Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu tín dụng ngân hàng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 76 - 80)

- KTQD + ngắn hạn

3. Một số kiến nghị

3.1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nớc.

Một là, nhà nớc cần có sự nhất quán giữa quan diểm với cơ chế chính sách phát triển các thành phần kinh tế ngoài thành phần kinh tế nhà nớc. Mặc dù về quan điểm, các văn kiện đại hội Đảng IX đã chỉ ra là thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phàn kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trờng dịnh hớng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, song trong các văn bản pháp luật vẫn cha bổ sung, sửa đổi để tạo ra khung pháp lý phù hợp với quan điểm đó. Trong thực tế, các văn bản pháp luật vẫn còn nhiều quy định phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp nhà nớc với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo sự cạnh tranh không bình đẳng và tâm lý thiếu tin tởng trong các chủ doanh nghiệp thuộc kinh tế ngoài quốc doanh.

Hai là, cần tạo ra môi trờng xã hội ủng hộ cho sự phát triển các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Hiện nay, không chỉ ngời lao động, mà ngay cả một số nhà quản lý vẫn cha yên tâm trong việc phát triển các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Vẫn còn t tởng cho rằng, chỉ có kinh tế nhà nớc mới là kinh tế xã hội chủ nghĩa, cần hạn chế và sớm muộn sẽ đi đến xóa bỏ. Đối với ngời lao động, chỉ có vào làm việc cho các doanh nghiệp nhà nớc mới thật sự yên tâm, mới ổn định

và lâu dài, còn làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là tạm thời, và không ổn định.

Ba là, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi và ổn định hơn cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Để phát huy hơn nũa tiềm năng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Nhà nớc cần có những chính sách tạo điều kiện thuận lơi hơn nữa dối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Trớc tiên, Nhà nớc cần hoàn thiện môi tr- ờng kinh tế vĩ mô, có biện pháp chống lạm phát, xây dựng phát triển thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn. Mặt khác, Nhà nớc cần hỗ trợ về mặt kỹ thuật công nghệ đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, hỗ trợ vốn đồng thời đồng thời khuyến khích khu vực kinh tế này đổi mới theo quy luật vừa sức đầu t, tránh tình trạng đầu tu mù quáng không có khả năng sinh lợi. Ngoài ra, nhà nớc nên có chính sách thuế nâng đỡ ban đầu nhằm khuyến khích t nhân bỏ vốn và vay vốn đầu t vào các lĩnh vực đầu t có u tiên và định hớng tạo công ăn việc làmcho ngời lao động ở nông thôn nh các làng nghề truyền thống, mô hình trang trại…

Bốn là, nhà nớc cần sớm hoàn thiện và ban hành luật về sở hữu tài sản, thế chấp tài sản. Vấn đề vớng mắc nhất hiện nay trong cho vay ngoài quốc doanh là vấn đề bảo đảm tiền vay. Theo quy định, khách hàng ngoài quốc doanh muốn vay vốn phải có tài sản thế chấp, mà tài sản khách hàng ngoài quốc doanh mang thế chấp thờng là đất đai. Hiện nay, luật về sở hữu tài sản là đất đai cha rõ ràng, đồng bộ. Nhiều khu đất mặc dù sở hữu hợp pháp nhng các hộ t nhân không có giấy trớc bạ. Theo thống kê, hiện nay trên địa bàn Hà nội chỉ có khoảng 32%-35% hộ t nhân có giấy tờ hợp pháp về sở hữu nhà đất. Để giải quyết vấn đề này, nhà nớc cần có một chính sách nhất quán, cơng quyết, không nên vận dụng và áp dụng quá nhiều quy định và tiêu chuẩn. Song song với việc cấp chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà nớc nên luật hóa các quy định về thế chấp, cầm cố và bảo lãnh, không nên để những văn bản dới luật gây khó khăn trong việc thực thi của cán bộ tín dụng khi cần thiết phải phát mại tài sản

Năm là, nhà nớc quản lý chặt chẽ và buộc phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Phải nói rằng, trong những năm qua, việc quản lý tuân thủ pháp lệnh kế toán thống kê đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn rất lỏng lẻo. Các doanh nghiệp này thờng có từ hai dến ba quyển sổ ghi tình hình kinh doanh trái

ngợc nhau. Đối với cơ quan thuế thì họ đa ra các số liệu chứng minh rằng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ để tránh nộp thuế cho nhà nớc. Còn khi vay vốn ngân hàng thì những số liệu đa ra khẳng đinh doanh nghiệp đang làm ăn có lãi, sản xuất kinh doanh ổn định. Từ đó, ngân hàng khó có thể đánh giá một cách chính xác thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nếu nh không có hõ trợ từ phía nhà n- ớc. ở nớc ta hiện nay đã có một số công ty kiểm toán hoạt động nhng mới chỉ dừng lại ở các thành phố lớn và mới chỉ kiểm toán một số doanh nghiệp lớn chứ cha đáp ứng đợc tình hình hiện nay. Vì vậy, còn gây nhiều khó khăn cho ngân hàng trong công tác thẩm định khả năng tài chính của khách hàng. Để tránh tình trạng này, nhà nớc cần có chính sách buộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê một cách tự giác, đầy đủ, hợp pháp.

Sáu là, đơn giản và hoàn thiện thủ tục giải quyết các dự án kinh tế. Trong pháp lệnh về thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế quy định: tòa án kinh tế có quyền giải quyết vụ án kinh tế loại tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh. Nhng điều 31 lại quy định, ngời khởi kiện phải làm đơn yêu cầu tòa án giải quyết vụ án kinh tế trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp. Điều này đã gây khó khăn cho ngân hàng trong việc giải quyết các khoản nợ có thời hạn qua 6 tháng. Vì vậy, ngân hàng chỉ có thể nhờ tòa án dân sự can thiệp, mà giải quyết ở tòa án dân sự thì quyền lợi của ngân hàng rất ít đợc đảm bảo. Hơn nữa, hiện nay cha có sự phối hợp đồng bộ giữa các nghành có liên quan trong vấn đề xử lý tài sản thế chấp. Do vậy, việc xử lý tài sản thế chấp của ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn, tự xử lý thì gặp phải sự phản kháng của ngời vay, qua tòa án thì mất nhiều thời gian và chi phí.

Bảy là, Nhà nớc cần sớm ban hành quy chế bảo lãnh tín dụng đặt cơ sở luật pháp cho quỹ bảo lãnh tín dụng ra đời. Từ năm 1995, quỹ bảo lãnh tín dụng đã hoạt động thí điểm tại Bắc Giang giữa NHNo&PTNT Việt Nam và trung tâm t vấn doanh nghiệp Bắc Giang với viện Friedrich Erbert (Đức), sau đó là quỹ bảo lãnh tín dụng giữa ngân hàng công thơng Việt Nam và ngân hàng cân đối Đức với trị giá là 1 triệu Demark. Quỹ ra đời đã đi vào hoạt động là một biện pháp quan trọng của Chính phủ, thực hiện đợc chính sách hỗ trợ của minh nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (90% doanh nghiệp ngoài quốc doanh là doanh nghiệp vừa và nhỏ) phát triển, tháo gỡ khó khăn vớng mắc về vấn đề đòi hỏi phải có đủ giá trị tài sản thế chấp, cầm cố trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng sẽ giúp các doanh nghiệp có thể tiếp cận vốn của ngân hàng, tạo điều kiện cho các ngân hàng phát huy đợc thế mạnh về vốn của mình, mở rộng tín dụng và giảm tỷ lệ rủi ro thông qua việc chia sẻ với quỹ. Từ đó, các ngân hàng có điều kiện từng bớc lành mạnh hóa hoạt động tài chính của mình.

Tám là, Chính phủ có chính sách xử lý rủi ro đối với các ngân hàng cho vay vốn doanh nghiệp ngoài quốc doanh bình đẳng nh đối với doanh nghiệp nhà nớc, nh: khoanh nợ, giảm nợ, xóa nợ, ân hạn, u đãi lãi suất.

Chín là, Chính phủ mạnh dạn cổ phần hóa ngay các doanh nghiệp của nhà nớc có quy mô vốn lớn, đang hoạt động có hiệu quả mà không thuộc lĩnh vực quan trọng nh công ty bia Sài Gòn, công ty sữa Việt Nam, nhà máy mía đờng...tạo sự đột phá, tăng tốc, đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc, thúc đẩy thị trờng chứng khoán hoạt động có hiệu quả.

3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nớc

Hiện nay, luật ngân hàng nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng đã có hiệu lực và đi vào cuộc sống. Ngân hàng nhà nớc cần nhanh chóng tiến hành chỉ đạo, h- ớng dẫn một cách cụ thể để các luật trên nhanh chóng đi vào thực tế trong hoạt động ngân hàng, cũng nh tổng hợp kết quả thực hiện nhằm rút ra những vấn đề cần bổ xung, sửa đổi để các quy phạm pháp luật phát huy tác dụng hơn. Đồng thời, ngân hàng nhà nớc cần khẩn trơng nghiên cứu, xem xét, xây dựng các luật nh luật chứng khoán và thị trờng chứng khoán...trình Quốc hội thông qua nhằm tạo điều kiện xây dựng một thị trờng vốn khá tiến tới là một thị trờng tài chính hoàn chỉnh.

Tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm soát các ngân hàng và các tổ chức tín dụng nhằm chấn chỉnh những sai sót, tạo ra sự cạnh tranh, bình đẳng, phòng ngừa tổn thất... trong đó phải có chế độ xử lý rõ ràng với nhứng trờng hợp phạm luật và u tiên đối với những ngân hàng hoạt động tốt.

Điều hành một cách linh hoạt hơn nữa các quy chế quản lý tầm vĩ mô nh cơ chế điều hành lãi suất, điều hành tỷ giá ngoại tệ... Mặt khác nên có chính sách hỗ trợ các ngân hàng thơng mại trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế.

Sửa đổi cơ chế, chính sách về cho vay, bảo lãnh theo hớng nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các ngân hàng, tăng thu nhập và tăng lơng cho giám

đốc và cán bộ ngân hàng. Tuyển chọn cán bộ vào làm việc theo quy trình và tiêu chuẩn của ngân hàng nớc ngoài.

Thực hiện nhanh có hiệu quả chơng trình cải tổ, cơ cấu lại ngành ngân hàng. Thu hút các dự án, chơng trình của quốc tế và các nớc khác hỗ trợ ngành ngân hàng Việt Nam về đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trình độ quản lý, điều hành hoạt động ngân hàng theo trình độ quốc tế. Đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, đánh giá dự án, thẩm định dự án, phân tích và đánh giá rủi ro cho cán bộ ngân hàng.

Sớm ban hành Nghị định và Thông t hớng dẫn thực hiện pháp lệnh thơng phiếu, thúc đẩy hoạt động tín dụng thơng mại phát triển.

Một phần của tài liệu tín dụng ngân hàng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w