Một số đê xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến sinh trưởng của cây Bạch tùng (Dacrycarpus imbricatus Blume) ở khu rừng phòng hộ La Ngà, tỉnh Bình Thuận (Trang 67 - 69)

Hình 4.23 Quan hệ giữa chỉ số bề rộng vịng năm của Bạch tùng với số giờ nắng bình quân hàng tháng trong năm.

4.9. Một số đê xuất

Để dự đốn tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng, cĩ thể áp dụng những mơ hình biểu thị mối quan hệ giữa chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của năm trước và năm sau. Tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng cũng cĩ thể được dự đốn dưa theo mơ hình biểu thị mối quan hệ giữa chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng với khí hậu.

4.9.1.1. Dự đốn tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng dựa theo hiện tượng tự tương quan giữa các vịng năm

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, giữa chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng ở năm hiện tại và năm trước đĩ tồn tại mối quan hệ rõ rệt theo mơ hình 4.1:

KdH = 1,58178 – 0,59185*KdT (4.1) R = -0,591; Se = ±0,1922; P < 0,001.

Từ mơ hình 4.1, cách thức dự đốn chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng như sau:

+ Trước hết, sử dụng khoan tăng trưởng để xác định 5 vịng năm của Bạch tùng gần nhất với năm hiện tại.

+ Kế đến, tính chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm di động 3 năm.

+ Tiếp theo, tính chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của năm sau bằng cách thay thế chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm năm hiện tại vào mơ hình 4.1.

4.9.1.2. Dự đốn tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng dựa theo các yếu tố khí hậu

Để dự đốn tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng, cĩ thể dựa vào những mơ hình phản hồi của Bạch tùng với nhiệt độ khơng khí tháng 1 (Mơ hình 4.2) và lượng mưa tháng 4 (mơ hình 4.6).

Kd = 4,34417 – 3,35692*T1 (4.2)

R2 = 18,3%; r = -0,428; Se = ± 0,19; P = 0,0258.

Kd = 0,71007 + 0,28278*M4 (4.6)

Trong thực tế, chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng được dự đốn như sau:

+ Trước hết, thu thập nhiệt độ khơng khí tháng 1 và lượng mưa tháng 4. Sau đĩ tính chỉ số nhiệt độ và chỉ số lượng mưa theo phương pháp bình quân di động 3 năm.

+ Kế đến, thay thế chỉ số nhiệt độ khơng khí tháng 1 vào mơ hình 4.2, cịn chỉ số lượng mưa tháng 4 vào mơ hình 4.6. Sau đĩ tính giá trị Kd.

4.9.1.3. Dự đốn tăng trưởng của Bạch tùng dựa theo tổng số cấp thời tiết

Chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng cũng cĩ thể được dự đốn theo mơ hình phản hồi của Bạch tùng với nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 1 và lượng mưa trung bình tháng 4. Cả hai yếu tố này được phân chia theo 5 cấp; sau đĩ tính tổng số cấp của hai yếu tố. Theo đĩ, mơ hình dự đốn cĩ dạng 4.22:

Kd = 0,68461 + 0,05095*X (4.22)

r = 0,406; Se = ±0,1961; P = 0,0358.

Trong thực tế, việc dự đốn tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng được thực hiện theo trình tự sau đây:

- Thu thập nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 1 và lượng mưa trung bình tháng 4.

- Từ nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 1 và lượng mưa trung bình tháng 4, tra bảng 4.26 để xác định số cấp thời tiết tương ứng với mỗi yếu tố.

- Tính tổng số cấp thời tiết (X) – đĩ là tổng số cấp nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 1 và lượng mưa trung bình tháng 4.

Sau cùng, chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng (Kd) được tính bằng cách thay thế tổng số cấp thời tiết (X) vào mơ hình 4.22.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến sinh trưởng của cây Bạch tùng (Dacrycarpus imbricatus Blume) ở khu rừng phòng hộ La Ngà, tỉnh Bình Thuận (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w