Hình 4.23 Quan hệ giữa chỉ số bề rộng vịng năm của Bạch tùng với số giờ nắng bình quân hàng tháng trong năm.
4.8. Thảo luận chung vê kết quả nghiên cứu
(1) Chuỗi niên đại vịng năm của Bạch tùng đã thu thập được 84 vịng năm, từ 1927-2010. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bề rộng vịng năm của Bạch tùng cĩ biến động rất lớn theo tuổi; đồng thời chúng cĩ hiện tượng tự tương quan rất cao. Ngồi ra, tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng cũng cĩ tính chu kỳ khá rõ; trong đĩ cĩ những chu kỳ dài từ 11 đến 21 năm. Những biến động của vịng năm Bạch tùng được giải thích là do sự thay đổi của khí hậu, tuổi cây và những yếu tố mơi trường khác như địa hình – đất, hướng dốc, quần xã thực vật…
(2) Chỉ số bề rộng vịng năm của Bạch tùng cũng thay đổi rất lớn từ năm này đến năm khác. Các chỉ số bề rộng vịng năm của Bạch tùng tồn tại tự tương quan âm. Chỉ số bề rộng vịng năm cũng cĩ tính nhạy cảm cao. Chỉ số bề rộng vịng năm của Bạch từng cĩ biến động mạnh là do những thay đổi của các yếu tố khí hậu và những yếu tố phi khí hậu (địa hình – đất, quần thể…). Vì thế, vấn đề đặt ra là cần phải xác định ảnh hưởng của khí hậu và những yếu tố mơi trường khác đến sinh trưởng của Bạch tùng.
(3) Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, giữa chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng với nhiệt độ khơng khí trung bình tháng tồn tại mối tương quan
âm. Điều đĩ chứng tỏ rằng những năm cĩ nhiệt độ khơng khí của 12 tháng cao hơn nhiệt độ trung bình nhiều năm đều dẫn đến sự suy giảm tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng. Ngược lại, những năm cĩ nhiệt độ khơng khí của 12 tháng thấp hơn nhiệt độ trung bình nhiều năm cĩ ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng. Điều vừa nĩi chứng tỏ Bạch tùng cần chế độ nhiệt thấp. Khi phân tích riêng rẽ yếu tố nhiệt độ khơng khí, nhận thấy chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng chỉ tồn tại quan hệ âm rõ rệt với nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 1, 11-3, 1-4 và 5-10. Điều đĩ cho thấy, sự nâng cao nhiệt độ khơng khí vào mùa khơ (tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau) và mùa mưa (tháng 5 đến tháng 10) đều cĩ ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng.
(4) Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, lượng mưa cao từ tháng 1 đến tháng 8 cĩ vai trị tốt đối với tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng; trong đĩ ý nghĩa lớn nhất là tổng lượng mưa từ tháng 1 đến tháng 4. Ngược lại, lượng mưa lớn từ tháng 9 đến tháng 12 cĩ ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng. Phản ứng tăng trưởng của Bạch tùng biểu hiện rõ rệt nhất với sự thay đổi lượng mưa tháng 4 và tháng 7; trong đĩ lượng mưa tháng 4 cĩ ý nghĩa lớn hơn so với tháng 7. Bởi vì mùa khơ ở khu vực DaS`Rang, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận cĩ lượng mưa rất thấp, nên mưa lớn vào tháng 4 cĩ ý nghĩa làm giảm sự thiếu hụt nước của Bạch tùng. Mặt khác, ở khu vực miền Đơng Nam Bộ thường xảy ra hạn vào tháng 7 (gọi là hạn bà chằn). Vì thế, những năm cĩ mưa lớn vào tháng 7 mang lại ý nghĩa tốt đối với sinh trưởng của rừng. Ngược lại, do lượng mưa của những tháng đầu mùa mưa (tháng 5 đến tháng 8) đã làm đất đủ ẩm, nên mưa lớn của những tháng tiếp theo lại gây ra tình trạng dư thừa nước. Đến lượt mình, sự dư thừa nước cĩ thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt ơxi trong đất. Sự thiếu hụt ơxi lại dẫn đến sự ức chế sinh trưởng của Bạch tùng.
(5) Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, sự gia tăng độ ẩm khơng khí từ tháng 1 đến tháng 10 cĩ ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng vịng năm của Bạch tùng. Ngược lại, sự nâng cao độ ẩm khơng khí vào tháng 11 và tháng 12 lại kéo theo sự suy giảm tăng trưởng bề rộng vịng của Bạch tùng. Tuy vậy, phản ứng của Bạch tùng với độ
ẩm khơng khí biểu hiện rõ rệt nhất vào tháng 1 và tháng 10. Theo đĩ, sự năng cao độ ẩm khơng khí tháng 1 và tháng 10 cĩ vai trị tốt đối với tăng trưởng vịng năm của Bạch tùng.
(6) Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, phản ứng của Bạch tùng với số giờ nắng chỉ biểu hiện rõ rệt vào tháng 1, 2, 3 và 9; trong đĩ số giờ nắng tháng 2 và tháng 3 cĩ ý nghĩa tốt đối với tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng.
(7) Kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ rằng, tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng tồn tại mối tương quan dương rõ rệt với hệ số thủy nhiệt tháng 4. Nĩi chung, sự gia tăng hệ số thủy nhiệt vào tháng 4 cĩ ảnh hưởng tốt đối với tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng.
(8) Bằng phương pháp phân tích hàm phản hồi từng bước để loại bỏ những biến khí hậu cĩ quan hệ cộng tuyến tính, nhận thấy tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng chỉ tồn tại mối quan hệ rõ rệt với nhiệt độ khơng khí tháng 1 và lượng mưa tháng 4. Hai yếu tố này đĩng gĩp 37,6% trong biến động tăng trưởng của Bạch tùng. Nhiệt độ khơng khí cao vào tháng 1 sẽ dẫn đến sự suy giảm tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng. Ngược lại, mưa lớn vào tháng 4 cĩ ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng.
(9) Từ mối quan hệ giữa tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng với nhiệt độ khơng khí tháng 1 và lượng mưa tháng 4, đã phân chia 5 cấp điều kiện thời tiết thuận lợi và khĩ khăn cho tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng ở khu vực DaS`Rang, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những năm cĩ tổng số cấp thời tiết tổng hợp từ 7 trở lên sẽ làm gia tăng bề rộng vịng năm của Bạch tùng. Ngược lại, nếu số cấp thời tiết nhỏ hơn 7, thì tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng sẽ giảm. Vì thế, mức độ thuận lợi của thời tiết đối với tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng cĩ thể được đánh giá dựa trên 2 yếu tố - đĩ là nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 1 và lượng mưa tháng 4.