Phản ứng của Bạch tùng với nhiệt độ khơng khí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến sinh trưởng của cây Bạch tùng (Dacrycarpus imbricatus Blume) ở khu rừng phòng hộ La Ngà, tỉnh Bình Thuận (Trang 49 - 52)

Hình 4.11 Chuỗi chỉ số bề rộng vịng năm của của các cây mẫu Bạch tùng từ 1928-

4.6.1.Phản ứng của Bạch tùng với nhiệt độ khơng khí

.

Chỉ số KdH

Chỉ số KdT

Hình 4.12. Đồ thị mơ tả quan hệ giữa chỉ số bề rộng vịng năm của Bạch tùng ở năm hiện tại (KdH) và năm trước đĩ (KdT).

Phản ứng của Bạch tùng với nhiệt độ khơng khí được xác định thơng qua tương quan đơn giữa Kd (Bảng 4.13) với các chỉ số nhiệt độ của từng tháng trong năm (kí hiệu Ti(i=1-12) từ năm 1981 đến năm 2007 (Bảng 4.13; Phụ lục 2).

Bảng 4.13. Quan hệ giữa chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng với nhiệt độ khơng khí Tháng r P n Tháng r P n 1 -0,428 0,026 27 9 -0,426 0,027 27 2 -0,094 0,642 27 10 -0,210 0,293 27 3 -0,454 0,017 27 11 0,068 0,738 27 4 -0,382 0,049 27 12 0,020 0,919 27 5 -0,380 0,050 27 1-4 -0,490 0,009 27 6 -0,344 0,079 27 5-10 -0,537 0,004 27 7 -0,485 0,010 27 11-12 0,044 0,829 27 8 -0,307 0,119 27 11-3 -0,398 0,040 27

Kết quả nghiên cứu cho thấy (Bảng 4.13 và Hình 4.13; Phụ lục 3), chỉ số Kd của Bạch tùng tồn tại mối tương quan âm với T1 đến T10, T1-4, T5-10 và T11-3; tương quan dương với T11 và T12. Tuy vậy, về mặt thống kê, chỉ số Kd chỉ biểu hiện mối quan hệ rõ rệt với T1, T3, T4, T5, T6, T7, T9, T1-4, T5-10 và T11-3. Điều đĩ chứng tỏ rằng, những năm cĩ nhiệt độ khơng khí trung bình cao hơn so với giá trị trung bình nhiều năm đều dẫn đến khuynh hướng làm giảm tăng trưởng bề rộng vịng năm.

Để xác định vai trị của nhiệt độ khơng khí đối với chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng, đã phân tích hàm phản hồi từng bước giữa Kd với T1, T3, T4, T5, T6, T7, T9 (Phụ lục 3.2). Kết quả phân tích hồi quy tương quan cho thấy, chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng chỉ tồn tại tương quan âm rõ rệt với bốn yếu tố T1, T11-3, T1-4 và T5-10.

Mơ hình mối liên hệ giữa Kd với yếu tố T1 cĩ dạng (Phụ lục 4.1; Hình 4.14): Hình 4.13. Quan hệ giữa chỉ số bề rộng vịng năm của Bạch tùng với chỉ số nhiệt độ khơng khí trung bình của 12 tháng trong năm.

. Tháng Tháng H ệ số tư ơn g qu an ( r)

Kd = 4,34417 – 3,35692*T1 (4.2) R2 = 18,3%; r = -0,428; Se = ± 0,19; P = 0,0258.

Mơ hình mối liên hệ giữa Kd với T11-3 cĩ dạng (Phụ lục 4.2; Hình 4.15):

Kd = 11,0478 – 10,0556*T11-3 (4.3)

R2 = 15,8%; r = -0,398; Se = ±0,19; P = 0,040.

Mơ hình mối liên hệ giữa Kd với T1-4 cĩ dạng (Phụ lục 4.3; Hình 4.16):

Kd = 7,5818 – 6,58469*T1-4 (4.4)

R2 = 24,0%; r = -0,490; Se = ±0,19; P = 0,009. .

Kd và T1

Năm

Hình 4.14. Biến động chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng và chỉ số nhiệt độ khơng khí tháng 1

.

Kd và T11-3

Năm

Hình 4.15. Biến động chỉ số bề rộng vịng năm của (Kd) và chỉ số nhiệt độ khơng khí trung bình từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau

.

Kd và T1-4

Năm

Hình 4.16. Biến động chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng (Kd) và chỉ số nhiệt độ khơng khí trung bình từ tháng 1 đến tháng 4(T1-4)

52

Mơ hình mối liên hệ giữa Kd với T5-10 cĩ dạng (Phụ lục 4.4; Hình 4.17):

Kd = 11,0233 – 10,0348*T5-10 (4.5) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

R2 = 28,8%; r = -0,537; Se = ±0,18; P = 0,004.

Từ mơ hình 4.2 đến 4.5 cho thấy, nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 1, tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau, tháng 1 đến tháng 4 và tháng 5 đến tháng 10 giải thích tương ứng 18,3%, 15,8%, 24,0% và 28,8% biến động trong tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến sinh trưởng của cây Bạch tùng (Dacrycarpus imbricatus Blume) ở khu rừng phòng hộ La Ngà, tỉnh Bình Thuận (Trang 49 - 52)