Hình 4.11 Chuỗi chỉ số bề rộng vịng năm của của các cây mẫu Bạch tùng từ 1928-
4.6.2. Phản ứng của Bạch tùng đối với lượng mưa
Để xác định phản ứng của Bạch tùng với lượng mưa, đã xây dựng ma trận tương quan đơn giữa chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng (Bảng 4.11) với chỉ số lượng mưa 12 tháng trong năm từ năm 1981 – 2007 (Bảng 4.14; Hình 4.18; Phụ lục 5).
Bảng 4.14. Quan hệ giữa tăng trưởng của Bạch tùng với lượng mưa
Tháng r P n Tháng r P n
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
.
Kd và T5-10
Năm
Hình 4.17. Biến động chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng (Kd) và chỉ số nhiệt độ khơng khí trung bình từ tháng 5 đến tháng 10
1 0,191 0,340 27 9 -0,060 0,768 272 0,268 0,176 27 10 -0,126 0,532 27 2 0,268 0,176 27 10 -0,126 0,532 27 3 0,298 0,131 27 11 -0,215 0,283 27 4 0,462 0,015 27 12 -0,269 0,175 27 5 -0,008 0,970 27 1-4 0,465 0,015 27 6 0,182 0,364 27 5-10 0,221 0,268 27 7 0,474 0,012 27 11-12 -0,274 0,166 27 8 0,035 0,864 27 11-3 0,101 0,616 27
Từ số liệu bảng 4.14 cho thấy, chỉ số Kd của Bạch tùng cĩ mối tương quan dương với lượng mưa tháng 1, 2, 3, 4, 6, 7 và 8; tương quan âm với lượng mưa tháng 5 và tháng 9 đến tháng 12. Điều đĩ chứng tỏ rằng, sự gia tăng lượng mưa tháng 1, 2, 3, 4, 6, 7 và 8 cĩ ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng vịng năm của Bạch tùng. Ngược lại, lượng mưa lớn từ tháng 9 đến tháng 12 lại kéo theo sự suy giảm tăng trưởng bề rộng vịng của Bạch tùng. Tuy vậy, về mặt thống kê, phản ứng của Bạch tùng với lượng mưa chỉ biểu hiện rõ rệt vào tháng 4 (r = 0,462; P = 0,015), tháng 7 (r = 0,474; P = 0,012) và tổng lượng mưa của bốn tháng 1-4 (r = 0,465; P = 0,015).
.
Hình 4.18. Quan hệ giữa chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng với lượng mưa bình quân hàng tháng trong năm.
Tháng H ệ số tư ơn g qu an ( r)
Để xác định vai trị thực sự của lượng mưa tháng 4 và tháng 7 đối với tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng, đã tiến hành phân tích hồi quy tương quan từng bước giữa Kd với M4 và M7 (Phụ lục 6). Kết quả phân tích thống kê đã chỉ ra rằng, biến động lượng mưa tháng 4 cĩ ý nghĩa lớn đối với tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng (R2
thay đổi = 0,214; P = 0,015). Ngược lại, biến động lượng mưa tháng 7 cĩ ảnh hưởng khơng lớn đối với tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng (R2
thay đổi = 0,082; P = 0,107).
Những phân tích hồi quy tương quan cho thấy, mơ hình biểu thị mối quan hệ giữa Kd với M4 cĩ dạng (Phụ lục 7; Hình 4.19):
Kd = 0,71007 + 0,28278*M4 (4.6)
R2 = 21,4%; r = 0,462; Se = ±0,19; P = 0,0152.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, chỉ số Kd của Bạch tùng tồn tại tương quan dương rõ rệt với M1-4 theo dạng (Phụ lục 8; Hình 4.20):
Kd = 0,69076 + 0,30068*M1-4 (4.7)
R2 = 21,6%; r = 0,465; Se = ±0,19; P = 0,015. .
Kd và M4
Năm
Hình 4.19. Biến động chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng (Kd) và chỉ số lượng mưa trung bình tháng 4 (M4)
.
Kd và M1-4
Năm
Hình 4.20. Biến động chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng (Kd) và chỉ số lượng mưa trung bình tháng 1-4 (M1-4).
Mơ hình 4.6 và 4.7 giải thích lượng mưa của tháng 4 và tổng lượng mưa từ tháng 1 đến 4 đĩng gĩp tương ứng 21,4% và 21,6% trong biến động chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng.