Hệ thống hóa cơ sở lý luận và phương pháp luận về tính toán hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi heo; Đánh giá hiện trạng chăn nuôi heo ở huyện Trảng Bom, Đồng Nai; Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai; Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi heo, giúp người nông dân lựa chọn kỹ thuật chăn nuôi heo, kinh doanh heo có hiệu quả hơn. Đồng thời, làm căn cứ cho các cấp chính quyền địa phương có chính sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi heo của hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỘ CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỘ CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN HÀ Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phan Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo TS. Nguyễn Văn Hà, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Các thầy, cô giáo Bộ môn Kinh tế, Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn và giúp đỡ tôi hoàn thiện luận văn. Tập thể Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Lâm Nghiệp, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn. - Các thầy, cô giáo Trường Cao Đẳng Tài Chính Hải Quan, đã động viên, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu và tạo điều kiện để tôi học tập và hoàn thành khoá học. - Tập thể cán bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND huyện Trảng Bom và các phòng ban trực thuộc huyện; Ngân Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Trảng Bom; UBND các xã, các trưởng, phó thôn và các hộ nông dân thuộc địa bàn có mẫu thu thập thông tin, đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu để tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài. - Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới những bạn bè và đồng nghiệp người thân yêu trong gia đình, luôn động viên, chia sẻ và tạo điều kiện cả về vật chất và tinh thần để tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn. Tác giả luận văn Phan Thị Huyền iii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT V DANH SÁCH CÁC HÌNH VI HÌNH VI DANH SÁCH CÁC BẢNG VII Bảng 3.1: Qui mô đàn gia súc gia cầm giai đoạn 2005–2010, huyện Trảng Bom vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2 2.1. Mục tiêu tổng quát: 2 2.2. Mục tiêu cụ thể: 3 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu: 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu: 3 CHƯƠNG 1 4 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 4 1.1.1. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế 4 1.1.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế: 11 1.2. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN 13 1.3. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ 14 1.4. LÝ LUẬN VỀ CHĂN NUÔI HEO, NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI HEO Ở HỘ 17 1.4.1. Vai trò của chăn nuôi heo 17 1.4.2. Đặc điểm của chăn nuôi heo 18 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN TRONG NÔNG HỘ 22 1.6. TÌNH HÌNH VỀ CHĂN NUÔI TRÊN THẾ GIỚI: 26 1.7. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI HEO Ở VIỆT NAM 31 1.8. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG 2 35 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 35 iv NGHIÊN CỨU 35 2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI 35 2.1.1. Vị trí và điều kiện tự nhiên 35 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Trảng Bom 36 2.1.3. Dân số, lao động 38 2.1.4 Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế chăn nuôi heo ở các hộ 40 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 42 2.2.2 . Phương pháp phân tích 43 2.2.3. Các chỉ tiêu sử dụng để phân tích 45 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 47 CHƯƠNG 3 48 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI HEO TẠI HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI 48 3.1.1. Kết quả chăn nuôi nói chung và chăn nuôi heo trên toàn huyện 48 Các loại vật nuôi trên địa bàn huyện Trảng Bom khá phong phú như trâu, bò, heo, gà, vịt, nhưng loại vật nuôi có quy mô lớn và có triển vọng phát triển tốt về lâu dài là heo, gà, bò thịt 48 Bảng 3.1: Qui mô đàn gia súc gia cầm giai đoạn 2005–2010, huyện Trảng Bom 48 3.1.2. Đặc điểm của các hộ chăn nuôi heo được điều tra 52 3.1.3. Tình hình sử dụng nguồn lực của các hộ chăn nuôi 55 3.2. KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI HEO CỦA CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM 58 3.2.1.Kết quả, hiệu quả sử dụng các nguồn lực của các nông hộ theo qui mô 58 3.2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của hộ 62 3.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi heo của trang trại 69 3.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của nông hộ 72 3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI HEO TẠI CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN 78 3.3.1 Về tăng qui mô đàn 78 3.3.2. Về chuồng trại 79 3.3.3. Về thức ăn chăn nuôi 79 3.3.4. Nâng cao trình độ chuyên môn 79 3.3.5. Tiêu thụ sản phẩm 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 A. KẾT LUẬN: 82 B. KIẾN NGHỊ: 83 v ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 83 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC VIẾT TẮT BQ Bình Quân ĐVT Đơn vị tính GO, GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu quả kinh tế IC Chi phí trung gian LĐGĐ Lao động gia đình MI Thu nhập hỗn hợp Pi Giá trị lao động tại địa phương vi Pr Thu nhập thuần túy SFPF Hàm sản xuất biến ngẫu nhiên TC Tổng chi phí DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Trảng Bom – Đồng Nai 39 Hình 2.2. Mức sống dân cư (tiêu dùng bình quân một người/tháng) năm 2009 42 Hình 2.3. Những khó khăn của nông hộ chăn nuôi heo 43 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1: Phân bổ số lượng gia súc gia cầm thế giới năm 2009 33 Bảng 1.2: Các nước có số lượng heo nhiều nhất thế giới 34 Bảng 1.3: Các nước có sản lượng thịt cao nhất thế giới năm 2009 35 Bảng 2.1 : Tỷ trọng các ngành trong GDP 40 Bảng 2.2 : Thu nhập bình quân đầu người/năm, 2007 – 2010 40 Bảng 2.3 : Mức sống (tiêu dùng bình quân một người/ tháng) năm 2010 41 Bảng 2.4. Phân bổ điều tra nông hộ chăn nuôi heo 45 Bảng 2.5 . Kỳ vọng dấu của các biến độc lập (X i ) với biến phụ thuộc (Y) 47 Bảng 3.1: Qui mô đàn gia súc gia cầm giai đoạn 2005–2010, huyện Trảng Bom 49 Bảng 3.2 : Số lượng và quy mô hộ nuôi heo của huyện phân theo địa bàn 50 Bảng 3.3. Tình hình sử dụng đất đai của Huyện 51 Bảng 3.4. Đặc điểm của chủ trang trại, nông hộ chăn nuôi heo 52 Bảng 3.5: Đặc điểm độ tuổi của chủ nông hộ chăn nuôi heo 53 Bảng 3.6. Tình hình sử dụng nguồn lực của nông hộ chăn nuôi 54 viii heo Bảng 3.7. Nguồn tiếp thu kiến thức nông nghiệp của chủ nông hộ 55 Bảng 3.8: So sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kết quả, hiệu quả chăn nuôi heo giữa giữa các qui mô 57 Bảng 3.9: Yếu tố liên quan đến nhân lực ảnh hưởng đến kết quả sản xuất (tính cho 1 lứa heo) 58 Bảng 3.10. Yếu tố liên quan đến nhân lực ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế (tính cho 1 lứa heo) 59 Bảng 3.11 Tập huấn khuyến nông ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của hộ (tính cho 1 heo) 60 Bảng 3.12: Yếu tố liên quan đến thức ăn ảnh hưởng đến kết quả sản xuất (tính cho lứa heo) 61 Bảng 3.13. Ước lượng tham số mô hình năng suất – Mô hình 1A 62 Bảng 3.14. Ước lượng tham số mô hình thu nhập – Mô hình 1B 65 [...]... tế chăn nuôi heo của hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả kinh tế chăn nuôi heo của các hộ trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Trong 17 xã, thị trấn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đề tài chọn 7 xã gồm: xã Sông Trầu, xã Giang Điền, xã Hố Nai 3, xã Quảng... vậy, việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi heo ở một số hộ trên có ý nghĩa quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Trảng Bom Đây chính là lý do mà tôi đã chọn đề tài Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của hộ chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai làm chuyên đề nghiên cứu của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở... giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi heo, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển chăn nuôi heo tại địa bàn huyện Trảng Bom, 3 tỉnh Đồng Nai để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi heo tại địa bàn 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và phương pháp luận về tính toán hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi heo; - Đánh giá hiện trạng chăn nuôi heo ở huyện Trảng Bom, Đồng. .. Đồng Nai; - Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai; - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi heo, giúp người nông dân lựa chọn kỹ thuật chăn nuôi heo, kinh doanh heo có hiệu quả hơn Đồng thời, làm căn cứ cho các cấp chính quyền địa phương có chính sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh. .. cả hai chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế [3] Tuy nhiên, để hiểu rõ thế nào là hiệu quả kinh tế, cần phải tránh những sai lầm như đồng nhất giữa kết quả và hiệu quả kinh tế, đồng nhất giữa hiệu quả kinh tế với các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế, hoặc quan niệm cũ về hiệu quả kinh tế đã lạc hậu không phù hợp hoạt động kinh tế theo cơ chế thị... mắt và lâu dài 13 1.2 Hiệu quả kinh tế của hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân là hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp nông thôn chủ yếu của nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế hộ nông dân là nghiên cứu hiệu quả kinh tế của một loại hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp Việc nghiên cứu, đánh gía hiệu quả kinh tế hộ nông dân là nghiên cứu đánh giá nó một cách đúng đắn có ý nghĩa... mỗi hộ nông dân tạo ra kết quả khác nhau Như vậy, so sánh các phương án hay so sánh các kết quả khác nhau trong cùng một điều kiện sản xuất đó chính là hiệu quả kinh tế 1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế * Yêu cầu Hiệu quả kinh tế là một bộ phận của hiệu quả kinh tế xã hội, vì vậy ngoài những đặc điểm chung do tính chất phức tạp của vấn đề hiệu quả trong nông nghiệp nên khi nghiên cứu, ... Ngược lại, chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, hiệu quả kinh tế cao hơn Hiệu quả kinh tế thu được của các phương thức chăn nuôi khác nhau là khác nhau Do đó hình thức tổ chức chăn nuôi là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi heo Thị trường Đối với người sản xuất vấn đề thị trường đầu ra là vấn đề có ý nghĩa quyết định Các sản phẩm của nông nghiệp muốn bảo quản lâu phải... xã hội càng phát triển, công nghệ ngày càng cao, việc nâng cao hiệu quả sẽ gặp nhiều thuận lợi Nâng cao hiệu quả sẽ làm cho cả xã hội có lợi hơn, lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng ngày càng được nâng lên Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu quả kinh tế phải đặt trong mối quan hệ bền vững giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường trước mắt và lâu dài 13 1.2 Hiệu quả kinh tế. .. những năm gần đây ngành chăn nuôi của tỉnh có nhiều khởi sắc, trong đó có huyện Trảng Bom Huyện Trảng Bom nằm về phía Bắc tỉnh Đồng Nai, cách thành phố Biên Hòa 20km, là một trong những địa phương có nhiều tiềm năng phát triển chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi heo theo hướng sản xuất hàng hóa Do tính 2 chất địa bàn có truyền thống chăn nuôi heo lâu đời, tập trung nhiều khu công nghiệp Địa phương đã cung cấp . tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn. Tác giả luận văn Phan Thị Huyền iii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT V DANH SÁCH CÁC HÌNH VI HÌNH VI DANH SÁCH CÁC BẢNG VII Bảng 3.1: Qui mô đàn gia súc gia cầm. tôi hoàn thi n luận văn. Tập thể Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Lâm Nghiệp, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn. - Các thầy, cô giáo Trường Cao Đẳng. nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế: 11 1.2. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN 13 1.3. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ 14 1.4. LÝ LUẬN VỀ CHĂN NUÔI HEO, NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ