Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ðẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN QUỐC HUY H P THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG CỦA HỌC SINH LỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU - TP BUÔN MA THUỘT, TỈNH ðĂKLĂK U NĂM 2014 H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mà SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ðẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN QUỐC HUY H P THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG CỦA HỌC SINH LỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU - TP BUÔN MA THUỘT, TỈNH ðĂKLĂK U NĂM 2014 H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mà SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Lê Thị Kim Ánh HÀ NỘI, NĂM 2014 i Lời cảm ơn! ðể hồn thành khóa luận tốt nghiệp cao học chuyên ngành y tế công cộng ñã nhận ñược quan tâm, tạo ñiều kiện hướng dẫn sâu sát Ban giám hiệu, cán giảng viên trường trường ðại học Y tế công cộng Hà Nội Xin gửi đến q thầy lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất! Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sỹ Lê Thị Kim Ánh – Bộ môn Dịch tễ Thống kê Y học - Trường ðại Học Y tế công cộng Hà Nội – Giáo viên hướng dẫn khoa học ñã tận tình hướng dẫn em xuyên suốt trình thực ñề tài tạo H P ñiều kiện tốt để em hồn thành khóa luận có kết cao nhất! Xin ghi nhận cảm ơn quan tâm chia giúp ñở gia đình , đồng nghiệp đồng hành thân suốt khóa học Trong q trình thực khóa luận có cố gắng luận văn tốt nghiệp cịn nhiều hạn chế mong góp ý chân tình q thầy U đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! H Nguyễn Quốc Huy ii MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ðẶT VẤN ðỀ MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI .3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ðại cương bệnh sâu răng: Các yếu tố nguy gây sâu 10 Dịch tễ học bệnh sâu răng: .15 Một số cơng trình nghiên cứu bệnh sâu răng: 17 H P Khái quát trường TH Võ Thị Sáu 21 Chương 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 ðối tượng, ñịa ñiểm thời gian nghiên cứu .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 23 2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 24 2.4 Phương pháp thu thập số liệu: .25 U 2.5 Các số biến số nghiên cứu: 26 2.6 Xử lý số liệu: .33 H 2.7 ðạo ñức nghiên cứu: 33 2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 3.1 ðặc ñiểm ñối tượng nghiên cứu (n= 340) 35 3.2 Thực trạng KAP bệnh sâu học sinh: 35 3.3 Các yếu tố liên quan đến thực hành phịng bệnh sâu học sinh: .41 Chương 4: BÀN LUẬN 49 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSRM: Chăm sóc miệng CS: Cộng DMFT: Chi số sâu trám vỉnh viễn dmft Chỉ số sâu trám sữa HS: Học sinh KAP: Knowledge – Attitude – Practice ( Kiến thức – thái ñộ - thực hành) KT, Tð, TH: Kiến thức – Thái ñộ - Thực hành H P NHð: Nha học ñường OR: Odds Ration TH: Tiểu học THCS: Trung học Sở TP: Thành phố TPBMT: Thành phố Buôn Ma Thuột TTYT: Trung tâm y tế TTYTDP: Trung tâm y tế Dự phòng RHM: Răng Hàm Mặt Smt: Sâu trám sữa SMT: Sâu trám vĩnh viễn SR: Sâu YTCC: Y tế công cộng WHO: World Health Organization ( Tổ chức Y tế giới ) U H iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ học sinh có sử dụng đồ lần/ngày Bảng 1.2 Tỷ lệ học sinh chăm sóc miệng việt Nam năm 2001 Bảng 1.3: Kết nghiên cứu khác giới tỷ lệ mắc sâu Bảng 1.4: Tổng hợp kết nghiên cứu khác tác giả nước tỷ lệ mắc sâu số DMFT Bảng 3.1: ðặc ñiểm cỡ mẫu (n=340) Bảng 3.2: Kiến thức phòng bệnh sâu (n=340) Bảng 3.3: Thái độ phịng bệnh sâu (n=340) H P Bảng 3.4: Thực hành học sinh phòng bệnh Sâu (n=340) Bảng 3.5: Quan sát thực hành ñánh (n=85 ) Bảng 3.6: Phân bố bệnh sâu đặc tính cỡ mẫu (n=340) Bảng 3.7: Mối liên quan Kiến thức phịng bệnh sâu với đặc tính mẫu Bảng 3.8: Mối liên quan thái độ phịng bệnh sâu với đặc tính mẫu U Bảng 3.9: Mối liên quan thực hành phòng bệnh sâu với đặc tính mẫu Bảng 3.10: Mối liên quan sâu với KAP bệnh sâu học sinh H Bảng 3.11: Mối liên quan kiến thức – thái độ với thực hành phịng bệnh SR DANH MỤC BIỂU ðỔ: Biểu ñồ 3.1: Tỷ lệ mắc Sâu (n=340) Biểu ñồ 3.2: Phân bố loại sâu học sinh (n=340) v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sâu bệnh phổ biến bệnh miệng bệnh phố biến xã hội Tỷ lệ mắc sớm, phổ biến tốn vượt khả chi trả quốc gia Năm 1994 WHO ñánh giá bệnh sâu viêm lợi nước ta vào loại cao giới Tại Việt Nam sâu bệnh thường gặp ñặc biệt lứa tuổi học ñường TP Buôn Ma Thuột trung tâm kinh tế trị, xã hội tỉnh ðăk Lăk, năm qua, công tác Y tế trường học ngày ñược quan tâm, chương trình nha học đường triển khai thực ñến trường học xã, phường H P TP nhằm làm giảm tỷ lệ mắc bệnh miệng nâng cao sức khỏe cho học sinh tuổi học đường Tuy nhiên việc thực cịn gặp nhiều khó khăn, cơng tác tổ chức cịn mang tính hình thức chưa quan tâm mức Vì nghiên cứu vấn ñề sức khoẻ miệng điều cần thiết Chúng tơi tiên hành nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu ñịnh lượng mô U tả cắt ngang kết hợp với nghiên cứu ñịnh tính với ñề tài “ Thực trạng bệnh sâu học sinh lớp 4,5 trường tiểu học Võ Thị Sáu - TP Buôn Ma Thuột – Tỉnh ðăkLăk, năm 2014” H Nghiên cứu ñược tiến hành từ tháng năm 2014 ñến tháng năm 2014 trường tiểu học Võ Thị Sáu – TP.Buôn Ma Thuột qua việc khám vấn 340 học sinh học sinh khối lớp 4, ; thực 03 thảo luận chuyên ñề ñược thực 17 người, bao gồm: nhóm phụ huynh học sinh, nhóm thầy chủ nhiệm nhóm cán quản lý liên quan đến cơng tác y tế học đường Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sâu 65,88%, sâu sữa chiếm: 79,46%; sâu vĩnh viễn chiếm 64,29%; nam mắc sâu nhiều nữ, học sinh lớp tỷ lệ sâu cao học sinh lớp khơng đáng kể Qua vấn sử dụng thang điểm chúng tơi có 70,59% học sinh có kiến thức CSRM; có 72,65% học sinh có thái độ chăm sóc, phịng bệnh miệng; tỷ lệ vi thực hành đạt chiếm 60,12% Những học sinh có thái độ thực hành ñúng cao 11,53 so với học sinh có thái độ chưa Nghiên cứu tìm hiểu số yếu tố khó khăn ảnh hưởng ñến thực trạng chăm sóc miêng học vấn ñề kiến thức chưa ñầy ñủ bậc phụ huynh, tính chủ quan thiếu quan tâm coi thường mức độ nguy hiểm bệnh Nhà trường thiếu cán y tế phương tiện, dụng cụ trực quan ñể tuyên truyền giáo dục biện pháp chăm sóc sức khoẻ miệng cách thiết thực hiệu Chương trình nha học đường chưa quan tâm nên hiệu chưa cao Cơng tác khám sức khoẻ ñịnh kỳ dừng lại mức ñộ phát hiện, tư vấn báo cáo Thực H P chưa có biện pháp can thiệp để hạn chế tỷ lệ sâu học sinh Qua nghiên cứu, chúng tơi rút kiến nghị cần thiết, là: ðẩy mạnh cơng tác truyền thông tăng cường kiến thức cho học sinh, qua chương trình truyền hình u thích, qua phong trào thi ñua ngoại khoa nhà trường ; cần phải cung cấp đầy đủ thơng tin kiến thức CSRM cho học sinh ñối với bậc phụ huynh ; cần đẩy mạnh cơng tác NHð, cần trọng ñặc biệt với U việc phối hợp gia ñình, nhà trường y tế sở công tác NHð; cần tăng cường nhân lực cho công tác NHð trường tiểu học, cần đầu tư mơ hình học H tập cách CSRM nhà trường ðẶT VẤN ðỀ Răng miệng quan chức máy tiêu hố, sức khỏe miệng tốt đảm bảo tiêu hố tốt Răng đóng vai trị quan trọng chức nhai, phát âm, tạo nên phát triển cấu trúc mặt Trong bệnh miệng, sâu bệnh phổ biến có ảnh hưởng trực tiếp ñến sức khoẻ người Bệnh sâu làm giảm sức nhai, ảnh hưởng ñến phát triển thể lực trẻ Ngồi ra, bệnh miệng cịn gây bệnh tai mũi họng, bệnh mắt gây biến chứng toàn thân viêm phổi, viêm khớp, viêm màng tim [10] Từ năm 70 kỷ trước, Tổ chức y tế giới (WHO) ñã xếp bệnh sâu H P vào hàng thứ ba bảng xếp hạng bệnh tật mức ñộ phổ biến (chiếm 90-99% dân số), thời gian mắc bệnh sớm, từ mọc (6 tháng tuổi) chi phí cho khám, chữa bệnh lớn (vượt khả chi trả phủ, kể nước phát triển).Trong thập niên qua, khoa học ñã ñạt ñược nhiều tiến việc giải thích bệnh sâu nhiều nước triển khai nhiều biện pháp U phịng chống sâu thích hợp, nhờ mà nước phát triển tỷ lệ bệnh sâu có xu hướng giảm dần, có quốc gia số đánh giá sâu giảm xuống cịn nửa so với trước [21] Tuy nhiên người ta nhận thấy nước phát H triển tỷ lệ bệnh sâu cịn cao có xu hướng gia tăng [21] [22] Tại Việt Nam sâu bệnh thường gặp ñặc biệt lứa tuổi học ñường Năm 1990, theo kết ñiều tra sức khỏe miệng toàn quốc lần thứ nhất, tỷ lệ sâu vĩnh viễn lứa tuổi 12 57,33%, lứa tuổi 15 60,0% Năm 2001, theo kết ñiều tra sức khoẻ miệng toàn quốc lần thứ lứa tuổi 6-8 tuổi tỷ lệ sâu sữa 84,9 %, sâu vĩnh viễn 25,5%, lứa tuổi 12-14 tỷ lệ sâu vĩnh viễn 64,1% [4] ðể giải tình trạng nhiều năm qua, ngành y tế thực tích cực nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ miệng ban đầu mà trọng tâm cơng tác nha học đường với nội dung: giáo dục nha khoa, dùng nước súc miệng có fluor 0,2%, trám bít hố rãnh, khám điều trị sớm bệnh miệng trường học Tại TP Buôn Ma Thuột năm qua, công tác Y tế trường học ngày ñược quan tâm, chương trình nha học đường triển khai thực ñến trường học xã, phường TP nhằm làm giảm tỷ lệ mắc bệnh miệng nâng cao sức khỏe cho học sinh tuổi học đường Tuy nhiên việc thực cịn gặp nhiều khó khăn, cơng tác tổ chức cịn mang tính hình thức chưa ñược quan tâm ñúng mức Nhằm ñánh giá thực trạng sâu răng, kiến thức, thái ñộ, thực hành tìm hiểu khó khăn thuận lợi triễn khai thực chương trình nha học đường chọn trường tiểu học Võ Thị Sáu- Phường Tự An- TP Bn Ma Thuột thực đề tài “ Thực trạng bệnh sâu học sinh lớp 4, trường tiểu học Võ Thị Sáu - TP H P Buôn Ma Thuột – Tỉnh ðăkLăk, năm 2014” H U 59 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực 340 học sinh trường Tiểu học Võ Thị Sáu, Thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh ðăkLăk , năm 2014 thu ñược số kết sau: Thực trạng phòng bệnh sâu học sinh: 1.1 Thực trạng Kiến thức – Thái độ - Thực hành phịng bệnh SR: − Kiến thức chung ñúng bệnh sâu chiếm tỷ lệ 70,59% − Thái ñộ chung ñúng phòng bệnh sâu chiếm tỷ lệ 72,65% − Thực hành chung phịng bệnh sâu em cao chiếm 60,12% H P − Mặt khác quan sát thực hành ñánh thực tế 85/340 em học sinh có 41,18% em có tư bàn chải đúng; 44,71% đánh vị trí; có 77,65% em đánh hướng chải ñủ mặt răng; có 43,53% em chải với thời gian 3-5 phút 1.2 Thực trạng bệnh sâu răng: U − Tỷ lệ sâu chung chiếm 65,88%; 79,46% sâu sữa; 64,29% sâu ngà; 33,48% sâu vĩnh viễn; 22,45% sâu men − Nam mắc sâu cao nữ chiếm 53,13%; học sinh lớp mắc sâu cao H học sinh lớp chiếm 54,46%; Các yếu tố liên quan ñến KAP bệnh sâu học sinh: 2.1 Liên quan kiến thức, thái ñộ với thực hành phịng bệnh sâu răng: − Khơng có mối liên quan kiến thức thực hành phòng bệnh sâu học sinh − Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê thái độ thực hành phịng bệnh sâu răng: học sinh có thái độ có thực hành phịng bệnh sâu cao 2,3 lần so với học sinh có thái độ chưa (p=0,001 lần/ngày Ngồi bữa em ăn thêm quà 1- lần/ngày vặt lần ngày Không ăn Bố mẹ người thân gia Có đình có hướng nhắc nhở em Khơng đánh hàng ngày khơng Xin cảm ơn em ñã trả lời vấn! Mã số phiếu:…………… 69 Ngày ñiều tra:…/05/2014 PHỤ LỤC : BẢNG KIỂM QUAN SÁT THỰC HÀNH ðÁNH RĂNG (Dành cho ñiều tra viên quan sát ñánh dấu vào biểu ñánh giá) Họ tên: Lớp : STT Nội dung kiểm Kết Tư bàn chải 1 ðúng ( Tư bàn chải ngiêng 45 ñộ so với trục thân răng) H P Vị trí chải ðúng (Bàn chải di chuyển lên xuống xoay tròn lúc ñánh răng) Hướng chải U (Chải ñủ mặt : Mặt ; mặt ; mặt nhai) Sai H Thời gian chải Sai ðúng Sai 3- phút < phút NGƯỜI QUAN SÁT Ghi 70 Mã số phiếu:…………… Ngày ñiều tra:…/05/2014 PHIẾU KHÁM RĂNG PHỤ LỤC 3: Họ tên học sinh: ………… .Tuổi: …… Nam/nữ Lớp:…… Ngày khám: … /05/2014 BS khám: (Ký ghi rõ họ tên)………………………………………… A Răng sữa 55 54 53 52 51 85 84 83 82 81 B Răng vĩnh viễn: 17 16 15 14 47 46 45 44 Tình trạng răng: H S ( Sâu ) S1: sâu men 12 11 42 41 62 63 H P U 13 43 61 71 72 64 73 65 74 75 21 22 23 24 25 26 27 31 32 33 34 35 36 37 CL: chân S2: sâu ngà nông M: S3: sâu ngà sâu T: ñã ñược trám 71 PHỤ LỤC 4: BỘ CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM A Câu hỏi dành cho Phụ huynh học sinh: Kiến thức: Nội dung biện pháp cách anh/chị cung cấp kiến thức chăm sóc miệng cho cháu: Thái độ anh/chị việc quan tâm đến chăm sóc miệng cho cháu Thực hành: Anh/chị hướng dẫn cho cháu biện pháp chăm sóc miệng nào? Anh/chị có đưa cháu đến kiểm tra sức khỏe miệng định kỳ khơng? Và tình trạng nào? H P Anh/chị thường hặp thuận lợi, khó khăn việc hướng dẫn chăm sóc miệng cho trẻ em? B Câu hỏi dành cho giáo viên chủ nhiệm học sinh: Nội dung biện pháp mà nhà trường ñã thực ñể hướng dẫn việc chăm sóc miệng cho học sinh nội dung giảng dạy khóa ngoại U khóa? Những nội dung làm chưa làm ñược Nguyên nhân giải pháp H mà anh/chị đề xuất để làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe miệng cho học sinh? C Câu hỏi dành cho cán quản lý, cán làm cơng tác y tế học đường: Thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe miệng nhà trường nào? Các nội dung ñã triển khai kết đạt phía nhà trường, phía y tế? Trong q trình triển khai hoạt động anh/chị gặp khó khăn, thuận lợi nào? Theo anh/chị giải pháp tốt cho cơng tác chăm sóc sức khỏe miệng này? 72 Biểu mẫu PHỤ LỤC 5: BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ ðỀ TÀI/BÁO CÁO Họ tên học viên: Nguyễn Quốc Huy Tên ñề tài: Thực trạng bệnh sâu học sinh lớp 4,5 trường tiểu Võ Thị Sáu-TP Buôn Ma Thuột- Tỉnh ðak Lak ,năm 2014 TT Nội dung cần chỉnh sửa theo biên Nội dung chỉnh sửa (mơ tả chi tiết, ghi rõ số trang) Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) - Format luận văn cần chỉnh sửa: bảng biểu, bảng dồn trang, danh mục viết tắt - Format lại luận văn, chỉnh số lỗi tả, bảng biểu bảng dồn vào trang (trang iv) H P - Bổ sung số danh mục viết tắt thiếu (trang iii) - Vẽ lại khung lý thuyết (trang 24) - Viết lại phần chọn mẫu làm rõ chênh số lượng - Sửa lại cỡ mẫu cần lấy 10 cụm(lớp) thay cụm (trang 26) - ðồng ngơn từ - Sửa đồng ngơn từ “kiến thức ñúng” “chưa ñúng”, “thái ñộ ñúng” “chưa ñúng”…(trang 32; 33) - Chuyển bảng thành biểu ñồ Chuyển số bảng thành biểu ñồ (trang 41) - Viết lại định tính Chỉnh sữa lại số nội dung phần định tính(trang 47- 50) - Kết NC ngắn, cần bổ sung bảng phân tích mối liên quan - Bổ sung thêm bảng mối liên quan bảng 3.7; 3.8; 3.9; 3.10 phần kết luận (trang 43 ñến 46) nhận xét - Bàn luận: viết sâu sắc - Bổ sung bàn luận bảng mối liên quan (trang 52; 55; 57) viết lại ñầy ñủ nội dung - Sửa lại câu từ phần “hạn chế nghiên cứu” (trang 36) U H 73 - Khuyến nghi: phù hợp với kết luận Rút gọn chỉnh sữa số nội dung phần khuyến nghị theo góp ý (trang 63) Xác nhận GV hướng dẫn Học viên (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Kim Ánh Nguyễn Quốc Huy Ý kiến thành viên Hð/chủ tịch Hð (Nếu có GV phân cơng đọc lại đề cương sau bảo vệ): H P ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ……… ðại diện hội ñồng (ký ghi rõ họ tên) H U