinus halepensis miền nam nước Pháp, Serre (1966) nhận thấy số vòng năm (Y) có quan hệ rõ rệt với số năm liên tục từ năm đến năm 21 (x1), số ngày sau ngày tháng giêng mùa hè khô bắt đầu (x 2), số ngày có tuyết rơi từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau (x 3), tổng lượng mưa mùa khô (x4), tổng lượng mưa mùa mưa (x 5) độ dốc lâm phần nghiên cứu (x6) Phương trình mối quan hệ có dạng: Y = 3,070–0,5965x 1– 0,01811x2+0,00208x3-0,00018x4–0,233392x5+0,01199x6 Bằng phương trình hồi qui tuyến tính, Schulman Bryson (1965) dự đốn vịng năm lồi Quercus rubra đạt tối đa thỏa mãn điều kiện sau: lượng nước bốc tháng thấp, tổng lượng mưa tháng tháng cao, nhiệt độ bình quân tháng năm trước thấp lượng nước bốc tháng năm trước cao (Dẫn theo [15]) Những nghiên cứu Phạm Trọng Nhân (2003)[5] Nguyễn Văn Thêm (2003)[12] cho thấy, thông ba Lâm Đồng có quan hệ tuyến tính âm rõ rệt với nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 9, tháng 10 tập hợp tháng – Sự gia tăng số nắng tháng đầu mùa khô (2-3) mùa mưa (7-10) có khuynh hướng làm giảm rõ rệt số tăng trưởng đường kính thông ba Biến động số độ ẩm khơng khí hàng tháng năm có ảnh hưởng không rõ rệt đến biến động số tăng trưởng đường kính thơng ba Sự gia tăng số thuỷ nhiệt tháng 2, 10 – 12 kéo theo suy giảm số tăng trưởng đường kính thơng ba Ngược lại, gia tăng số thuỷ nhiệt tháng – tháng lại có khuynh hướng kéo theo nâng cao số tăng trưởng đường kính thơng ba Biến động số tăng trưởng đường kính thơng ba phụ thuộc rõ rệt vào biến động tổ hợp số nhiệt độ tháng 2, số lượng mưa tháng số nắng tháng Biến động số tăng trưởng đường kính thơng ba có mối quan hệ rõ rệt với biến động tổ hợp số nhiệt độ tháng 9, số lượng mưa tháng số tháng Giữa biến động số tăng trưởng đường kính thơng ba tổ hợp số nhiệt độ, số lượng mưa số nắng tháng 2,3 tồn mối quan hệ rõ rệt 1.4 Thảo luận chung Từ thơng tin tóm lược phương pháp nghiên cứu khí hậu thực vật, nhận thấy cần thảo luận thêm vấn đề sau: - Phương pháp niên đại thực vật khí hậu thực vật cho phép xác định ảnh hưởng khí hậu đến tăng trưởng gỗ Nội dung hai phương pháp phân tích mối liên hệ biến động số vòng năm thân gỗ với biến động số khí hậu Kết nhận cho phép suy đoán ảnh hưởng yếu tố khí hậu đến tăng trưởng gỗ, d8ồng thời cịn dự đốn khuynh hướng tăng trưởng gỗ biến động yếu tố khí hậu Vì thế, để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả ứng dụng phương pháp niên đại thực vật khí hậu thực vật để làm rõ mối quan hệ Bạch tùng với khí hậu - Cho đến nay, ngồi thơng tin khu vực phân bố phân loại Bạch tùng, chưa có cơng trình nghiên cứu Bạch tùng Bình Thuận Vì thế, khoa học thực tiễn chưa thể hiểu rõ vai trị yếu tố khí hậu sinh trưởng phát triển Bạch tùng Vì lý đó, đề tài dự kiến tập trung nghiên cứu làm rõ ba vấn đề sau đây: + Tình trạng phân bố Bạch tùng lâm phận Ban quản lý rừng phòng hộ La Ngàm huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận + Đặc điểm khí hậu lâm phận Ban quản l rừng phòng hộ La Ngà; + Đặc điểm bề rộng vòng năm số vòng năm Bạch tùng; + Mối quan hệ biến động số vòng năm Bạch tùng với biến động nhiệt độ khơng khí, lượng mưa, số nắng độ ẩm khơng khí tháng năm Từ kết nghiên cứu, đề xuất mơ hình phân cấp điều kiện khí hậu thuận lợi khơng thuận lợi sinh trưởng Bạch tùng Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Sơ lược vê trình hình thành phát triển đơn vị Ban quản lý rừng phòng hộ La Ngà thành lập theo Quyết định số 1934/QĐ-UBND ngày 26 tháng 07 năm 2006 UBND tỉnh Bình Thuận sở chia tách phần lâm phận từ Ban Quản lý rừng phịng hộ Trị An cũ Diện tích rừng giao quản lý nằm địa bàn xã La Ngâu, Huy Khiêm, Đồng Kho, Bắc Ruộng thuộc huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận Theo Quyết định số 674/QĐ-UBND ngày 13/03/2007 việc điều chỉnh quy hoạch 03 loại rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010 định hướng quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 – 2020 tổng diện tích tự nhiên quy hoạch ổn định cho Ban Quản lý rừng phòng hộ La Ngà giai đoạn 2011 – 2015 19.228ha bao gồm 21 tiểu khu 2.2 Khái quát vê điêu kiện tự nhiên 2.2.1 Vị trí địa lý – Phạm vi ranh giới – Tổng diện tích 2.2.1.1 Vị trí địa lý Tọa độ VN 2000 – Bình Thuận múi : 0414000 - 0430000 1231000 - 1259000 Phía Bắc giáp: Tỉnh Lâm Đồng Phía Nam giáp: Đất sản xuất dân cách sông La Ngà khoảng 1km Phía Tây giáp: Ban Quản lý rừng phịng hộ Trị An Phía Đơng giáp: ranh giới huyện Hàm Thuận Bắc Ban Quản lý rừng Hàm Thuận - Đa Mi Trụ sở Ban Quản lý rừng phòng hộ La Ngà nằm địa bàn thôn – xã Bắc Ruộng cách Thị trấn Lạc Tánh hướng Đơng Nam khoảng 20km 2.2.1.2 Diện tích 58 Nói chung, gia tăng độ ẩm khơng khí vào tháng tháng 10 có ảnh hưởng tốt tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng 4.6.4 Phản ứng Bạch tùng với số nắng Kết phân tích ma trận tương quan số tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng (Bảng 4.8) với nắng 12 tháng năm từ năm 1981 – 2007 (Phụ lục 15) ghi lại bảng 4.16 hình 4.23 Bảng 4.16 Quan hệ tăng trưởng Bạch tùng với số nắng hàng tháng Tháng (1) r (2) -0,439 0,358 0,398 -0,126 -0,055 -0,185 0,141 -0,095 P (3) 0,022 0,067 0,040 0,532 0,786 0,356 0,482 0,636 n (4) 27 27 27 27 27 27 27 27 Tháng (5) 10 11 12 1-4 5-10 11-12 11-3 r (6) 0,355 0,112 -0,04 -0,073 0,018 0,113 -0,065 -0,011 P (7) 0,069 0,579 0,842 0,719 0,930 0,575 0,746 0,956 n (8) 27 27 27 27 27 27 27 27 Từ số liệu bảng 4.16 cho thấy, biến động số bề rộng vòng năm Hệ số tương quan (r) Bạch tùng có khuynh hướng tương quan dương với số nắng tháng 2, 3, 7, 9, 10, tổng số nắng từ tháng đến tháng tháng 5-10 Tương tự, tương quan âm với số nắng tháng 1, 4, 5, 6, 8, 11, 12 tổng số nắng tháng 11-12 tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Điều chứng tỏ rằng, gia tăng số nắng tháng 2, 3, 7, 9, 10, tổng số nắng từ tháng đến tháng tháng 5-10 có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Ngược lại, nâng cao số nắng vào tháng 1, 4, 5, 6, 8, 11, 12 tổng số nắng tháng 11-12 tháng 11 năm trước đến tháng năm sau có ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Tháng Hình 4.23 Quan hệ số bề rộng vòng năm Bạch tùng với số nắng bình qn hàng tháng năm 59 Phân tích chi tiết cho thấy, biến động số bề rộng vòng năm Bạch tùng tồn mối tương quan rõ rệt với số số nắng tháng (r = -0,439; P = 0,022), tháng (r = 0,358; P = 0,067), tháng (r = -0,398; P = 0,040) tháng (r = 0,355; P = 0,069) Để xác định số nắng tháng có ảnh hưởng rõ rệt đến tăng trưởng bề rộng vịng năm Bạch tùng, phân tích hồi quy tương quan bước Kd với N1, N2, N3 N9 (Phụ lục 17) Kết phân tích thống kê rằng, tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng tồn mối quan hệ rõ rệt với số N1, N2, N3 N9 theo dạng: Kd = -1,02004 – 0,56043*N1 + 1,25813*N2 + 0,80506*N3 + 0,50489*N9 (4.12) R2 = 52,8%; Se = ±0,16; P = 0,0018 Từ mơ hình 4.12 cho thấy, số nắng tháng 1, 2, đóng góp 52,8% biến động tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Để thấy rõ vai trò bốn yếu tố N1, N2, N3 N9 tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng, xây dựng mơ hình chuẩn hóa biểu thị mối quan hệ Kd với bốn yếu tố N1, N2, N3 N9 Kết phân tích thống kê nhận mơ hình chuẩn hóa dạng: Kd = -0,274*N1 + 0,425*N2 + 0,310*N3 + 0,372*N9 (4.13) Từ mơ hình 4.13 cho thấy, hệ số chuẩn hóa lớn thuộc biến N (0,425), biến N9 (0,372), thấp biến N1 Tương tự, hệ số tương quan 60 riêng phần lớn thuộc biến N (r = 0,489), biến N (r = 0,401), thấp biến N1 (r = -0,322) Điều chứng tỏ tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng phụ thuộc vào số nắng tháng tháng nhiều so với số tháng tháng Ngồi ra, phân tích mơ hình 4.12 4.13 nhận thấy, nắng nhiều vào tháng gây ảnh hưởng xấu tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Ngược lại, nắng nhiều vào tháng 2, có ảnh hưởng tốt tăng trưởng bề rộng vịng năm Bạch tùng Kết phân tích hồi quy tương quan cho thấy, phương trình biểu thị mối quan hệ số tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng với số nắng tháng tháng có dạng: + Đối với số nắng tháng (Hình 4.24; Phụ lục 19): Kd = -0,07152 + 1,06021*N2 (4.14) r2 = 12,8%; r = 0,358; Se = ± 0,200; P = 0,0668 Chỉ số Kd N2 Năm Hình 4.24 Biến động số bề rộng vòng năm số nắng tháng + Đối với số nắng tháng (Hình 4.25; Phụ lục 19): Kd = -0,04052 + 1,03275*N3 (4.15) r2 = 15,8%; r = 0,398; Se = ± 0,20; P = 0,0398 Kd N3 Năm Hình 4.25 Biến động số bề tăng trưởng rộng vòng năm số nắng tháng 61 4.6.5 Ảnh hưởng tổng hợp khí hậu đến tăng trưởng Bạch tùng 4.6.5.1 Ảnh hưởng hệ số thủy nhiệt Kết phân tích ma trận tương quan số tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng (Bảng 4.8) với hệ số thủy nhiệt (K) 12 tháng năm từ năm 1981 – 2007 (Phụ lục 20) ghi lại bảng 4.17 hình 4.26 Bảng 4.17 Quan hệ tăng trưởng Bạch tùng với hệ số thủy nhiêt Tháng (1) r (2) P (3) n (4) Tháng (5) r (6) P (7) n (8) 0,197 0,269 0,300 0,468 0,012 0,194 0,471 0,055 0,325 0,175 0,128 0,014 0,952 0,332 0,013 0,786 27 27 27 27 27 27 27 27 10 11 12 1-4 5-10 11-12 11-3 -0,050 -0,116 -0,223 -0,274 0,464 0,254 -0,261 0,124 0,806 0,564 0,264 0,167 0,015 0,201 0,188 0,538 27 27 27 27 27 27 27 27 Phân tích số liệu bảng 4.17 cho thấy, biến động số bề rộng vòng năm Hệ số tương quan (r) Bạch tùng có mối tương quan dương với K đến K8, K1-4, K5-10 K11-3 Tương tự, số Kd có tương quan âm với K9 đến K12 K11-12 Tháng Hình 4.26 Quan hệ số tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng với số thủy nhiệt bình quân hàng tháng năm 62 Kết nghiên cứu (Bảng 4.17) rằng, biến động số tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng tồn mối tương quan dương với K (r = 0,468; P = 0,014), K7 (r = 0,471; P = 0,013) K1-4 (r = 0,464; P = 0,015) Để làm rõ hệ số thủy nhiệt tháng có vai trị lớn tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng, phân tích hàm phản hồi bước Kd với K4, K7 K1-4 (Phụ lục 22) Kết phân tích thống kê rằng, tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng tồn mối quan hệ với số thủy nhiệt tháng Mô hình biểu thị mối quan hệ Kd với K có dạng (Phụ lục 23; Hình 4.27): Kd K4 Kd = 0,71516 + 0,27748*K4 (4.19) R2 = 21,8%; r = 0,468; Se = ±0,19; P = 0,0139 4.6.5.2 Ảnh hưởng tổng hợp nhiệt độ lượng mưa Năm Kết nghiên cứu mục 4.7.1 vịng năm Bạch tùng số thủy Hình 4.27 Biến động số tăng trưởng 4.7.2 rằng, nhiệt độ khơng khí tháng (T ) lượng mưa tháng nhiệt có ảnh4hưởng đến tăng trưởng bề rộng vòng (M ) tháng năm Bạch tùng Vì thế, xác định vai trị T M4 tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng cần thiết Bằng phương pháp phân tích hồi quy tương quan bước (Phụ lục 24) cho thấy, Kd với T M4 tồn mối quan hệ dạng: Kd = 3,8851 - 3,1661*T1 + 0,2691*M4 (4.20) R2 = 37,6%; P = 0,003 Những tính tốn nhận thấy, mơ hình chuẩn hóa Kd với T M4 có dạng (Phụ lục 24): 63 Kd = -0,404*T1 + 0,440*M4 (4.21) Hệ số tương quan riêng phần Kd với T Kd với M4 tương ứng -0,455 0,486 Điều chứng tỏ rằng, tăng trưởng vịng năm Bạch tùng phụ thuộc vào lượng mưa tháng nhiều so với nhiệt độ khơng khí tháng Từ mơ hình 4.20 4.21 nhận thấy, nâng cao nhiệt độ khơng khí tháng có ảnh hưởng xấu tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Ngược lại, mưa nhiều vào tháng có ảnh hưởng tốt lên tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Hai yếu tố T M4 đóng góp 37,6% biến động tăng trưởng Bạch tùng 4.7 Phân cấp khí hậu sinh trương cua Bạch tùng Kết nghiên cứu mục 4.6.5.2 chứng tỏ rằng, tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng với T M4 tồn mối quan hệ rõ rệt với (R = 37,6%) Về bản, nhiệt độ không khí cao vào tháng có ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng Bạch tùng Ngược lại, mưa lớn vào tháng có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng Bạch tùng Xuất phát từ nhận định đó, phân chia điều kiện khí hậu thuận lợi khó khăn cho sinh trưởng Bạch tùng dựa theo hai yếu tố nhiệt độ khơng khí trung bình tháng lượng mưa tháng Mơ hình dự đốn tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng dựa theo T M4 có dạng mơ hình 4.20 Cả hai yếu tố đánh giá xếp hạng theo cấp; cấp – xấu, cấp – xấu, cấp – bình thường, cấp – tốt cấp - tốt Ảnh hưởng tổng hợp nhiệt độ khơng khí trung bình tháng lượng mưa tháng lên tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng đánh giá theo tổng số cấp Đặc trưng thống kê nhiệt độ khơng khí trung bình tháng lượng mưa tháng khu vực khu vực DaS`Rang, TK 314, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận ghi lại bảng 4.18 Bảng 4.18 Đặc trưng nhiệt độ khơng khí trung bình tháng lượng mưa tháng khu vực khu vực DaS`Rang Thống kê (1) Nhiệt độ tháng (0C) (2) Mưa tháng (mm) (3) 64 Trung bình 20,2 219,8 Lớn 21,3 538,3 Nhỏ 18,7 79,6 Biên độ biến động 2,6 458,7 Từ số liệu bảng 4.18 cho thấy, phân chia nhiệt độ khơng khí tháng lượng mưa tháng thành cấp, khoảng cách cấp nhiệt độ lượng mưa tương ứng 0,50C 92mm Theo đó, từ mơ hình 4.20 bảng 4.25, phân chia cấp thời tiết thuận lợi khó khăn cho tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng khu vực núi DaS`Rang, (Bảng 4.196) Bảng 4.19 Phân cấp điều kiện thuận lợi thời tiết tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng khu vực DaS`Rang TT Phân cấp yếu tố khí hậu: T1 (0C) M4 (mm) Cấp sinh trưởng Cấp thời tiết (1) (2) (3) (5) (6) < 19,5 > 358 tốt 19,5-20,0 266-358 tốt 20,0-20,5 174-266 trung bình 20,5-21,0 82-174 xấu > 21 < 82 xấu Bằng thuật toán thống kê nhận thấy, biến động Kd biến động tổng số cấp nhiệt độ không khí trung bình tháng lượng mưa trung bình tháng (X) tồn quan hệ tuyến tính dương rõ rệt theo dạng (Phụ lục 25-26; Hình 4.29): Kd = 0,68461 + 0,05095*X (4.22) r = 0,406; Se = ±0,1961; P = 0,0358 Tổng số cấp thời tiết (X) Kd Năm Hình 4.28 Biến động số vòng năm Bạch tùng (Kd) tổng số cấp thời tiết (X) 65 Nói chung, tổng số cấp thời tiết tổng hợp tính theo T M4 từ trở lên, bề rộng vịng năm Bạch tùng gia tăng Ngược lại, số cấp thời tiết nhỏ 7, tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng giảm Từ mối liên hệ tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng với tổng số cấp thời tiết, dự đoán mức thuận lợi thời tiết tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng cách theo dõi nhiệt độ khơng khí trung bình tháng lượng mưa tháng Sau thực đánh giá mức độ thuận lợi thời tiết tăng trưởng Bạch tùng theo cấp bảng 4.19 4.8 Thảo luận chung vê kết nghiên cứu (1) Chuỗi niên đại vòng năm Bạch tùng thu thập 84 vòng năm, từ 1927-2010 Kết nghiên cứu rằng, bề rộng vòng năm Bạch tùng có biến động lớn theo tuổi; đồng thời chúng có tượng tự tương quan cao Ngồi ra, tăng trưởng bề rộng vịng năm Bạch tùng có tính chu kỳ rõ; có chu kỳ dài từ 11 đến 21 năm Những biến động vòng năm Bạch tùng giải thích thay đổi khí hậu, tuổi yếu tố môi trường khác địa hình – đất, hướng dốc, quần xã thực vật… (2) Chỉ số bề rộng vòng năm Bạch tùng thay đổi lớn từ năm đến năm khác Các số bề rộng vòng năm Bạch tùng tồn tự tương quan âm Chỉ số bề rộng vịng năm có tính nhạy cảm cao Chỉ số bề rộng vịng năm Bạch có biến động mạnh thay đổi yếu tố khí hậu yếu tố phi khí hậu (địa hình – đất, quần thể…) Vì thế, vấn đề đặt cần phải xác định ảnh hưởng khí hậu yếu tố mơi trường khác đến sinh trưởng Bạch tùng (3) Kết nghiên cứu rằng, số tăng trưởng bề rộng vịng năm Bạch tùng với nhiệt độ khơng khí trung bình tháng tồn mối tương quan 66 âm Điều chứng tỏ năm có nhiệt độ khơng khí 12 tháng cao nhiệt độ trung bình nhiều năm dẫn đến suy giảm tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Ngược lại, năm có nhiệt độ khơng khí 12 tháng thấp nhiệt độ trung bình nhiều năm có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Điều vừa nói chứng tỏ Bạch tùng cần chế độ nhiệt thấp Khi phân tích riêng rẽ yếu tố nhiệt độ khơng khí, nhận thấy số tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng tồn quan hệ âm rõ rệt với nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 1, 11-3, 1-4 5-10 Điều cho thấy, nâng cao nhiệt độ khơng khí vào mùa khơ (tháng 11 năm trước đến tháng năm sau) mùa mưa (tháng đến tháng 10) có ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng (4) Kết nghiên cứu rằng, lượng mưa cao từ tháng đến tháng có vai trị tốt tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng; ý nghĩa lớn tổng lượng mưa từ tháng đến tháng Ngược lại, lượng mưa lớn từ tháng đến tháng 12 có ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Phản ứng tăng trưởng Bạch tùng biểu rõ rệt với thay đổi lượng mưa tháng tháng 7; lượng mưa tháng có ý nghĩa lớn so với tháng Bởi mùa khô khu vực DaS`Rang, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận có lượng mưa thấp, nên mưa lớn vào tháng có ý nghĩa làm giảm thiếu hụt nước Bạch tùng Mặt khác, khu vực miền Đông Nam Bộ thường xảy hạn vào tháng (gọi hạn bà chằn) Vì thế, năm có mưa lớn vào tháng mang lại ý nghĩa tốt sinh trưởng rừng Ngược lại, lượng mưa tháng đầu mùa mưa (tháng đến tháng 8) làm đất đủ ẩm, nên mưa lớn tháng lại gây tình trạng dư thừa nước Đến lượt mình, dư thừa nước dẫn đến tình trạng thiếu hụt ơxi đất Sự thiếu hụt ôxi lại dẫn đến ức chế sinh trưởng Bạch tùng (5) Kết nghiên cứu cho thấy rằng, gia tăng độ ẩm khơng khí từ tháng đến tháng 10 có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng vòng năm Bạch tùng Ngược lại, nâng cao độ ẩm khơng khí vào tháng 11 tháng 12 lại kéo theo suy giảm tăng trưởng bề rộng vòng Bạch tùng Tuy vậy, phản ứng Bạch tùng với độ 67 ẩm khơng khí biểu rõ rệt vào tháng tháng 10 Theo đó, cao độ ẩm khơng khí tháng tháng 10 có vai trị tốt tăng trưởng vòng năm Bạch tùng (6) Kết nghiên cứu rằng, phản ứng Bạch tùng với số nắng biểu rõ rệt vào tháng 1, 2, 9; số nắng tháng tháng có ý nghĩa tốt tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng (7) Kết nghiên cứu chứng tỏ rằng, tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng tồn mối tương quan dương rõ rệt với hệ số thủy nhiệt tháng Nói chung, gia tăng hệ số thủy nhiệt vào tháng có ảnh hưởng tốt tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng (8) Bằng phương pháp phân tích hàm phản hồi bước để loại bỏ biến khí hậu có quan hệ cộng tuyến tính, nhận thấy tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng tồn mối quan hệ rõ rệt với nhiệt độ khơng khí tháng lượng mưa tháng Hai yếu tố đóng góp 37,6% biến động tăng trưởng Bạch tùng Nhiệt độ khơng khí cao vào tháng dẫn đến suy giảm tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Ngược lại, mưa lớn vào tháng có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng (9) Từ mối quan hệ tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng với nhiệt độ khơng khí tháng lượng mưa tháng 4, phân chia cấp điều kiện thời tiết thuận lợi khó khăn cho tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng khu vực DaS`Rang, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận Nghiên cứu rằng, năm có tổng số cấp thời tiết tổng hợp từ trở lên làm gia tăng bề rộng vòng năm Bạch tùng Ngược lại, số cấp thời tiết nhỏ 7, tăng trưởng bề rộng vịng năm Bạch tùng giảm Vì thế, mức độ thuận lợi thời tiết tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng đánh giá dựa yếu tố - nhiệt độ khơng khí trung bình tháng lượng mưa tháng 4.9 Một số đê xuất 4.9.1 Dự đoán tăng trưởng bề rộng vịng năm Bạch tùng 68 Để dự đốn tăng trưởng bề rộng vịng năm Bạch tùng, áp dụng mơ hình biểu thị mối quan hệ số tăng trưởng bề rộng vòng năm năm trước năm sau Tăng trưởng bề rộng vịng năm Bạch tùng dự đốn dưa theo mơ hình biểu thị mối quan hệ số tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng với khí hậu 4.9.1.1 Dự đốn tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng dựa theo tượng tự tương quan vòng năm Kết nghiên cứu rằng, số tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng năm năm trước tồn mối quan hệ rõ rệt theo mơ hình 4.1: KdH = 1,58178 – 0,59185*KdT (4.1) R = -0,591; Se = ±0,1922; P < 0,001 Từ mơ hình 4.1, cách thức dự đốn số tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng sau: + Trước hết, sử dụng khoan tăng trưởng để xác định vòng năm Bạch tùng gần với năm + Kế đến, tính số tăng trưởng bề rộng vòng năm di động năm + Tiếp theo, tính số tăng trưởng bề rộng vòng năm năm sau cách thay số tăng trưởng bề rộng vòng năm năm vào mơ hình 4.1 4.9.1.2 Dự đốn tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng dựa theo yếu tố khí hậu Để dự đốn tăng trưởng bề rộng vịng năm Bạch tùng, dựa vào mơ hình phản hồi Bạch tùng với nhiệt độ khơng khí tháng (Mơ hình 4.2) lượng mưa tháng (mơ hình 4.6) Kd = 4,34417 – 3,35692*T1 (4.2) R2 = 18,3%; r = -0,428; Se = ± 0,19; P = 0,0258 Kd = 0,71007 + 0,28278*M4 (4.6) Trong thực tế, số tăng trưởng bề rộng vịng năm Bạch tùng dự đốn sau: 69 + Trước hết, thu thập nhiệt độ không khí tháng lượng mưa tháng Sau tính số nhiệt độ số lượng mưa theo phương pháp bình quân di động năm + Kế đến, thay số nhiệt độ khơng khí tháng vào mơ hình 4.2, cịn số lượng mưa tháng vào mơ hình 4.6 Sau tính giá trị Kd 4.9.1.3 Dự đoán tăng trưởng Bạch tùng dựa theo tổng số cấp thời tiết Chỉ số tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng dự đốn theo mơ hình phản hồi Bạch tùng với nhiệt độ khơng khí trung bình tháng lượng mưa trung bình tháng Cả hai yếu tố phân chia theo cấp; sau tính tổng số cấp hai yếu tố Theo đó, mơ hình dự đốn có dạng 4.22: Kd = 0,68461 + 0,05095*X (4.22) r = 0,406; Se = ±0,1961; P = 0,0358 Trong thực tế, việc dự đoán tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng thực theo trình tự sau đây: - Thu thập nhiệt độ khơng khí trung bình tháng lượng mưa trung bình tháng - Từ nhiệt độ khơng khí trung bình tháng lượng mưa trung bình tháng 4, tra bảng 4.26 để xác định số cấp thời tiết tương ứng với yếu tố - Tính tổng số cấp thời tiết (X) – tổng số cấp nhiệt độ khơng khí trung bình tháng lượng mưa trung bình tháng Sau cùng, số tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng (Kd) tính cách thay tổng số cấp thời tiết (X) vào mơ hình 4.22 4.9.2 Biện pháp lâm sinh Kết nghiên cứu cho thấy Bạch tùng lồi địi hỏi nhiệt độ thấp Lượng mưa cao từ tháng đến tháng có vai trò tốt tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng; ý nghĩa lớn tổng lượng mưa từ tháng đến tháng Ngược lại, lượng mưa lớn từ tháng đến tháng 12 có ảnh hưởng xấu 70 đến tăng trưởng bề rộng vịng năm Bạch tùng Chính thế, để hạn chế ảnh hưởng xấu yếu tố khí hậu đến sinh trưởng Bạch tùng, phương thức lâm sinh phải hướng vào làm tăng khả thoát nước đất mùa mưa làm giảm nhiệt độ cao khơng khí vào mùa khơ Để đạt mục đích đây, chúng tơi đề xuất sơ số biện pháp lâm sinh sau đây: (1) Sử dụng phương thức khai thác chọn nhóm tuổi thành thục để giữ tán rừng ln kín Điều có tác dụng làm giảm chế độ nhiệt lớp khơng khí gần mặt đất, mở tán cho phát triển (2) Nếu gieo ươm Bạch tùng cần phải che bóng cho tháng đầu Điều có tác dụng làm giảm chế độ nhiệt khơng khí đất, đồng thời làm tăng độ ẩm đất khơng khí (3) Sau trồng rừng, đặc biệt sau rừng khép tán, cần xử lý vật rụng thảm tầng thấp (cây bụi thảm cỏ) tán rừng để ngăn ngừa lửa rừng Khi rừng Bạch tùng trưởng thành khơng nên xử lý vật rụng thảm cỏ tán KẾT LUẬN – KIẾN NGHI Kết luận Từ trình nghiên cứu phản ứng Bạch tùng với khí hậu khu vực DaS`Rang, Ban QLRPH La Ngà, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận, đến kết luận sau: - Khu vực nghiên cứu có tổng nhiệt độ năm khoảng 7.988 0C; nhiệt độ khơng khí trung bình năm 21,9°C Lượng mưa trung bình năm 2.973mm Độ ẩm khơng khí trung bình năm 86% Số nắng trung bình tháng 2.033 giờ/năm Hệ số thủy nhiệt trung bình năm 3,67 Nói chung, khí hậu khu vực DaS`Rang thuận lợi cho sinh trưởng thảm thực vật rừng - Chuỗi bề rộng vòng năm số tăng trưởng bề rộng vịng năm Bạch tùng có tượng tự tương quan tính nhạy cảm cao 71 - Bạch tùng lồi gỗ địi hỏi nhiệt độ thấp Sự gia tăng nhiệt độ không khí trung bình hàng tháng có ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Tuy vậy, phản ứng tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng biểu rõ rệt với nhiệt độ khơng khí tháng 1, tháng 1-4, 5-10 tháng 11 năm trước đến tháng năm sau - Lượng mưa cao từ tháng đến tháng có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Lượng mưa cao từ tháng đến tháng 12 có ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Tuy vậy, phản ứng tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng biểu rõ rệt với lượng mưa tháng tổng lượng mưa từ tháng đến - Độ ẩm khơng khí cao từ tháng đến tháng 10 có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Ngược lại, gia tăng độ ẩm khơng khí vào tháng 11 12 có ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Tuy vậy, phản ứng tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng biểu rõ rệt với độ ẩm khơng khí trung bình tháng tháng 10 - Nắng nhiều vào vào tháng có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Ngược lại, nắng nhiều vào tháng tháng có ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng - Sự nâng cao hệ số thủy nhiệt từ tháng đến tháng có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng Ngược lại, hệ số thủy nhiệt cao từ tháng đến tháng 12 có ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng bề rộng vịng năm Bạch tùng Phản ứng tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng biểu rõ với hệ số thủy nhiệt tháng - Tăng trưởng bề rộng vịng năm Bạch tùng có mối quan hệ dương với tổng số cấp thời tiết tổng hợp tính theo nhiệt độ khơng khí trung bình tháng tổng lượng mưa tháng Những năm có tổng số cấp thời tiết tổng hợp từ trở lên, bề rộng vịng năm Bạch tùng gia tăng Ngược lại, năm có tổng số cấp thời tiết tổng hợp nhỏ 7, tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng giảm 72 - Để hạn chế tác hại xấu yếu tố khí hậu tăng trưởng quần thể Bạch tùng, phương hướng chung dùng biện pháp lâm sinh để tránh ảnh hưởng xấu nhiệt độ cao nâng cao độ ẩm đất khơng khí vào mùa khô hạn - Qua điều tra xuất Bạch tùng tái sinh khu vực nghiên cứu cho thấy Bạch tùng loài hệ, xuất có đường kính 60 cm nhiều cao m không xuất trung gian Cần áp dụng biện pháp mở tán rừng giúp phát triển Kiến nghị Đề tài luận văn thạc sĩ xây dựng chuỗi niên đại vòng năm Bạch tùng; đồng thời phát mối liên hệ rõ rệt tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng với yếu tố khí hậu Tuy vậy, chúng tơi nhận thấy cịn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu Vì thế, chúng tơi kiến nghị quan tâm đến Bạch tùng cần tiếp tục nghiên cứu số vấn đề sau: - Xây dựng chuỗi niên đại vịng năm chuẩn hóa Bạch tùng vị trí khác tỉnh Bình Thuận tỉnh Lâm Đồng Đây ngân hàng vòng năm quan trọng để sử dụng vào mục đích khác sinh thái rừng, khí hậuthủy văn rừng nhiều khoa học khác - Xác định thời kỳ bắt đầu kết thúc mùa sinh trưởng năm Bạch tùng Đây khoa học để giải thích mối liên hệ tăng trưởng bề rộng vòng năm Bạch tùng với yếu tố mơi trường (khí hậu, địa hình – đất…) - Nghiên cứu thử nghiệm chế độ che bóng chế độ tưới nước cho Bạch tùng giai đoạn vườn ươm Đây sở khoa học để minh chứng cho kết luận rút từ đề tài luận văn thạc sỹ - Khu vực nghiên cứu rừng phịng hộ đầu nguồn nên nghên cứu biện pháp khai thác tận dụng số tuổi thành thục nhằm mở tán rừng cho phát triển thay ... năm Bạch tùng để làm sở cho việc nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu đến sinh trưởng Bạch tùng - Phân tích xác định yếu tố khí hậu yếu tố mơi trường khác có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng Bạch tùng khu. .. hậu đến sinh trưởng Bạch tùng (Dacrycarpus imbricatus Blume) khu rừng phịng hộ La Ngà, tỉnh Bình Thuận? ?? Mục đích mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích mối liên hệ sinh trưởng. .. 3.3.2.5 .Xác định ảnh hưởng khí hậu đến sinh trưởng Bạch tùng Để xác định tỷ lệ đóng góp (tính theo phần trăm) của khí hậu yếu tố phi khí hậu biến động tăng trưởng vòng năm Bạch tùng, đề tài sử