1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 tại thị trấn cái bè, huyện cái bè, tỉnh tiền giang năm 2018

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG NGUYỄN TỒN THẮNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH H P LỚP TẠI THỊ TRẤN CÁI BÈ, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGHÀNH ĐÀO TẠO: 60.72.03.01 HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG NGUYỄN TỒN THẮNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH H P LỚP TẠI THỊ TRẤN CÁI BÈ, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGHÀNH ĐÀO TẠO: 60.72.03.01 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS NGUYỄN TUYẾT XƯƠNG HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN ! Để hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều giúp đỡ Thầy, Cô giáo, anh chị đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành đến: Các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Y tế cơng cộng nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS BS Nguyễn Tuyết Xương, Bệnh viện Nhi Trung ương ThS Nguyễn Thị Nga, Giảng viên Trường Đại học Y tế công cộng dành nhiều công sức thời gian q báu hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu H P Tơi xin gửi lời cám ơn tới Ban giám đốc, đồng nghiệp Trung tâm Y tế huyện Cái Bè, Phòng Giáo dục huyện Cái Bè,Trạm Y tế thị trấn Cái Bè, trường tiểu học thị trấn Cái Bè, tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ phối hợp chặt chẽ với thời gian nghiên cứu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết ln động viên, khuyến khích tơi q trình học tâp hồn thành luận văn U Hà Nội, tháng 10 năm 2018 H Học viên Nguyễn Toàn Thắng i MỤC LỤC Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục biểu đồ vi Tóm tắt nghiên cứu vii Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: Tổng quan tài liệu H P 1.1 Một số khái niệm sâu 1.2 Thực trạng sâu học sinh 1.2.1 Thực trạng sâu trẻ em giới 1.2.2 Thực trạng sâu học sinh Việt Nam 1.3 Tổng quan kiến thức thực hành phòng chống sâu học sinh 1.4 Tổng quan yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng sâu học sinh 10 U 1.4.1 Yếu tố cá nhân học sinh 10 H 1.4.2 Kiến thức thực hành phòng chống sâu học sinh 11 1.4.3 Thực hành phòng chống sâu cho cha mẹ học sinh 12 1.4.4 Yếu tố thuộc trường học 12 1.5 Công tác nha học đường trường tiểu học thị trấn Cái Bè 13 1.6 Khung lý thuyết 15 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Thiết kế nghiên cứu 16 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu 16 ii 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 17 2.5.2 Qui trình thu thập số liệu 18 2.5.3 Điều tra viên giám sát viên 20 2.6 Các biến số nghiên cứu 20 2.7 Các tiêu chuẩn đánh giá 20 2.7.1 Sâu 20 H P 2.7.2 Chỉ số sâu trám 21 2.7.3 Phương pháp đánh giá kiến thức 21 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 22 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 U Chương 3: Kết nghiên cứu 24 3.1 Thông tin học sinh 24 H 3.2 Thực trạng sâu học sinh 24 3.3 Kiến thức, thực hành phòng chống sâu học sinh 26 3.3.1 Kiến thức PCSR sâu học sinh 26 3.3.2 Thực hành phòng chống sâu cũa học sinh 29 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sâu học sinh 32 Chương 4: Bàn luận 39 Chương 5: Kết luận 55 Chương 6: Khuyến nghị 56 iii Tài liệu tham khảo 57 Phụ lục 1: Các biến số nghiên cứu 61 Phụ lục 2: Phiếu khám cho học sinh 66 Phụ lục 3: Phiếu phát vấn học sinh 67 Phụ lục 4: Bảng kiểm quan sát học sinh chải 71 Phụ lục 5: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 72 Phụ lục 6: Bảng chấm điểm đánh giá 74 H P H U iv DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CBYT: Cán y tế CSRM: Chăm sóc miệng HS: Học sinh NHĐ: Nha học đường PCSR: Phòng chống sâu SKRM: Sức khỏe miệng H P SR: sâu SMT: Sâu - - trám THCS : Trung học sở TTYT: Trung tâm Y tế U TYT: Trạm Y tế VSRM: Vệ sinh miệng H YTHĐ: Y Tế học đường WHO: World Health Organisation (Tổ chức y tế giới) v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mức độ trầm sâu (theoWHO) Bảng 2.1: Mã số qui ước (theo WHO) đánh giá tình trạng 21 Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Thực trạng sâu học sinh 24 Bảng 3.3: Chỉ số SMT 26 Bảng 3.4: Kiến thức chung sâu 26 H P Bảng 3.5 Kiến thức PCSR học sinh 27 Bảng 3.6 : Thực hành PCSR học sinh 29 Bảng 3.7 Quan sát kỹ chải học sinh 30 Bảng 3.8 Tỷ lệ học sinh đạt thực hành PCSR 31 U Bảng 3.9 Mối liên quan với yếu tố cá nhân cửa học sinh 32 Bảng 310 Mối liên quan với kiến thức PCSR học sinh 33 H Bảng 3.11 Mối liên quan với thực hành PCSR học sinh 33 Bảng 3.12 Thực hành PCSR cha mẹ học sinh 34 Bảng 3.13 Mối liên quan với thực hành PCSR cha mẹ học sinh 36 Bảng 3.14 Các yếu tố từ trường học 37 Bảng 3.15 Mối liên quan với yếu tố thuộc trường học 37 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ sâu theo giới tính 25 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ sâu theo khu vực sinh sống 25 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ học sinh đạt điểm kiến thức PCSR 29 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ học sinh đạt điểm thực hành PCSR 31 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ cha mẹ học sinh đạt điểm thực hành PCSR 36 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Việt Nam nhiều nước giới, quan tâm đến cơng tác phịng chống sâu học sinh, đặc biệt học sinh cấp tiểu học Huyện Cái Bè nhiều địa phương khác nước bắt đầu triển khai chương trình nha học đường từ năm 1988 Qua nhiều năm thực chương trình, tỷ lệ sâu chưa thực giảm nhiều, em độ tuổi vừa kết thúc trình chuyển tiếp từ hệ sữa sang vĩnh viễn (11- 13 tuổi) Do đó, nghiên cứu tiến hành nhằm (1) xác định tình trạng sâu răng, (2) mơ tả kiến thức thực hành phòng chống sâu răng, đồng thời (3) xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng sâu học sinh lớp thị trấn Cái H P Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang năm 2018 Nghiên cứu cắt ngang tiến hành thông qua khám lâm sàng, quan sát học sinh chải phát vấn 379 học sinh khối lớp học trường tiểu học thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Nghiên cứu tiến hành từ tháng 03 đến tháng 05 năm 2018 Số liệu nhập phần mềm EpiData phân tích phần mềm SPSS U Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh sâu 44,1% Chỉ số sâu mấttrám học sinh 0,828, nam 0,941; nữ 0,781 Tỷ lệ học sinh H có kiến thức phòng chống sâu (PCSR) đạt chiếm 60,9%, thực hành PCSR đạt chiếm 64,1% Xác định yếu tố có mối liên quan đến tình trạng sâu em (có ý nghĩa thống kê): Kiến thức phòng chống sâu (PCSR), thực hành PCSR, kỹ chải răng, thói quen ăn thường xuyên ăn ngọt, thức ăn vặt em học sinh thực hành PCSR cho cha mẹ học sinh Nghiên cứu đưa khuyến nghị tập trung vào việc phòng ngừa điều trị sâu cho em, nâng cao kiến thức thực hành PCSR cho học sinh chủ yếu truyền thông giáo dục nhà trường gia đình Thơng qua hiểu biết thực hành PCSR cho cha mẹ học sinh, giúp em nâng cao kỹ thực hành tốt việc chăm sóc sức khỏe miệng 75 Ý điểm Câu 11 Ý ý không điểm Ý điểm Ý điểm Ý điểm Câu 12 Ý điểm Ý điểm Ý điểm Ý điểm Điểm quan sát thực hành chải H P A Cách đưa bàn chải Câu 24 Chỉ chải ngang thân răng: điểm Có chải dọc thân răng: điểm Có chải ngang + chải dọc (chải xoay tròn): điểm B Các mặt chải Câu 25 U Chỉ chải mặt ngoài: điểm Chải mặt + mặt trong: điểm Chải đủ mặt răng: điểm H C Thời gian chải Câu 25 Chải phút : điểm Chải – phút: điểm Thời gian chải từ phút trở lên: điểm Tổng 18 Thực hành đạt số điểm tử 50% trở lên (từ 09 điểm trở lên); 50% ( 08 điểm trở xuống) khơng đạt 76 Câu Cách tính điểm Điểm tối đa Điểm thực hành PCSR cha mẹ học sinh 17 Ý điểm Ý không chấm điểm 18 Ý điểm Ý điểm Ý 3, 4,5 không chấm điểm 19 Mỗi ý điểm 20 Ý điểm Ý không chấm điểm 21 H P Ý điểm Ý không chấm điểm 22 Ý điểm Các ý khác không chấm điểm 23 Ý điểm U Ý không chấm điểm 24 Ý điểm 2 2 Ý không chấm điểm Tổng H 17 Tổng điểm đạt 50% hay từ 09 điểm trở lên điểm thực hành PCSR cha mẹ đạt, < 50% số điểm tối đa hay từ 07 điểm trở xuống không đạt BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GÓP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Nguyễn Toàn Thắng……………………………………………………… Tên đề tài: Sâu số yếu liên quan học sinh lớp thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu không chỉnh sửa, giải thích lý khơng chỉnh sửa) Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Tóm tắt Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Khung lý thuyết/cây vấn đề Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Bàn luận Các mối liên quan khơng có ý nghĩa khơng cần bàn luận 10 Đã chỉnh sửa theo góp ý hội đồng (trang 24; 33) Đã chỉnh sửa theo góp ý hội đồng (trang 53) Bỏ phần bàn luận yếu tố liên quan khơng có ý nghĩa thống kê Kết luận Làm rỏ phần kết luận 11 U H Chỉnh sửa lỗi số liệu bảng 3.1; 3.8 H P Đã chỉnh sửa, kết luận theo mục tiêu, rõ ràng (trang 55) Khuyến nghị Khuyến nghị cần làm rõ Đã chỉnh sửa, khuyến nghị theo kết luận, cụ thể cho đối tượng (trang 56) 12 Tài liệu tham khảo 13 Công cụ nghiên cứu 14 Các góp ý khác Rà sốt lỗi tả, câu cú văn phạm, format luận văn Đã chỉnh sửa rà sốt lỗi tả, format luận văn theo theo góp ý hội đồng Lưu ý: - Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý - Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề, không nêu tên chức danh người góp ý - Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng - Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng Ngày 26 tháng 12 năm 2018 Học viên H P (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Toàn Thắng Xác nhận GV hướng dẫn U (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Tuyết Xương H Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) Nguyễn Thị Nga Ngày tháng năm Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w