Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả kinh doanh. Những đặc điểm cơ bản của TCT Cao su Đồng Nai. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT cao su Đồng Nai. Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của TCT cao su Đồng Nai. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của TCT Cao su Đồng Nai. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của TCT Cao su Đồng Nai.
Trang 1MỞ ĐẦU
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải tự ra các quyết định của mình, tự hạch toán lãi lỗ và bảotoàn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Lúc này mục tiêu nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh là mục tiêu quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp Không ngừng nâng cao hiệu quả là vấn đề bao trùm và xuyên suốt thểhiện chất lượng và toàn bộ công tác quản lý kinh tế Tất cả những cải tiến,những đổi mới về nội dung và phương pháp, biện pháp áp dụng trong quản lýchỉ có ý nghĩa khi chúng làm tăng được hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinhdoanh không những là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức, quản lýkinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp
TCT Cao su Đồng Nai là một doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán độclập, hoạt động theo cơ chế thị trường, với nhiệm vụ chính là trồng, khai thác,chế biến mủ cao su TCT cũng như các doanh nghiệp khác luôn vận độngkhông ngừng để tồn tại và phát triển
công đáng kể trong sản xuất kinh doanh: giá trị kim ngạch cao su xuất khẩutăng cao, tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động … Tuy nhiênbên cạnh những kết quả đạt được đáng khích lệ đó TCT hiện tại vẫn còn gặpmột số khó khăn như giá cả cao su biến động khó dự đoán, yêu cầu kháchhàng ngày càng cao, diện tích vừơn cây ngày ngày bị thu hẹp Vì vậy TCTđang tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh của mìnhhơn nữa
Trang 2Với mong muốn được giúp đỡ TCT Cao su Đồng Nai tìm ra các giảipháp để nâng cao hiệu quả SXKD và được sự hướng dẫn của Tiến sỹ Nguyễn
Quang Hà, tôi xin chọn đề tài “Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của
TCT Cao su Đồng Nai” làm đề tài Luận văn thạc sỹ
Kết cấu của đề tài gồm:
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nôi dung và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Trang 3Chương 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 1 Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
1 1 1 Khái niệm hiệu quả SXKD
Hiệu quả SXKD là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự pháttriển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn nhân lực (nhânlực, vật lực, tiền vốn) và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình táisản xuất để đạt được các mục tiêu kinh doanh Hay có thể nói: hiệu quả kinhdoanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các nguồnvật lực, tài chính của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất Nếu kíhiệu
H: hiệu quả kinh doanh
K: kết quả đạt được
C: hao phí nguồn lực gắn với kết quả đó
Ta có công thức sau để mô tả hiệu quả kinh doanh:
1.1 2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD
1.1.2.1 Nhóm chỉ tiêu tổng quát
Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp cho phép ta đánh giá hiệu quả hoạt độnghiệu quả SXKD chung của toàn doanh nghiệp Nó là mục tiêu cuối cùng mà
Trang 4DN đặt ra Xuất phát từ lợi nhuận vừa là chỉ tiêu phản ánh kết quả đồng thời
là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của các hoạt động SXKD của DN Đối với cácnhà quản lý thì lợi nhuận vừa là mục tiêu cần đạt được, vừa là cơ sở để tínhcác chỉ tiêu hiệu qủa SXKD của DN
- Lợi nhuận
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
- Tỷ xuất lợi nhuận tính trên doanh thu
CP: Tổng chi phí SX và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra mang lại bao nhiêu đồnglợi nhuận trong kỳ
Trang 5- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng chi phí:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn mang lại bao nhiêu đồng doanh thu
1.1.2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào
a Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất, hiệu quả sử dụng laođộng gĩp phần nâng cao hiệu quả chung của tồn doanh nghiệp Hầu hết cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế nào cũng đều phải sử dụng lao động, nhưngviệc sử dụng lao động đĩ sẽ mang lại hiệu quả ra sao thì cần đánh giá thơngqua một số chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu năng suất lao động:
GíatrịsảnxuấtNăngsuất laođộng =
Tổngsố laođộngbìnhquânChỉ tiêu năng suất lao động cho biết một lao động trong một kỳ kinhdoanh sẽ cĩ khả năng đĩng gĩp sức mình vào SX để thu lại được bao nhiêugiá trị sản lượng cho DN
- Chỉ tiêu sức sản xuất của lao động:
Doanh thu trên một đồg vốn KD = DT tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Trang 6Tổngsố lợinhuậnSứcsảnxuất củalao động =
Tổngsố laođộngbìnhquânChỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động trong một kỳ kinh doanhlàm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
b Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ,người ta thường sử dụng các chỉtiêu sau đây: Sức sản xuất của TSCĐ (hiệu suất sử dụng TSCĐ trong một kỳ),sức sinh lợi của TSCĐ, suất hao phí từ TSCĐ
- Chỉ tiêu sức sản xuất của TSCĐ:
TổngdoanhthuthuầnSứcsảnxuất củaTSCĐ =
NguyêngiábìnhquânTSCĐPhản ánh một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại bao nhiêu đồngdoanh thu thuần
- Chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ:
Trang 7Nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ trong doanh nghiệp người ta haydùng các chỉ tiêu: Vòng quay TSLĐ trong kỳ, hiệu quả sử dụng TSLĐ trong
1.2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội
a Nộp ngân sách
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động SXKD thì phải có nhiệm vụnộp ngân sách Nhà nước dưới hình thức là các loại thuế như: thuế GTGT,thuế đất, thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu (với các đơn vị xuất,nhập khẩu), thuế tiêu thụ đặc biệt Nhà nước sẽ sử dụng những khoản thu này
Trang 8c Thu nhập
Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanhnghiệp phải làm ăn có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của người laođộng Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người laođộng được thể hiện qua các chỉ tiêu như gia tăng lương, thưởng, phúc lợi
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động của
rất nhiều yếu tố Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhằm thấy được sự tác động của những nhân tố đó,
để xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp nhằm tận dụng những thuận lợi và
có biện pháp khắc phục những khó khăn góp phần nâng cao hiệu qảu sản xuấtkinh doanh
1.1.3.1 Nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
a Môi trường ngành
Trang 9- Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành: Tác động đến doanhnghiệp hai chiều, hoặc doanh nghiệp sẽ nhanh chóng tiến bộ hoặc doanhnghiệp sẽ thua lỗ và bị đào thải, việc này tùy thuộc bản thân doanh nghiệp đó.
- Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp: Khả năng gia nhập doanhnghiệp mới của các doanh nghiệp khác tiềm ẩn luôn có thể xảy ra trên mọilĩnh vực mà họ chuẩn bị gia nhập Đây là mối đe dọa không nhỏ đối với cácdoanh nghiệp đang tồn tại
- Nhà cung ứng: Nếu nhà cung ứng cung cấp những đầu vào kém chất lượnggiá cả cao khối lượng không đảm bảo thì thực sự là mối nguy hại lớn chodaonh nghiệp Nhưng nếu doanh nghiệp quá phụ thuộc vào nhà cung ứng thìdoanh nghiệp sẽ bị động, hiệu quả SXKD không được đảm bảo
- Sức ép về giá cả của người mua: Người mua được xem là sự đe dọa mangtính cạnh tranh khi họ đẩy giá cả xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lượng sảnphẩm, dịch vụ cao hơn làm tăng chi phí lên Ngược lại, khi người mua yếu thếdoanh nghiệp có hội đẩy giá lên, khiếm được nhiều lợi nhuận hơn
- Sản phẩm thay thế: Sự tồn tại những sản phẩm thay thế hình thành một sức
ép cạnh tranh rất lớn Nó giới hạn mức giá một công ty có thể định ra và do
đó giới hạn mức lợi nhuận của công ty
b Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế có thể tạo ra sức hấp dẫn về thị trường và sức muakhác nhau đối với thị trường hàng hóa khác nhau Khi nền kinh tế ở vào giaiđoạn khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát cũng như thuế khá tăng lên làm cho conngười phải đắn đo với quyết định mua sắm Khi nền kinh tế trở lại thời kỳphục hồi và tăng trưởng, việc mua sắm tấp nập trở lại làm cho tốc độ mua sắmtăng và chu kỳ kinh doanh của các doanh nghiệp cũng tăng theo
Trang 10c Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý tạo ra sân chơi cho các doanh nghiệp vừa cạnhtranh vừa hợp tác nên việc tạo ra một môi trường pháp lý lành mạnh tạo chocác doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động SXKD của DN mình lạivừa điều hành các hoạt động kinh tế theo hướng công bằng cho tất cả cácthành viên trong xã hội
d Môi trường công nghệ
Xu hướng phát triển khoa học công nghệ trong nước và trên Thế giớiảnh hưởng trực tiếp đến năng suất chất lượng sản phẩm, tức là ảnh hưởng đếnhiệu quả SXKD của doanh nghiệp
1.1.3.2 Nhóm các nhân tố bên trong
Bao gồm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị, đặc tính về sản phẩm, côngtác tiêu thụ sản phẩm, công tác đảm bảo nguyên vật liệu, cơ sở vật chất kỹthuật, tình hình tài chính, lao động, tiền lương và môi trường làm việc
a Đặc tính về sản phẩm
Ngoài chất lượng của sản phẩm những đặc tính mang hình thức bênngoài của sản phẩm như mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu, … là những nhân tố cạnhtranh không thể thiếu được Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọngquyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, góp phần lớn vào việc tạo
uy tín, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp nên có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp
b Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác của quá trình SXKD Doanh
Trang 11nghiệp sản xuất ra sản phẩm có tiêu thụ được hay không mới là điều quantrọng nhất Tốc độ tiêu thụ sản phẩm quyết định tốc độ sản xuất và nhiệt độcung ứng nguyên vật liệu
c Công tác đảm bảo nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếuđược đối với các doanh nghiệp sản xuất Số lượng, chủng loại, cơ cấu chấtlượng, giá cả nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vậtliệu ảnh hưởng tới hiệu quả SXKD của doanh nghiệp
d Cơ sở vật chất kĩ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụcho quá trình SXKD của doanh nghiệp Cơ sở vật chất dù chiếm tỷ trọng lớnhay nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì nó vẫn có vai trò quan trọngthúc đẩy các hoạt động kinh doanh và thể hiện bộ mặt kinh doanh của doanhnghiệp thông qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, bến bãi, …
e Tình hình tài chính
Tình hình tài chính của doanh nghiệp tác động rất nhanh tới hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnhhưởng trực tiếp đến uy tín của doanh nghiệp, tới khả năng chủ động SXKD,tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tớimục tiêu tối thiểu hóa chi phí bằng cách chủ động khai thác sử dụng tối ưucác nguồn lực đầu vào
g Lao động và tiền lương
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vàomọi hoạt động, mọi quá trình SXKD của doanh nghiệp Do đó nó ảnh hưởng
Trang 12h Môi trường làm việc
Bao gồm môi trường văn hóa và môi trường thông tin, hai yếu tố nàycũng trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD trong doanh nghiệp
1.1 4 Nội dung phân tích hiệu quả SXKD
a Phân tích hiệu quả SXKD tổng hợp
Việc phân tích hiệu quả SXKD tổng hợp được thông qua các chỉ tiêu:doanh thu trên một đồng chi phí, doanh lợi theo chi phí, sức sản xuất của vốn,
hệ số sinh lời của vốn kinh doanh
b Phân tích hiệu quả sử dung các yếu tố đầu vào
Việc phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào thông qua phân tíchcác chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn
c Phân tích biến động lợi nhuận
Bao gồm phân tích biến động tổng lợi nhuận phân tích biến động các tỷsuất lợi nhuận
d Phân tích kết quả kinh doanh theo mặt hàng
e Phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ số tài chính
Phân tích mức độ độc lập về tài chính, phân tích khả năng thanh toán,phân tích tình hình tạo lập và sử dụng vốn
Trang 131.2 Tổng quan về các công trình đã nghiên cứu
Việc phân tích, đánh giá nâng cao hiệu quả nói chung và hiệu quả SXKDnói riêng của các doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng, cho đến nay
đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề nâng cao hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh như:
- Phạm thị Kim Oanh (2003), Thực trạng và một số biện pháp chủ yếu nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty xuất khẩu Thủy sản Quảng ninh [1] Luận văn Thạc sỹ
- Nguyễn Quang Lợi (2009), Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và một
số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế tại TCT cổ phần may việt tiến [2]
Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ thành phố
Hồ Chí Minh
- Huỳnh thị Phước Mỹ (2008), Một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả hoạt sản xuất kinh doanh của công ty xuất khẩu Thủy sản Đà nẵng,
[3] Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Thủy sản Nha trang
Các công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề này đã góp phần làm nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho cơ sở Tuy nhiên cho đến nayvẫn chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào về phân tích hiệu quả hoạtđộng SXKD ở TCT Cao su Đồng Nai
1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên thế giới
Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên thế giới hiện đang cónhiều thuận lợi cho xuất khẩu cao su của Việt Nam Hiện nay sản xuất cao su
ở các nước châu Á chiếm 94% sản lượng cao su thiên nhiên thế giới, trong đóđứng đầu là Thái Lan (3,27 triệu tấn), kế tiếp là Indonesia (2,5 triệu tấn),
Trang 14dự kiến nhập khẩu 120 ngàn tấn cao su và ngành công nghiệp ô tô Ấn Độ dựkiến tăng trưởng 15 % trong năm này, trong khi đó từ năm 2009 sản xuất cao
su thiên nhiên của nước này đã giảm 6,9 %
Riêng Trung Quốc, đứng thứ 6 trên thế giới về sản lượng cao su (660ngàn tấn, thấp hơn Việt Nam) nhưng là nước tiêu thụ cao su lớn nhất thế giới.Mỗi năm Trung Quốc nhập khẩu khoảng 2,6 triêu tấn cao su các loại, trong đócao su thiên nhiên chiếm 1,6 triệu tấn Năm 2010, nhu cầu cao su của nướcnày tiếp tục tăng cao bởi công nghiệp ô tô Trung Quốc phát triển nhanh
1.3.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su ở Việt Nam
Theo thống kê của tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, chỉ trongvòng 10 tháng đầu năm 2010 tổng kim nghạch xuất khẩu cao su đạt trên 1,6 tỷUSD và dự kiến hết năm 2010 sẽ đạt kim nghạch trên 2 tỷ USD Tuy nhiêntình hình tiêu thụ và xuất khẩu cao su Việt Nam hiện nay vẫn tiềm ẩn nhữngrủi ro và thách thức không nhỏ khi phụ thuộc quá nhiều vào thị trường biênmậu Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, lượng cao su Việt Nam xuất quaTrung Quốc chiếm trên 50% tổng lượng cao su xuất khẩu của Việt nam Xuấtkhẩu biên mậu có những lợi ích nhất định vì được phía Trung Quốc áp dụngthuế suất nhập khẩu thấp hơn so với xuất khẩu chính ngạch nên tạo lợi thế cao
Trang 15su Việt Nam so với các nước Hơn nữa Trung Quốc là một thị trường dễ tínhkhông đòi hỏi cao về chất lượng, bao bì đóng gói nên hàng chất lượng nàocũng bán được
Trang 16- Đánh giá hiệu quả kinh tế của TCT Cao su Đồng Nai;
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh củaTCT Cao su Đồng Nai;
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qảu SXKD của TCTcao su Đồng Nai trong những năm tới
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nhiên cứu
Tình hình sản xuất kinh doanh (chủ yếu là tình hình sản xuất và chếbiến) mủ cao su và hiệu quả sản xuất kinh doanh của TCT Cao su Đồng Nai
2 2 2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứa tại TCT cao su Đồng Nai
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi thời gian từ 2007 trở lại đây,các số liệu được lấy trong 4 năm gần nhất (2007, 2008, 2009, 2010)
Trang 172 3 Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả kinh doanh
- Những đặc điểm cơ bản của TCT Cao su Đồng Nai
- Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT cao su Đồng Nai
- Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của TCT cao su ĐồngNai
- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của TCT Cao suĐồng Nai
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của TCT Cao
su Đồng Nai
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
a Số liệu sơ cấp
Thu thập số liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn điều tra trực tiếp cán bộ công
nhân viên của TCT
b Số liệu thứ cấp
Số liệu và tài liệu được sử dụng trong nghiên cứu gồm: các số liệu đãcông bố có liên quan đến cơ sở lý luận và và cơ sở thực tiễn của đề tài, quacác sách lý luận, các kết quả nghiên cứu đã được công bố, các báo cáo tổngkết, các quyết định, nghị quyết, đặc biệt là các báo cáo quyết toán, báo cáothống kê của TCT Cao su Đồng Nai qua các năm
c Phương pháp xử lý số liệu:
Trên cơ sở tài liệu thu thập được tôi tiến hành phân loại, xử lý trên máy
vi tính bằng phần mềm EXXEL, WORD để lập và tổng hợp tính toán các chỉtiêu phục vụ cho mục đích nghiên cứu
Trang 18- Xác định số gốc so sánh phụ thuộc vào mục đích phân tích cụ thể
- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu, số
đo gốc để so sánh là chỉ số của các chỉ tiêu kỳ trước, năm trước
- Khi đánh giá mức độ biến động so với mục tiêu đã được dự kiến, chỉ sốthực tế sẽ được so sánh với mục tiêu đề ra
- Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường có thể so sánh sốthực tế với mức độ hợp đồng hoặc tổng thể nhu cầu
Các trị số tiêu kỳ trước, kế hoạch cùng năm trước gọi chung là kỳ gốc vàthời kỳ chọn làm so sánh kỳ phân tích
Khi áp dụng phương pháp cần áp phải đáp ứng điều kiện sau:
- Đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế của các chỉ tiêu;
- Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu;
- Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu về thời gian, giá trị sốlượng
Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định mức độ biếnđộng tuyệt đối và tương đối cùng xu hướng biến động các chỉ tiêu phân tích.Mức biến động tuyệt đối được xác định trên cớ sở để so sánh giữa sốphân tích và số gốc
Trang 19- So sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích sovới kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện biểu hiện khối lượng, quy mô củacác hiện tượng kinh tế
- So sánh số tương đối: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉtiêu cơ sở, thể hiện tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc, để nóilên tốc độ tăng trưởng
b Phương pháp đồ thị và biểu đồ.
Là phương pháp pháp sử dụng đồ thị và biểu đồ để phân tích những mốiquan hệ, những mức biến động cũng như sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu phântích khác
2.4.3 Các chỉ tiêu chủ yếu được sử dụng trong phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
Các chỉ tiêu được sử dụng trong phân tích hiệu quả của TCT là
- Doanh thu trên một đồng chi phí: chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ
ra thu được bao nhiêu đồng doanh thu;
- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí: cho biết bỏ ra một đồng chi phí thu được baonhiêu đồng lợi nhuận;
- Sức sản xuất của vốn kinh doanh: chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bỏ ramang lại bao nhiêu đồng doanh thu;
- Hệ số sinh lời của VKD (tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh): Chỉ tiêunày cho biết một đồng vốn bỏ ra mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận;
- Các chỉ tiêu hiệu qủa sử dụng lao động vốn và sử dụng lao động của TCT
Trang 20Chương 3.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT Cao su Đồng Nai
3.1.1 Khái quát về TCT Cao su Đồng Nai
3.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của TCT Cao su Đồng Nai
Ngày 30/4/1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, theo chủ trương củaKhu ủy Đông Nam Bộ, tổ chức khôi phục lại sản xuất cao su giải quyết công
ăn việc làm cho công nhân, ổn định đời sống chuyên canh cây cao su Xã HộiChủ Nghĩa Ngày 02/06/1975 Công Ty Cao Su Đồng Nai được thành lập trên
cơ sở tiếp quản tài sản và lao động 12 đồn điền thuộc 4 công ty tư bản Pháp:
- Công ty cao su Đông Dương: Gồm 6 đồn điền: An Lộc, Dầu giây, ÔngQuế, Bình Đa, Bình lộc, Long Thành
- TCT cao su Đồng Nai: Gồm 3 đồn điền: Trảng Bom,Túc Trưng, Cây Gáo
- Công ty cao su Xuân Lộc: đồn điền Hàng Gòn
- Đồn điền Đất Đỏ: Gồm 2 đồn điền: Cẩm Mỹ, Bình Sơn
Tổng diện tích tiếp quản là: 21.054 ha cao su, có 04 nhà máy chế biếncao su với công xuất 10.500 tấn/năm, 244.788 m2 nhà ở, 106 xe cơ giới, 165máy nông nghiệp và 5.131 công nhân
Về khối lượng tài sản tuy lớn nhưng giá trị sử dụng rất hạn chế, đa sốvườn cây bị chiến tranh tàn phá, còn lẫn bom mìn, 70% vườn cây khai thácgià cỗi, mật độ thấp, năng suất kém, bình quân 550kg/năm Các nhà máy quá
cũ, hư hỏng, công suất chỉ còn trên dưới 50%, với công nghệ chế biến mủ tờ,
mủ crép đã lỗi thời Máy móc cơ giới và các công trình xây dựng đều hư hỏng
và cũ kỹ
Trang 21Trong giai đoạn từ 1975 đến 1985 vừa khôi phục vừa phát triển sảnxuất, công ty đã tu bổ hồi phục lại 21.000 ha vườn cây kiệt mủ trước đây thựcdân Pháp để lại, trồng mới thêm 31.000 ha, đưa tổng diện tích vườn cây củacông ty lên 52.000 ha Diện tích cao su do công nhân trồng bằng gấp 1,5 lần
do tư bản Pháp trồng trong 68 năm ở 12 đồn điền cao su trên đất Đồng Nai.Cũng trong giai đoạn này Công ty thành lập nên 6 nông trường mới đưa tổng
số nông trường của Công ty lên thành 17 nông trường
Khi mới thành lập, về tổ chức Công ty trực thuộc TCT Cao Su ViệtNam, đến năm 1993 TCT đăng ký kinh doanh tại Trọng tài Kinh tế tỉnh ĐồngNai, được cấp giấy phép số 101.597 ngày 18/ 3/1993 Đến tháng 6 năm 1994theo chủ trương của TCT Cao su Việt Nam, Công ty tách 13.559 ha để thànhlập Công ty Cao su Bà Rịa theo quy hoạch vùng lãnh thổ thuộc tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu
Đến năm 1999 Công ty trở thành thành viên của TCT Cao Su ViệtNam theo quyết định số 146/NN – TCCB ngày 4/3/1999 của Bộ Nông nghiệp
và Công nghiệp thực phẩm
Năm 2009 Công ty cao su Đồng Nai đổi tên thành Công ty TNHH Mộtthành viên TCT Cao su Đồng Nai, trực thuộc Tập đoàn Công Nghiệp Cao suViệt Nam
Đến nay TCT Cao su Đồng Nai có: 13 nông trường, 01 phòng quản lýchất lượng sản phẩm, 01 xí nghiệp chế biến cao su quản lý 5 nhà máy sơ chế,
02 xí nghiệp xây dựng và cơ khí Diện tích toàn công ty đạt 41.000,97 ha ,trong đó có 36.247,51 ha cao su thuộc địa bàn 45 xã thuộc 5 huyện: LongKhánh, Định Quán, Thống Nhất, Long Thành và Cẩm Mỹ thuộc tỉnh ĐồngNai TCT có 1 bệnh viện 200 giường nằm, 1 khách sạn ở Đà lạt sức chứa 100
Trang 22người Ngoài ra TCT còn liên kết góp vốn kinh doanh vào các công ty cổphần khu công nghiệp, kinh doanh địa ốc, dịch vụ, chế biến gỗ, sản xuất dụng
cụ thể thao, ngân hàng, thủy điện, dịch vụ du lịch
3.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh, đặc điểm của TCT Cao su Đồng Nai
a Ngành nghề kinh doanh của TCT
- Trồng, khai thác, chế biến cao su thiên nhiên;
- Sản xuất hóa chất phân bón và cao su;
- Thiết kế, xây dựng dân dụng và công nghiệp, thủy lợi giao thông;
- Chế biến các loại đá xây dựng, xây dựng và kinh doanh địa ốc;
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng khu côngnghiệp;
- Sản xuất bao bì gỗ và các sản phẩm mộc tiêu dùng;
- Sản xuất các sản phẩm bằng hạt PE;
- Sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu cao su;
- Vận tải hàng hóa và vận tải hành khách đường bộ;
- Chế tạo ra công sửa chữa thiết bị và sản phẩm cơ khí;
Trang 23Chịu ảnh hưởng theo chu kỳ sinh thái của cây cao su: cây cao su có thời
kỳ xây dựng cơ bản kéo dài từ 6 đến 7 năm, tiếp đến chu kỳ khai thác của cây
từ 20 đến 25 năm
Trong năm khai thác, hoạt động SX cao su mang tính thời vụ, sản lượng
mủ cao su không đều giữa các tháng trong năm: Theo thống kê sản lượngbình quân quý 1 chiếm 10%, quý 2 chiếm 20%, quý3 chiếm 30%, quý 4chiếm 40% sản lượng / năm
Trong suốt chu kỳ khai thác, sản lượng mủ trong năm cũng không đềunhau, có thể biểu diễn theo biểu đồ 3.1 dưới đây:
Nguồn: Báo cáo thống kê của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt nam
Biểu đồ 3 1: Sản lượng vườn cây cao su khai thác chu kỳ 20 năm
Tình hình sản lượng và các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, … chịu ảnhhưởng lớn của thời tiết tại miền Đông nam bộ trong các tháng khai thác cao
Trang 24từ khai thác mủ cao su đến sơ chế thành phẩm cao su các loại
Hoạt động sản xuầt kinh doanh của TCT Cao su Đồng Nai được tổchức như sau:
- Khối khai thác: bao gồm 13 nông trường, quản lý diện tích vườn cây cao su
36.247, 5 ha (trong đó diện tích vườn cây cao su khai thác 31.252,28 ha, diệntích vườn cây kiến thiết cơ bản 4.995,23 ha) Thực hiện trồng và khai thác mủcao su thiên nhiên Khối khai thác được tổ chức thành các đội sản xuất, mỗiđội được tổ chức gồm nhiều tổ sản xuất Công ty đã áp dụng chính sách khoángọn từng khâu, công việc cho các đội, tổ sản xuất Các đội có tổ chức riêngđội cơ xưởng vận tải vận chuyển mủ khai thác từ nông trường về nhà máy
- Khối chế biến: được tổ chức thành một xí nghiệp chế biến quản lý 4 nhàmáy (An Lộc, Xuân Lập, Cẩm Mỹ, Long Thành) Thực hiện chức năng chếbiến cao su dạng nước thành cao su khô nguyên liệu Các nhà máy này tổchức ra các phân xưởng, tiến hành sản xuất theo kế hoạch
- Khối đơn vị phụ trợ, dịch vụ: được tổ chức thành các đơn vị có tư cách
pháp nhân không đầy đủ, tự hạch toán, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạtđộng kinh doanh Tùy quy mô và đặc điểm nhiệm vụ có hoặc không có các
Trang 25đội sản xuất, phân xưởng, thích hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn
vị, khối phụ trợ dịch vụ gồm:
Xí nghiệp xây dựng và giao thông: thực hiện chức năng xây dựng cáccông trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi và giao thông, sản xuất các sảnphẩm đá xây dựng và bao bì gỗ, sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng
Xí nghiệp Cơ khí - vận tải: có chức năng chế tạo và sửa chữa thiết bị,
xe máy, vận chuyển hành khách, hàng hóa, sản xuất theo đơn đặt hàng củakhách hàng
Khu văn hóa Suối Tre: kinh doanh nhà hàng, khu du lịch
Khách sạn Đà lạt: kinh doanh ngành khách sạn có qui mô 100 giường
b Quy trình công nghệ sản xuất của công ty
Quy trình công nghệ SX của TCT Cao su Đồng Nai được phân ra nhưsau:
- Quy trình kỹ thuật trồng mới và chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản: Quytrình kỹ thuật trồng mới và chăm sóc cao su được khái quát trên sơ đồ 3.2 sau
Trang 26
Nguồn: Chuyên đề nghiên cứu khoa học của Tập đoàn Công nghiệp Cao su VN
Sơ đồ 3.2: Qui trình kỹ thuật trồng cao su
- Quy trìnhkỹ thuật khai thác mủ và chăm sóc cao su kinh doanh:
Quy trình khai thác mủ cao su được khái quát hóa trên sơ đồ 3.3 sau:
Nguồn: Chuyên đề nghiên cứu khoa học của Tập đoàn Công nghiệp Cao su VN
Sơ đồ 3.3: Qui trình kỹ thuật khai thác mủ cao su
CHUẨN BỊ ĐẤT, THIẾT KẾ LÔ
VÀ XÂY DỰNG VƯỜN ƯƠM
TRỒNG CÂY
LÀM CỎ VƯỜN KIẾN THIẾT CƠ BẢN
BÁN PHÂN CHO VƯỜN KIẾN THIẾT CƠ BẢN
BẢO VỆ VƯỜN KIẾN THIẾT CƠ BẢN
CHIA PHẦN CÂY CẠO
TRANG BỊ VẬT TƯ CHO CÂY CẠO
THIẾT KẾ MIỆNG CẠO
MỞ MIỆNG CẠO
KÍCH THÍCH MỦ
Trang 27- Quy trình chế biến mủ cao su:
Từ 1975 đến nay, công nghệ chế biến cao su đã có những thay đổi cănbản, từ công nghệ lạc hậu (chế biến mủ tờ, mủ khối dạng bún) đã chuyển sangcông nghệ tiến tiến (chế biến mủ kem, mủ khối dạng cốm), từ thiết bị bán tựđộng có năng xuất thấp (dưới 1,5 tấn/1 giờ) chuyển sang thiết bị tự đông cónăng xuất cao (2,5 tấn/ giờ) Quy trình công nghệ chế biến của Công ty cao
su Đồng Nai hiện nay được xây dựng dựa trên quy trình công nghệ củaMalaysia do Viện RIM thiết kế, đây là quy trình công nghệ chế biến cao sutiên tiến nhất hiện nay Quy trình này được bắt đầu từ việc thu gom mủ tạivườn cây cao su, vận chuyển về nhà máy Trong giai đoạn này mủ cao sunguyên liệu ở dạng nước, dễ hao hụt và giảm phẩm chất trong quá trình vậnchuyển, yêu cầu bảo đảm nguyên liệu nước có các chỉ tiêu hóa - sinh, lý - sinhtiêu chuẩn cho quá trình chế biến tại nhà máy Do vậy trong giai đoạn này vậnchuyển là quan trọng Tại nhà máy, mủ nước nguyên liệu được chế biến thànhcao su sơ chế mủ ly tâm dạng kem, mủ khối dạng cốm Quy trình này đượckhái quát hóa trên sơ đồ 3.4 sau:
Xuất xưởng
Bao bì đóng gói
Kiểm phẩm Cán ép
Gia công cơ học
Xông sấy Gia công cơ học
Tiếp nhận Nguyên liệu
Xử lý
Xuất xưởng
Bao bì đóng gói
Kiểm phẩm Cán ép
Gia công cơ học
Xông sấy Gia công cơ học
Tiếp nhận Nguyên liệu
Xử lý
Trang 28Nguồn: Chuyên đề nghiên cứu khoa học của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam
Sơ đồ 3 4: Qui trình chế biến mủ cao su
3.1.1.4 Cơ cấu và đặc điểm tổ chức quản lý của TCT
TCT cao su Cao su Đồng Nai có mô hình tổ chức bộ máy quản lý là đơn
vị thành viên trực thuộc Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam doTổng giám
Trang 29đốc trực tiếp quản lý điều hành Mô hình tổ chức quản lý được tổ chức theokiểu trực tuyến chức năng
a Bộ máy quản lý trung tâm của TCT
- Ban giám đốc gồm: 01Tổng giám đốc công ty thực hiện điều hành chung
01 Phó tổng giám đốc phụ trách công tác hành chính, nhân sự, xây dựng cơbản, thanh tra, bảo vệ và các công việc cụ thể do Tổng giám đốc ủy quyền; 01Phó tổng giám đốc phụ trách khai thác, chế biến và chất lượng sản phẩm 01Phó tổng giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu
- Các phòng ban nghiệp vụ: là bộ máy giúp việc cho Ban giám đốc công tytrong các lĩnh vực được phân nhiệm: kế hoạch, kỹ thuật nông nghiệp, tàichính kế toán, xây dựng cơ bản, tổ chức lao động, quản lý chất lượng, xuất –nhập khẩu hành chính quản trị, thanh tra bảo vệ, giáo dục mầm non
b Bộ máy quản lý tại các nông trường, nhà máy cao su trực thuộc
- Ban Giám đốc các đơn vị trực thuộc
- Văn phòng các đơn vị trực thuộc: có các bộ phận nghiệp vụ: phụ trách hànhchính, kế hoạch, kế toán, định mức,lao động – tiền lương
Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của TCT
Trang 30PT GIÁM ĐỐC
PTGIÁM ĐỐC
TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN KIỂM SOÁT VIÊN
CtyCP KCN DG
Phòng XDCB CBCSXN
Phòng KTCS
NT Dầu Giây
NT Túc Trưng
NT Trảng Bom
NT Long Thành
NT Bình Sơn
NT
An Viễn
NT Thái Hiệp Thành
NT Hàng Gôn
NT Ông Quế
NT Cẩm Đường
NT Cẩm Mỹ
NT
An
Lộc
Phòng TCKT
Phòng KHĐT
Phòng TCLĐ (TCCB)
Cty CPCS HG
Phòng QLCL
Phòng XNK
Cty CPCS BL
Phòng TTBV QS
VĂN PHÒNG
XN CKVT
Phòng TCLD (LDTL)
TTVH Suối Tre
B viện ĐKCS ĐN
Cty TNHH Địa ốc Cao Su
CtyCP
XD CSDN
Nguồn: http://www donaruco com/vn/status_pages php?id_cat=2&id=282
Sơ đồ 3.5: Sơ đồ tổ chức bộ máy của TCT cao su Đồng Nai
Trang 313.1.1.5 Đặc điểm nguyên liệu, sản phẩm và thị trường tiêu thụ của TCT:
a Đặc điểm nguyên liệu của TCT
Nguyên liệu của TCT nhiều chủng loạị (bao gồm: phân bón, hóa chấtvật liệu khác); được sử dụng theo định mức; được mua từ trong nước và nhậpkhẩu
b Sản phẩm của TCT
Công ty Cao su Đồng Nai là một đơn vị SX nông nghiệp đa ngành nghề
nên sản phẩm của công ty rất đa dạng:
* Sản phẩm chính: Sản phẩm chính của TCT là cao su thiên nhiên sơ chế
(chiếm khoảng 96% doanh thu hàng năm của công ty,và chiếm khoảng 10%tổng sản lượng cao su Việt Nam 0,1 % sản lượng cao su Châu Á) bao gồmcác chủng loại sau:
Mủ Latex (dạng kem): được sử dụng trong các ngành sản xuất sản phẩm y tế
và tiêu dùng cao cấp: găng tay, chỉ thun, hàng bảo hộ lao động, nệm mút sảnphẩm y tế
Mủ khối: gồm các cấp sau
Mủ loại I: Có hai loại sản phẩm là: CV50, CV60;
Mủ loại II: Có 3 loại sản phẩm là: SVRL, SVR3L, SVR5;
Mủ loại III: Có 4 loại sản phẩm là: SVR10, SVR 20, SVR10 CV, SVR; Phế phẩm của LaTex: SKIM
Các sản phẩn này cung ứng cho các nhà SX phụ tùng giảm chấn tronghàng không, các nhà SX vỏ, ruột xe các loại; các nhà SX băng keo côngnghiệp và dân dụng Ngoài các loại sản phẩm trên, TCT luôn áp dụng chínhsách đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng cho những nhà SX có yêu cầu cácchủng loại cao su đặc biệt như: SVGRP, cao su LATEX sắc trắng không ngảvàng, các loại cao su High - Amoniac
Trang 32Chất lượng sản phẩm của Tổng Công ty luôn được khách hàng đánh giácao tương đương chất lượng sản xuất của các nước sản xuất cao su hàng đầu.Các chỉ số đo lường chất lượng sản phẩm được khách hàng quan tâm nhấtnhư:
- Hàm lượng tạp chất (trong sản phẩm SVR3L,SVRCV50,SVRCV60)
- Chỉ số duy trì độ dẻo (PRI) (của sản phẩm SVR 3L)
- Chỉ số độ nhầy Mooney(trong sản phẩm SVRCV60,SVRCV50)
- Các chỉ tiêu VFA,KOH(đối với sản phẩm LATEX)
Theo thống kê các năm gần đây độ ổn định trong chất lượng sản phẩmsản phẩm của Công ty cao su Đồng Nai được đánh giá cao, vượt xa yêu cầucủa tiêu chuẩn quy định chất lượng:
- Tiêu chuẩn TCVN 3769: 1995
- Tương đương ISO 2000 đối với sản phẩm cao su SVR
- Tiêu chuẩn ISO 2004 cho sản phẩm LA TEX
Hình sau đây là ảnh của một số loại sản phẩm của TCT Cao su Đồng Nai:
Trang 34c Thị trường tiêu thụ của TCT
- Theo tính chất của người mua hàng: người mua hàng của TCT bao
gồm: các nhà cung ứng chuyên nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp thươngmại không thường xuyên, các nhà sản xuất vừa và nhỏ trong nước, các doanhnghiệp thương mại cung ứng cao su trong nước, các tập đoàn sản xuất sảnphẩm cao su
- Theo vị trí địa lý: sản phẩm của công ty được tiêu thụ:
+ Trong nước: sản lượng tiêu thụ nội địa chiếm 40% sản lượng, được
giao cho các nhà máy sản xuất nệm, mút găng tay, bao cao su, giày dép ở các
khu công nghiệp, khu chế xuất
+ Ngoài nước: sản lượng tiêu thụ ngoài nước chiếm 60% sản lượng,trong đó: khu vực châu Á chiếm khoảng 40%, như: Trung quốc, Đài loan,Singga pore, Ma laysia, Hàn quốc, Nhật bản, khu vực Bắc mỹ chiếm khoảng4% như Mỹ, Canađa; khu vục châu Âu chiếm khoảng 16 %
Trong hoạt động bán hàng TCT luôn đảm bảo uy tín, độ đồng đều củasản phẩm, đúng tín độ giao hàng, có chính sách hậu mãi chu đáo Các vấn đề
về sản phẩm sẽ được TCT giải quyết tận kho hàng của khách hàng khi có yêucầu Do vậy TCT luôn đạt được sự hài lòng của khách hàng
Từ kết quả duy trì chất lượng sản phẩm và dịch vụ, Công ty Cao suĐồng Nai đã tạo dựng được một thương hiệu uy tín trên thị trường Trong
Trang 35các năm qua TCT cao su Đồng Nai đã nhận được nhiều danh hiệu cao quýtrong nước và quốc tế về sản phẩm và dịch vụ:
“Cúp chất lượng Việt Nam” các năm 2003, 2004, 2005
“Cúp vàng top ten” trong bình chọn sản phẩm Thương hiệu Việt uy tínchất lượng 2006
“Vàng chất lượng Việt Nam” năm 2006 của Thủ Tướng Chính phủ
“Cúp vàng ISO” của Bộ khoa học công nghệ
“Cúp vàng vì sự phát triển cộng đồng”
“ Cúp xuất khẩu có uy tín” 4 năm liền (2004, 2005, 2006, 2007) của BộCông thương
Đặc biệt Công ty là đơn vi đầu tiên trong ngành cao su Việt Nam đạt
giải thưởng: “Chất lượng Châu Á- Thái Bình Dương” trong năm 2007
3.1.1.6 Đặc điểm lao động của TCT
Đặc điểm lao động của TCT được thể hiện trong bảng 3.1
Qua bảng 3.1 cho thấy:
Số lượng lao động của TCT giảm đi qua các năm (TĐPTLHBQ đạt 98.92%), trong đó số lượng lao động trong 2 năm 2008 và 2009 giảm mạnh,nguyên nhân là do: diện tích đất trồng cao su của các Nông trường giảm mạnh
do chuyển đổi mục đích đầu tư và có nhiều công nhân đến tuổi nghỉ hưu
Tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ cao (năm 2010 tỷ lệ lao động trựctiếp là 93,115%) như vậy về cơ cấu lao động của TCT là hợp lý
Về trình độ chuyên môn: tỷ lệ trên đại học, đại học, cao đẳng và trungcấp chiêm tỷ lệ thấp (năm 2010 tỷ lệ này là 3,12% = 432/14.262 người) vì thếhiện nay TCT đang có chương trình hỗ trợ, khuyến khích người lao động đihọc bồi dưỡng tại các trường trong và ngoài tỉnh
Trang 36Về trình độ tay nghề: tay nghề bậc thấp (bậc 1 đến bậc 3) trong laođộng trực tiếp còn chiếm tỷ trọng cao
Trang 37Bảng 3.1: Cơ cấu lao động trong TCT
Chỉ tiêu
I Tổng số lao động 15420 15020 14411 14262 -400 97,41 -609 95,95 -149 98,97 97,44
II Cơ cấu theo mối quan hệ
1 Lao động gián tiếp 2815 2715 1302 1285 -100 96,45 -1413 47,96 -17 98,69 81,03
2 Lao động trực tiếp 12605 12305 13109 12977 -300 97,62 804 106,53 -132 98,99 101,05 III Trình độ lao động
Trang 383.1.1.8 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của TCT
Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của TCT được thể hiện ở bảng 3.2
Qua bảng 3.2 cho thấy:
Tổng tài sản của TCT là tương đối lớn, tài sản của công ty phân bổ nhiều loạihình, trong đó có: nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bịdụng cụ quản lý, vườn cây cao su và một số tài sản khác
Tài sản hữu hình chiếm tỷ lệ lớn (99,96%), trong đó có vườn cây cao suchiếm tỷ lệ 53,82% trong tổng số tài sản
GTCL của TSCĐ thấp, chiếm 39,22% so với nguyên giá ban đầu Sở dĩ nhưvậy là vì các TSCĐ của TCT đã gần hết hạn khấu hao, do TCT đã hình thành từtương đối lâu và trong các năm gần đây TCT không đầu tư vào TSCĐ trongkhâu chế biến Điều này đòi hỏi TCT xem xét lại để hoạt động sản xuất củaTCT được tiến hành liên tục và có hiệu quả
Bảng 3.2: Hiện trạng tài sản cố định của TCT năm 2010
Tình hình vốn của TCT được thể hiện ở bảng 3.3
Qua bảng 3.3 cho thấy:
Trang 39liên hoàn đạt 120,65% tăng 20,65%
Vốn cố định có tốc độ phát triển liên hoàn bình quân là 128% (tăng28%)
Vốn lưu động có tốc độ phát triển liên hoàn bình quân là 114% (tăng14%)
Vốn cố định có tốc độ tăng cao hơn vốn lưu động là do TCT đã chú ý đầu
tư vào chăm sóc vườn cây cao su
Nguồn vốn của TCT được hình thành từ 2 nguồn chính là: nguồn vốnchủ sở hữu và nguồn vốn vay, trong đó nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ caohơn
Nguồn vốn vay có xu hướng tăng lên trong 4 năm,với tốc độ phát triểnbình quân liên hoàn là 123,47% điều này đòi hỏi TCT phải xem xét lại cơ cấunguồn vốn để TCT có chủ động hơn
Trang 40Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra và tính toán