Nĩi chung, sự gia tăng độ ẩm khơng khí vào tháng 1 và tháng 10 đều cĩ ảnh hưởng tốt đối với tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng.
4.6.4. Phản ứng của Bạch tùng với số giờ nắng
Kết quả phân tích ma trận tương quan giữa chỉ số tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng (Bảng 4.8) với các chỉ nắng 12 tháng trong năm từ năm 1981 – 2007 (Phụ lục 15) được ghi lại ở bảng 4.16 và hình 4.23.
Bảng 4.16. Quan hệ giữa tăng trưởng của Bạch tùng với số giờ nắng hàng tháng
Tháng r P n Tháng r P n (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 -0,439 0,022 27 9 0,355 0,069 27 2 0,358 0,067 27 10 0,112 0,579 27 3 0,398 0,040 27 11 -0,04 0,842 27 4 -0,126 0,532 27 12 -0,073 0,719 27 5 -0,055 0,786 27 1-4 0,018 0,930 27 6 -0,185 0,356 27 5-10 0,113 0,575 27 7 0,141 0,482 27 11-12 -0,065 0,746 27 8 -0,095 0,636 27 11-3 -0,011 0,956 27
Từ số liệu của bảng 4.16 cho thấy, biến động chỉ số bề rộng vịng năm của Bạch tùng cĩ khuynh hướng tương quan dương với số giờ nắng tháng 2, 3, 7, 9, 10, tổng số giờ nắng từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng 5-10. Tương tự, tương quan âm với số giờ nắng tháng 1, 4, 5, 6, 8, 11, 12 và tổng số giờ nắng tháng 11-12 và tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau. Điều đĩ chứng tỏ rằng, sự gia tăng số giờ nắng tháng 2, 3, 7, 9, 10, tổng số giờ nắng từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng 5-10 cĩ ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng. Ngược lại, sự nâng cao số giờ nắng vào tháng 1, 4, 5, 6, 8, 11, 12 và tổng số giờ nắng tháng 11-12 và tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau cĩ ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng bề rộng vịng năm của Bạch tùng.
.