Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ đến chất lượng keo Phenol Formaldehyde (PF) phân tử lượng thấp

82 2 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ đến chất lượng keo Phenol Formaldehyde (PF) phân tử lượng thấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Keo Phenol Formaldehyde (PF) là loại keo nhiệt rắn đã được sử dụng từ lâu đời, cho đến nay vẫn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, trong đó có công nghiệp chế biến các sản phẩm gỗ yêu cầu chất lượng cao, chịu nước tốt. Để gia tăng các tính năng và khả năng sử dụng keo PF thường được biến tính bằng việc phối hợp với một số loại nhựa nhiệt dẻo, điều chỉnh thành phần phenol, Formaldehyde hoặc thay đổi quy trình tổng hợp liên quan như thời gian, nhiệt độ từ đó có thể lựa chọn được chế độ phù hợp nhất để tổng hợp keo PhenolFormaldehyde. Các tính chất cơ bản nhất của keo PF là thời gian gel hóa, hàm lượng các chất bay hơi, độ nhớt đặc biệt là Phân tử lượng của keo sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng kết hợp với phần tử trong gỗ hoặc vật liệu sơ sợi nền gỗ như tre, nứa,..., điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng gỗ hoặc tre, nứa biến tính. Vì vậy, việc nghiên cứu công nghệ sản xuất keo PF phân tử lượng thấp sử dụng cho mục đích biến tính gỗ, đặc biệt là phương pháp biến tính ngâm tẩm thì vấn đề nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu chất lượng của keo là rất cần thiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THẾ MẠNH TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN VÀ NHIỆT ĐỘ ĐẾN CHẤT LƯỢNG KEO PHENOL FORMALDEHYDE (PF) PHÂN TỬ LƯỢNG THẤP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN LÂM SẢN Đồng Nai, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THẾ MẠNH TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN VÀ NHIỆT ĐỘ ĐẾN CHẤT LƯỢNG KEO PHENOL FORMALDEHYDE (PF) PHÂN TỬ LƯỢNG THẤP CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN LÂM SẢN MÃ SỐ: 8549001 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN LÂM SẢN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CHU CÔNG NGHỊ PGS.TS VŨ MẠNH TƯỜNG i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ mang tên “Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nhiệt độ đến chất lượng keo Phenol Formaldehyde (PF) phân tử lượng thấp” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn số liệu kết nghiên cứu Luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lập với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày 15 tháng năm 2023 Người cam đoan Phạm Thế Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, phòng đào tạo Sau đại học, Ban Giám đốc Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp tỉnh Đồng Nai, phịng Khoa học cơng nghệ Hợp tác quốc tế quý thầy, cô Trường Đại học học Lâm nghiệp tạo điều kiện, truyền đạt cho kiến thức cần thiết q trình tơi học tập thực đề tài luận văn - Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tốt đẹp đến TS Chu Công Nghị, PGS TS Vũ Mạnh Tường tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp - Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, nhân viên Trung tâm Thực nghiệm Phát triển công nghệ, Phân hiệu Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện suốt thời gian thực luận văn - Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập giảng đường thực đề tài luận văn Trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, ngày 15 tháng năm 2023 TÁC GIẢ Phạm Thế Mạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái quát keo PF 1.1.1 Tổng hợp PF phân tử lượng thấp hay PF tiền polymer (Prepolymers) 1.1.1.1 Quá trình hình thành Hydroxymethylated Phenols (HMP) 1.1.1.2 Trùng ngưng HMP 1.1.2 Điều kiện tổng hợp đặc tính PF phân tử lượng thấp 10 1.1.1.1 Nguyên liệu đầu vào 10 1.1.3 Quy trình tổng hợp dung dịch nhựa PF 12 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 13 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 17 iv 1.4 Tiểu kết 19 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu thiết bị nghiên cứu 21 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 21 2.1.1.1 Phenol 21 2.1.1.2 Formaldehyde 27 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 29 2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2.1 Yếu tố cố định 31 2.2.2 Yếu tố thay đổi 32 2.2.3 Các tiêu chất lượng cần kiểm tra 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Các phương pháp nghiên cứu áp dụng luận văn 33 2.3.2 Quy trình tổng hợp keo PF phân tử lượng thấp 34 2.3.3 Kiểm tra tính chất keo PF phân tử lượng thấp 35 2.3.4 Xử lý số liệu thực nghiệm 38 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến keo PF phân tử lượng thấp 42 3.1.1 Hàm lượng khô 42 3.1.2 Độ tan nước 45 3.1.3 Thời gian đóng rắn (gel time) 48 3.1.4 Độ nhớt 52 3.1.4.1 Độ nhớt đo cốc No4 52 3.1.4.2 Độ nhớt theo Phương pháp mô men 55 3.2 Phân tích lựa chọn thơng số cơng nghệ đề xuất quy trình tổng hợp keo PF phân tử lượng thấp dùng làm chất biến tính gỗ phương pháp ngâm tẩm 58 v 3.2.1 Lựa chọn thông số công nghệ 58 3.2.2 Đề xuất quy trình tổng hợp keo PF phân tử lượng thấp 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO xi PHỤ LỤC xvii vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa PF Phenol Formaldehyde NMR Cộng hưởng từ hạt nhân GPC Sắc ký thấm gel IR Quang phổ hồng ngoại HMP Phenol hydroxymethylated OSB Oriented Strand Board MF Melamine Formaldehyde MOE Mô đun đàn hồi vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Đặc tính vật liệu gỗ sản xuất cơng nghệ sử dụng chế polime hóa gỗ .14 Bảng 1: Bố trí thí nghiệm kết xác định hàm lượng khô dung dịch PF phân tử lượng thấp 42 Bảng 2: Phân tích ANOVA ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến hàm lượng khô 43 Bảng 3: Hệ số tương quan nhiệt độ thời gian với hàm lượng khô 43 Bảng 4: Bố trí thí nghiệm kết xác định độ tan nước dung dịch PF phân tử lượng thấp 45 Bảng 5: Phân tích ANOVA ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến độ tan nước 46 Bảng 6: Hệ số tương quan nhiệt độ thời gian với độ tan nước 46 Bảng 7: Bố trí thí nghiệm kết xác định thời gian đóng rắn dung dịch PF phân tử lượng thấp 49 Bảng 8: Phân tích ANOVA ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến thời gian đóng rắn 50 Bảng 9: Hệ số tương quan nhiệt độ thời gian với thời gian đóng rắn 50 Bảng 10: Bố trí thí nghiệm kết xác định độ nhớt cốc No4 dung dịch PF phân tử lượng thấp 52 Bảng 11: Phân tích ANOVA ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến độ nhớt cốc No4 .53 Bảng 12: Hệ số tương quan nhiệt độ thời gian với độ nhớt cốc No4 .53 viii Bảng 13: Bố trí thí nghiệm kết xác định độ nhớt Phương pháp đo mô men dung dịch PF phân tử lượng thấp 55 Bảng 14: Phân tích ANOVA ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến độ nhớt Phương pháp đo mô men .56 Bảng 15: Hệ số tương quan nhiệt độ thời gian với độ nhớt cốc No4 .56 Bảng 16: Thông số dùng để xác định nhiệt độ thời gian phản ứng 58 Bảng 17: Kết tính tốn thơng số cơng nghệ phù hộp để tổng hợp keo PF phân tử lượng thấp phạm vi thí nghiệm luận văn .59 56 Source Model Sum of Squares Trung df bình Square Fvalue p-value 364.70 0.5000 33.97 33.97 AB 81.00 81.00 125.18 < 0.0001 A² 140.87 140.87 217.71 < 0.0001 B² 140.87 140.87 217.71 < 0.0001 4.53 0.6471 0.5294 0.1765 0.1765 Pure Error 4.00 Cor Total 369.23 12 A-Nhiệt độ A-Thời gian Residual Lack of Fit 72.94 112.73 < 0.0001 significant 0.5000 0.7727 52.50 0.4085 0.0002 0.9071 not significant 1.00 Bảng 14: Phân tích ANOVA ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến độ nhớt Phương pháp đo mô men Độ lệch chuẩn (sd) Trung bình HỆ SỐ BIẾN ĐỘNG (%) 0.8044 56.46 1.42 R² 0.9877 Điều chỉnh R² 0.9790 Hồi quy R² 0.9729 Adeq Precision 28.0167 Bảng 15: Hệ số tương quan nhiệt độ thời gian với độ nhớt cốc No4 57 Hình 9: Đồ thị quan hệ nhiệt độ thời gian phản ứng với độ nhớt đo phương pháp mô men dung dịch keo PF phân tử lượng thấp Hình 10: Đồ thị tương quan giá trị thực giá trị hồi quy độ nhớt đo phương pháp mô men dung dịch keo PF phân tử lượng thấp 58 Kết xác định độ nhớt có quy luật biến đổi theo nhiệt độ thời gian phản ứng tương tự với xác định độ nhớt phương pháp cốc No4 3.2 Phân tích lựa chọn thơng số cơng nghệ đề xuất quy trình tổng hợp keo PF phân tử lượng thấp dùng làm chất biến tính gỗ phương pháp ngâm tẩm 3.2.1 Lựa chọn thông số công nghệ Trên sở tham khảo thông tin từ nghiên cứu cơng nghệ biến tính gỗ phương pháp ngâm tẩm keo PF phân tử lượng thấp, luận văn lựa chọn thông số dung dịch keo sau để làm tham số mục tiêu cho phần mềm Design Expert tiến hành tính tốn thơng số cơng nghệ nhiệt độ thời gian phản ứng phù hợp để tổng hợp keo PF phân tử lượng thấp phạm vi thí nghiệm luận văn Các thông số tiêu chất lượng keo PF phân tử lượng thấp mục tiêu bảng 3.16 Name Goal Lower Upper Lower Upper Limit Limit Weight Weight A:Nhiệt độ is in range 70 80 1 B:Thời gian is in range 90 150 1 is target = 53 51.3 56.2 1 minimize 284 342 1 is target = 5.6 1 is target = 15 12 17.1 1 Hàm lượng khơ Thời gian đóng rắn Độ tan nước Độ nhớt No4 Bảng 16: Thông số dùng để xác định nhiệt độ thời gian phản ứng Sau nhập thông số bảng 3.16 vào phần mềm, phần mềm tính tốn kết phù hợp với điều kiện toán Kết thể bảng 3.17 59 Number Temp Time HLK GelTime DoTan Viscosity 78.139 99.055 52.967 320.311 4.000 15.000 70.017 125.751 53.577 289.660 4.726 14.676 71.351 150.000 54.279 288.310 4.120 15.000 71.284 149.435 54.238 288.207 4.140 15.000 78.884 135.104 53.000 290.068 3.279 16.282 Selected Bảng 17: Kết tính tốn thơng số cơng nghệ phù hộp để tổng hợp keo PF phân tử lượng thấp phạm vi thí nghiệm luận văn Từ kết bảng, luận văn lựa chọn kết đầu tiên, kết đề xuất phần mềm để làm thơng số đề xuất quy trình tổng hợp keo PF phân tử lượng thấp dùng làm chất biến tính gỗ phương pháp ngâm tẩm Cụ thể: Nhiệt độ phản ứng: 78 oC Thời gian phản ứng: 100 phút Nhiệt độ thời gian thông số giai đoạn phản ứng trùng ngưng toàn trình tổng hợp keo PF phân tử lượng thấp dùng luận văn 3.2.2 Đề xuất quy trình tổng hợp keo PF phân tử lượng thấp Quy trình tổng hợp keo PF phân tử lượng thấp chia làm giai đoạn sau: Giai đoạn 1:.Tạo điều kiện để xảy phản ứng cộng Phenol Formaldehyde - Bước 1: Hóa lỏng Phenol nhiệt độ 50 – 55 oC - Bước 2: Cho 1/4 lượng nước tính tốn vào bình phản ứng - Bước 3: Cho Phenol hóa lỏng vào bình phản ứng - Bước 4: Cho NaOH vào bình phản ứng, đo pH - Bước 5: Bật máy khuấy, trì nhiệt độ 55 – 60 oC khoảng 10 phút 60 - Bước 6: Cho 2/3 lượng formaldehyde vào bình phản ứng, trì nhiệt độ 70 – 75 oC 60 phút Giai đoạn 2: Tạo phản ứng trùng ngưng chất trung gian tạo giai đoạn với formaldehyde để hình thành keo PF - Bước 1: Hạ nhiệt độ xuống 60 oC lượng nước tính tốn cịn lại kết hợp khống chế nhiệt độ thiết bị tự động - Bước 2: Cho 1/3 lượng formaldehyde cịn lại vào bình phản ứng, tăng nhiệt độ lên 78 oC, trì nhiệt độ theo thời gian 100 (phút) Giai đoạn 3: Làm nguội - Bước 1: Làm nguội dung dịch keo đến nhiệt độ khoảng 40 oC - Bước 2: Lấy keo cho vào bình lưu trữ để phục vụ cơng việc kiểm tra tính chất keo Dung dịch keo sau tổng hợp để ổn định tuần sau sử dụng làm chất biến tính gỗ phương pháp ngâm tẩm 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn giải mục tiêu đề xác định ảnh hưởng thời gian nhiệt độ giai đoạn phản ứng cộng đến chất lượng keo PF Với kết thu được, qua phân tích đánh giá, đề tài rút số kết luận sau: Keo Phenol-Formaldehyde loại keo nhiệt rắn phổ biến, ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực công nghiệp, có cơng nghiệp chế biến sản phẩm gỗ Các thông số công nghệ gồm nhiệt độ thời gian phản ứng trùng ngưng tổng hợp keo có ảnh hưởng rõ rệt đến tiêu chất lượng dung dịch keo PF phân tử lượng thấp Các thông số chất lượng keo PF phân tử lượng thấp theo điều kiện thí nghiệm luận văn thiết kế hầu hết sử dụng làm hợp chất biến tính gỗ phương pháp ngâm tẩm Tuy nhiên, vào mục tiêu đặt ra, luận văn xây dựng quy trình sản xuất keo PF phân tử lượng thấp với nhiệt độ phản ứng 78 oC thời gian trình 100 phút Kiến nghị Cần tiến hành nghiên cứu sâu tính chất dung dịch keo cấu trúc hóa học PF dung dịch, phân bố phân tử lượng PF dung dịch Đồng thời cần tiến hành nghiên cứu sử dụng quy trình luận văn đề xuất để sản xuất dung dịch keo làm hợp chất biến tính gỗ để xử lý cho số loại gỗ rừng trồng phổ biến Việt Nam, nhằm mục đích nâng cao giá trị sử dụng, mở rộng phạm vi sử dụng gỗ rừng trồng từ việc sản xuất đồ gỗ thông thường thành sản xuất đồ gỗ chất lượng cao, chí sử dụng điều kiện khắc nghiệt ngâm nước bãi biển xi TÀI LIỆU THAM KHẢO Pizzi A., Advanced Wood Adhesives Technology, Marcel Dekker, Inc., New York,p89-151, 1994 Sellers T., Plywood and Adhesive Technology, Marcel Dekker Inc., New York, 1985 Astarloa-Aierbe G., J.M Echeverria, M.D Martin and I Mondragon, Kinetics of Phenolic Resol Resin Formation by HPLC Barium Hydroxide, Polymer, 39 (15) 3467,1998 Astarloa-Aierbe G., J.M Echeverria, A Vazquez and I Mondragon, Influence of theAmount of Catalyst and Initial pH on the phenolic Resol Resin Formation, Polymer, 41,3311, 2000 Kaledkowski B and J Hetper, Synthesis of Phenol-Formaldehyde Resole Resins in the Presence of Tetraalkylammonium Hydroxides as Catalysts, Polymer, 41 (5) 1679,2000 Freeman J.H and C.W Lewis, Alkaline-Catalyzed Reaction of Formaldehyde and the Methylols of Phenol, J Am Chem Soc., 76, 2080, 1954 Caesar P.D and A.N Sachanen, Thiophene-formaldehyde Condensation, Ind Eng Chem., 40, 922, 1948 Grenier-Loustalot M.F., S Larroque and P Grenier, Phenolic Resins: Mechanisms and Kinetics of Phenol and of the First Polycondensates Towards Formaldehyde in Solution, Polymer, 35 (14) 3047, 1994 Grenier-Loustalot M.F., S Larroque and P Grenier, Phenolic Resins, Study of the Reactivity of the Initial monomers Towards Formaldehyde at Constant pH, Temperature and Catalysts Type, Polymer, 37 (6) 939, 1996 xii 10.Werstler D.D., Quantitative 13C NMR Characterization of Aqueous Formaldehyde Resins: 1:Phenol-formaldehyde Resins, Polymer 27 (5) 750, 1986 11.Knop A and L.A Pilato, Phenolic Resins, Chemistry Applications and Performance, Springer-Verlag, New York, 1985 12.Pizzi A., Handbook of Adhesive Technology, Marcel Dekker Ed., New York, 1994 13.Miller H.A., Particle Board Manufacture, Noyes Data Corporation, New Jersey, 1977 14.Pizzi A., Wood Adhesives, Chemistry and Technology, Vol and 2, Marcel Dekker Inc., New York, 1983 15.Jones T.T., Preliminary Investigations of the Phenol-Formaldehyde Reaction, J Soc Chem Ind., 65, 264, 1946 16.Zinke A, The Chemistry of Phenolic Resins and the Process Leading to their Formation, J Applied Chem (London), 1, 257, 1951 17.Holopainen T., L Alvila, J Rainio and T.T Pakkanen, PhenolFormaldehyde Resol Resins Studies by 13C NMR Spectroscopy, Gel Permetation Chromatography, and Differential Scanning Calorimetry, J Appl Polym Sci, 66 (6) 1183, 1997 18.So S and A Rudin, Analysis of the Formation and Curing Reactions of Resole Phenolics, J Appl Polym Sci, 41 (1-2) 205, 1990 19.Deka M Saikia CN (2000), Chemical modification of wood with thermosetting resin: effect on dimensional stability and strength property, Bioresource Technology, 73, (2), tr 179-81 20.Stamm AJ Seborg RM (1962), Resin-treated wood (Impreg), Rep 1380, Madison, USDA, Forest Service, F PL xiii 21.Furuno T cộng (2004), The modification of wood by treatment with low molecular weight phenol-formaldehyde resin: a properties enhancement with neutralized phenolic-resin and resin penetration into wood cell walls, Wood Science and Technology, 37, (5), tr 349-61 22.Epmeier H Kliger R (2005), Experimental study of material properties of modified Scots pine, Holz als Roh- und Werkstoff, 63, (6), tr 430-6 23.Chứ TV (2006), Nghiên cứu công nghệ thiết bị biến tính gỗ có khối lượng riêng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao, Đề tài cấp Bộ 24.Kamke FA Lee JN (2007), Adhesive Penetration in Wood—a Review, Wood Fiber Sci, 39, tr 205–20 25.Xie Y cộng (2007), Effect of treatments with 1,3-dimethylol-4,5dihydroxy-ethyleneurea (DMDHEU) on the tensile properties of wood, 61, (1), tr 43-50 26.Wan H Kim MG (2007), Impregnation of Southern Pine Wood and Strands With Low Molecular Weight Phenol-Formaldehyde Resins for Stabilization of Oriented Strandboard, Wood Fiber Sci, 38, tr 314–24 27.Gindl W cộng (2007), Transverse Compression Strength and Fracture of Spruce Wood Modified by Melamine-Formaldehyde Impregnation of Cell Walls, Wood Fiber Sci 35, tr 239–46 28.Miền PTT cộng (2010), Đánh giá khả kháng nấm mục gây hại sản phẩm gỗ rừng trồng biến tính, Đề tài cấp Viện, tr 29.Trung NQ (2010), Nghiên cứu xử lý số loại gỗ rừng trồng từ nhóm đến nhóm làm nguyên liệu đóng tàu thuyền biển, Đề tài cấp Nhà nước 30.Xie Y cộng (2007), Effect of treatments with 1,3-dimethylol-4,5dihydroxy-ethyleneurea (DMDHEU) on the tensile properties of wood, 61, (1), tr 43-50 xiv 31.Wan H Kim MG (2007), Impregnation of Southern Pine Wood and Strands With Low Molecular Weight Phenol-Formaldehyde Resins for Stabilization of Oriented Strandboard, Wood Fiber Sci, 38, tr 314–24 32.Gindl W cộng (2007), Transverse Compression Strength and Fracture of Spruce Wood Modified by Melamine-Formaldehyde Impregnation of Cell Walls, Wood Fiber Sci 35, tr 239–46 33.Miền PTT cộng (2010), Đánh giá khả kháng nấm mục gây hại sản phẩm gỗ rừng trồng biến tính, Đề tài cấp Viện, tr 34.Trung NQ (2010), Nghiên cứu xử lý số loại gỗ rừng trồng từ nhóm đến nhóm làm nguyên liệu đóng tàu thuyền biển, Đề tài cấp Nhà nước, tr 35.Gabrielli C Kamke F (2010), Phenol–formaldehyde impregnation of densified wood for improved dimensional stability, Wood Science and Technology, 44, (1), tr 95-104 36.Xie Y cộng (2013), Effects of chemical modification on the mechanical properties of wood, European Journal of Wood and Wood Products, 71, (4), tr 401-16 37.Patricia GG cộng (2015), Enhanced termite resistance of Scots pine (Pinus sylvestris L.) solid wood by phenolformaldehyde treatment, Wood Research, 60, (6), tr 873-80 38.Hosseinpourpia R cộng (2016), Dynamic vapour sorption of wood and holocellulose modified with thermosetting resins, Wood Science and Technology, 50, (1), tr 165-78 39.Shrivastava A - Polymerization In: Shrivastava A, editor Introduction to Plastics Engineering: William Andrew Publishing; 2018 p 17-48 40.Kielmann BC cộng (2018), Modification of wood with formulations of phenolic resin and iron-tannin-complexes to improve xv material properties and expand colour variety, European Journal of Wood and Wood Products, 76, (1), tr 259-67 41.Stefanowski B cộng (2018), Review of the use of PF and related resins for modification of solid wood, In M Spear (Ed), Timber 2018, tr 165-79 42.Spear MJ cộng Review of Functional Treatments for Modified Wood Coatings [Internet] 2021; 11(3) 43.Yanhui Huang cộng (2013), Effect of modification with Phenol Formaldehyde Resin on the mechanical properties of wood from Chinese Fir, Bioresources, 8(1), pp: 272-282 44.L.Pilato (chủ biên) cộng (2010), Phenolic Resin - one century of Progress, Springer 45.Antonio pizi (2008), Tannins: Major resources, properties and applications, Chương Monomer, polymer and composites from renewable resources, pp: 179 - 200 46.Lý Tuấn Trường Vũ Mạnh Tường (2016), Ảnh hưởng thời gian sấy đến số tính chất compozit từ gỗ Keo lai đơn thể phenol formaldehyde, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số (11), tr 108-112 47.Nguyễn Minh Ngọc, Vũ Mạnh Tường, nghiên cứu số tính chất vật lý compozit từ gỗ bồ đề (styrax tonkinensis) nhựa phenol formaldehyde, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp số 1-2017 48.Phạm Văn Chương and Nguyễn Trọng Kiên, Giáo trình Keo dán gỗ 2013: Nhà xuất Nông nghiệp 49.QCVN, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia keo dán gỗ 2018: QCVN 0301: 2018/BNNPTNT p xvi 50.Phạm Văn Chương and Nguyễn Hữu Quang, Công nghệ sản xuất ván nhân tạo Ván dán ván nhân tạo đặc biệt Vol Tập 2004, Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 51.Trần Văn Chứ, Cao Quốc An, Nguyễn Văn Thuận, Keo dán chất phủ 2012: Nhà xuất Nông nghiệp 52.Ngọc NM Tường VM (2017), Nghiên cứu số tính chất vật lý compozit từ gỗ Bồ đề (Styrax tonkiensis) nhựa phenol formaldehyde, Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp, (1), tr 61-8 xvii PHỤ LỤC Một số hình ảnh Quá trình tổng hợp keo PF xviii xix

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan