1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cty CP vận tải & DV Petrolimex Hải Phòng

53 776 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 346 KB

Nội dung

Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cty CP vận tải & DV Petrolimex Hải Phòng

Trang 1

Lời Mở Đầu

Bất cứ ai khi làm bất cứ công việc gì cũng quan tâm đến hiệu quả côngviệc Muốn hiệu quả công việc ngày càng cao chắc bạn cần biết rõ nguyênnhân của những kết quả đạt đợc những hao phí cho công việc đó cụ thể hơnbạn sẽ quy các nguyên nhân về các nhân tố có thể lợng hóa đợc tính ra mức độ

và xu hớng ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả công việc của mình, xác

định rõ mức tiềm năng còn có thể khai thác để tăng hiệu quả

Là nhà kinh doanh, bao giờ bạn cũng mong có nhiều lãi nhất tuy nhiêntrong nền kinh tế thị trờng để có nhiều lãi cần biết ngời biết ta trên mọi phơngdiện Dù kinh doanh nh thế nào, kinh doanh cái gì bạn cũng cần biết mình

đang đứng ở đâu trên vòng cung của chu kỳ kinh doanh để định hớng vơn lênkhi còn thịnh vợng và có biện pháp thoát ra khi vào cung độ suy thoái

Thế kỷ 21 đã mở ra, kinh tế phát triển với tốc độ và quy mô rất lớn theo

xu hớng khu vực hóa và toàn cầu hóa Bên cạnh sự phát triển nh vũ bão củakhoa học và kỹ thuật, Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex HảiPhòng đã và đang từng bớc hoàn thiện mình, tích lũy kiến thức để có thể cạnhtranh thắng lợi đem lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh tế

Trong chuyên đề này em đi sâu nghiên cứu: "Phân tích hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng" Qua đó

có thể đánh giá đúng những nhân tố tích cực hay tiêu cực để phát huy haykhắc phục kịp thời đa ra những biện pháp điều chỉnh đúng đắn, những dự ánnhững phơng hớng kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh Do đó việc phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh làmột yếu tố không thể thiếu đối với Công ty

Trang 2

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN

TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX HẢI PHÒNG.

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty PTS Hải Phòng

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty

Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hải Phòng là đơn vịthành viên của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, được thành lập theo Quyếtđịnh số 1705/2000/QĐ-BTM ngày 07 tháng 12 năm 2001 của Bộ ThươngMại và được Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng cấp Giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh lần thứ nhất số 0203000035 ngày 27/12/2002

Một số thông tin chính về Công ty

PETROLIMEX HẢI PHÒNG

- Tên tiếng Anh:HAIPHONG PETROLIMEX TRANSPORTATION AND

SERVICES JOINT STOCK COMPANY

- Địa chỉ trụ sở:Số 16 Ngô Quyền, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng

- Điện thoại, fax: Tel: (031) 3 837 441 Fax: (031) 3 765 194

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

nghiệp sửa tầu Hồng Hà trực thuộc Công ty vận tải xăng dầu đường thuỷ Itiền thân là xưởng sửa chữa , nhiệm vụ là sửa chữa tầu nội bộ công ty , đượcnâng cấp thành Xí nghiệp từ năm 1996 theo quyết định số 221 ngày 10 tháng

5 năm 1996 của Công ty xăng dầu Việt Nam

Ngành nghề kinh doanh ( tính đến thời điểm cổ phần hoá):

+ Sửa chữa đóng mới phương tiện vận tải thuỷ

+ Kinh doanh xăng dầu

Trang 3

+Vận tải xăng dầu đường thuỷ, đường bộ và các dịch vụ khác.

- Xí nghiệp là một đơn vị sửa chữa cơ khí và kinh doanh xăng dầu hạchtoán phụ thuộc Từ tháng 9 năm 1999 , sáp nhập 04 cửa hàng xăng dầu về Xínghiệp , đến tháng 3 năm 2000 mới bổ sung thêm kinh doanh vận tảisông( chuyển đổi từ công ty xuống )

Sau một thời gian chuyển đổi để phù hợp với yêu cầu mới của cơ chếthị trường và nhằm tạo điều kiện cho xí nghiệp phát triển, đến 01/01/2002 Xínghiệp đã chính thức cổ phần hoá thành Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụPetrolimex Hải Phòng Hình thức cổ phần hoá “ Bán một phần giá trị thuộcvốn sở hữu của nhà nước hiện có tại doanh nghiệp “

Từ khi thành lập, công ty đã quyết định đầu tư trang thiết bị để phục vụcho sản xuất kinh doanh, phát triển thêm ngành nghề kinh doanh, tạo ranhững sản phẩm, dịch vụ có chất lượng đáp ứng thị hiếu tiêu dùng ngày càngcao của khách hàng Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng được nâng cao ,trước khi được cổ phần hoá thì sản xuất kinh doanh luôn bị thua lỗ cho đếnkhi trở thành Công ty cổ phần năm 2002 đến nay, Công ty đã bắt đầu kinhdoanh có lãi, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện vànâng cao

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, cùng với việc phải cạnhtranh quyết liệt với những sản phẩm , dịch vụ cùng loại công ty đã dần khẳngđịnh được ưu thế của mình trên thị trường , cùng với sự lãnh đạo sáng suốtcủa lãnh đạo Công ty chắc chắn Công ty sẽ có thêm nhiều bạn hàng mới vàphát triển ngày càng nhanh hơn

1.2 Lĩnh vực hoạt động và cơ cấu tổ chức

1.2.1 Lĩnh vực hoạt động

Công ty PTS Hải Phòng có ba lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính là

Trang 4

doanh thương mại Trong các hoạt động này công ty có doanh thu nội bộ từ

02 hoạt động là sửa chữa đóng mới phương tiện thuỷ và kinh doanh thươngmại xăng dầu Cụ thể các ngành nghề kinh doanh sau:

+ Kinh doanh vận tải Kinh doanh xăng dầu và các sản phầm hoá dầu;+ Sửa chữa và đóng mới phương tiện vận tải thuỷ Sản xuất sản phẩm

cơ khí;

+ Xuất nhập khẩu, mua bán vật tư, thiết bị, hàng hoá khác;

+ Dịch vụ hàng hải và các dịch vụ thương mại;

+ Kinh doanh, đại lý khí hoá lỏng;

+ Nạo vét luồng lạch, san lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng và pháttriển nhà, kinh doanh vật liệu xây dựng, môi giới, dịch vụ nhà đất;

+ Vận tải hành khách đường thuỷ và đường bộ;

+ Kinh doanh cảng biển;

+ Kinh doanh khách sạn, nhà hàng; kinh doanh kho bãi; kinh doanh nhàđất

1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty PTS Hải Phòng.

Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được tổ chức theo cơ cấu trựctuyến Theo sơ đồ sau đây:

Trang 5

Biểu đồ 1: Bộ máy quản lý điều hành hiện tại của Công ty

Công ty có 01 đơn vị trực thuộc là Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà

Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Đạihội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông sở hữu cổ phần có quyền biểu quyếtcủa Công ty hoặc người được cổ đông uỷ quyền Đại hội đồng cổ đông có cácquyền và nghĩa vụ:

-Thông qua định hướng phát triển của Công ty;

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng Kế toán

Tài chính

Phòng Tổ chức - Hành chính Phòng Kinh doanh

CH Xăng dầu Ngô Quyền

CH Xăng dầu

Hạ Lý

CH Xăng dầu Kiến Thuỵ

CH Xăng dầu An Lão

Trang 6

- Quyết định loại và tổng số cổ phần, các loại chứng khoán được quyềnchào bán của từng loại Quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổphần do Hội đồng quản trị Công ty đề nghị;

- Quyết định việc chia, tách, hợp nhất, giải thể, tuyên bố phá sản, thanh

lý tài sản trong trường hợp giải thể, phá sản Công ty;

- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ, tăng giảm vốn điều lệ theo quyđịnh của pháp luật và Điều lệ của Công ty;

- Quyết định mua, bán tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tưtài chính có giá trị bằng hoặc lớn hơn 70% vốn chủ sở hữu được ghi trong sổ

kế toán của Công ty tại thời điểm quyết định;

- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của từng loại;

- Quyết định việc bán, niêm yết hoặc đăng ký giao dịch cổ phiếu củaCông ty trên thị trường chứng khoán;

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Bankiểm soát;

gây thiệt hại cho Công ty và cổ đông của Công ty;

- Thông qua báo cáo tài chính tổng hợp hàng năm, phương án phânphối lợi nhuận của Công ty do Hội đồng quản trị đề nghị;

- Nghe và chất vấn báo cáo của Hội đồng quản trị, Giám đốc, Ban kiểmsoát về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty;

- Quy định mức thù lao của các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểmsoát và tiền lương của các thành viên Hội đồng quản trị chuyên trách (nếu có);

- Thông qua định hướng phát triển trung hạn và dài hạn của Công ty doHội đồng quản trị đề nghị

Trang 7

- Bầu ban kiểm phiếu không quá 3 người theo đề nghị của chủ toạ cuộchọp Đại hội đồng cổ đông.

Hội đồng quản trị :

Hội đồng quản trị Công ty gồm 05 thành viên có nhiệm kỳ 05 năm Hộiđồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề liênquan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với luật pháp, trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông

Ban Kiểm soát :

Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên cùng cónhiệm kỳ như nhiệm kỳ của HĐQT : Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểmsoát mọi hoạt động kinh doanh quản trị và điều hành Công ty Ban kiểm soátchỉ chịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông về mọi hoạt động cổ đôngcủa mình Do vậy ,những người trong ban kiểm soát hoạt động rất có tráchnhiệm và được sự tín nhiệm tuyệt đối của toàn bộ cổ đông trong công ty

+ Bộ phận quản lí lao động tiền lương và công tác văn phòng

+ Bộ phận quản lí tài chính và hạch toán kinh doanh

+ Bộ phận quản lí vật tư tài sản thiết bị

+ Bộ phận quản lí kĩ thuật sản xuất

Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật

về những vấn đề thuộc quyền hạn và nhiệm vụ của Ban kiểm soát

Ban Giám đốc công ty:

Bao gồm Giám đốc và các Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc

Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty trong mọi giao

dịch Theo quy định tại Điều lệ Công ty, Giám đốc có các nhiệm vụ và quyềnhạn được quy định tại Điều 33 của Điều lệ Công ty

Trang 8

Giám đốc công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm , một mặt là người

quản lí điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời

là đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi hoạt động giao dịch

Phó giám đốc kĩ thuật: có nhiệm vụ tham mưu giúp đỡ cho giám đốc về

việc xây dựng các kế hoạch khoa học kĩ thuật và môi trường , xây dựng vàquản lí định mức vật tư , quản lí tốt công nghệ sản xuất và công tác quản líthiết bị Đa dạng hoá sản phẩm cải tiến chất lượng và mãu mã sản phẩm phùhợp với việc vận chuyển và sở thích của người người sử dụng Duy trì chấtlượng sản phẩm ổn định , giảm tỉ lệ phế phẩm và tiêu hao nguyên vật liệu Đềxuất với giám đốc về việc triển khai các kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bảnnhằm không ngừng nâng cao năng lực và phẩm cấp sản phẩm , cải thiện môitrường làm việc

Phó giám đốc kinh doanh: thay mặt giám đốc quản lý kinh doanh,

mua bán vật tư hàng hóa, lên kế hoạch sản xuất

Phòng kinh doanh :

Tham mưu và giúp việc cho giám đốc về việc xây dựng chiến lượcsản xuất kinh doanh , tổ chức kinh doanh các mặt hàng đã sản xuất , khai tháckinh doanh các mặt hàng khác ( nếu có ) có thể vận dụng cơ sở vật chất , thịtrường hiện có Tạo nguồn hàng điều chỉnh các khâu xuất nhạp hàng hoá đếncác đại lí , của khách hàng , quản lí hàng xuất nhập , hoá đơn chứng từ , hệthống sổ sách theo dõi thống kê báo cáo Tổ chức hoạt động Marketing đểduy trì và mở rộngt hị trường , đa dạng hoá hình thức dịch vụ , tăng hiệu quảkinh doanh

Phòng hành chính :

Tham mưu giúp việc cho giám đốc về công tác quy hoạch cán bộ , sắpxếp bố trí cán bộ công nhân viên đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đề ra Xây dựng cơ chế hợp lí cho cán bộ công nhân viên với mục đích khuyến

Trang 9

khích người lao động và kiểm tra xử lí những trường hợp bất hợp lí , có kếhoạch đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ lao động , chăm sóc sức khoẻ antoàn lao động

Phòng kế toán tài vụ :

Hạch toán , thống kê các hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy địnhcủa nhà nước Tham mưu giúp việc cho giám đốc thực hiện nghiêm túc cácquy định về kế toán- tài chính hiện hành Phân tích các hoạt động sản xuấtkinh doanh Thường xuyên cung cấp cho giám đốc về tình hình tài chính,nguồn vốn , hiệu quả sử dụng vốn Lập kế hạch về vốn và đạo tạo cho cáchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Các phân xưởng và các cửa hàng :

Tổ chức bán hàng theo kế hoạch đề ra , khai thác có hiệu quả cơ sở vậtchất kĩ thuật hiện có , nguồn nhân lực được giao để sản xuất kinh doanh theođúng tiến độ mà doanh nghiệp đề ra

Trang 10

1.3 Một số kết quả hoạt động snả xuất kinh doanh chủ yếu trong những năm gần đây

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm Đơn vị tính: đồng

5 Lợi nhuận trước thuế 2.148.700.892 3.682.484.910 4.170.732.509

6 Lợi nhuận sau thuế 1.880.113.280 3.222.174.294 3.649.390.954

7 Lợi nhuận trước

Nhận xét , đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Trong giai đoạn này hầu hết các chỉ tiêu hoạt động của công ty đều tăngtrưởng: doanh thu tăng từ 52.422 triệu năm 2004 lên 74.904 triệu đồng tươngứng tăng 42,88% trong năm 2005, và doanh thu năm 2006 là 84.795 triệuđồng tương đương tăng 17,2% so với năm 2005

Lợi nhuận trước thuế cũng tăng mạnh từ 2.149 triệu đồng năm 2004 lên3.682 triệu đồng tương đương tăng 71,33% trong năm 2005, và lợi nhuậnnăm 2006 là 4.170 triệu đồng tương ứng tăng 13,25% so với năm 2005; tỷ lệlợi nhuận trước thuế/vốn điều lệ tăng từ 18,52% năm 2004 lên 22,63% năm

Trang 11

2005 và tăng lờn 27,48% năm 2006 Từ việc tăng trưởng kết quả kinh doanh,Cụng ty cũng dần tăng mức trả cổ tức cho cỏc cổ đụng từ 12,5% năm 2004lờn 22,63% năm 2005 và đạt 14% năm 2006.

– Khú khăn, thuận lợi và ý kiến đề xuất

1- Khú khăn và thuận lợi

+ Thuận lợi : Cỏc hoạt động kinh doanh của Cụng ty chủ yếu là cỏchoạt động kinh doanh truyền thống nằm trong thế mạnh của nghành và được

sự ủng hộ của Tổng cụng ty xăng dầu việt nam

Đội ngũ cỏn bộ người lao động lành nghề được đào tạo cú bài bản vàtõm huyết với cụng việc

+ Khú khăn : Kinh doanh vận tải được đầu tư lớn nhưng hoạt độngkhụng hết cụng suất ( Chỉ đạt trờn 60% năng lực vận chuyển ) nhưng cỏc đơn

vị cung ứng xăng dầu trong nghành vẫn cũn thuờ phương tiện bờn ngoài vậnchuyển chiếm đến 20-30% khối lượng cần vận chuyển bằng đường thuỷ củanghành trong khu vực, 100% cỏc tầu của Cụng ty được lắp đặt mỏy bơm cụngsuất lớn nhưng khụng được bơm hàng Chi phớ nhiờn liệu và cỏc chi phớ khỏc( Chi phớ sửa chữa, cảng phớ, BHLĐ ) trong kết cấu giỏ thành vận tải đềutăng, nhưng giỏ cước được ỏp dụng từ năm 1997 đến nay khụng những khụngtăng mà cũn giảm

Kinh doanh cơ khớ do giỏ vật liệu tụn sắt thộp khụng ổn định đứng ởmức cao nhất từ trước tới nay nờn đó ảnh hưởng lớn đến giỏ thành sản phẩmcũng như ảnh hưởng đến lượng khỏch hàng vào sửa chữa và đúng mới

1.4 Đặc điểm về vốn, cơ sở vật chất và lao động của công ty

1.4.1 Đặc điểm về vốn kinh doanh

Tại thời điểm thành lập cụng ty cổ phần vào năm 2002, vốn điều lệđăng ký của Cụng ty là 8.100.000.000 đồng Cụng ty đó nõng vốn điều lệ lầnthứ nhất lờn 11.600.000.000 đồng vào năm 2004 Theo Nghị quyết của Đại

Trang 12

hội đồng cổ đông ngày 24/3/2005, Công ty đăng ký bổ sung nâng vốn điều lệlên 17.400.000.000 đồng thông qua việc phát hành thêm cổ phiếu cho các cổđông hiện hữu Công ty đã thực hiện phân phối cổ phiếu tăng thêm theo lộtrình sau: đến thời điểm 31/12/2005, vốn điều lệ thực góp là 16.270.000.000đồng; đến 30/6/2006, Công ty đã phân phối toàn bộ số cổ phiếu còn lại củađợt phát hành và hoàn thành việc nâng vốn lên 17.400.000.000 đồng.

T i th i i m 30/6/2007, v n i u l c a Công ty có c c u nh sau: ời điểm 30/6/2007, vốn điều lệ của Công ty có cơ cấu như sau: điểm 30/6/2007, vốn điều lệ của Công ty có cơ cấu như sau: ểm 30/6/2007, vốn điều lệ của Công ty có cơ cấu như sau: ốn điều lệ của Công ty có cơ cấu như sau: điểm 30/6/2007, vốn điều lệ của Công ty có cơ cấu như sau: ều lệ của Công ty có cơ cấu như sau: ệ của Công ty có cơ cấu như sau: ủa Công ty có cơ cấu như sau: ơ cấu như sau: ấu như sau: ư sau:

- Cổ đông trong doanh nghiệp 226.920 13%

- Cổ đông ngoài doanh nghiệp 625.680 36%

1.4.2 Cơ sở vật chất và trang thiết bị.

Bảng 2: Giá trị TSCĐ tại 30/06/2007 Đơn vị tính: đồng

Trang 13

STT Hạng mục Nguyên giá Giá trị còn lại GTCL/∑TS

3.013.847.006

2.198.303.1192.198.303.119

4,03%

2.155.115.553

1.211.508.0711.211.508.071

2,22%

15.807.779.77515.807.779.775

Đất đai thuộc quyền quản lý của Công ty:

Công ty đang quản lý sử dụng tổng diện tích đất là 18.898 m2 (không

kể đất để thực hiện dự án khu nhà ở) trong đó có 17.500 m2 là đất thuê và1.398 m2 là đất giao Cụ thể như sau:

- Tại số 16 Ngô Quyền, Hải Phòng: 17.500 m2 (đất thuê)

- Cửa hàng xăng dầu số 1 số 97 Hạ Lý, Hải Phòng: 745 m2

- Cửa hàng xăng dầu số 2 thị trấn Núi Đối, Kiến Thuỵ,HảiPhòng:320m2

- Cửa hàng xăng dầu số 3 thị trấn huyện An Lão, Hải Phòng: 333 m2

1.4.3 Cơ cấu lao động.

Bảng 1.6: Cơ cấu lao động tại Công ty

* Chính sách chung với người lao động

Sau khi cổ phần hoá, Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ PetrolimexHải Phòng tiếp tục thực hiện đầy đủ những cam kết trong hợp đồng lao động

Trang 14

đã ký kết trước đó Người lao động trong Công ty được hưởng đầy đủ cácquyền lợi theo quy định của pháp luật về lao động bao gồm các khoản trợ cấp,thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,

Công ty luôn tạo điều kiện cho người lao động học hỏi, nâng cao taynghề; giúp người lao động phát huy tính sáng tạo và tinh thần tập thể Bêncạnh đó, Công ty có chính sách khen thưởng động viên kịp thời các cá nhân,tập thể có thành tích xuất sắc, có đóng góp, sáng kiến về giải pháp kỹ thuậtgiúp đem lại hiệu quả kinh doanh cao; đồng thời cũng có những chế tài thíchhợp đối với các cán bộ, công nhân có hành vi ảnh hưởng xấu đến hoạt động

và uy tín của Công ty

Qua gần 6 năm hoạt động sau cổ phần hoá, mức thu nhập bình quâncủa cán bộ công nhân viên Công ty đều tăng hàng năm, cụ thể một số nămgần đây: năm 2003 là 2.154.841 VNĐ/người/tháng; năm 2004 là 2.244.142VNĐ/người/tháng; và năm 2005 là 2.729.034 VNĐ/người/tháng năm 2006 là3.346.780 VNĐ/người/tháng

Ngoài ra, căn cứ vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm, Công

ty đều trích lập Quỹ khen thưởng phúc lợi, từ đó khuyến khích cán bộ côngnhân viên làm việc hăng say và gắn bó hơn với Công ty

1.5 CÁC NHÂN TỐ RỦI RO CỦA CÔNG TY PTS HẢI PHÒNG

1.5.1 Rủi ro về kinh tế

Tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam và thế giới có ảnh hưởng trực tiếp vàmạnh mẽ đến nhu cầu tiêu thụ cá nhân cũng như tiêu dùng xã hội, đặc biệt lànhu càu nhiên liệu Nền kinh tế phát triển mạnh thì nhu cầu tiêu dùng nhiênliệu cho sản xuất và tiêu dùng sẽ tăng và ngược lại Trong nhiều năm qua ViệtNam sự biến động trong nền kinh tế có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển củangành xăng dầu nói chung Tuy nhiên, về chính sách quả lí vĩ mô, Chính phủđiều tiết thu nhập của các doanh nghiệp trong ngành bằng cơ chế linh hoạt

Trang 15

của thuế suất thuế nhập khẩu xăng dầu theo diễn biến của giá cả thế giới vàkhống chế mức giá trần cho từng thời kì Do những biến động mạnh gần đâycủa giá xăng dầu, Chính phủ có thể áp dụng chính sách thả nổi giá xăng dầutrong tương lai; nếu chính sách này được áp dụng sẽ ảnh hưởng rất lớn đếnngành xăng dầu nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung vì xăng dầu là mộtnguyên liệu đầu vào quan trọng của rất nhiều ngành kinh tế.

Là một nước có nhiều thuận lợi về giao thông đường thuỷ với nhiều cảngbiển, lại đang là nước có tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực xuất nhập khẩuhàng hoá cao nên nhu cầu vận tải thuỷ là rất lớn Đây cũng là điều kiện thuậnlợi cho công ty phát triển trong lĩnh vực đống mới và sửa chữa tàu nuế công

ty đưa ra được những biện pháp thích hợp, hiệu quả

1.5.2 Rủi ro về luật pháp

hệ thống các văn bản pháp luật nước ta chuă đồng bộ, quá trình thực thi chưahiệu quả, chính sách bảo hộ bản quyền sản phẩm chưa chặt chẽ; vì vậy còntạo nhiều kẽ hở cho các hoạt động gian lận thương mại

Là một công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp, bất cứ sự thay đổinào của môi trường pháp lí sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của côngty

1.5.3 Rủi ro đặc thù

1 Rủi ro về chính trị

Trong hoạt động của Công ty, hoạt động vận tải và kinh doanh xăng dầu làhai hoạt động chính chiếm tỷ trọng doanh thu chính Hoạt động của 2 lĩnh vựcnày chịu nhiều tác động của thị trường xăng dầu trên thế giới Hiện nay cácnước xuất khẩu dầu mỏ OPEC chiếm khoảng ¾ trữ lượng dầu trên trái đất nênmột sự thay đổi nhỏ trong chính sách của OPEC cũng sẽ ảnh hưởng đến giádầu mỏ thế giới Trong thời gian tới diễn biến giá dầu mỏ trên thế giới vẫn sẽ

Trang 16

rất phức tạp, chỉ cần một biến động nhỏ cũng sẽ làm giá dầu giao động mạnh,ảnh hưởng trực tiếp đến hạot động và kết quả kinh doanh của công ty.

Bên cạnh đó trong hoạt động vận tải, chất lượng cuầ cảng, kho bãi và các dịch

vụ hỗ trợ sẽ tác động đáng kể đến hiệu quả hạot động của doanh nghiệp Thực

tế hiện nay hệ thống cảng biển Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, phân bố quyhoạch chưa tốt, luồng vào cảng có độ sâu chưa hợp lí… Thêm vào đó là tìnhtrạng thiếu đầu tư, khai thác quá công suất trong nhiều năm – do tốc độ pháttriển cơ sở hạ tầng chưa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế và hoạt động thươngmại – nên một số đã bị xuống cấp nghiêm trọng Do đó, trong hoạt động kinhdoanh Công ty có thể bị ảnh hưởng về thời gian và chi phí ngoài dự tính khitàu phải lưu tại cảng lâu hơn dự kiến

Hoạt động kinh doanh bán lẻ xăng dầu

Việt Nam là một nước đang phát triển với tốc độ cao và với hơn 80 triệu dânnên nhu cầu tiêu dùng mặt hàng xăng dầu là rất lớn Nhưng cùng với nó là sựphát triển thiếu quy hoạch của hoạt động bán lẻ xăng dầu do sự đầu tư ồ ạtcủa nhiều thành phần kinh tế cùng với nó là những hoạt động gian lận thươngmại như bán xăng dầu kém chất lượng, gian lận về đồng hồ đo đếm bêncạnh đó trong thời gian vừa qua, dưới sự tác động của sự tăng giá xăng dầu

Trang 17

một bộ phận dận cư và doanh nghiệp đã chuyển sang tiêu dùng các nguồnnguyên liệu thay thế như Gas, khí đốt thiên nhiên, than, cũng có thể sẽ làmgiảm nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong thời gian tới.

………

3 Rủi ro về tỷ giá

Các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hiện tại chủ yếu được thanhtoán bằng đồng Việt Nam nên có thể rủi ro biến động tỷ giá chưa có ảnhhưởng đáng kể đến hoạt động của công ty

4 Rủi ro về lãi suất

Với những dự án mà Công ty đang định triển khai, việc huy động vốn dướihình thức đi vay là một lựa chọn phải thực hiện Trong điều kiện đó, sự biếnđộng của lãi suất ngân hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí đầu vào củaCông ty

Bước vào năm 2007 tình hình lãi suất trên thị trường có những diễn biến hếtsức phức tạp Bắt nguồn từ tỷ lệ lạm phát cao, cùng với cuộc đua tăng lãi suấthuy động tiền gửi của các ngân hàng thương mại, lãi suất huy động vốn củacác ngân hàng đang tăng, tất yếu kéo theo lãi suất cho vay cũng sẽ tăng Vìvậy việc thẩm định các dự án đầu tư có dùng vốn vay cần phải được cân nhắ

kĩ và lựa chọn thời điểm phù hợp Bên cạnh đó Công ty có thể lựa chọn huyđộng vốn thông qua các hình thức khác như phát hành cổ phiếu trái phiếu trênthị trường chứng khoán

5 Rủi ro khi tham gia thị trường chứng khoán

Việc đăng kí giao dịch trên thị trường chứng khoán sẽ mang lại nhiều lợi íchcho công ty nhưng cũng có nhiếu ảnh hưởng khác Yêu cầu công khai hoáthông tin, tuân thủ các qui định về chứng khoán và thị trường chứng khoán…

Có thể làm gia tăng áp lực cạnh tranh và khoíi công việc quản lí của công ty.Bên cạnh đó, sự biến động giá chứng khoán mặc dù chủ yếu dựa vào yếu tố

Trang 18

nội tại của doanh nghiệp như hiệu quả sản xuất kinh doanh, chiến lược đầu tưdài hạn,… nhưng vẫn chịu sự tác động của các nhân tố khác như tâm lí nhàđầu tư, điều kiện thị trường,… do đó có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh thường ngày của Công ty.

1.5.4 Rủi ro khác

Các rủi ro bất khả kháng như thiên tai, địch hoạ, dịch bệnh, cháy nổ, chiếntranh …cũng sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty, ví dụ ảnh hưởng của hạn hán, bão, cháy rừng, có thể tácđộng đến nguồn cung cấp nguyên liệu và hàng hoá hoặc phá huỷ tài sản, cơ sởvật chất của doanh nghiệp Để hạn chế tối đa thiệt hại, công ty có thể áp dụngchính sách mua bảo hiểm và đầu tư thích đáng cho công tác phòng chốngcháy nổ

Ch¬ng Ii: c¬ së lý luËn vÒ ph©n tÝch hiÖu qu¶ s¶n

xuÊt kinh doanh 2.1 Kh¸i niÖm vµ vai trß cña hiÖu qu¶ trong H§SXKD

+ Kh¸i niÖm hiÖu qu¶.

Trang 19

Hiệu quả là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồnlực sẵn có của đơn vị cũng nh của nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu đã

đặt ra

Hiểu một cách đơn giản: Hiệu quả là lợi ích tối đa thu đợc trên chi phítối thiểu Hiệu quả là kết quả đầu ra tối đa trên chi phí đầu vào tối thiểu

HQ = Kết quả đầu ra/ Chi phí đầu vào

Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh giá trị SXCN, doanh thu, lợinhuận

Chi phí đầu vào : Lao động tiền lơng, chi phí kinh doanh, chi phí NVL,vốn kinh doanh

+ Vai trò của hiệu quả trong HĐSXKD.

Hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh,thông qua hiệu quả sản xuất kinh doanh chúng ta không chỉ đánh giá đợc kếtquả mà còn đánh giá đợc chất lợng tạo ra kết quả đó

Hiệu quả mà đơn vị đạt đợc gắn chặt với hiệu quả của toàn xã hội Hiệuquả trên góc độ nền kinh tế mà ngời ta nhận thấy đợc là nâng cao mức sốngcủa nhân dân, trên cơ sở khai thác hết năng lực của nền kinh tế, gắn chặt hiệuquả kinh doanh với xã hội

Hiệu quả là đặc trng thể hiện tính u việt của nền kinh tế thị trờng theo

định hớng xã hội chủ nghĩa, thông qua hiệu quả mà Công ty đạt đợc để chúng

ta có thể đầu t, phát triển từng lĩnh vực kinh tế riêng

+ Đo lờng hiệu quả.

Chúng ta biết rằng hiệu quả đợc xác định bằng cách so sánh giữa chất ợng, kết quả lợi ích thu đợc với lợng hao phí lao động xã hội đo lờng hiệu quảbằng năng suất lao động và chất lợng công tác Vì vậy đòi hỏi các nhà kinhdoanh không những phải nắm chắc các nguồn tiềm năng về lao động, vật t,tiền vốn mà còn phải nắm chắc cung cầu, hàng hóa trên thị trờng, các đối thủcạnh tranh, hiểu đợc thế mạnh, thế yếu của doanh nghiệp để khai thác hết mọinăng lực sẵn có, tận dụng những cơ hội vào của thị trờng, có nghệ thuật kinhdoanh

l-2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Để đánh giá tổng quát về hiệu quả hoạt động kinh doanh ngời ta thờng

sử dụng chỉ tiêu doanh lợi Chỉ tiêu này phản ánh mức lời của doanh nghiệp

Trang 20

ngoài ra còn sử dụng nhiều chỉ tiêu khác để phản ánh hiệu quả của việc sửdụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.

2.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn:

Sức sản xuất của đồng vốn kinh doanh =

kd

V DT

Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu =

csh

V DT

Mức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sởhữu, doanh lợi trên vốn chủ sở hữu)

2.2.2 Hiệu quả sử dụng chi phí.

Hiệu suất sử dụng chi phí =

cp

T DT

Hiệu suất sử dụng chi phí tiền lơng =

cptl

T DT

Doanh lợi trên chi phí =

cp

T LN

Doanh lợi trên chi phí tiền lơng =

cptl

T LN

2.2.3 Hiệu quả sử dụng lao động: Năng suất lao động =

LD DT

Hiệu quả sử dụng lao động =

LD DT

Thông qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ở trên chúng ta thấy:

- Tỷ suất lợi nhuận PLN (Trong doanh thu) là chỉ tiêu hiệu quả nhngkhông thể dựa vào chỉ tiêu này để so sánh hiệu quả của các doanh nghiệp khácnhau hoặc của các năm tài chính khác nhau

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận (trong doanh thu) của từng mặt hàng PLNJdùng để so sánh mức sinh lợi của các lợi sản phẩm hàng hóa khác nhau Chỉtiêu này còn dùng để ớc tính mức giá bán sản phẩm hàng hóa

Trong cùng một thời kỳ giữa chỉ tiêu PLN và PLNJ có mối quan hệ vớinhau, nếu tăng doanh thu bán hàng ở những sản phẩm hàng hóa có tỷ suất lợinhuận cao thì tỷ suất lợi nhuận doanh thu bình quân của doanh nghiệp sẽ tăng

và ngợc lại

- Tỷ suất lợi nhuận PLN chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả tổng hợp củadoanh nghiệp đặc biệt là chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên V Sử dụng chỉ tiêu

Trang 21

này ta có thể so sánh, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các nămkhác nhau hay của doanh nghiệp khác nhau Các chỉ tiêu này còn là tiêu thứcquan trọng để lựa chọn các phơng án tổ chức khác nhau đối với doanh nghiệp.

2.3 Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.3.1 Các nhân tố chủ quan:

- Để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao phụ thuộc vào nhiều yếu

tố (khách quan và chủ quan), trong đó yếu tố trình độ công nghệ kỹ thuật

đóng một vai trò quan trọng ảnh hởng lớn đến hiệu quả kinh doanh đặc biệttrong thời đại ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, trình độ côngnghệ kỹ thuật hiện đại góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất Trong mọi lĩnhvực khoa học công nghệ chiếm một phần quan trọng đẩy nhanh tốc độ pháttriển hoàn thiện hơn khả năng làm việc, lao động trí óc dần thay thế lao độngchân tay và đem lại hiệu quả cao hơn Thực tế đã chứng minh cho chúng tathấy rõ điều đó, một nớc Việt Nam vốn nghèo nàn lạc hậu lại chịu nhiều tàn

d của chế độ phong kiến và chiến tranh, khoa học kỹ thuật cha phát triển, đờisống nhân dân chịu bao lầm than và khổ cực, nhng ngày nay khoa học kỹthuật phát triển, hội nhập kinh tế đã mở cửa đón nhận luồng kinh tế thế giớihội nhập đã góp phần nâng cao đời sống nhờ đạt hiệu quả cao hơn trong sảnxuất kinh doanh, Việt Nam ngày nay khác xa đang từng ngày từng ngày đinhững bớc đi vững chắc của mình của nền kinh tế công nghiệp hóa - hiện đạihóa, thời đại của công nghệ thông tin đạt đợc hiệu quả trong sản xuất kinhdoanh

- Trình độ tổ chức, quản lý điều hành doanh nghiệp:

+ Sử dụng lao động

Đây là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh,nếu lao động đợc tổ chức hợp lý, có phân công phân nhiệm rõ ràng sẽ pháthuy đợc năng lực của ngời lao động và do đó có điều kiện tăng năng suất lao

động Lao động đợc sử dụng trong phân tích chủ yếu là lao động ngoài sảnxuất, ảnh hởng của yếu tố lao động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh

W x L

+ Sử dụng nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của sản xuất, việc sử dụng nguyên vật liệu

đầy đủ kịp thời đồng bộ và có chất lợng là điều kiện có tính chất tiền đề cho sự liêntục của quá trình sản xuất, đó là điều kiện tất yếu khách quan và đúng trong mọi nền

Trang 22

kinh tế Sử dụng nguyên vật liệu nh thế nào thì sẽ đem lại hiệu quả sản xuất kinhdoanh nh thế ấy Số lợng, chất lợng tính đồng bộ của sản phẩm phụ thuộc trớc tiênvào số lợng, chất lợng tính đồng bộ trong việc đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất.Hiệu quả sản xuất phụ thuộc vào tính kịp thời và nhịp điệu trong đảm bảo nguyên vậtliệu Ngoài ra việc sử dụng, tiết kiệm hay lãng phí, giá thành sản phẩm cao hay thấp,hiệu quả kinh doanh nh thế nào cũng phụ thuộc vào việc sử dụng nguyên vật liệu chosản xuất.

Chúng ta xác định mức độ ảnh hởng của việc cung cấp số lợng nguyênvật liệu đến hiệu quả sản xuất:

Tài sản cố định ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh,

đặc biệt đối với Công ty TNHH Hoàn Cầu, phần đầu t cho TSCĐ chiếm tỷtrọng rất lớn Trong xã hội ngày nay, nhu cầu đi lại ngày một nhiều hơn đòihỏi phơng tiện cũng đợc đầu t đổi mới, việc bảo dỡng, sửa chữa thay thế TSCĐtác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

+ Cơ cấu tài chính doanh nghiệp:

Để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao đòi hỏi một trình độ tổchức, cơ cấu điều hành quản lý tốt, trong đó phải kể đến cơ cấu tài chínhdoanh nghiệp Cơ cấu tài chính của Công ty tác động trực tiếp đến hiệu quảsản xuất kinh doanh

2.3.2 Các nhân tố khách quan:

+ Môi trờng pháp lý:

Trang 23

Kinh doanh luôn gắn liền với quản lý theo quy định của pháp luật, môitrờng pháp lý ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, pháp luật quy địnhchặt chẽ hay nới lỏng trong kinh doanh, giúp cho các nhà đầu t lựa chọn kinhdoanh sao cho đem lại hiệu quả cao nhất.

+ Các chính sách kinh tế của Nhà nớc.

Các chính sách kinh tế của Nhà nớc cũng nh môi trờng pháp lý đều ảnhhởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất, đặc biệt trong nền kinh tế hiện nay, đadạng hóa ngành nghề, hội nhập kinh tế, mở cửa kinh doanh trên thế giới lạicàng đòi hỏi chính sách kinh tế của Nhà nớc phù hợp để đảm bảo cho nềnkinh tế Việt Nam phát triển theo hớng hội nhập, đem lại hiệu quả cao cho cácCông ty nhng vẫn đảm bảo chính sách của Nhà nớc phù hợp với nền kinh tế

+ Thị trờng ngời tiêu dùng.

thị trờng có ý nghĩa rất lớn quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh, thịtrờng ngời tiêu dùng lớn chắc chắn sẽ đem lại lợi ích kinh tế cho Công ty Biết

đợc thị trờng để có kế hoạch bố trí phơng tiện sao cho hợp lý, thị trờng củaCông ty là nhu cầu đi lại trên các tuyến đờng bộ của nhân dân Ngày nay nhucầu đi lại của con ngời ngày một nâng cao, đa dạng và phong phú, nhu cầu dulịch giải trí Việt Nam vốn giàu và đẹp với phong cảnh thiên nhiên đa dạng

và phong phú, vì vậy phơng tiện chuyên chở ngày đòi hỏi nhiều hơn do đó gópphần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

+ Thời tiết khí hậu

Đây là một trong những nhân tố khách quan ảnh hởng đến thị trờng

ng-ời tiêu dùng qua đó ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh

Tóm lại có rất nhiều nhân tố ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới hiệuquả sản xuất kinh doanh ảnh hởng tốt hay xấu điều này phụ thuộc rất nhiềuyếu tố

2.4 Các phơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.4.1 Phơng pháp so sánh.

+ Khái niệm: Đây là kết quả so sánh giữa 2 mức độ (về thời gian,

không gian, tuyệt đối, tơng đối)

Các trờng hợp so sánh.

- So sánh giữa trị số thực hiện trong kỳ nghiên cứu với thời kỳ trớc đó

để thấy đợc sự biến động của chi tiêu theo thời gian

Trang 24

- So sánh với cùng kỳ năm trớc để thấy nhịp điệu thực hiện chỉ tiêutrong khoảng thời gian 1 năm.

- So sánh trị số thực hiện của chỉ tiêu giữa các tháng, quý với năm đểthấy đợc tiến độ thực hiện chỉ tiêu

- So sánh giữa trị số thực hiện với trị số kế hoặc với trị số định mức

- So sánh giữa thực tế với nhu cầu, thực tế với khả năng

- So sánh giữa các đơn vị với nhau

* Đặc điểm:

- Các hiện tợng so sánh phải so sánh đợc (cùng mặt bằng, cùng hệ quychiếu, cùng thớc đo)

- Khi so sánh phải chú ý đến chọn gốc, cần chú ý đến chu kỳ Nếu gốc

so sánh khác nhau thì kết quả khác nhau và bản chất hiện tợng cũng khácnhau

- Khi tiến hành phân tích kỳ gốc và kỳ nghiên cứu mang tính quy ớc,trong trờng hợp so sánh kỳ thực hiện với kỳ báo cáo, kỳ thực hiện và kỳ kếhoạch cùng kỳ thì ta phải đánh giá tính hợp lý kỳ kế hoạch

Khi tiến hành so sánh cần chú ý đảm bảo điều kiện "có thể so sánh ợc" Các điều kiện đó là các chỉ tiêu đa ra so sánh phải thống nhất về nộidung, phơng pháp tính, phạm vi tính, đơn vị tính, thời gian tính và các điềukiện về tổ chức, kỹ thuật phải tơng tự

đ-Các loại so sánh thờng đợc sử dụng:

Trang 25

Ilq: chỉ số của chỉ tiêu liên quan

∆’: lợng tăng giảm tơng đối

2.4.2 Phơng pháp thay thế liên hoàn.

Phơng pháp thay thế liên hoàn là một phơng pháp giúp ta xác định mức

độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Nó đợc dùng khi các nhân

tố và chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ tích số, thơng số hoặc kết hợp cả tích,thơng và tổng , hiệu số Nguyên tắc của phơng pháp thay thế liên hoàn là: khitính toán mức độ ảnh hởng của một nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích thìchỉ cần xét sự biến động của nhân tố đó còn các nhân tố khác thì coi nh làkhông thay đổi

+ Cách tính:

Tiến hành thay thế liên hoàn các nhân tố,thay thế nhân tố có nghĩa làthay giá trị của nhân tố đang ở kì gốc bằng trị số của nó ở kì nghiên cứu, nhân

tố đứng trớc thay thế trớc, nhân tố đứng sau thay sau, mỗi lần thay chỉ thay

đ-ợc một nhân tố do vậy trong phơng trình kinh tế có bao nhiêu nhân tố sẽ cóbấy nhiêu lần thay thế, việc thay thế đối với nhân tố đứng sau phải dựa trên cơ

sở của những lần thay thế trớc nó, tức là phải giữ nguyên giá trị đã thay thế

tr-ớc đó, nói cách khác theo phơng pháp này ngời ta cho các nhân tố biến độngqua các lần biến động, nhân tố đứng trớc biến động trớc, nó biến động xongrồi thì nhân tố đứng liền kề sau nó mới đợc biến động và nh thế biến động đếnnhân tố cuối cùng

Tính toán mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:

- ảnh hởng tuyệt đối: của một nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích đợc tínhcách lấy giá trị của chỉ tiêu ở lần thay thế đến nhân tố đó trừ đi giá trị của chỉtiêu ở lần thay thế liền kề trớc nó

- ảnh hởng tơng đối: đợc tính theo quy tắc chung là bằng ảnh hởng tuyệt đốichia cho quy mô kì gốc và nhân 100%

Mức độ ảnh hởng tuyệt đối:

Trang 26

- Nội dung: trong quan hệ tổng số các thành phần bộ phận độc lập với nhautrong việc cấu thành chỉ tiêu phân tích và do vậy khi chúng biến động chúngcũng ảnh hởng đến chỉ tiêu phân tích 1 cách độc lập Trong quan hệ tổng số

ảnh hởng tuyệt đối của các thành phần bộ phận đến các chỉ tiêu phân tích đợcxác định về mặt trị số là bằng chính chênh lệch tuyệt đối của thành phần bộphận ấy( trong quan hệ tổng số để xác định ảnh hởng tuyệt đối của các thànhphần cần phải đổi dấu chênh lệch đối với các nhân tố có dấu trừ đằng trứơctrong phơng trình kinh tế)

100

100

0

ã 0

ã 0

Ngày đăng: 14/12/2012, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm Đơn vị tớnh: đồng - Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cty CP vận tải & DV Petrolimex Hải Phòng
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm Đơn vị tớnh: đồng (Trang 10)
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm                       Đơn vị tính: đồng - Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cty CP vận tải & DV Petrolimex Hải Phòng
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm Đơn vị tính: đồng (Trang 10)
Bảng 2: Giỏ trị TSCĐ tại 30/06/2007 Đơn vị tớnh: đồng - Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cty CP vận tải & DV Petrolimex Hải Phòng
Bảng 2 Giỏ trị TSCĐ tại 30/06/2007 Đơn vị tớnh: đồng (Trang 12)
Bảng 2: Giá trị TSCĐ tại 30/06/2007                         Đơn vị tính: đồng - Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cty CP vận tải & DV Petrolimex Hải Phòng
Bảng 2 Giá trị TSCĐ tại 30/06/2007 Đơn vị tính: đồng (Trang 12)
Bảng 1.6: Cơ cấu lao động tại Cụng ty - Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cty CP vận tải & DV Petrolimex Hải Phòng
Bảng 1.6 Cơ cấu lao động tại Cụng ty (Trang 13)
1.4.3 Cơ cấu lao động. - Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cty CP vận tải & DV Petrolimex Hải Phòng
1.4.3 Cơ cấu lao động (Trang 13)
Bảng 1.6: Cơ cấu lao động tại Công ty - Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cty CP vận tải & DV Petrolimex Hải Phòng
Bảng 1.6 Cơ cấu lao động tại Công ty (Trang 13)
Nhiệm vụ của việc phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu của Công ty nhằm phân tích đánh giá một cách đúng đắn, chính xác kết quả mà  Công ty đạt đợc đồng thời tìm ra nhân tố ảnh hởng đến sự tăng giảm doanh thu,  tìm ra mặt  mạnh mặt yếu đã làm  - Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cty CP vận tải & DV Petrolimex Hải Phòng
hi ệm vụ của việc phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu của Công ty nhằm phân tích đánh giá một cách đúng đắn, chính xác kết quả mà Công ty đạt đợc đồng thời tìm ra nhân tố ảnh hởng đến sự tăng giảm doanh thu, tìm ra mặt mạnh mặt yếu đã làm (Trang 32)
Mục đích của việc phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí là: - Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cty CP vận tải & DV Petrolimex Hải Phòng
c đích của việc phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí là: (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w