Cấu trúc tổ thành lồ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến sinh trưởng của cây Bạch tùng (Dacrycarpus imbricatus Blume) ở khu rừng phòng hộ La Ngà, tỉnh Bình Thuận (Trang 27 - 30)

Cấu trúc tổ thành đề cập đến sự tổ hợp và mức độ tham gia của các thành phần thực vật trong quần xã, đối tượng là lồi cây. Tổ thành là một trong những chỉ tiêu cấu trúc quan trọng, nĩ cho biết số lồi cây và tỷ lệ của mỗi lồi hay một nhĩm lồi cây nào đĩ trong lâm phần. Tổ thành cịn là chỉ tiêu dùng để đánh giá mức độ đa dạng sinh học, tính ổn định, tính bền vững của hệ sinh thái rừng. Cấu trúc tổ thành của một lâm phần rừng nĩi lên tồn bộ giá trị của lâm phần.

Trong điều tra lâm học, để biểu thị tổ thành rừng người ta thường sử dụng dưới dạng cơng thức tổ thành. Việc nghiên cứu cấu trúc tổ thành lồi cây được xem là cơng việc đầu tiên quan trọng trong việc nghiên cứu cấu trúc rừng, từ đĩ đề xuất một số biện pháp kinh doanh rừng phù hợp. Cấu trúc tổ thành khác nhau sẽ dẫn đến sự khác biệt tương ứng về các đặc trưng cấu trúc khác của rừng.

Từ những số liệu điều tra và thu thập ở 3 ơ tiêu chuẩn được tổng hợp và tính tốn theo cơng thức tính tổ thành. Kết quả về tổ thành các lồi cây chủ yếu được trình bày cụ thể trong bảng 4.1 và hình 4.1; 4.2 sau:

Bảng 4.1. Tổ thành lồi thực vật tham gia kết cấu tầng cây gỗ tại khu vực nghiên cứu

Stt Tên cây Số cây N% Tổng g G% IV%

1 Giẻ 27 11.02 1.07 4.783 7.90 2 Trường 25 10.20 0.70 3.132 6.67 3 Xoan đào 23 9.39 1.63 7.307 8.35 4 Sp 20 8.16 1.30 5.851 7.01 5 Huỷnh 19 7.76 2.29 10.255 9.01 6 Giổi 16 6.53 2.99 13.415 9.97 7 Trâm 16 6.53 1.05 4.721 5.63

8 Xoài 11 4.49 0.51 2.289 3.399 Dầu 10 4.08 0.53 2.363 3.22 9 Dầu 10 4.08 0.53 2.363 3.22 10 Bùi 9 3.67 1.07 4.806 4.24 11 Bạch tùng 6 2.45 4.64 20.824 11.64 12 Loài khác (20 loài) 63 25.71 4.52 20.255 22.98 Tổng 245 100 22.29435 100 100

Hình 4.2. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tổ thành lồi tại khu vực nghiên cứu

Nhận xét:

Từ kết quả tính tốn ở bảng 4.1 và hình 4.1; 4.2 cho thấy: ở giai đoạn này số lượng các lồi thực vật bắt gặp tại khu vực nghiên cứu là 31 lồi, trong đĩ cĩ 10 lồi cĩ số lượng cá thể quan sát trong 03 ơ tiêu chuẩn khá lớn (từ 9 cá thể trở lên) và cĩ tỷ lệ tổ thành Iv > 3%), đĩ là các lồi: Giẻ (Quercus sp) thuộc họ Sồi giẻ (Fagaceae) cĩ số lượng cá thể cao nhất là 27, chiếm 11,02 % tổng số cây xuất hiện, nhưng tỷ lệ tổ thành Iv chỉ cĩ 7,9 %; Giổi (Talauma Gioi) thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) cĩ số lượng cá thể xuất hiện là 16 chiếm tỷ lệ 6,53 % nhưng cĩ tổ thành Iv là = 9,97 %; Xoan đào (Prunus ceylanica) thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) với 23 cá thể chiếm 9,39 % tổng số cây xuất hiện, tỷ lệ tổ thành Iv = 8,35 %; Trường (Xerospernum noronhianum) thuộc họ Bồ hịn (Sapindaceae) cĩ số lượng cá thể xuất hiện là 25, chiếm tỷ lệ 10,20% cây xuất hiện nhưng chỉ chiếm tỷ lệ tổ thành Iv = 6,67 %; Huỷnh (Tarrietia javanica) thuộc họ Trơm (Sterculiaceae) cĩ số lượng cá thể xuất hiện là 19, chiếm tỷ lệ 7,76 % cây xuất hiện nhưng cĩ tỷ lệ tổ thành Iv khá cao = 9,01 %; Trâm (Syzygium sp) thuộc họ Sim (Myrtaceae) với 16 cá thể chiếm 6,53 % tổng số cây xuất hiện, tỷ lệ tổ thành Iv = 5,63 %; Bùi (Ilex cochinchinensis)

thuộc họ Bùi (Aquifoliaceae) chiếm tỷ lệ tổ thành Iv = 4,24 %; Xồi (Prunus ceylanica) thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) với 23 cá thể chiếm 9,39 % tổng số cây xuất hiện, tỷ lệ tổ thành Iv = 8,35 %; Dầu(Prunus ceylanica) thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) với 10 cá thể chiếm 4,08 % tổng số cây xuất hiện, tỷ lệ tổ thành Iv = 3,22 % . Đáng chú ý là lồi Bạch tùng tuy chỉ cĩ 06 cá thể xuất hiện (2,45) nhưng do các cây đều cĩ đường vượt trội nên cĩ tỷ lệ Iv% cao nhất là 11,64%, đĩng vai trị quan trọng đối với quần thể cây rừng ở khu vực cả về đường kính, chiều cao. Tổng mức độ quan trọng của các lồi trên là 77,02 %.

Nhìn vào thành phần lồi cho thấy, rừng này trước đây đã bị tác động (khai thác) tuy nhiên rừng đã cĩ thời gian dài phục hồi. Về thành phần lồi cây, bên cạnh một số lồi cây gỗ quý, tốt như: Giổi, Bạch Tùng, Đinh thối, Huỷnh … cịn lại chủ yếu là những lồi ít cĩ giá trị về mặt kinh tế, giá trị phịng hộ thấp, thường vẫn chỉ là những cây ở nhĩm 5, 6, 7, 8. Hiện tượng một số lồi như Xoan đào, Giẻ, Trường, Giổi đã tạo nên những ưu hợp thực vật đặc trưng, đồng thời chúng cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc hình thành kiểu trạng thái rừng ở khu vực nghiên cứu hiện tại. Điểm đặc biệt dễ nhận thấy ở khu vực này là cĩ sự xuất hiện của các lồi cây lá kim như: Giổi, Bạch Tùng, do bởi khu vực nghiên cứu tiếp giáp với tỉnh Lâm Đồng. Chính điều này đã tạo nên nét đặc trưng trong cấu trúc tổ thành lồi thực vật và tạo sự khác biệt với một số khu vực khác trong tỉnh; đây cũng là ưu thế về lồi cây Bạch tùng ở khu vực giáp ranh. Biện pháp kỹ thuật áp dụng ở đây là phải loại bỏ dần những cây phi mục đích (Cị ke, Ngái, Bời lời,...), nuơi dưỡng hoặc trồng bổ sung những lồi cây cĩ giá trị kinh tế hơn, khả năng phịng hộ bền vững hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến sinh trưởng của cây Bạch tùng (Dacrycarpus imbricatus Blume) ở khu rừng phòng hộ La Ngà, tỉnh Bình Thuận (Trang 27 - 30)