Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và phát.doc
Trang 11.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6
ChơngII Phân tích hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần đầu t và phát triển
kinh tế Việt Nam
2.2 Thực trạng HĐSXKD của Công ty cổ phần đầu t và phát triển kinh tế Việt
Nam
26
2.2.1 Phân tích chung tình hình HĐSXKD của công ty trong thời gian qua 26
2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất cơ bản 40
2.2.5 Phân tích tình hình tài chính của công ty 61
1
Trang 2ChơngIII Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 67
3.1 Phơng hớng phát triển của công ty cổ phần đầu t và phát triển kinh tế việt
nam
67
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty cổ phần đầu t và phát triển kinh tế việt nam
69
3.2.5 Tổ chức tốt công tác kế toán và phân tích hoạt động kinh tế 75
Trang 3Chơng I một số lý luận chung về hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
1.1 KháI niệm, ý nghĩa của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Hiệu quả là vấn đề đợc các nhà nghiên cứu kinh tế cũng nh các nhà quản
lý kinh doanh quan tâm hàng đầu
Hiệu quả theo cách duy nhất đợc hiểu là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra Nếu chi phí bỏ ra càng ít và kết quả mang lại càng nhiều thì điều đó có ý nghĩa hiệu quả kinh tế càng cao và ngợc lại
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng để thực hiện nghiêm ngặt chế độ hạch toán kinh tế, đảm bảo lấy doanh thu bù đắp đợc chi phí và có lãi đòi hỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả cao để doanh nghiệp
có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế có nhiều thành phần, có cạnh tranh và quan hệ quốc tế với nớc ngoài ngày càng đợc mở rộng
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể hiểu là một phạm trù kinh
tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực( nhân tài, vật lực, nguồn vốn )và trình độ chi phí các…nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay đợc
đánh giá trên hai phơng diện là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp phản ánh sự đóng góp của doanh nghiệp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân Còn hiệu quả xã hội của doanh nghiệp đợc biểu hiện thông qua hoạt động góp
3
Trang 4phần nâng cao trình độ văn hoá xã hội và lĩnh vực thoả mãn nhu cầu hàng hoá - dịch vụ, góp phần nâng cao văn minh xã hội Tiêu chuẩn của hiệu quả xã hội là…
sự thoả mãn nhu cầu có tính chất xã hội trong sự tơng ứng với các nguồn nhân tài, vật lực ảnh hởng tới mục đích đó Hiện nay hiệu quả xã hội của hoạt động kinh doanh đợc đánh giá thông qua các bịên pháp xã hội của Nhà nớc trong từng thời kỳ
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có khi mâu thuẫn, có khi thống nhất với nhau Nếu doanh nghiệp có lãi thì đời sống nhân viên đợc cải thiện, đồng thời doanh nghiệp sẽ nộp ngân sách để thực hiện các mục tiêu xã hội nh: Xây dựng công trình công cộng, xoá đói giảm nghèo Nh… vậy, doanh nghiệp vừa đạt đợc hiệu quả kinh doanh vừa đạt hiệu quả xã hội Nếu doanh nghệp có hiệu quả kinh tế kém thì cũng không đạt đợc hiệu quả xã hội
Đối với doanh nghiệp Nhà nớc đợc giao nhiệm vụ kinh doanh nhằm mục
đích phục vụ hải đảo, miềm núi thì chi phí rất cao làm cho giá thanh toán trở thành
đặc biệt, cao hơn giá thị trờng chấp nhận hoặc giá chỉ đạo của Nhà nớc do đó doanh nghiệp sẽ thua lỗ Vì vậy, doanh nghiệp không đạt đợc hiệu quả kinh tế, nh-
ng thực hiện đợc hiệu quả xã hội Tuy nhiên việc xác định hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội chỉ là tơng đối vì có thể chỉ tiêu phản ánh đồng thời hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Vì vậy, để đánh giá hiệu quả kinh doanh ngời ta không đánh giá hiệu quả kinh tế một cách độc lập mà còn xem xét cả hiệu quả xã hội
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì quá trình hoạt động kinh doanh phải đem lại hiệu quả.Và điều mà các doanh nghiệp quan tâm nhất là hiệu quả kinh tế bởi vì có hiệu quả kinh tế thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển đợc
Trong khoá luận này, khi nói đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ xét trên phơng diện hiệu quả kinh tế Ta có thể mô tả hiệu quả kinh tế bằng công thức sau:
Trang 51.1.2 ý nghĩa của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Nh chúng ta đã biết, mục đích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận hay nói rộng hơn là tăng hiệu quả kinh tế trong hoạt động kinh doanh của mình Hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao nhất mà biểu hiện cụ thể của nó là lợi nhuận
và chi phí thấp nhất Lợi nhuận là khoản còn lại sau khi doanh nghiệp đã trừ đi mọi khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh Nhờ thu đợc lợi nhuận doanh nghiệp mới có điều kiện để tái sản xuất và mở rộng sản xuất Từ đó không những tạo điều kiện để nâng cao đời sống của chính công nhân viên trong doanh nghiệp mà còn nâng cao điều kiện để phục vụ khách hàng, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc Do vậy, một yêu cầu đặt ra đối với bất kì doanh nghiệp và các nhà quản
lý là cần thiết phải đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để tìm ra các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó có các biện pháp thích hợp phát huy các nhân tố tích cực và hạn chế các nhân tố tiêu cực
1.1.3 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN trong nền kinh tế thị trờng
Đối với nền kinh tế quốc dân, việc các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng vì nó góp phần phân bổ nguồn lực quốc gia một cách hợp lý, tránh lãng phí trong khi các nguồn lực là có hạn
Đối với doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nh thế nào là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp.Vì trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt có nhiều doanh nghiệp cùng tham gia cung cấp các sản phẩm dịch vụ, thị phần bị chia nhỏ các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để tăng kết quả thu đợc trên một đơn vị chi phí bỏ ra điều đó đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp luôn luôn tìm cách nâng cao hiệu quả kinh doanh, bằng mọi biện pháp để tăng hệ số so sánh giữa các kết quả vào các thời kỳ khác nhau
5
Trang 6Với ngời lao động, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng có ý nghĩa to lớn vì một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả mới có điều kiện tốt để chăm
lo cho ngời lao động về các mặt nh: chế độ lơng thoả đáng, các điều kiện làm việc tốt, các chính sách cho ngời lao động phù hợp Nh… vậy, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa tạo động lực cho ngời lao động
1.2.1 Các nhân tố khách quan
Các nhân tố khách quan có thể ảnh hởng đến hiệu quả HĐSXKD là những nhân tố bên ngoài tác động đến HĐSXKD của DN mà không thể điều chỉnh đợc, nhng DN cần hiểu rõ để có thể nắm bắt đợc cơ hội và lờng trớc các nguy cơ Môi trờng vĩ mô và môi trờng ngành bao gồm các nhân tố khách quan có thể ảnh hởng
đến hiệu quả HĐSXKD của DN Cụ thể là:
1.2.1.1 Môi trờng kinh tế
Môi trờng này có ảnh hởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của mọi DN.Với tốc độ tăng trởng kinh tế cao nh hiện nay của đất nớc ta trong những năm gần
đây (7- 8%/ năm) là một trong những tác động tích cực tới toàn bộ nền kinh tế, kinh tế phát triển mạnh, doanh thu của ngời dân cao hơn, đời sống của nhân dân cải thiện, nhu cầu về nhà mới, đẹp là tất yếu, tạo điều kiện tốt cho các
công ty xây dựng có những hợp đồng mới Mặt khác, nớc ta đang trong quá trình xây dựng công nghiệp hoá, các công ty, xí nghiệp, khu công nghiệp phát triển mạnh, giao thông cần cải thiện, điều đó cũng đồng nghĩa là có nhiều cơ hội hơn cho công ty Nền kinh tế tăng trởng nóng lại luôn tiềm ẩn nguy cơ lạm phát có ảnh hởng tiêu cực đến nền kinh tế, cũng ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của công
ty Trong những năm gần đây, chỉ số giá luôn ở mức cao, các nguyên vật liệu đầu
Trang 7vào cũng tăng cao nhất là xăng dầu, thép, làm cho chi phí xây dựng cũng tăng rất nhanh, điều này làm cho lợi nhuận của các công ty xây dựng sẽ bị giảm Vì vậy, các DN cần có kế hoạch cung ứng, dự trữ, sử dụng NVL sao cho hợp lý, tránh lãng phí, tiết kiệm chi phí để nâng cao hiệu quả HĐSXKD.
1.2.1.2 Môi trờng công nghệ
Trong những năm gần đây, công nghệ đã phát triển mạnh ở Việt Nam, các cuộc chuyển giao công nghệ diễn ra mạnh Các DN có cơ hội tiếp cận với nhiều công nghệ sản xuất mới tiên tiến Yêu cầu tất yếu và khách quan đối với mỗi DN
là làm sao phải đổi mới công nghệ cho phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của khách hàng Tuy nhiên, DN cũng cần quan tâm đến vấn đề lựa chọn công nghệ sao cho phù hợp với nhân lực công nghệ, tránh việc sử dụng công nghệ quá hiện đại, không cần thiết mà trình độ về hiểu biết và sử dụng công nghệ còn yếu, nh vậy sẽ gây lãng phí lớn
1.2.1.3 Môi trờng chính trị, luật pháp
Chính trị ổn định là điều kiện tốt để cho các doanh nghiệp đầu t và xây dựng và ngợc lại Tình hình chính trị nớc ta đợc coi là khá ổn định, đợc các nớc
đánh giá là môi trờng đầu t ổn định, do vậy là cơ hội đối với doanh nghiệp
Luật đầu t nớc ta trong những năm gần đây cũng đợc điều chỉnh một cách hợp lý với yêu cầu thực tiễn, thủ tục xin cấp giấy phép đầu t nhanh hơn, là điều kiện để tiến hành thi công nhanh hơn, thời gian chờ đợi đợc rút ngắn Tuy nhiên,
hệ thống luật nớc ta cha ổn định, còn sửa đổi, vì vậy, trong kinh doanh công ty cần nắm rõ luật để ứng xử cho phù hợp tránh xảy ra tranh chấp kinh tế
1.2.1.4 Môi trờng tự nhiên, xã hội, văn hoá
Tài nguyên nớc ta đợc coi là khá dồi dào: gang thép, quặng, dầu mỏ là…nguồn cung cấp các nguyên vật liệu đầu vào cho các công ty xây dựng Song những tài nguyên đó cũng đang đứng trên nguy cơ cạn kiệt do khai thac nhiều và không hợp lý, vì vậy công ty cũng đối mặt với sự tăng giá các nguyên vật liệu và năng lợng trong những năm gần đây
7
Trang 8Cơ cấu dân c nớc ta thay đổi, dân số ngày càng tăng, nhu cầu về nhà ở, các công trình giao thông: đờng xá, trờng học, bệnh viện cũng tăng, là cơ hội cho…công ty xây dựng.
Đời sống của ngời dân đợc nâng cao, văn hoá tiêu dùng cũng khác, yêu cầu
về các công trình xây dựng cũng cao hơn, chú trọng đến tính thẩm mỹ và chất lợng hơn,do vậy DN cần nắm bắt đợc thị hiếu mới của khách hàng và xu hớng chung của toàn xã hội
1.2.1.5 Môi trờng ngành
Các đối thủ cạnh tranh:
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành bao gồm các tổ chức, cá nhân cùng cung cấp 1 loại hàng hoá và dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu của DN Trong thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hóa của nớc ta hiện nay thì nhu cầu về xây dựng
là rất lớn và một yêu cầu tất yếu là các DN xây dựng cũng tăng lên, điều này đồng nghĩa với sự cạnh tranh gay gắt giữa các DN để giành lấy khách hàng Đặc biệt là với những công ty còn non trẻ thì áp lực cạnh tranh lại càng lớn, trớc những DN có thế lực cả về tài chính lẫn kinh nghiệm, và có nguy cơ bị rút khỏi ngành nếu không nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Hơn nữa, thị trờng xây dựng đợc
đánh giá là thị trờng tiềm năng, vì thế cũng tiểm ẩn các đối thủ cạnh tranh trong
t-ơng lai Các DN luôn bị áp lực từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại và các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Vì vậy, các DN cần phân tích điểm mạnh, điểm yếu của mình
để đa ra các chiến lợc cạnh tranh hợp lý
áp lực từ các nhà cung ứng
Do nguồn tài nguyên đang ngày càng khan hiếm, các nguyên vật liệu khó
có thể thay thế nên các nhà cung ứng đang ngày càng gây áp lực cho các công ty xây dựng cả về giá cả, chất lợng, thời hạn và phơng thức thanh toán
Giá cả năng lợng tăng nhanh, các nhà cung ứng đầu cơ tạo tình trạng khan hiếm giả đẩy giá sản phẩm tăng cao gây nhiều khó khăn cho công ty xây dựng
Trang 9 áp lực từ phía khách hàng
Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, công ty phải chịu một sức ép lớn từ phía khách hàng vì có quá nhiều nhà thầu để chủ đầu t có thể lựa chọn và với ph-
ơng châm “ khách hàng là thợng đế” thì các công ty đều phải đàm phán, thơng ợng với khách hàng để đi đến sự thống nhất có lợi cho cả 2 bên Các khách hàng thờng đa các sức ép nh: thời gian thi công, bàn giao công trình, chất lợng công trình, t vấn thiết kế, giám sát …
1.2.2 Các nhân tố chủ quan
1.2.2.1 Nhân tố về quản lý
Bộ máy quản lý gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả cao sẽ cho phép doanh
nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm các yếu tố vật chất của quá trình sản xuất kinh doanh, giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ra những quyết định chỉ đạo kinh doanh chính xác, kịp thời và nắm bắt đợc thời cơ Muốn đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao đòi hỏi doanh nghiệp phải chú ý tới nhiều nhân tố trong đó có vấn đề về quản lý Quản lý tốt tức là đã tạo đợc sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa các phòng ban, phân xởng, khai thác tối đa tiềm năng về lao động, tạo điều kiện cho mọi ngời, mọi khâu, mọi bộ phận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh Để quản lý tốt, doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ quản lý nhanh nhạy, nhiệt tình và có kinh nghiệm
1.2.2.2 Nhân tố con ngời
Nhân tố con ngời trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đóng vai trò cực kỳ quan trọng, vì con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh, trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, nhân tố con ngời ảnh h-ởng trực tiếp tới kết quả sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp nào có đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, thể hiện ở trình độ phân công lao động hợp lý thì hiệu quả của lao
động sẽ tăng, còn ngợc lại, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hởng
do xảy ra tình trạng nơi thiếu lao động nơi thừa lao động Bên cạnh đó, tay nghề của mỗi ngời lao động cũng có ảnh hởng không nhỏ tới kết quả sản xuất của doanh nghiệp, vì nếu ngời lao động có tay nghề cao thì sản phẩm của họ làm ra sẽ
9
Trang 10đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng, giảm phế phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu Trong ờng hợp ngợc lại, lợng hao phí nguyên vật liệu sẽ lớn, phế phẩm nhiều, làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến giảm hiệu quả kinh doanh.
tr-Do nhân tố con ngời có tầm quan trọng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch
đào tạo tay nghề cho lao động, đảm bảo quyền làm chủ của mỗi cá nhân, chăm lo tới đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân viên, đồng thời có hình thức th-ởng phạt hợp lý nhằm khuyến khích ngời lao động có ý thức trách nhiệm, gắn bó, tâm huyết với doanh nghiệp, và từ đó luôn sẵn sàng làm việc hết khả năng
1.2.2.3 Yếu tố tài chính
Bất kì một DN nào muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cũng cần phải quản lý tốt tình hình tài chính để đa ra các quyết định tài chính quan trọng có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của DN nh: quyết định đầu t, quyết
định huy động vốn, quyết định về phân phối, ngân quỹ…
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, nhà DN phải xử lý các quan hệ tài chính thông qua phơng thức giải quyết 3 vấn đề quan trọng sau:
Thứ nhất, nên đầu t dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn Đây chính là chiến lợc đầu t dài hạn của DN và là cơ sở để dự toán vốn đầu t
Thứ hai, nguồn vốn đầu t mà DN có thể khai thác là nguồn nào?
Thứ ba, vấn đề quản lý hoạt động tài chính hàng ngày của DN sẽ đợc quản
lý nh thế nào? Chẳng hạn, việc thu tiền từ khách hàng và trả tiền cho nhà cung cấp? Đây là các quyết định tài chính ngắn hạn và chúng liên quan chặt chẽ tới quản lý tài sản lu động của DN
1.3 hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
Để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh một cách chính xác
và có cơ sở khoa học, ngời ta thờng sử dụng hệ thống chỉ tiêu phù hợp gồm:
+ Chỉ tiêu tổng hợp
Trang 11+ Chỉ tiêu chi tiết
Từ đó vận dụng các phơng pháp thích hợp để đánh giá theo hệ thống
1.3.1 Các chỉ tiêu tổng hợp
1.3.1.1 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo dạng hiệu số
Theo chỉ tiêu này, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc biểu hiện chủ yếu dới dạng lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc trong kì:
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phíCăn cứ vào số lợi nhuận cụ thể đạt đợc, doanh nghiệp có thể đánh giá đợc hoạt
động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không?
Phơng pháp này có u điểm là tính toán đơn giản, thuận tiện do vậy dễ thực hiện song cũng có nhiều nhợc điểm nh: không cho phép đánh giá đợc hết chất l-ợng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và không so sánh đợc kết qủa giữa các năm hoặc giữa các doanh nghiệp Thứ hai, không phản ánh đợc nguồn lực
tiềm tàng của doanh nghiệp, cũng nh không phản ánh đợc bản chất của các nhân
tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( qui mô, cơ cấu, lợi thế kinh doanh ) Thật vậy, giả sử xem xét chỉ tiêu lợi nhuận với cách đánh giá ở…dạng hiệu số có thể dẫn tới cách hiểu đơn giản và thông thờng là cứ kinh doanh
đảm bảo thu bù chi là có lãi, là có hiệu quả Mặc dù lợi nhuận của kết quả kinh tế thu đợc sau khi trừ đi tất cả các khoản chi phí đã bỏ ra, nó cũng phản ánh ở mức
độ nhất định kết quả kinh doanh Nhng sự đánh giá nh vậy là không chính xác bởi
lẽ tổng mức lợi nhuận thu đợc phụ thuộc vào cả sự phát triển theo chiều rộng và chiều sâu, tức là bằng cả mở rộng quy mô doanh nghiệp, tăng lợng đầu t vào và bằng cả tăng kết quả thu đợc trên một đơn vị chi phí đầu t Tổng kết kết quả năm nay thu đợc có thể lớn hơn năm trớc nhờ tăng lợng đầu t vào lớn hơn lợng tăng kết quả thu đợc
13.1.2 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo số tơng đối
Hiện nay, chỉ tiêu này đợc hầu hết các nhà kinh tế công nhận và áp dụng rộng rãi trong thực tế Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tính theo công thức:
11
Trang 12Hiệu quả
kinh doanh
Kết quả đạt đợc
=Hao phí các nguồn lực cần thiết gắn với
kết quả đạt đợc
Ưu điểm của cách này là ở chỗ, không những khắc phục đợc tất cả những nhợc điểm ở trên mà còn cho phép phản ánh hiệu quả một cách toàn diện Với cách phản ánh và cách đánh giá xác định hiệu quả ở dạng phân số hình thành nên một hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả từ mọi góc độ khác nhau từ tổng quát tới chi tiết Tuy nhiên, sử dụng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ở dạng phân số có nhợc
điểm là phức tạp và đòi hỏi phải có một quan điểm hợp lý trong việc sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả trong quản lý kinh tế
1.3.2 Các chỉ tiêu chi tiết
Việc sử dụng các chi tiêu chi tiết sẽ khắc phục những nhợc điểm của chi tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu này tạo điều kiện nghiên cứu toàn diện, phân tích sự ảnh hởng tiêu cực hay tích cực của các nhân tố tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Hệ thống chỉ tiêu này đợc xét dới các góc độ khác nhau dới đây:
1.3.2.1 Nhóm 1: Một số chỉ tiêu liên quan đến tỷ suất lợi nhuận:
Lợi nhuận tuyệt đối có thể không phản ánh đúng mức độ hiệu quả của sản xuất kinh doanh vì chỉ tiêu này không chỉ chịu sự tác động của bản thân chất lợng công tác của doanh nghiệp mà còn chịu ảnh hởng của qui mô sản xuất của DN Vì vậy, để đánh giá đúng đắn kết quả kinh doanh của DN cần phải sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
+ Tỷ suất lợi nhuận trên Tổng doanh thu : đợc tính nh sau:
Tỷ suất lợi nhuận trên
tổng DT(DTT)
LNST( LNTT)
Tổng DT( DT thuần)Chỉ tiêu này phản ảnh trong 100 đồng doanh thu mà công ty thực hiện trong kì có bao nhiêu đồng là lợi nhuận trớc thuế hay lợi nhuận sau thuế
+ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản : đợc tính bằng công thức:
Trang 13Tỷ suất lợi nhuận trên
tổng tài sản
LNST
Tổng tài sản Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng giá trị tài sản DN đã huy động có khả năng tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
+Tỷ suất lợi nhuận trên Vốn chủ sở hữu : đợc tính bằng công thức:
Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu
LNST
Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đợc đầu t sau 1 năm sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
+Tỷ suất lợi nhuận trên Tổng giá thành : đợc tính bằng công thức:
Tỷ suất lợi nhuận trên
tổng giá thành
LNST
Tổng giá thành Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng chi phí tổng giá thành thu đợc bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận giá thành phản ánh hiệu quả kinh tế tính theo lợi nhuận
và chi phí sản xuất
1.3.2.2 Nhóm 2: Năng lực sản xuất của yếu tố cơ bản
+ Sức sản xuất của lao động:
13
Trang 14sử dụng vốn cố định cao(tức 1 bộ phận của VCĐ đợc dịch chuyển nhanh vào giá trị sản phẩm và sớm hoàn thành kì luân chuyển của VCĐ) và ngợc lại chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định thấp tức DN có thể đã đầu t vốn
cố định đáp ứng nhu cầu trang thiết bị nhng đầu t không cân đối, hiệu quả sử dụng máy không cao
+ Sức sản xuất của nguyên vật liệu:
Sức sản xuất của nguyên vật liệu
Doanh thu bán hàng( DT thuần)
=
Tổng chi phí nguyên vật liệuChỉ tiêu này cho biết, cứ 1 đồng chi phí nguyên vật liệu doanh nghiệp thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu bán hàng(DT thuần) Chỉ tiêu này càng cao càng tốt chứng tỏ hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tốt, 1 đồng chi phí nguyên vật liệu tạo ra nhiều đồng doanh thu hơn Và ngợc lại, chỉ tiêu này thấp thì sẽ gây bất lợi cho doanh nghiệp chứng tỏ việc sử dụng nguyên vật liệu không hợp lý
1.3.2.3 Nhóm 3: Suất hao phí các yếu tố cơ bản:
Các chỉ tiêu này đợc tính bằng cách nghịch đảo của năng lực sản xuất của các yếu
tố cơ bản
+ Suất hao phí tổng số lao động bình quân so với DT thuần
Suất hao phí tổng số lao động
bình quân so với DT thuần
Tổng số lao động bình quân( Tổng chi phí tiền lơng )
=
Doanh thu thuầnChỉ tiêu này cho biết, để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì tốn bao nhiêu đồng chi phí tiền lơng hay bao nhiêu lao độngbình quân Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt
+ Suất hao phí vốn cố định bình quân so với doanh thu thuần
Trang 15Suất hao phí vốn cố định bình quân
so với doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân
=
Doanh thu thuầnChỉ tiêu này cho biết, để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì tốn bao nhiêu đồng vốn
cố định bình quân Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt
+ Suất hao phí nguyên vật liệu so với DT thuần
Suất hao phí nguyên vật liệu so với
1.3.2.5 Nhóm5: Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản:
Sức sinh lợi của các yếu tố
1.3.2.6 Nhóm 6: Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản tăng thêm:
Sức sinh lợi của các yếu tố
cơ bản tăng thêm
Số lợi nhuận tăng thêm
=Giá trị các yếu tố sản xuất cơ bản tăng thêmChỉ tiêu này cho biết, cứ 1 đồng giá trị các yếu tố sản xuất cơ bản tăng thêm thì số lợi nhuận tăng thêm sẽ là bao nhiêu Chỉ tiêu này càng cao càng tốt
15
Trang 161.3.2.7 Nhóm 7: Phân tích tình hình sử dụng tổng hợp các nhân tố sản xuất :
Theo nhóm này, ta sẽ phân tích tình hình sử dụng của các yếu tố sản xuất cơ bản
đó là: lao động, nguyên vật liệu, vốn và đánh giá hiệu quả sử dụng của các yếu tố
đó có ảnh hởng nh thế nào đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp
1.3.2.8 Nhóm 8: Phân tích, đánh giá khái quát tình hình tài chính DN
Phân tích tình hình tài chính cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo và kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt đợc trong hoàn cảnh đó Từ đó giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính, trớc hết cần tiến hành so sánh tổng tài sản của doanh nghiệp ở Bảng cân đối kế toán cuối kì và đầu kì để thấy qui mô và tốc độ tăng giảm, mặt khác ta so sánh tốc độ tăng giảm của vốn chủ sở hữu
để thấy đợc các tài sản của doanh nghiệp tăng giảm từ đâu ảnh hởng nh thế nào
đến hoạt động tài chính
Ta xác định các chỉ tiêu tài chính cơ bản từ đó so sánh cuối kì với đầu kì hoặc năm trớc với năm nay để thấy đợc tình hình tăng giảm của mỗi chỉ tiêu và ý nghĩa của mỗi chỉ tiêu tác động tới tình hình tài chính
Các chỉ tiêu tài chính bao gồm:
+ Hệ số tài trợ vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ
Vốn chủ sở hữu
= x 100 Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu
+ Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh
Vốn bằng tiền và các khoản tơng
đơng tiền
=
Nợ ngắn hạn
Trang 17Chỉ tiêu này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán các tài sản dự trữ ( tồn kho), nó còn đợc xác định bằng cách lấy tài sản lu động trừ đi phần tồn kho chia cho nợ ngắn hạn.
Nếu tỷ số này bằng 1 chứng tỏ tài sản Có ngắn hạn của DN vẫn đủ trang trại các khoản nợ đến hạn
Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì DN gặp khó khăn trong thanh toán công nợ
+ Hệ số thanh toán hiện hành:
Hệ số thanh toán hiện
hành
Tài sản lu động
=
Nợ ngắn hạnTài sản lu động thông thờng bao gồm tiền, các chứng khoán ngắn hạn dễ chuyển nhợng, các khoản phải thu và dự trữ Còn nợ ngắn hạn bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả, phải nộp khác Cả tài sản l… u động và nợ ngắn hạn đều có thời hạn nhất định tới 1 năm
Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành là thớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn của DN, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợc trang trải bằng các các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tơng đơng với thời hạn của các khoản nợ đó
+ Doanh lợi tài sản (ROA):
Doanh lợi tài sản
Lợi nhuận trớc thuế ( LNST)
=
Tổng tài sản
Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của 1
đồng vốn đầu t Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của DN đợc và phạm vi so sánhmà ngời ta lựa chọn lợi nhuận trớc thuế hay sau thuế để so sánh với tổng tài sản
+ Hệ số đầu t tài sản dài hạn:
17
Trang 18Hệ số đầu t tài sản dài
hạn
Vốn chủ sở hữu và vay dài hạn
=
Tài sản dài hạn
Hệ số này cho biết tài sản dài hạn của DN đợc đầu t bằng vốn chủ sở hữu
và vay dài hạn là bao nhiêu
Chơng II phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
cổ phần đầu t và phát triển kinh tế việt nam
2 1 giới thiệu kháI quát về công ty đầu t và phát triển
kinh tế việt nam
2.1.1 Quá trình hình thành của công ty cổ phần đầu t và phát triển kinh tế Việt Nam
Công ty cổ phần đầu t và phát triển kinh tế Việt Nam có trụ sở tại số 26 Ngõ 9 Minh Khai , Q Hai Bà Trng, Hà Nội- tiền thân là xí nghiệp xây dựng công trình II -đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty xây dựng Đờng thuỷ – Bộ Giao thông vận tải, đợc thành lập từ năm 2000
Ngày 9/3/2006, căn cứ vào Quyết định số 586/QĐ-BGTVT về việc duyệt phơng án và chuyển Xí nghiệp Xây Dựng công trình II thành Công ty cổ phần Đầu
t và phát triển số 2
Do tính chất kinh doanh của công ty, ngày 6/7/2006 căn cứ vào Quyết
định số 1454/QĐ-BGTVT quyết định đổi tên Công ty Cổ phần Đầu T và phát triển
số 2 thành Công ty cổ phần Đầu t và phát triển kinh tế Việt Nam
Tên chính thức của công ty: Công ty cổ phần Đầu t và Phát triển Kinh tế Việt Nam
Tên giao dịch: Vietnam economic investment and development joint-stock company
Trang 19+ Cổ phần Nhà Nớc: 100.000 cổ phần chiếm 20% Vốn điều lệ
+Cổ phần bán u đãi cho ngời lao động trong công ty: 37.300 cổ phần, chiếm 7,46% Vốn điều lệ
+ Cổ phần bán đấu giá công khai: 362.700 cổ phần, chiếm 72,54% Vốn điều
lệ Giá bán khởi điểm 10.000đ/CP
2.1.2 Quá trình phát triển của công ty
Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển kinh tế Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở cổ phần hoá DNNN từ Xí nghiệp xây dựng công trình 2 thuộc Tổng công ty xây dựng Đờng thuỷ- Bộ giao thông vận tải
Tuy mới thành lập đợc 7 năm cha đủ thời gian và điều kiện để Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển kinh tế Việt Nam phát triển mạnh nhng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên , Công ty đã đạt đợc những kết quả nhất định và
đang dần khằng định đợc vị thế của mình trên thị trờng Công ty đã quy tụ đợc những cán bộ có năng lực và kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo sản xuất đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh, tiếp thị và quản lý tài chính Bên cạnh
đó công ty còn có cả đội ngũ cán bộ quản lý chỉ đạo từ các phòng ban nghiệp vụ
đến các chi nhánh, đến các đơn vị sản xuất cùng các công nhân kĩ thuật có tay nghề cao đợc thử thách trong thi công các công trình có tiêu chuẩn kĩ thuật phức tạp
19
Trang 20Về phơng tiện thiết bị, Công ty đã trang bị các máy móc thiết bị rất tiên tiến đủ thực hiện mọi công đoạn trong thi công các công trình nh cầu đờng bộ, cầu cảng, đờng giao thông các cấp từ giao thông nông thôn đến đờng cao tốc, các ph-
ơng tiện đờng thuỷ để phục vụ các công trình thuỷ công, thuỷ lợi xây dựng lắp…
đặt đờng dây và trạm điện đến 35 KV Ngoài ra, Công ty liên doanh liên kết với các đơn vị chuyên ngành khác để cùng bổ xung hỗ trợ nhau về thiết bị đặc chủng
để phục vụ thi công các công trình đặc biệt
Về phạm vi ngành nghề hoạt động đối với Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển kinh tế Việt Nam rất đa dạng nhng trọng tâm là các dự án Giao thông, Thuỷ lợi, Xây dựng dân dụng và công nghiệp Ngoài ra, Công ty cũng đã mở rộng kinh doanh đối với lĩnh vực t vấn đầu t các dự án về cơ sở hạ tầng đô thị và liên kết đào tạo nghề ngắn và dài hạn theo nhu cầu của xã hội
Về phạm vi hoạt động, Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển kinh tế Việt Nam đã và đang hoạt động trên mọi miền của đất nớc từ các tỉnh đồng bằng, trung
du, ven biển đến hải đảo Ngoài ra, Công ty liên doanh liên kết với những đối tác nớc ngoài nếu có điều kiện thuận lợi
2.1.3 Chức năng của công ty
Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển kinh tế Việt Nam có các chức năng chính sau:
-T vấn đầu t, lập dự án xây dựng và thiết kế công trình
-Xây dựng các công trình đờng thuỷ, đờng bộ, dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản, quốc phòng, hạ tầng cơ sở và san lấp mặt bằng, nạo vét sông biển
-Quản lý dự án, t vấn và giám sát các công trình
-Lắp đặt đờng dây và trạm biến thế đến 35KV
-Cho thuê máy móc, thiết bị công trình, bến bãi, kho chứa hàng
-Đầu t, kinh doanh phát triển hạ tầng đô thị và bất động sản
-Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật t máy móc thiết bị
-Liên kết và đào tạo giáo dục cao đẳng, đại học các ngành nghề ngắn và dài hạn
Trang 212.1.4 Nhiệm vụ của công ty
Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển kinh tế Việt Nam đã xác định các nhiệm vụ đó là :
-Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí chịu trách nhiệm quản lý về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trớc Nhà Nớc và cấp trên
-Xây dựng chiến lợc phát triển lập kế hoạch kinh doanh phù hợp với mục tiêu đề
ra
- Mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh, tích luỹ và phát triển vốn
-Từng bớc cải thiện và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên thực hiện chế
độ thởng phạt nghiêm minh và công bằng
-Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà Nớc
-Đoàn kết và phát huy thế mạnh của tổ chức, đoàn thể trong công ty
-Tuân thủ các quy định của cơ quan chủ quản
2.1.5 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm :
1/ Hội đồng quản trị:
-Bà Trần Thị Dơng :Thạc sĩ Quản trị kinh doanh – chủ tịch HĐQT
-Ông Hoàng Văn Hoà :Kỹ s công trình giao thông – Uỷ HĐQT
-Ông Nguyễn Văn Biên : Cử nhân kinh tế - Uỷ HĐQT
-Ông Đặng Tuấn Ngọc :Thạc sĩ TCKT -Uỷ HĐQT
-Ông Trần Hữu Đức :Cử nhân Kinh Tế -Uỷ HĐQT
2/Ban giám đốc:
-Bà Trần Thị Dơng : Giám đốc điều hành
-Ông Hoàng Văn Hoà : Phó đốc điều hành
-Ông Nguyễn Văn Biên : Phó đốc điều hành
Trang 22-Phòng Dự án
-Phòng Tài chính kế toán
-Phòng nhân chính
-Phòng quản lý thiết bị
4/Các chi nhánh của công ty và các công trờng trực thuộc Công ty
-Mỗi chi nhánh bao gồm các đội trực thuộc: + Đội thi công cơ giới
+ Đội xây dựng các công trình giao thông thuỷ lợi
+ Đội xây dựng kiến trúc và cơ sở hạ tầng
Các công trờng có các bộ phận nghiệp vụ và các đội thi công công trìnhDới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần đầu t và phát triển kinh tế Việt Nam:
Trang 24Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Bộ phận nghiệp vụ
Đội thi công cơ
giới
Đội xây dựng kiến trúc
Đội công trình giao thông thuỷ bộ
Đội xây dựng kiến trúc
Đội công trình giao thông thuỷ bộ
Đội thi công cơ
giới
Trang 25Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năngNHậN XéT:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty là tơng đối phù hợp, có sự phân công chức năng , nhiệm vụ rõ ràng không chồng chéo là điều kiện để quản lý hoạt động có hiệu quả
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức của công ty:
Chủ tịch hội đồng quản trị (Giám đốc công ty): Là ngời có cổ phần lớn nhất trong công ty và có quyền quyết định đến những vấn đề hệ trọng của công ty đồng thời là ngời phụ trách chung toàn bộ mọi hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty, là ngời chịu trách nhiệm cao nhất trớc Nhà nớc và tổng công ty
Các Phó giám đốc: Giúp Giám đốc trong công tác điều hành hoạt động sản xuất- kinh doanh theo lĩnh vực đợc phân công, đợc Giám đốc uỷ quyền công việc khi vắng mặt
+ Tổ chức thực hiện công tác hạch toán –kế toán, lập báo cáo theo quy
định của chế độ kế toán Việt Nam, theo dõi thực hiện lao động tiền lơng, BHXH và các chế độ chính sách
-Phòng kế hoạch :
Trang 26+khai thác tìm kiếm việc làm, chuẩn bị các hợp đồng kinh tế, tập hợp các tài liệu kinh tế kỹ thuật, tổ chức nghiệm thu bàn giao công trình, lập phiếu giá thanh quyết toán công trình.
+Quản lý và triển khai điều hành sản xuất theo tiến độ, đảm bảo chất lợng kinh doanh, an toàn lao động và hiệu quả kinh tế cao
vệ, thi đua khen thởng hành chính Quản lý cung ứng vật t thiết bị phục vụ sản xuất toàn công ty
+Tổ chức quản lý, thực hiện tốt các nhiệm vụ trong lĩnh vực hành chính theo đúng chế độ quy định của nhà nớc
-Phòng máy thiết bị: Có nhiệm vụ quản lý về số liệu và tình trạng máy móc, thực hiện kiểm tra máy móc thiết bị theo định kỳ
-Các đội xây dựng: Có nhiệm vụ trực tiếp thi công các công các công trình đợc giao và đảm bảo thực hiện đúng tiến độ đợc giao
2.2 thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty cổ phần đầu t và phát triển kinh tế việt nam
2.2.1 Phân tích chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua
Trong những năm qua, do tình hình kinh tế đất nớc có nhiều sự chuyển biến lớn nên đã góp phần ảnh hởng không nhỏ đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần đầu t và phát triển kinh tế Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc từ Xí nghiệp xây dựng công trình 2
Trang 27thuộc Tổng công ty xây dựng Đờng thuỷ – Bộ giao thông vận tải, do mới thành lập trong thời gian ngắn nên vẫn còn nhiều khó khăn trong nhiều mặt, cha
đủ thời gian và điều kiện để công ty phát triển mạnh Trong giai đoạn đầu này, công ty đang trong quá trình hoàn thiện và dần ổn định mọi hoạt động, đặc biệt
là hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng đang trên đà phát triển theo hớng tốt nhng cha thực sự ổn định vẫn có nhiều biến động do tác động của các yếu tố khách quan cũng nh những yếu tố chủ quan từ phía bản thân công ty
Tuy nhiên, công ty còn đợc các đơn vị trong và ngoài tổng công ty, các ban ngành, xí nghiệp ở mọi nơi đã tạo điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty có một lực lợng đội ngũ công nhân viên tinh thông nghề nghiệp, đoàn kết, cần cù, từng bớc đổi mới về cách nghĩ cách làm và có tinh thần quyết tâm xây dựng công ty vững mạnh
Trong giai đoạn đất nớc đang trong thời kì đổi mới công nghiệp hoá- hiện đại hoá, thị trờng xây dựng đợc coi là thị trờng tiềm năng đồng nghĩa với
nó là môi trờng cạnh tranh gay gắt Công trình có giá trị lớn thì cạnh tranh bằng
đấu thầu, qua các cuộc đấu thầu cho thấy giá trúng thầu giảm rất nhiều so với giá trần Trong khi đó, những chi phí đầu vào về cơ bản là tăng nh: vật t, năng l-ợng, nhiên liệu Đối với các công trình có giá trị nhỏ thì các tổng công ty, các ngành đều có cơ sở sản xuất và đợc bảo vệ bằng hàng rào trong ngành và trong tổng công ty
Vốn kinh doanh của công ty nhất là nguồn vốn chủ sở hữu quá nhỏ,vì thế để đảm bảo việc làm cho ngời lao động, công ty phải đi vay vốn ngắn hạn của ngân hàng, tiền trả lãi vay ngân hàng lớn ảnh hởng tới kết quả sản xuất kinh doanh Đồng thời, công ty mới đầu t thêm các máy móc thiết bị hiện đại nên chi phí cho đầu t ban đầu là khá lớn, nên tiền trả lãi vay đã lớn lại càng lớn thêm
Về trình độ năng lực của cán bộ công nhân viên: các cán bộ công nhân viên làm việc khá hiệu quả, có trách nhiệm trong công việc, chủ động trong hoạt động của mình, các lĩnh vực kinh doanh đợc cán bộ quản lý mở rộng đa dạng, linh hoạt, tuy nhiên trong một số hoạt động vẫn còn yếu kém đặc biệt là
27
Trang 28trong hoạt động marketing, công ty cha có bộ phận chuyên nghiệp về các nghiệp vụ nghiên cứu và phân tích thị trờng, do vậy còn bỏ lỡ nhiều cơ hội Trong công tác tài chính- kế toán hoạt động cha mang lại hiệu quả cao, sử dụng vốn còn cha hợp lý, vốn bị chiếm dụng khá lớn, vòng quay vốn lu động không cao
2.2.2 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận
Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
đầu t và phát triển kinh tế Việt Nam ta căn cứ và Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm liên tục 2003, 2004, 2005
Trang 29Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đơn vị 1000đ
TT Chỉ tiêu 2003 2004 Tuyệt đối Chênh lệch Tơngđối(%) 2004 2005 Tuyệt đối Chênh lệch Tơngđối
1 Doanh thu BHvà CCDV 10,434,192 12,615,361 2,181,169 20.90 12,615,361 16,357,660 3,742,299 29.66
2 Các khoản giảm trừ
3 Giá vốn hàng bán 9,912,483 11,858,440 1,945,957 19.63 11,858,440 15,049,047 3,190,607 26.91
4 Lợi nhuận gộp = (1 – 3 ) 521,709 756,921 235,212 45.08 756,921 1,308,613 551,692 72.89
5 D thu hoạt động tài chính
6 Chi phí hoạt động tài chính
13 Tổng lợi nhuận trớc thuế = (9 +12 ) 110,839 250,626 139,787 126.12 250,626 420,151 169,525 67.64
15 Tổng lợi nhuận sau thuế =(13 –
Trang 30Để tiện cho việc tính toán, tôi xin qui ớc kí hiệu viết tắt sử dụng trong khi tính toán nh sau:
LN thuần từ HĐSXKD : LNT
LN thuần từ HĐSXKD năm 2004, năm 2005 là : LNT4,LNT5
DT bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2004, 2005 là :DTBH4, DTBH5
Giá vốn hàng bán năm 2004, 2005 là : GVHB4,GVHB5Các khoản giảm trừ năm 2004, 2005 là : KGT4,, KGT5
Chi phí bán hàng năm 2004, 2005 là : CPBH4, CPBH5
Chi phí quản lý DN năm 2004, 2005 là : CPQL4, CPQL5
Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2005 so với năm 2004.
• Tổng lợi nhuận trớc thuế
Tổng lợi nhuận trớc thuế( LNTT) đợc tính bằng công thức sau:
Tổng LNTT = LN thuần từ HĐSXKD + LN thu từ các hoạt động khác
Qua báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy tổng lợi nhuận trớc thuế của công ty cổ phần đầu t và phát triển kinh tế Việt Nam năm 2005 so với năm
2004 tăng 19,525 nghìn đồng với tốc độ tăng là 67.6% song lại thấp hơn so với tốc độ tăng của năm 2004 so với năm 2003 Tổng lợi nhuận trớc thuế tăng là do các nhân tố sau: LN thuần từ HĐSXKD và LN thu từ các hoạt động khác
1 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh: trong năm 2005 tăng
Chi phí quản lý DNHay :
LN thuần = DT BH và - Cáckhoản - Giá vốn - Chi phí - Chi phí
Trang 31từ
HĐSXKD
cungcấp dịch vụ
Từ công thức trên ra thấy có 5 nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: DT bán hàng và cung cấp dịch vụ, Giá vốn hàng bán, Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý DN
Ta có:
Chênh lệch LNT = LNT5 - LNT4Xét sự ảnh hởng của các nhân tố:
ảnh hởng của doanh thu bán hàng tới lợi nhuận thuần:
Ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2005 tăng so với năm
2004 là 3,742,299 ngđ tơng ứng với 29.7% Doanh thu bán hàng tăng đã làm cho lợi nhuận thuần tăng lên 1 lợng là:
LNTDTBH= (DTBH5- KGT4 - GVHB4 - CPBH4- CPQL4) – (DTBH4- KGT4- GVHB4- CPBH4- CPQL4)
= (16,357,660 -0 -11,858,440- 350,851-156,469)-(12,615,361- 0 - 11,858,440 - 350,851 - 156,469) = 3,742,299 ngđ
Tơng ứng tăng = LNTDTBH / LNT4 = 3,742,299 /249,601=1499%
Ta thấy tốc độ tăng của LNT nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu bán hàng Đây là yếu tố tích cực cần phát huy
ảnh hởng của giá vốn hàng bán tới lợi nhuận thuần
Ta thấy giá vốn hàng bán năm 2005 tăng 3,190,607 ngđ so với năm 2004 tức 26.9%, việc giá vốn hàng bán tăng đã làm cho lợi nhuận thuần giảm 1 lợng
đúng bằng phần chênh lệch giá vốn hàng bán là:
LNTGVHB=(DTBH5-GVHB5-CPBH4-CPQL4)-(DTBH5-GVHB4-CPBH4CPQL4)=(16,357,660-15,049,047-350,851-156,469)-
-(16,357,660-11,858,440-350,851-156,469)= - 3,190,607 ngđ
31
Trang 32tơng ứng giảm - 3,190,607/249,601= -1278%
Tốc độ giảm của lợi nhuận thuần nhiều hơn so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán, đây là yếu tố không có lợi cho lợi nhuận thuần, vì vậy công ty cần chú trọng đến tính đến các khoản chi phí giá vốn hàng bán sao cho hợp lý
ảnh hởng của chi phí bán hàng tới lợi nhuận thuần
Ta thấy chi phí bán hàng năm 2005 tăng 348,578 ngđ so với năm 2004 tơng ứng với 99.4% làm cho lợi nhuận thuần giảm 1 lợng là
LNTCPBH=(DTBH5-GVHB5-CPBH5-CPQL4)-( DTBH5-GVHB5-CPBH4-CPQL4) = CPBH5- CPBH4 = - 348,578 ngđ tức giảm 348,578/249,601= - 139.6%
ảnh hởng của chi phí quản lý doanh nghiệp tới lợi nhuận thuần:
Chi phí quản lý DN năm 2005 so với năm 2004 tăng 35,042 ngđ hay 22.4%, chi phí này tăng đã làm cho lợi nhuận thuần giảm 1 lợng là
LNTCPQL=CPQL5-CPQL4 = - 35,042 ngđ tức giảm - 35,042/249,601 = - 14%
Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố tới lợi nhuận thuần:
Chênh lệch LN thuần = 3,742,299 –3,190,607-348,578 –35,042=168,072 (ngđ)
Tốc độ tăng lợi nhuận thuần : 1,499.3%-1,278.3%-139.6%-14%= + 67.34%
Nh vậy, tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đã làm cho lợi nhuận thuần cũng tăng cao song do các chi phí về giá vốn hàng bán
và chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN cũng tăng lên đáng kể, trong đó giá vốn hàng bán tăng cao nhất ảnh hởng lớn đến tổng lợi nhuận, giá vốn hàng bán tăng là do chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, chi phí tiền lơng công nhân trực tiếp tăng, vì vậy Công ty cần quan tâm đến vấn đề tiết kiệm chi phí, sử dụng chi phí hợp lý
2 Lợi nhuận từ các hoạt động khác :
Trang 33Lợi nhuận từ các hoạt động khác đợc tính bằng công thức sau:
Lợi nhuận từ
các hoạt động khác =
Thu nhập từ các hoạt động khác -
Chi phícác hoạt động khác
Ta thấy lợi nhuận từ các hoạt động khác năm 2005 so với năm 2004 tăng cao là 1,453 ngđ tơng ứng với 141.7% đã làm cho tổng lợi nhuận trớc thuế tăng Lợi nhuận từ các hoạt động khác tăng là do 2 nhân tố ảnh hởng sau:
+ Doanh thu từ các hoạt động khác: năm 2005 tăng 176,860 ngđ so với năm 2004 tơng ứng với 21.77% làm cho lợi nhuận từ các hoạt động khác tăng 1 lợng là: LNHĐKDT khác=(DTHĐK5-CPHĐK4)- (DTHĐK4-CPHĐK4)
= DTHĐK5- DTHĐK4 = 176,860 ngđ
Tơng ứng tăng = LNHĐKDT khác /LNHĐK4 = 176,860/1,025 = 17,254%
+ Chi phí các hoạt động khác năm 2005 tăng 175,407 ngđ so với năm
2004 tức tăng 21.6% làm cho lợi nhuận từ các hoạt động khác giảm 1 lợng là
Nhận xét: Ta thấy, tổng lợi nhuận trớc thuế của công ty cổ phần đầu t và phát
triển kinh tế Việt Nam năm 2005 so với năm 2004 tăng 169,525 nghìn đồng với tốc độ tăng nhanh là 67.6% là do 2 nhân tố:
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh: năm 2005 tăng
168,072 ngđ so với năm 2004, tốc độ tăng nhanh là 67.3%
33
Trang 34+Lợi nhuận từ các hoạt động khác năm 2005 so với năm 2004 tăng 1,453 ngđ tơng ứng với 141.7%
* Tổng lợi nhuận sau thuế :
Tổng lợi nhuận sau thuế (LNST) đợc tính bằng công thức sau:
Tổng LNST = Tổng LN trớc thuế - Thuế thu nhập DN phải nộp
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2005 tăng cao so với năm 2004 là 122,058 ngđ
t-ơng ứng với 67.6% do ảnh hởng của 2 nhân tố là tổng lợi nhuận trớc thuế (LNTT) và thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp nh sau:
+Tổng LN trớc thuế: ta thấy tổng LNTT năm 2005 tăng so với năm
2004 là 169,525 ngđ tơng ứng với 67.6% đã làm tổng LNST tăng 1 lợng là: Tổng LNSTTLNTT = (TổngLNTT5 –Thuế TNDN4) - (TổngLNTT4–Thuế
+ Thuế TNDN phải nộp: ta thấy, thuế TNDN phải nộp năm 2005 tăng
so với năm 2004 là 47,467 ngđ tức 67.6% làm cho tổng LNST giảm 1 lợng: Tổng LNSTThuếTNDN=(TổngLNTT5 –Thuế TNDN5)-(TổngLNTT5 –
Trang 35Ta thấy, tốc độ tăng của tổng LNST cao là do tổng LNTT tăng cao và Thuế TNDN tăng hợp lý.
Để thấy rõ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm , ta có thể căn cứ vào bảng so sánh giữa doanh thu và chi phí trong 3 năm dới đây:
Đơn vị: 1000đ
1 DT bán hàng và cung cấp dịch vụ 10,434,192 12,615,361 16,357,660
2 Doanh thu từ các hoạt độngkhác 218,401 812,256 989,116
2.2.3 Phân tích các tỷ suất lợi nhuận
Để đánh giá các chỉ tiêu liên quan đến tỷ suất lợi nhuận ta căn cứ vào bảng số liệu sau:
35
Trang 36đơn vị :1000đ
Chênh lệch Tuyệt đối Tơngđối
1 Tổng lợi nhuận sau thuế 180,451 302,509 122,058 67.6
2 Doanh thu thuần 12,615,361 16,357,660 3,742,299 29.7
Ta thấy, Số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh năm 2005 giảm so với năm 2004
là 0.0544 vòng tức giảm 6.42% do ảnh hởng của 2 nhân tố sau:
-Doanh thu thuần: ta thấy DTT tăng 3,742,299 ngđ tức tăng 29.7% làm
cho số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh tăng
DTT4Tổngvốn 4
Trang 372 nhân tố ảnh hởng sau:
- Doanh thu thuần: ta thấy DTT tăng 3,742,299 ngđ tức tăng 29.7% làm
cho tỷ suất lợi nhuận giảm 1 lợng là :
LN4DTT4
=(180,451/16,351,660) - 1.430 = -0.327
Tốc độ giảm là: -0.327/1.430=-22.87%
-Tổng lợi nhuận sau thuế: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 122,058
ngđ tức tăng 67.6% làm cho tỷ suất lợi nhuận tăng là:
LN4DTT4
DTT5Tổngvốnchung 4
37
Trang 38=1.849-(180,451/16,357,660)=0.746 Tốc độ tăng là: 0.746/1.430 = 52.2%
Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố :
Chênh lệch tỷ suất lợi nhuận trên tổng DTT = -0.327 + 0.746 =0.419
Tốc độ tăng = -22.87% + 52.2% =29.3%
+Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản:
Ta thấy tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0.254 tơng ứng với 21%, nguyên nhân tăng là do 2 nhân tố sau:
- Tổng tài sản: ta thấy tổng tài sản năm 2005 tăng so với năm 2004 là
5,745,493 ngđ tơng ứng tăng 38.6% ,tổng tài sản tăng làm tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản giảm 1 lợng là:
Chênh lệch tỷ suất LN trên
tổng tài sản do tổng TS =
LN4TổngTS5
LN4
TổngTS4 =(180,451/20,645,795) – 1.211= - 1.202
Tơng ứng với : -1.202/1.211= -99.3%
-Tổng lợi nhuận sau thuế: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 122,058
ngđ tức tăng 67.6% làm cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng là:
Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố:
Chênh lệch tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản là: - 1.202+1.456 = 0.254
Tốc độ tăng là -99.3% +120.23% = 20.93%
Ta thấy, tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng 0.254 ngđ có nghĩa là cứ 100
đồng tài sản mà công ty đầu t thì thu đợc lợi nhuận tăng thêm là 0.254 ngđ