1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại

61 977 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Luận Văn: Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại

Trang 1

Xuất phát từ thực trạng sản xuất điện trong nớc tổng công ty cần vạch ra địnhhớng chiến lợc phát triển ngành một cách rõ rệt để nâng cao hiệu quả sản xúâtcủa các doanh nghiệp trong ngành, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu điện ngàycàng tăng của nhân dân.

Nhà máy nhiệt điện Phả lại là một nhà máy nhiệt điện tơng đối lớn trong hệthống cung cấp điện miền Bắc ra đời trong những năm đầu của thập kỷ 80, trảiqua 22 năm vận hành, sản xuất điện nhà máy đã sản xuất đợc một sản lợng đáng

kể cho nền kinh tế quốc dân ,liên tục hoàn thành sản lợng điện của tổng công ty

điện lc Việt Nam giao Đứng trớc nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao của cảnớc, trớc yêu cầu sản xuất hiệu quả của ngành điện nói chung Dây chuyền 2 với

hệ thống thiết bị hiện đại đã ra đời đa nhà máy điện Phả Lại thành trung tâmnăng lợng lớn của cả nớc .Tuy nhiên với việc tồn tại cùng một lúc hai dâychuyền sản xuất có công nghệ ,thiết bị khác nhau thậm chí gây không ít khókhăn cho công tác quản lý,nhng với nỗ lực,cố gắng của tập thể CBCNV nhà máy

đã vợt qua khó khăn tiếp tục vận hành cả hai dây chuyền đem lại hiệu quả kinh

tế, đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất điện hàng năm của EVN và để xứng đáng làtrung tâm năng lợng lớn của cả nớc tiếp tục góp phần cùng ngành điện lực thựchiện thắng lợi sự nghệp CNH-HĐH đất nớc

Do vậy việc đa hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy ngày càng đạthiệu quả kinh tế cao là một nhiệm vụ tất yếu Để hoàn thành hơn về mọi mặthoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy thì việc phân tích các chỉ tiêu hiêụquả sản xuất kinh doanh là việc làm hết sức cần thiết Việc phân tích không chỉcho phép đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy còn tìm ranguyên nhân ảnh hởng đến thực trạng sản xuất của nhà máy để từ đó rút ra giảipháp giải quyết vấn đề và dự báo kết quả sản xuất cho tơng lai , những việc làm

đó giúp cho những hoạt động hoạch định của nhà máy thêm phần chính xác, gópphần vào việc thực hiện định hớng phát triển của ngành điện nói riêng và pháttriển đất nớc nói chung

Là sinh viên khoa thống kê với những kiến thức thu lợm đợc em mong đợc

sử dụng để áp dụng vào thực tế sản xuất kinh doanh của nhà máy Trong quátrình thực tập tại nhà máy điện Phả Lại , em muốn đi sâu tìm hiểu phân tíchhiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy, học cách nhận định tình hình thực tế, hơn nữa đợc góp một phần nhỏ bé giúp nhà máy giải quyết vấn đề thu thập tính

toán và sử lý thông tin vì vậy em đã chọn đề tài: "Sử dụng phơng pháp thống

kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt

điện Phả Lại” làm chuyên đề thực tập của mình nhằm mục đích vừa củng cố

thêm hiểu biết cho mình vừa đáp ứng nhu cầu thông tin cho quản lý nhà máy

điện Phả Lại

Trang 2

Ngoài phần mở đầu và kết thúc, kết cấu của chuyên đề gồm có 3 chơng

Chơng I: Một số vấn đề chung về hiệu quả kinh tế

Chơng II: Vận dụng hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả kinh tế để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy điện Phả Lại.

Chơng III: Một số đề xuất và kiến nghị

Trang 3

Chơng I Một số vấn đề chung về hiệu quả kinh tế

I Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh

Để phát triển kinh tế nói chung có hai khuynh hớng đồng thời phát triển theochiều rộng và phát triển theo chiều sâu Phát triển theo chiều rộng là huy độngmọi nguồn lực vào sản xuất tăng thêm vốn, bổ xung thêm lao động và kỹ thuật ,tạo ra nhiều sản phẩm mới Phát triển theo chiêù sâu là đẩy mạnh cải tiến khoahọc kỹ thuật , hiện đại hoá thiết bị máy móc, tăng cờng chuyên môn hoá, hợp táchoá nâng cao cờng độ sử dụng các nguồn lực , chú trọng chất lợng sản phẩm vàdịch vụ.Phát triển kinh tế theo chiều sâu là nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.Vậyhiệu quả kinh tế là gì?

Từ trớc đến nay các nhà kinh tế đã đa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độhữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sản xuất của nó; hoặc là doanh thu

và nhất là lợi nhuận thu đợc sau quá trình kinh doanh.Quan điểm này lẫn lộngiữa hiệu quả với kết quả sản xuất kinh doanh, giữa hiệu quả với mục tiêu kinhdoanh

Hiêụ quả sản xuất, kinh doanh là sự tăng trởng kinh tế đợc phản ánh qua nhịp

độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế.Cách hiểu này là phiến diện chỉ đứng trên giác

độ biến động theo thời gian.Hiệu quả sản xuất , kinh doanh là mức độ tiết kiệmchi phí và mức tăng kết quả kinh tế Đây là biểu hiện của bản chất chứ khôngphải là khái niệm về hiệu kinh tế

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ so sánhgiữa kết quả với chi phí Định nghĩa nh vậy chỉ nói lên cách xác lập các chỉ tiêuchứ không toát lên ý niệm của vấn đề

Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất, kinh doanhtrên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh Quan niệmnày muốn quy hiệu quả sản xuất kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào

đó.Bởi vậy cần có một khái niệm bao quát hơn:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khaithác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất, nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanh của doanh nghiệp công nghiệp Nó là chỉ tiêu tơng đối biểu hiện quan hệ

so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí sản xuất kinh doanh ( chỉtiêu hiệu quả thuận ), hoặc ngợc lại ( chỉ tiêu hiệu quả dạng nghịch) Các chỉ tiêuhiệu quả sản xuất kinh doanh còn đợc coi là các chỉ tiêu năng suất

2 Cách xác lập các chỉ tiêu hiêụ quả sản xuất kinh doanh

2.1.Công thức tổng quát tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ (hay toàn

phần)

Theo quan điểm hệ thống ta coi hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ đơn

vị kinh tế cơ sở nào là một quá trình tái sản xuất thống nhất có đầu vào và đầu ra.Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc xác lập trên cơ sở so sánh giữahai đầu đó Đầu ra là kết quả kinh tế, đầu vào là chi phí kinh tế (bao gồm cả chiphí cơ hội ) Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đo lờng bằng các chỉ tiêu tơng

đối cờng độ là quan hệ so sánh đợc xác lập theo phơng pháp ma trận nên hìnhthành hai loại chỉ tiêu

* Chỉ tiêu hiệu quả dạng thuận (H) là thơng số của kết quả với chi phí kinh tế

Trang 4

CP

H KQ

ảnh hởng của hiệu quả sử dụng nguồn lực hay chi phí thờng xuyên đến kết quảkinh tế.Còn chỉ tiêu (H’) là cơ sở để xác định quy mô tiết kiệm hay tăng phínguồn lực và chi phí thờng xuyên

2.2.Công thức tổng quát tính hiệu quả đầu t tăng thêm (hay cận biên)

Các công thức tổng quát tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh riêngcho phần đầu t tăng thêm (hay cận biên) có dạng:

đạt hay không, tăng hay giảm thấp hay cao bằng cách so sánh mốc thực tế đạt

đ-ợc với một mốc nào đó theo kế hoạch hay theo thời gian không gian

II Sự cần thiết phải phấn đấu nâng cao hiệu quả kinh tế của nhà máy điện Phả Lại.

1 Nhân tố khách quan:

Theo tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) tính đến năm 1999 nhìn chungViệt Nam vẫn là một trong những nớc có mức sản xuất và tiêu thụ điện năngthấp nhất trong khu vực Hệ thống truyền tải và phân phối xuống cấp lạc hậu,hiệu suất của các nhà máy nhiệt điện dới 30%, tổn hao điện năng còn cao(15,5%vào năm 1999) mức độ không bằng phẳng của đồ thị phụ tải lớn nên thờngxuyên phải xa thải một lợng phụ tải đáng kể trong giờ cao điểm (từ năm 1999-

2000 lợng xa thải khoảng 200MW-400MW), bên cạnh đó chi phí đầu t chongành điện nói chung và cho các nhà máy nhiệt điện nói riêng ngày càng cao,yêu cầu đặt ra cho toàn ngành điện là làm sao để đạt đợc chỉ tiêu kinh tế cao?

Trang 5

Muốn vậy trớc hết phải giảm đồng thời chi phí đầu t và chi phí tổn thất điệnnăng xuống mức thấp nhất có thể cho phép.Bên cạnh đó còn tồn tại một khókhăn trớc mắt và lâu dài của hệ thống ngành điện nớc ta và đặc biệt riêng đối vớicác nhà máy nhiệt điện đó là theo tính toán thì phần dự trữ các nhiên liệu nhthan đá, dầu mỏ khí đốt thiên nhiên sẽ không đủ đảm bảo cho nhu cầu tơng laicuả loài ngời đòi hỏi phải tìm ra nguồn nguyên liệu mới, trong khi các nhà máynhiệt điện là một dạng nguồn điện kinh điển sử dụng nguyên liệu than, dầu, khí

đốt chiếm tỷ lệ khá cao.Vì thế đòi hỏi các nhà máy nhiệt điện phải sử dụng cácnguồn lực với hiệu quả tối u, đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế Hơn nữa với hàng loạt các chiến lợc phát triển ngành điện Chính phủ banhành , trong thời gian tới ngành điện nói chung cũng nh nhà máy điện Phả Lạinói riêng đang nỗ lực chuẩn bị thực hiện ba mục tiêu của chiến lợcđó là : Đápứng đầy đủ nhu cầu điện cho phát triển kinh tế xã hội, phấn đấu đến 2005 sản l -ợng điện đạt 53 tỷ kwh( năm 2010 là 88 đến 93 tỷ kwh), đẩy nhanh chơng trình

đa điện về nông thôn, miền núi để đến năm 2010 đạt 90% số hộ dân nông thôn

có điện; đảm bảo đợc cân bằng về tài chính.Yêu cầu đợc khẳng định là phải đảmbảo chất lợng điện năng Để cung cấp dịch vụ điện với chất lợng điện ngày càngcao, tăng sức cạnh tranh về giá điện trong khu vực, chính phủ cũng chỉ rõ từng b-

ớc hình thành thị trờng điện lực cạnh tranh trong nớc.Giá chào của các nhà máy

điện tính bằng đồng/kwh là toàn bộ các khoản chi phí và lợi nhuận để sản xuất ra

1 KWh điện năng giao tại xuất tuyến của nhà máy, giá chào điện năng G =gcđ +gbđ trong đó gcđ: là phần chi phí cố định (đ/kwh); gbđ là thành phần biến đổitrong giá (đ/kwh), nó phụ thuộc vào chi phí nhiên liệu và suất chi phí vật liệuphụ, để giảm giá điện tăng sức cạnh tranh trên thị trờng đỏi hỏi nhà máy phảitiết kiệm chi phí sản xuất tức là giảm hao hụt nguyên nhiên liệu trong quá trìnhsản xuất, tiết kiệm chi phí nhân lực, nguồn lực để đợc nh vậy thiết bị máy mócphải có mức độ tự động hoá cao song điều này đòi hỏi một nguồn vốn đầu t tơng

đối lớn để nâng cấp máy móc thiết bị về lâu dài không thể đễ dàng thực hiện mộtsớm một chiều Bên cạnh đó hiệu quả sản xuất là một nhân tố rất quan trọng nó

có vai trò ảnh hởng quan trọng đến việc tăng kết quả và giảm chi phí sản xuấtcủa nhà máy, hiệu quả sản xuất chính là hiệu quả sử dụng các yếu tố chi phí( bao gồm chi phí sử dụng lao động và chi phí sử dụng nguồn vốn) Nh vậy làmthế nào để nâng cao hiệu quả đối với nhà máy nhiệt điện Phả Lại là một vấn đềhết sức cấp bách đặt ra trớc mắt và lâu dài.Chính vì vậy việc lựa chọn nghiêncứu hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy là phù hợp vóithực trạng của nhà máy hiện nay

điện Phả lại là việc đóng góp công sức nhỏ bé của em vào việc thực hiên mụctiêu của nhà máy, bởi vì phấn đấu đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanhcủa nhà máy điện Phả Lại có ý nghĩa rất lớn, nó không chỉ tận dụng và tiết kiệm

đợc các nguồn lực hiện có; còn thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ, tạo cơ

sở cho việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá trong sản xuất, nó

Trang 6

thúc đẩy sản xuất kinh doanh của nhà máy phát triển với tốc độ cao, bên cạnh đó

nó còn giúp nâng cao chất lợng sản phẩm điện, hạ giá thành điện, tăng năng lựccạnh tranh của nhà máy trong hệ thống ngành điện đất nớc, nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh còn góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củacán bộ công nhân viên nhà máy Do vậy có thể khẳng định việc phấn đấu nângcao hiệu quả của nhà máy điện Phả Lại là việc làm hết sức cần thiết cho mục tiêucạnh tranh và phát triển của nhà máy

III Nội dung và phơng pháp tính hiệu quả.

1.Về hệ thống chỉ tiêu đo lờng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Về kết quả sản xuất kinh doanh có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

Trang 7

Bảng 1: Tổng sản lợng điện sản xuất ra giai đoạn 2000-2004

Đơn vị tính: Triệu KWhNăm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

1.2 Tính bằng đơn vị tiền tệ:

a Doanh thu: Hay còn gọi là giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ(DT) là tổnggía trị các mặt hàng sản phẩm công nghiệp của doanh nghiệp đã tiêu thụ vàthanh toán trong kỳ Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất kinhdoanh theo doanh số đã thực tế thu đợc, là cơ sở để đánh giá việc thực hiện mụctiêu kinh doanh của doanh nghiệp .Chỉ tiêu đợc xác định theo công thức:

' 'i i

DT p q

Trong đó :p  Giá bán đơn vị sản phẩm i;'1

'i

q  lợng sản phẩm i tiêu thụ đợc trong kỳ

Tổng doanh thu của nhà máy điện Phả Lại là giá trị sản lợng điện sảnxuất đã tiêu thụ, giá trị dịch vụ đã cung cấp và đợc thanh toán trong kỳ nghiêncứu

b Doanh thu thuần(DT’): Là doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi cáckhoản giảm trừ doanh thu.Doanh thu thuần là cơ sở xác định lãi(lỗ) ròng củahoạt động công nghiệp của doanh nghiệp Công thức tính chỉ tiêu nh sau:

DT’=[DT-tổng các khoản giảm trừ doanh thu]

Theo chế độ tài chính hiện hành, các khoản giảm trừ doanh thu gồm có:+ Thuế sản xuất( trừ trợ cấp), gồm: Thuế sản phẩm (các loại thuế VAT,thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế xuất nhập khẩu, thuế sản xuất khác)

+ Giảm giá hàng bán;

+ Giá trị hàng hoá đã bán bị trả lại, chi phí sửa chữa hàng hoá h hỏng trongthời gian bảo h ành

Tuy nhiên từ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy

điện Phả Lại các khoản giảm trừ đợc coi bằng không, nên Tổng doanh thu bằngtổng doanh thu thuần

c Lợi nhuận: hay lãi kinh doanh là chỉ tiêu biểu hiện khối lợng gía trịthặng d do lao động của doanh nghiệp tạo ra trong kỳ, phản ánh kết quả cuốicùng của các hoạt động kinh doanh, phục vụ đánh giá việc thực hiện mục tiêu tốihậu của doanh nghiệp Công thức tổng quát tính lợi nhuận kinh doanh có dạng :Lợi nhuận kinh doanh = doanh thu kinh doanh – chi phí kinh doanh

- Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp công nghiệp bao gồm ba bộ phận

+ Lợi nhuận công nghiệp (còn gọi là lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động sảnxuất , kinh doanh )

+ Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động tài chính

+ Lợi nhuận thu từ hoạt động bất thờng

Mỗi một bộ phận lợi nhuận nói trên đều đợc tính đợc bằng công thức tổngquát.Trong đó với doanh nghiệp công nghiệp thì lợi nhuận công nghiệp tính tỷtrọng lớn nhất.Công thức tổng thức tính lợi nhuận công nghiệp nh sau:

M=pq zq

trong đó:pq-là tổng doanh thu hoạt động công nghiệp

zq- tổng chi phí cho hoạt động công nghiệp

hay M (p z q )

trong đó z-giá thành hay chi phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm công nghiệp( vậtchất và dịch vụ )

Trang 8

Tổ chức hạch toán của nhà máy điện Phả Lại tính 3 chỉ tiêu lợi nhuận thu từ kếtquả hoạt động sản xuất điện của và cung cấp dịch vụ của nhà máy nh sau:

- Tổng lợi nhuận gộp (M ): là chỉ tiêu lợi nhuận cha trừ đi các khoản chi phí G

tiêu thụ M = GDT  Tổng giá vốn hàng bán hàng

(hay tổng giá thành SX SP bán)

- Tổng lợi nhuận thuần trớc thuế (M ): chỉ tiêu lợi nhuận sau khi đã trừ tiếp đi T

các khoản chi phí tiêu thụ điện

G T

MM  Tổng chi phí tiêu thụ (gồm chi phí 

bán hàng và chi phí QLDN)

Hoặc: M =Thu nhập lần đầu của nhà máy(M)- thuế SX( trừ trợ cấp) T

- Tổng lợi nhuận sau thuế hay tổng lãi ròng(M ): là chỉ tiêu lợi nhuận sau khi đã R

trừ tiếp đi thuế thu nhập doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nớc

a Chi phí về lao động: bao gồm các chỉ tiêu

- Tổng số giờ- ngời làm việc trong kỳ

- Tổng số ngày-ngơì làm việc trong kỳ

- Số lao động làm việc bình quân trong kỳ(L)

- Tổng giá trị khấu hao trong kỳ( chi phí khấu hao tài sản cố định)(C )1

- Tổng chi phí sản xuất trong kỳ(C)

Đối với nhà máy điện Phả Lại các chỉ tiêu chi phí sử dụng trong phân tích hiệuquả sản xuất kinh doanh bao gồm các chỉ tiêu mà giá trị của nó đợc thể hiện dớibảng số liệu sau:

Trang 9

Bảng 2: Các yếu tố chi phí của nhà máy điện Phả Lại giai đoạn 2000-2004

3 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

3.1.Lý luận chung về hệ thống chỉ tiêu hiệu quả.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề khá phức tạp, nên việc nghiêncứu phải thông qua hệ thống chỉ tiêu Đây là hệ thống tập hợp các chỉ tiêu phản

ánh hiệu quả từ các giác độ và khía cạnh khác nhau,theo vai trò của các yếu tốsản xuất khác nhau, chúng có liên quan chặt chẽ với nhau và tất cả đếu toát lênbức tranh chung về hiệu quả sản xuất , kinh doanh của doanh nghiệp côngnghiệp trong một thời kỳ.Do vậy hệ thống chỉ tiêu có kết cấu phức tạp và đợcchia thành hai phần: Hiệu quả sử dụng nguồn lực và hiệu quả chi phí thờngxuyên.Trong mỗi phần bao gồm các chỉ tiêu hiệu quả toàn phần và các chỉ tiêuhiệu quả cận biên

Nếu tính toán theo phơng pháp ma trận ta sẽ có số lợng chỉ tiêu hiệu quả bằng 2lần tích của số chỉ tiêu đầu vào với số chỉ tiêu đầu ra( bao gồm cả 2 dạng thuận

và nghịch ).Nhng thực tiễn cho thấy chỉ nên đa vào hệ thống một số lợng chỉ tiêunhất định , nên căn cứ vào mục đích , yêu cầu của việc phân tích và phạm vinghiên cứu, vào điều kiện số liệu, vào vai trò và tính chất thay thế của chỉ tiêuthuận với chỉ tiêu nghịch Việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực thờng dựavào các chỉ tiêu dạng thuận; còn phân tích hiệu quả chi phí thờng xuyên thờngthiên về các chỉ tiêu hiệu quả dạng nghịch

3.2 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả.

Từ lí luận đó cho thấy với các chỉ tiêu kết quả và chi phí đã thu thập đợc từ nhàmáy điện Phả Lại nh đã trình bày ở phần trên ta có thể tính đợc ma trận hiệu quả

nh sau:

Trang 10

Bảng 3: Ma trận hiệu quả đầy đủ ( hay toàn phần ) dới dạng thuận

Kết quả

L NSLĐ tính theo doanh thu

DTW=

Tỷ suất lợi nhuận tính theo VCĐ

C

V C

M R

L

DT V

Tỷ suất lợi nhuận tính theo VLĐ

L

V L

M R

Tuy nhiên để cho việc tính toán và phân tích hệ thống chỉ tiêu hiệu qủa sản xuất

kinh doanh một cách hệ thống rõ ràng ta có bảng sau:

Bảng 4: Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả

NSLĐ

tính theodoanhthu, lợinhuận

CN

Q DT M W

định(VCĐ)

Hiệunăng

C

DT H

V

Mức đảmnhiệm

C

V H

DT

Mứcdoanh lợi

C

M R

V

Hiệu quả

sử dụngvốn lu

động(VLĐ)

Hiệunăng

L

DT H

V

Mức đảmnhiệm

V

V H

DT

Trang 11

Mứcdoanh lợi

L

M R

V

Tốc độchuchuyểnVLĐ

Số lần cc:

L V

L

DT L

V

0

L V

Hiệunăng tổng

DT H

TV

Mức đảmnhiệmtổng vốn H 'TV TV

DT

Mứcdoanh lợi

M R

TV

4.Phơng pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

4.1 Đối với doanh nghiệp công nghiệp hiệu quả sản xúât kinh doanh đợc đánh

giá theo 2 phơng pháp :

a, Phơng pháp đánh gía hiệu qủa ở trạng thái động

Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở trạng thái động là phơng pháp sosánh trị số của các chỉ tiêu hiệu quả đợc theo thời gian

Các ma trận hiệu quả trình bày ở trên có thể đợc tính toán trên cơ sở tài liệuthống kê về kết quả và chi phí của hai thời kỳ ( kỳ gốc và kỳ nghiên cứu).Từ các

ma trận hiệu quả ta tiến hành lập bảng so sánh trị số của các chỉ tiêu theo từngnhóm ( bảng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả toàn phần dạng thuận, bảng so sánhcác chỉ tiêu hiệu quả cận biên dạng thuận ).Nếu kết quả so sánh tốc độ pháttriển của các chỉ tiêu dạng thuận >100, còn tốc độ phát triển của các chỉ tiêudạng nghịch <100 phản ánh hiệu quả tăng và ngợc lại

b Phơng pháp đánh giá hiệu quả ở trạng thái tĩnh

Ngoài phơng pháp đánh giá hiệu quả ở trạng thái động ta còn có cách đánh giáhiệu quả ở trạng thái tĩnh Để đẩy mạnh đổi mới và quản lý có hiệu quả cácdoanh nghiệp công nghiệp t nhân, và loại hình doanh nghiệp công nghiệp có vốn

đầu t nớc ngoài, chính phủ đã đa ra một số tiêu chí để phân loại các DNNN hoạt

động hiệu quả hay không có hiệu quả Một doanh nghiệp đợc coi là hoạt động cóhiệu quả khi đủ các tiêu chuẩn sau:

- Bảo toàn và phát triển đợc vốn sản xuất, trích khấu hao TSCĐ theo đúng quy

định của chế độ hiện hành;

- Kinh doanh có lãi, nộp đủ tiền thu sử dụng vốn và lập đủ các quỹ doanhnghiệp; Dự phòng tái chính, trợ cấp mất việc làm cho ngời lao động, đầu tphát triển, quỹ khen thởng, phúc lợi

- Trả đầy đủ các khoản nợ đến hạn( tức là không có nợ quá hạn)

- Nộp đủ tiền BHXH,BHYT cho ngời lao động theo quy định;

- Nộp đủ các khoản thuế theo đúng luật định ;

- Trả lơng cho ngời lao động tối thiểu phải bằng mức bình quân của các doanhnghiệp trên cùng địa bàn.Chỉ khi nào đạt đựơc sáu tiêu chuẩn trên thì chỉ tiêuhiệu quả tổng hợp có vai trò nổi bật là mức doanh lợi chung hay còn gọi là tỷ

Trang 12

suất lợi nhuận trên vốn mới là chỉ tiêu thực, không còn tình trạng lãi giả, lỗthực

Các doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả khi kinh doanh thua lỗ từ hainăm liên tục trở lên mà tổng số luỹ kế nợ khó đòi các khoản giảm giá tài sản đãchiếm trên 3/4 vốn sản xuất kinh doanh và không có thị trờng tiêu thụ ổn định

Nh vậy phơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ở trạng tháitĩnh , tức là tại một thời điểm xác định , có khác với trạng thái động Tuy cũng sửdụng nhiều chỉ tiêu tổng hợp nhng phạm vi thời gian và không gian của các chỉtiêu rộng hơn Các chỉ tiêu nói trên là kết quả không phải của một năm mà quamột số năm kinh doanh Chúng không chỉ thể hiện mối quan hệ nội bộ củadoanh nghiệp công nghiệp mà còn thể hiện mối quan hệ kinh tế với các doanhnghiệp khác , với Ngân hàng, Tín dụng, Bảo hiểm, với Ngân sách nhà nớc và vớicác đối tác kinh doanh, các bạn hàng liên quan tới đầu vào và đầu ra của sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp

4 2 Đánh giá ảnh hởng của hiêụ quả đến kết quả và chi phí sản xuất , kinh

doanh.

4.2.1 Đánh giá ảnh hởng của hiệu quả đến kết quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tố cơ bản làm tăng kết quả sản xuất kinhdoanh Mức tăng ( giảm ) của kết quả sản xuất kinh doanh tỷ lệ thuận với chỉtiêu hiệu quả đầy đủ dạng thuận (H)

-Mức tăng hay giảm của kết quả theo chỉ số nhân tố hiệu quả đợc xác định theocông thức:

4.2.2 Đánh giá ảnh hởng của hiệu quả đến chi phí sản xuất kinh doanh

Mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh( chi phí theo nguồn lực

và chi phí thờng xuyên ) tỷ lệ nghịch với các chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ( hay toànphần ) dạng nghịch Nếu (H’)càng giảm tới mức tối thiểu cần thiết (theo địnhmức hay chuẩn mực so sánh) thì suất tiêu hao chi phí càng thấp và do đó mứchiệu quả sử dụng chi phí càng cao.Từ đó cho phép xác định quy mô chi phí tiếtkiệm đợc, và ngợc lại.Quy mô chi phí tiết kiệm do phấn đấu giảm xuất tiêu haochi phí đợc xác định theo các trờng hợp sau:

- Xác định theo chỉ số nhân tố hiệu quả:

Về số tơng đối: ( ') 1 1

'

100'

CP H

H KQ I

H KQ

Về số tuyệt đối: CP( ')H ( 'H 1 H' )0 KQ1H KQ' 1

Trang 13

Nếu I CP H( ') 100,CP( ')H  : Phản ánh nhờ phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng0chi phí nên doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, kinh doanh.

- Xác định theo cách so sánh chi phí có tính đến hệ số điều chỉnh là chỉ số kếtquả sản xuất kinh doanh (I KQ):

điện lực Việt Nam (EVN) trong đó có nhà máy điện Phả Lại là một quy luật tấtyếu của quá trình phát triển kinh tế sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hộichủ nghĩa trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay.Do đóyêu cầu đẩy mạnh đổi mới và quản lý một cách có hiệu quả là nhiệm vụ hết sứccấp bách đặt ra trớc mắt đối với nhà máy điện Phả Lại Để góp phần thực hiệnnhiệm vụ này em xin đợc sử dụng một số phơng pháp đánh giá hiệu quả sản xúât

ở trạng thái động nh đã trình bày để xây dựng hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sảnxuất kinh doanh của nhà máy điện Phả Lại trên cơ sở tài liệu thống kê về kếtquả và chi phí đã thu thập đợc trong quá trình thực tập ở phòng tài chính kế toántại nhà máy điện Phả Lại

Chơng II Vận dụng hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả

kinh tế để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

của nhà máy điện Phả Lại

I Đặc điểm sản xuất của nhà máy điện Phả Lại ảnh hởng đến phấn tăng ởng hiệu quả kinh tế.

1 Tổng quan về quá trình hình thành của nhà máy điện Phả Lại.

Nhà máy điện Phả Lại là nhà máy nhiệt điện thuộc loại lớn nhất Việt Namhiện nay, nó là một bộ phận trong hệ thống ngành điện thuộc Tổng công ty điệnlực Việt Nam(EVN) nhà máy đợc khởi công xây dựng từ ngày 17/5/1980 vớithiết kế thiết bị và sự giúp đỡ của Liên Xô cũ.Đến ngày 28/10/1983 nhà máychính thức đợc đa vào vận hành Ngay năm đầu tiên đi vào hoạt động, tổ máy sốmột đã cung cấp cho hệ thống 56,44 triệu/kwh Tổ máy số một vận hành thànhcông rồi tổ máy số 2,3,4 lần lợt hoà lới điện Quốc gia.Trải qua 22 năm xây dựng

và phát nhà máy điện Phả Lại đã sản xuất đợc trên 30 tỷ KWh điện đóng góp

đáng kể vào sự phát triển của đất nớc Với trên 2000 CBCNV , trên 200CBCN

có trình độ đại học , nhà máy đã tiếp nhận, quản lý và vận hành 2 dây chuyền vớicông suất 1040 MW trong đó dây chuyền 2 với trang thiết bị hiện đại, công nghệtiên tiến đã vận hành ổn định và phát huy hiệu quả trong sản xuất Tuy nhiêncông tác quản lý đã gặp không ít khó khăn, nhng với sự nỗ lực cố gắng của tậpthê CBCNVC ,nhà máy Nhiệt điện Phả Lại đã phát triển ngày càng mạnh , luôn

Trang 14

sản xuất ra một sản lợng điện lớn, vợt mức kế hoạch EVN giao đa kết quả sảnxuất kinh doanh của nhà máy ngày càng tăng

Trong quá trình tồn tại và phát triển nhà máy đã liên tục hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ chính là sản xuất điện đạt yêu cầu do Tổng công ty đặt ra Bên cạnh đónhà máy luôn phối hợp chặt chẽ với các ban chức năng tranh thủ sự đồng tình vàtạo mọi điều kiện thuận lợi của EVN, của các cơ quan liên quan trong tỉnh đểphấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu đề ra, chú trọng công tác đổi mới tổ chức đàotạo bồi dỡng cán bộ, tiếp nhận kịp thời tiến bộ khoa học công nghệ của các n ớchiện đại

2 Chức năng nhiệm vụ

Trong hơn 21 năm trởng thành và phát triển cùng với Tổng công ty điện lựcViệt Nam, nhà máy điện Phả Lại đã khẳng định đợc vai trò nòng cốt của mìnhtrong ngành SX điện Việt Nam và nhanh chóng trở thành trung tâm năng lợnglớn của cả nớc Với dây chuyền 2 có công nghệ thiết bị tiên tiến hiện đại nhấtnhà máy ngày càng khẳng định vai trò quan trọng với chức năng nhiệm vụ chủyếu là chỉ chuyên sản xuất ra một loại sản phẩm đó là điện đúng nh tên gọi củanhà máy, sản phẩm điện mà nhà máy sản xuất ra có những đặc trng nhất địnhkhác các sản phẩm hàng hoá thông thờng

Sản phẩm điện là một loại sản phẩm đặc biệt nó không nhìn thấy đợc, không sờthấy đợc vì nó không có hình thái, cũng nh mùi vị nhng nó có sức mạnh vô biên,sản phẩm điện rất có ích cho xã hội nhng nó cũng vô cùng nguy hiểm nếu nh takhông biết sử dụng đúng mức, đúng mục đích Sản phẩm điện là một loại năng l-ợng rất phổp biến, sở dĩ nó thông dụng nh vậy vì có nhiều u điểm đó là dễ dàngchuyển thành năng lợng khác ( nh cơ, hoá nhiệt ) dễ truyền tải đi xa hiệu suấtcao

Trong quá trình sản xuất sản phẩm điện có một số đặc điểm chính đó là sảnphẩm điện sản xuất ra nói chung không tích trữ đợc, không thể tồn kho nên đợcsản xuất theo tiêu dùng của xã hội, tức là mọi lúc phải đảm bảo cân bằng giữa

điện năng đợc sản xuất ra với điện năng tiêu thụ kể cả những tổn thất do truyềntải điện, quá trình về điện lại xảy ra rất nhanh do đó đòi hỏi phải sử dụng thiết bị

tự động trong vận hành sản xuất, trong điều khiển, điều phối chính điều này

đã làm cho vốn cố định của nhà máy Nhiệt điện Phả Lại cao hơn rất nhiều so vớicác doanh nghiệp công nghiệp khác Quá trình sản xuất điện của nhà máy diễn

ra thờng xuyên liên tục vì công nghiệp điện có liên quan chặt chẽ đến hầu hếtcác ngành kinh tế quốc dân, nó là một động lực tăng năng suất lao động tạo nên

sự phát triển nhịp nhàng trong cấu trúc kinh tế Do những đặc điểm sản xuất vàphạm vi hoạt động đó, nhà máy phải tìm hiểu, nghiên cứu đặt ra các chỉ tiêu và

kế hoạch phù hợp , đồng thời xác định đợc hiệu quả sản xuất đạt đợc để tổngcông ty có kế hoạch hỗ trợ, đầu t mở rộng sản xuất nhằm thu lợi nhuận cao Donhà máy điện Phả Lại là một doanh nghiệp vẫn còn áp dụng chế độ hạch toánphụ thuộc vào tổng công ty EVN nên ta có thể áp dụng các phơng pháp phântích thống kê hệ thống chỉ tiêu hiệu quả làm công cụ cho việc nghiên cứu hiệuquả kinh tế của nhà máy

3 Thực trạng tổ chức thông tin của nhà máy

Trang 15

Các nguồn thông tin, số liệu của nhà máy đợc cung cấp bởi các phòng ban nhphòng tài chính kế toán, phòng thống kê của từng phân xuởng trong nhà máy.

Đó là nguồn số liệu phản ánh khá chi tiết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

từ ngày nhà máy mới thành lập đến nay Bao gồm các số liệu về doanh thu, lợinhuận, nộp NSNN Ngày nay nhà máy đã nối mạng nội bộ để ngày càng hoànthiện hơn các nguồn thông tin phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh củanhà máy

Trang 16

4 Sơ đồ tổ chức bộ máy của nhà máy

II Lựa chọn phơng pháp phân tích thống kê để phân tích hiệu quả kinh tế của nhà máy điện Phả Lại.

Để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh , thống kê có nhiều phơngpháp khác nhau, tuy nhiên xuất phát từ nguồn số liệu hiện có, để có thể phântích hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách đầy đủ, toàn diện, chính xác, ta ápdụng các phơng pháp sau:

1 Phơng pháp dãy số thời gian:

Dùng phơng pháp DSTG để nêu nên xu hớng biến động của các chỉ tiêukết quả, chi phí qua đó so sánh tốc độ phát triển của 2 loại chỉ tiêu này hoặcphân tích trực tiếp hiệu quả sản xuất kinh doanh, mức độ biến động của các chỉtiêu thể hiện thông qua tính toán từ đó ta rút ra các phân tích và nhận định ,

đồng thời dự báo các chỉ tiêu đó trong tơng lai

Khác

Trang 17

2 Phơng pháp chỉ số:

Phơng pháp chỉ số dùng để phân tích mức biến động của các chỉ tiêu hiệuquả sản xuất kinh doanh , đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hởng đến các chỉtiêu đó

Ngoài ra để phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh ta lập bảngtính và so sánh các chỉ tiêu qua các năm Nếu kết quả tính toán có tốc độ pháttriển của chỉ tiêu hiệu năng vốn và mức doanh lợi vốn lớn hơn 100%, còn mức

đảm nhiệm vốn có tốc độ phát triển bé hơn 100% phản ánh hiệu quả sử dụng vốnsản xuất kinh doanh tăng và ngợc lại

III Vận dụng tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy điện Phả Lại

1 Phân tích biến động của các chỉ tiêu kết quả

1.1 Phân tích biến động của tổng doanh thu

Chúng ta sử dụng các chỉ tiêu về lợng tăng giảm tuyệt đối, tốc độ tăng tốc

độ phát triển để phân tích biến động của tổng doanh thu

Kết quả tính toán đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 5: Các chỉ tiêu tính toán về mức độ biến động của tổng doanh thu nhà máy

giai đoạn 1999-2004Năm

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 TrungBìnhi

Y(tỷ đ) 168,13 174,67 194,97 198,74 176,20 206,61 186,55i

A gi: Giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm

Qua kết quả tính toán trên ta nhận thấy : Doanh thu trung bình nhà máy thu

đợc trong giai đoạn này là 186,55( tỷ đồng) với tốc độ phát triển bình quân hàngnăm là 1,0421 lần hay 104,21%

Từ năm 1999-2002 Doanh thu thu đợc có xu hớng tăng một cách rõ rệt, tuynhiên tốc độ phát triển bình quân của giai đoạn này không cao lắm, bằng1,07 lầnhay 107% Nếu so sánh lợng tăng tuyệt đối của doanh thu thu đợc từng năm thìnăm 2001 là năm cao nhất bằng 23,3 (tỷ đồng) và năm 2002 là thấp nhất bằng3,77( tỷ đồng)

Trang 18

Nếu doanh thu nhà máy thu đợc vào năm 1999 là 168,13 ( tỷ đ) đến năm

2000 tổng doanh thu đã tăng 6,54 (tỷ đồng).Song không chỉ ở mức đó tổngdoanh thu năm 2000 tiếp tục tăng 23,3 tỷ đồng hay tăng 13,34% đạt giá trị194,94 ( tỷ đồng) vào năm 2001 Đến năm 2002 tổng doanh thu lại tăng ,về tuyệt

đối tăng 3,77 (tỷ đồng), về tơng đối tăng 1,93% so với năm 2001, nếu so sánhvới năm 1999 tổng doanh thu đựơc ở năm 2002 tăng 30,61 tỷ đồng gấp 1,1821lần Đây là năm dây chuyền 2 đợc đa vào hạch toán chung, với trang thiết bị máymóc hiện đại làm sản lợng điện sản xuất ra tăng vọt, kết quả kinh tế đạt đợc khácao, thể hiện rõ rệt qua phân tích

Sang năm 2003 doanh thu của nhà máy giảm xuống 22,54 ( tỷ đồng) so vớinăm 2002 còn 176,20 ( tỷ đồng), so với năm 1999 doanh thu năm 2003 gấp1,048 lần hay 104,80% Năm 2004 doanh thu thu đợc ở mức cao nhất trong giai

đoạn 1999- 2004 là 206,61 (tỷ đồng) tăng 30,41 ( tỷ đồng) hay 17,26% so vớinăm 2003, so với năm 1999 tăng 38,48 (tỷ đồng) hay 22,88 ( tỷ đồng)

Qua phân tích trên ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2004

đạt hiêu quả khá cao, còn năm 2003 cha ổn định về hệ thông DC2 mới đa vàovận hành, gặp khó khăn trong công tác quản lý gây một số cản trở nhất định.Song hoạt động sản xuất của nhà máy đang dần đi vào ổn định và đang có xu h-ớng phát triển đi lên

c, Dự báo

- Dự báo tổng doanh thu theo tốc độ phát triển trung bình ( n 1 n

1

Y t

Trang 19

đáng kể, về tuyệt đối giảm 27,19 ( tỷ đồng) tơng đối giảm 30,24 % so với năm2000.

Năm 2002 lợi nhuận thu đợc của nhà máy có tăng hơn so với năm 2001song không đáng kể , so với năm 2001 tăng 1,81( tỷ đồng) hay 2,88% nhng đếnkhi so với năm 1999 thì vẫn giảm tới 19,52( tỷ đồng) hay 23,22% Trong khi lợinhuận nhà máy thu đợc trong năm 2000 đạt mức cao nhất , đồng thời tăng vớitốc độ cao nhất so với năm 1999 cũng chỉ là 6,97% Nh vậy lợi nhuận trong giai

đoạn này có những biến động tăng, giảm rõ rệt với kết quả lợi nhuận thu đợccha cao lắm, vì biến động tăng không đủ để bù đắp cho biến động giảm hay nóicách khác lợi nhuận của nhà máy từ năm 1999-2004 tăng ít hơn giảm do vậy tốc

độ phát triển trung bình năm của lợi nhuận là 96,67% <100%

b Dự báo lợi nhuận sau thuế

- Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình( n 1 n

1

Y t

Y

l n

Y Y   (t)

1 2005

2.Phân tích biến động của các chỉ tiêu chi phí

2.1 Phân tích biến động của quy mô lao động

a Xác định mức độ biến động của quy mô lao động bằng các chỉ tiêu phân tíchdãy số thời gian

Bảng 7: Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động của quy mô lao động nhà máygiai đoan 1999-2004

Năm

Chỉ

Trungbình

Trang 20

năm 1999 Ta có thể nhận thấy rõ từ năm 1999- 2001 lao động có xu hớng

giảm , nếu năm 1999 lợng lao động của nhà máy là 2234 ( ngời) thì đến năm

2001 chỉ còn 2173 ( ngời), về tuyệt đối đã giảm 61 lao động , về tơng đối giảm2,73% Nguyên nhân chính là trong 3 năm này nhà máy đã thực hiện cải cách

về bộ máy tổ chức, giảm cán bộ trung gian , tinh giảm biên chế đòi hỏi cán bộcông nhân viên phải có trình độ tay nghề, làm việc hiệu quả năng động trongquá trình sản xuất kinh doanh

Từ năm 2001-2004 Quy mô lao động nhà máy tăng với tốc độ nhanh hơn.Nếu năm 2001 sốlợng lao động của nhà máy chỉ có 2173 (ngời) thì sang năm

2002 số lợng lao động là 2345 (ngời) tăng 172 (ngời) hay 7,92% so với năm

2001 Nguyên nhân chính của sự tăng này là do năm 2002 dây chuyền 2 ( haycòn gọi là nhà máy 2) chính thức đợc đa vào hoạt động, hạch toán chung với nhàmáy 1, nhà máy đã thực hiện chuyển tách lao động từ dây chuyền 1, mặt khác

do mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nhà máy phải thuê thêm lao động hợp

đồng từ bên ngoài để bổ trợ cho quá trình sản xuất, vì vậy đến năm 2003 số lợnglao động đã tăng hơn 382 (ngời) so với năm 2002, với tốc độ tăng tơng ứng là16,29% gấp 1,2201 lần hay 122,07% so với năm 1999 Song do yêu cầu củaquản lý sản xuất , năm 2004 số lợng lao động đã lên tới 2741 (ngời) tăng 14( ng-ời) hay 0,51% so với năm 2003 và tăng 507 ( ngời) hay 22,69% so với năm1999

b Dự báo

- Dự đoán quy mô lao động theo tốc độ phát triển trung bình ( n 1 n

1

Y t

Y

l n

Trang 21

Bảng 8 : Các chỉ tiêu vốn sản xuất kinh doanh nhà máy giai đoạn 1999-2004Năm

Chỉ

tiêu

bìnhi

Y(tỷđ) 428,52 414,36 336,930 4698 8622 8238 3789,64i

-Với kết quả tính toán trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau:

Tổng vốn trung bình đa vào sản xuất kinh doanh của nhà máy điện Phả Lạitrong giai đoạn 1999-2004 ở mức rất cao là 3789,64 (tỷ đồng) / năm Từ năm1999-2001 ta thấy tổng vốn sản xuất kinh doanh của nhà máy giảm đáng kể vì

đây là giai đoạn phục hồi sản xuất vì máy móc thiết bị , cơ sở vật chất của nhàmáy đang dần xuống cấp, lạc hậu cần đợc sửa chữa nâng cấp So với năm 1999tổng vốn sản xuất kinh doanh của nhà máy năm 2000 giảm 14,16 (tỷ đồng) hay3,3% nhng đến năm 2001 tổng vốn đã giảm tới 77,43( tỷ đồng) với tốc độ giảm

là 18,69% Nguyên nhân chủ yếu làm giảm tổng vốn là do giảm vốn cố định(VCĐ) trong đó bao gồm giá trị TSCĐ còn lại và đầu t dài hạn , mà VCĐ lạichiếm tỷ trọng khá cao trong tổng vốn , điều này cho thấy nhà máy cha chútrọng đầu t nâng cấp phục hồi TSCĐ, mới chỉ chú trọng đầu t mở rộng quy môsản xuất song cha đầu t đúng mức cho cải tiến thiết bị máy móc gây ảnh hởng

đến kết quả sản xuất

Trang 22

Từ năm 2002-2004 Tổng vốn SXKD của nhà máy tăng với tốc độ cực nhanh sovới 3 năm trớc đó mới trớc đó năm 2001 tổng vốn sản xuất kinh doanh chỉ có336,93 tỷ đồng nhng đến năm 2002 quy mô tổng vốn đã đạt giá trị cực cao ởmức 4698( tỷ đồng) gấp 13,435 (lần) so với năm 2001, về tuyệt đối tăng4361,07(tỷ đồng) Việc đa dây chuyền 2 với các thiết bị máy móc , hệ thống sảnxuất hiện đại , mức độ tự động hóa cao vào sản xuất làm cho quy mô tổng vốnsản xuất tăng vọt Năm 2003 tổng vốn là 8622 (tỷ đồng) gấp 1,83 ( lần) hay183,3% năm 2002 và tăng 8193 ( tỷ đồng) gấp 20,12 (lần) so với năm 1999.Song

đến năm 2004 tổng vốn sản xuất kinh doanh của nhà máy lại giảm xuống 384 (tỷ

đồng) hay giảm 4,46% so với năm 2003 nhng vẫn ở mức rất cao

Tóm lại nhờ có bớc nhảy vọt từ năm 2002 nên tổng vốn của nhà máy giai đoạn1999-2004 có tốc độ phát triển trung bình rất cao là 180,62%, tốc độ tăng trungbình năm là 80,62% mỗi năm tổng vốn của nhà máy tăng đợc 1561,89( tỷ

đồng).Do vậy tổng vốn SXKĐ của nhà máy có xu hớng tiếp tục tăng ở nhữngnăm sau

Y

l n

Kết quả tính toán đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 10: : Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động VCĐ của nhà máy

giai đoạn 1999-2004

Năm

Trungbìnhi

Y(tỷ đ) 258,18 245,60 158,07 4401 8157 7267 3414,47i

i

 ( tỷ đ) - -12,58 -100,11 4142,82 7898,82 -890 i

Trang 23

Giai đoạn từ 1999-2001: VCĐ có biến động giảm rõ rệt , năm 2000 VCĐgiảm 12,58 ( tỷ đồng) so với năm 1999, tốc độ giảm là là 4,87% Đến năm 2001VCĐ lại tiếp tục giảm tới 87,53 (tỷ đồng) hay 35,64% so với năm 2000 Đây lànguyên nhân chính làm cho quy mô vốn SXKD giảm liên tục trong 2 năm 2000,

2001 vì VCĐ chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng vốn Năm 1999 VCĐ là258,18 (tỷ đồng) chiếm 60,25% tổng vốn, nhng tới năm 2000 thì VCĐ lại giảmxuống chỉ còn 245,60(tỷ đồng) chiếm 52,30% tổng vốn Năm 2001 VCĐ là158,07 (tỷ đồng) chiếm 46,91% tổng vốn giảm 61,22( tỷ đồng) hay giảm38,78% so với năm 1999

Giai đoạn từ 2002-2004 VCĐ tăng với tốc độ cao và ngày càng chiếm tỷtrọng lớn trong tổng vốn Năm 2002 số VCĐ đa vào sản xuất kinh doanh là4.401 (tỷ đồng) chiếm tới 93,68% tổng vốn tăng 4142,82 (tỷ đồng) hay1604,62% so với năm 1999 Nếu so sánh với năm 2001, VCĐ năm 2002 tăng4242,93 (tỷ đồng) hay tăng 2784,21% Với tốc độ tăng trung bình của giai đoạnnày là 28,50%/năm VCĐ dần chiếm vai trò quan trọng gần nh tuyệt đối trongtổng vốn SXKD của nhà máy Năm 2003 số VCĐ lên tới 8157 ( tỷ đồng) chiếm94,61% tổng vốn tăng 31,59 lần so với năm 1999 Đến năm 2004 VCĐ giảmxuống 890 (tỷ đồng) hay giảm 10,91% so với năm 2003 nhng còn ở mức cao là7462( tỷ đồng) chiếm 88,21% tổng vốn

Nguyên nhân chính là trong vài năm gần đây nhà máy liên tục đa các tổmáy mới vào hoạt động, với trang thiết bị dây chuyền mới lắp đặt hiện đại vớigiá hàng nghìn tỷ đồng, mà đặc biệt là DC2 , nhà máy nhiệt điện Phả Lại dần trởthành nhà máy nhiệt điện hiện đại nhất trong hệ thống ngành điện cả nớc, với sốvốn khổng lồ đòi hỏi nhà máy phải phát huy tối đa hiệu quả sản xuất để xứng

đáng là trung tâm năng lợng của cả nớc

c.Dự báo

-Dự đoán VCĐ theo tốc độ phát triển trung bình

l n

Kết quả tính toán các chỉ tiêu về độ tăng giảm tuyệt đối, tốc độ tăng giảm, tốc

độ phát triển, giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm đợc thể hiện ở bảng sau:

Trang 24

Bảng 11: Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động VLĐ của nhà máy

giai đoạn 1999-2004Năm

Năm 1999 VLĐ của nhà máy là 170,34 (tỷ đồng) chiếm 39,75%tổng vốn

Đến năm 2000 số VLĐ giảm 1,58 (tỷ đồng) hay 0,93% còn lại 168,76 (tỷ đồng)chiếm 47,97% trong tổng vốn Năm 2001 VLĐ của nhà máy tăng đến 178,86 (tỷ

đồng) chiếm 53,09 % tổng vốn, so với năm 2000 tăng 10,10( tỷ đồng) hay tăng5,98% so với năm 1999 tăng 8,52 (tỷ đồng) hay 5%

Nhìn chung trong 3 năm từ 1999-2001: Quy mô vốn SXKD của nhà máy có

xu hớng giảm thì tỷ trọng VLĐ trong tổng vốn tăng Nghiên cứu biến động VLĐtrong 3 năm 2002-2004 ta thấy rằng mặc dù về tuyệt đối quy mô VLĐ của nhàmáy tăng rất cao song tỷ trọng VLĐ trong tổng vốn giảm đáng kể

Năm 2002 VLĐ là 297 (tỷ đồng) tăng 118,1(tỷ đồng) hay tăng 1,74 lần sovới năm 2001 nhng tỷ trọng VLĐ chỉ chiếm 6,32% trong tổng vốn Năm 2003VLĐ tăng lên 168 (tỷ đồng) hay tăng 174,36% so với năm 2002, gấp 2,73 lần sovới năm 1999 nhng chỉ chiếm 5,39% trong tổng vốn SXKD của nhà máy

Qua đó cho thấy tổng vốn SXKD càng tăng thì tỷ trọng VLĐ trong tổngvốn càng giảm, tỷ trọng VCĐ càng cao

Năm 2004 VLĐ tiếp tục ở mức 971 (tỷ đồng) tăng 506 (tỷ đồng) hay tăng570,04% so với năm 2003 làm cho tỷ trọng VLĐ tăng đến 4,65% tổng vốn.Tóm lại, VLĐ trung bình nhà máy đa vào SXKD trong giai đoạn 1999-2004

là 375,16( tỷ đồng), tốc độ phát triển trung bình của VLĐ là 42%

- Dự đoán theo mức tăng giảm tuyệt đối trung bình

Trang 25

3.Vận dụng tính toán phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh

3.1 Vận dụng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Từ phơng pháp đã nêu ở phần trên ta tính đợc các chỉ tiêu hiệu quả sản xuấtkinh doanh nh sau:

a Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động

 Năng suất lao động tính theo doanh thu: CN DT

Với bảng tính toán nh sau

Bảng12 : Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động

V

Với bảng tính toán nh sau:

Bảng13: Các chỉ tiêu hiệu quả VCĐ

Chỉ tiêu

1 DT(tỷđ) 168,13 174,67 194,97 198,74 176,20 206,61

Trang 26

2 M(tû ®) 84,06 89,92 62,73 64,54 64,15 70,983

C

V ( tû®/tû®) 258,18 245,60 158,07 4401 8157 72674

C

V

H ( tû®/tû®) 0,65 0,71 1,25 0,045 0,022 0,0285

C

V

H' ( tû®/tû®) 1,54 1,41 0,81 22,14 46,29 35,176

V

Víi b¶ng tÝnh to¸n nh sau:

B¶ng 14: C¸c chØ tiªu hiÖu qu¶ VL§

Víi b¶ng kÕt qu¶ tÝnh to¸n nh sau:

B¶ng15: C¸c chØ tiªu hiÖu qu¶ tæng vèn

1 DT(tû®) 168,13 174,67 194,97 198,74 176,20 206,61

Trang 27

3 TV (tỷđ/tỷđ) 428,52 414,36 336,93 4698 8622 82384

TV

H ( tỷđ/tỷđ) 0,3292 0,421 0,578 0,042 0,020 0,0255

TV

H' (tỷđ/tỷđ) 2,548 5,372 1,728 23,638 48,933 39,876

TV

R ( tỷđ/tỷđ) 0,196 0,217 0,186 0,014 0,007 0,0086

3.2 Vận dụng phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy Nhiệt điện Phả Lại giai đoạn 1999-2004

3.2.1 Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động

3.2.1.1 Phân tích chỉ tiêu năng suất lao động

a Xác đinh quy luật về xu thế

Dựa vào SPSS và tiêu chuẩn SEmin ta có hàm xu thế biểu hiện quy luật biến

động của năng suất lao động nh sau:

b Xác định mức độ biến động của năng suất lao động

Với bảng tính toán nh sau:

Bảng16 : Các chỉ tiêu tính toán về mức độ biến động của năng suất lao động

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trungbình1

CN

W (ngời/tỷđ) 0,075

2 0,081 0,089 0,085 0,065 0,0754 0,0782

i

 ( ngời/ tỷđ) - 0,0058 0,008 - 0,004 - 0,02 0,01 0,0000

43

i

 ( ngời/tỷđ) - 0,0058 0,0138 0,009 - 0,010 0,0002 4

-i

t (%) - 107,71 109,87 95,50 76,47 116,00 100,055

i

T (%) - 107,71 118,35 113,03 86,44 100,27

Trang 28

i

a (%) - 7,71 9,87 - 4,5 - 23,53 16,00 0,057

i

A (%) - 7,71 18,35 13,03 - 15,56 0,27 8

-i

g ( ngời/ tỷđ) - 0,0007

5 0,00081 0,00089 0,00085 0,00065 Chỉ tiêu năng suất lao động nói lên rằng cứ một lao động tham gia sản xuấtkinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc mấy tỷ đồng doanh thu

-Do đặc điểm tính toán để thống nhất đơn vị ta tính năng suất lao động theo

đơn vị tỷ đồng song vì thế năng suất lao động tính ra rất nhỏ theo đơn vị tỷ đồng,nên khi nhận xét ta phân tích năng suất lao động theo đơn vị triệu đồng

Năm 1999 năng suất lao động của nhà máy là 75,2 ( triệu đồng) tức là cứmột lao động của nhà máy tham gia sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc75,2 (triệu đồng) doanh thu, năm 2000 năng suất lao động của nhà máy đã tăng5,8 (triệu đồng) hay tăng 7,77% so với năm 1999 và ở mức 81 (triệu đồng) Năm

2001 năng suất lao động của nhà máy là 89 (triệu đồng) tăng 8 (triệu đồng) haytăng 9,87% so với năm 2000

Tuy nhiên đến năm 2002 thì năng suất lao động của nhà máy lại giảmxuống còn 85 triệu đồng tức là giảm 4 triệu đồng hay giảm 4,5% so với năm

2001, biến động giảm hiệu quả sử dụng lao động tiếp tục thể hiện rõ rệt hơn vàonăm 2003, cứ một lao động nhà máy tham gia sản xuất kinh doanh năm 2003 chỉtạo ra đợc 6,5 ( triệu đồng) giảm 20 triệu đồng hay giảm 23,53% so với năm

2002 Năm 2004 năng suất lao động lại tăng 10 triệu đ hay tăng 16% tức là 1 lao

động nhà máy tham gia sản xuất trong năm nay thì tạo ra đợc 75,4 triệu đ

Ta thấy rõ hiệu quả sử dụng lao động của nhà máy có xu hớng tăng từ năm1999-2001 sau đó lại giảm từ 2001-2003 trung bình trong 5 năm từ năm 1999-

2004 năng suất lao động tăng 0,04 triệu đ hay tăng 0,05% Nh vậy nhìn chungnăng suất lao động của nhà máy qua các năm từ 1999-2001 có xu hớng tăng,song tốc độ tăng không rõ rệt , tốc độ phát triển bình quân của NSLĐ trong cảgiai đoạn 1999-2004 là 100,05% >100% điều này phản ánh tình hình sử dụnglao động của nhà máy là có hiệu quả song hiệu quả cha đợc cao lắm Nhng điềunày có thể tính đến đặc điểm hoạt động của nhà máy là một doanh nghiệp nhà n-

ớc hạch toán phụ thuộc, nên thu nhập của nhà máy hoàn toàn phụ thuộc vào tổngcông ty

c.Dự báo năng suất lao động dựa vào hàm xu thế:

Hàm dự đoán chỉ tiêu năng suất lao động nh đã trình bày ở trên có dạng:

0.0386 0.0475 0.0141 0.0012

CN

W   ttt

Kết quả dự đoán đợc thể hiện dới bảng sau:

Bảng 17: Kết quả dự báo năng suất lao động dựa vào hàm xu thế

Năng suất lao

Dự đoán khoảngCận dới Cận trên

Trang 30

3.2.1.2 Phân tích chỉ tiêu suất tiêu hao lao động

a Xác định quy luật về xu thế

X

Sequence

7 6

5 4

3 2

1 0

Dựa vào SPSS và tiêu chuẩn SSE min ta có hàm xu thế biểu hiện quy luật biến

động của suất tiêu hao lao động là:

b Xác định mức độ biến động của hiệu suất tiêu hao lao động

Với việc tính toán các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian, ta có

Bảng18: Các chỉ tiêu tính tóan về mức độ biến động của suất tiêu hao lao động

TT Chỉ tiêu Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trungbình

1 W 'CN(ngời/tỷđ) 13,29 12,34 11,23 11,76 15,38 13,27 12,8952

i

 ( ngời/ tỷđ) - -0,95 -1,11 0,53 3,62 -2,05 3

-i

 ( ngời/tỷđ) - -0,95 -2,06 -1,53 2,09 -0,02 4

-i

t (%) - 92,85 91,00 104,72 130,78 86,28 99,975

i

T (%) - -92,85 84,50 88,48 115,73 99,85 6

-i

a (%) - -7,15 -9 4,72 30,78 -13,72 - 0,037

Ngày đăng: 12/12/2012, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Các yếu tố chi phí của nhà máy điện Phả Lại giai đoạn 2000-2004 - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 2 Các yếu tố chi phí của nhà máy điện Phả Lại giai đoạn 2000-2004 (Trang 9)
Bảng 3: Ma trận hiệu quả đầy đủ( hay toàn phần) dới dạng thuận Kết quả - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 3 Ma trận hiệu quả đầy đủ( hay toàn phần) dới dạng thuận Kết quả (Trang 10)
Bảng 4: Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả Phạm vi chỉ tiêu hiệu  - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 4 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả Phạm vi chỉ tiêu hiệu (Trang 10)
Bảng 4: Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 4 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả (Trang 10)
4. Sơ đồ tổ chức bộ máy của nhà máy - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
4. Sơ đồ tổ chức bộ máy của nhà máy (Trang 17)
Bảng 5:  Các chỉ tiêu tính toán về mức độ biến động của tổng doanh thu nhà máy  giai đoạn 1999-2004 - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 5 Các chỉ tiêu tính toán về mức độ biến động của tổng doanh thu nhà máy giai đoạn 1999-2004 (Trang 18)
Bảng 6: Các chỉ tiêu tính toán về mức độ biến động của lợi nhuận nhà máy giai đoạn1999-2004 - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 6 Các chỉ tiêu tính toán về mức độ biến động của lợi nhuận nhà máy giai đoạn1999-2004 (Trang 20)
Bảng 6: Các chỉ tiêu tính toán về mức độ biến động của lợi nhuận nhà máy  giai đoạn1999-2004 - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 6 Các chỉ tiêu tính toán về mức độ biến động của lợi nhuận nhà máy giai đoạn1999-2004 (Trang 20)
Bảng 7: Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động của quy mô lao động nhà máy giai đoan 1999-2004 - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 7 Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động của quy mô lao động nhà máy giai đoan 1999-2004 (Trang 21)
Bảng 7: Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động của quy mô lao động nhà máy  giai ®oan 1999-2004 - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 7 Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động của quy mô lao động nhà máy giai ®oan 1999-2004 (Trang 21)
Bảng 8: Các chỉ tiêu vốn sản xuất kinh doanh nhà máy giai đoạn1999-2004 Năm - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 8 Các chỉ tiêu vốn sản xuất kinh doanh nhà máy giai đoạn1999-2004 Năm (Trang 22)
Bảng 8 : Các chỉ tiêu vốn sản xuất kinh doanh nhà máy giai đoạn 1999-2004 N¨m - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 8 Các chỉ tiêu vốn sản xuất kinh doanh nhà máy giai đoạn 1999-2004 N¨m (Trang 22)
Kết quả tính toán đợc thể hiện ở bảng sau: - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
t quả tính toán đợc thể hiện ở bảng sau: (Trang 24)
Bảng 10: : Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động VCĐ của nhà máy  giai đoạn 1999-2004 - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 10 : Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động VCĐ của nhà máy giai đoạn 1999-2004 (Trang 24)
Bảng 11: Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động VLĐ của nhà máy giai đoạn 1999-2004 - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 11 Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động VLĐ của nhà máy giai đoạn 1999-2004 (Trang 26)
Bảng 11: Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động VLĐ của nhà máy  giai đoạn 1999-2004 - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 11 Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động VLĐ của nhà máy giai đoạn 1999-2004 (Trang 26)
Với bảng tính toán nh sau - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
i bảng tính toán nh sau (Trang 27)
Bảng13: Các chỉ tiêu hiệu quả VCĐ - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 13 Các chỉ tiêu hiệu quả VCĐ (Trang 28)
Với bảng tính toán nh sau: - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
i bảng tính toán nh sau: (Trang 28)
Bảng 14: Các chỉ tiêu hiệu quả  VLĐ - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 14 Các chỉ tiêu hiệu quả VLĐ (Trang 28)
Bảng16 :Các chỉ tiêu tính toán về mức độ biến động của năng suất lao động - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 16 Các chỉ tiêu tính toán về mức độ biến động của năng suất lao động (Trang 30)
Bảng 17: Kết quả dự báo năng suất lao động dựa vào hàm xu thế Năng suất lao động - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 17 Kết quả dự báo năng suất lao động dựa vào hàm xu thế Năng suất lao động (Trang 31)
Bảng18: Các chỉ tiêu tính tóan về mức độ biến động của suất tiêu hao lao động - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 18 Các chỉ tiêu tính tóan về mức độ biến động của suất tiêu hao lao động (Trang 32)
Bảng 19: Các chỉ tiêu tính toán về mức biến động của tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 19 Các chỉ tiêu tính toán về mức biến động của tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động (Trang 34)
Bảng 19: Các chỉ tiêu tính toán về mức biến động của tỷ suất lợi nhuận tính theo  lao động - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 19 Các chỉ tiêu tính toán về mức biến động của tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động (Trang 34)
Bảng 20: Các chỉ tiêu về mức độ biến động của hiệu năng VCĐ - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 20 Các chỉ tiêu về mức độ biến động của hiệu năng VCĐ (Trang 36)
Biểu 1: Đồ thị doanh thu và VCĐ của nhà máy điện Phả Lại  giai đoạn 1999-2004 - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
i ểu 1: Đồ thị doanh thu và VCĐ của nhà máy điện Phả Lại giai đoạn 1999-2004 (Trang 37)
Bảng21 :Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức đảm nhiệm VCĐ. TT Năm - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 21 Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức đảm nhiệm VCĐ. TT Năm (Trang 38)
Bảng 22: Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức doanh lợi vốn cố định TT Năm - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 22 Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức doanh lợi vốn cố định TT Năm (Trang 39)
Bảng 22: Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức doanh lợi vốn cố định TT N¨m - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 22 Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức doanh lợi vốn cố định TT N¨m (Trang 39)
Ta có bảng tính toán sau: - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
a có bảng tính toán sau: (Trang 41)
Bảng 23: Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi VCĐ do ảnh hởng  cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu và hiệu năng VCĐ - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 23 Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi VCĐ do ảnh hởng cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu và hiệu năng VCĐ (Trang 41)
Bảng 24: Các chỉ tiêu xác định sự biến động của hiệu năng VLĐ - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 24 Các chỉ tiêu xác định sự biến động của hiệu năng VLĐ (Trang 42)
Bảng 24: Các chỉ tiêu xác định sự biến động của hiệu năng VLĐ - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 24 Các chỉ tiêu xác định sự biến động của hiệu năng VLĐ (Trang 42)
Kết quả dựa báo đợc thể hiện ở bảng sau: - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
t quả dựa báo đợc thể hiện ở bảng sau: (Trang 43)
Biểu2: Đồ thị biểu diễn doanh thu, lợi nhuận  và VLĐ nhà máy giai đoạn  1999-2004 - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
i ểu2: Đồ thị biểu diễn doanh thu, lợi nhuận và VLĐ nhà máy giai đoạn 1999-2004 (Trang 43)
Bảng 25: Kết quả dự báo hiệu năng VLĐ dựa vào hàm xu thế Hiệunăng - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 25 Kết quả dự báo hiệu năng VLĐ dựa vào hàm xu thế Hiệunăng (Trang 43)
Bảng 26: Các chỉ tiêu xác định sự biến động của mức đảm nhiệm VLĐ - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 26 Các chỉ tiêu xác định sự biến động của mức đảm nhiệm VLĐ (Trang 44)
tình hình sử dụngVLĐ của nhà máy trong giai đoạn nàylà có hiệu quả tuy không cao lắm. - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
t ình hình sử dụngVLĐ của nhà máy trong giai đoạn nàylà có hiệu quả tuy không cao lắm (Trang 45)
Bảng 27: Các chỉ tiêu xác định sự biến động của mức doanh lợi VLĐ - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 27 Các chỉ tiêu xác định sự biến động của mức doanh lợi VLĐ (Trang 46)
Bảng 28: Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi VLĐ do ảnh h- h-ởng của cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu và hiệu năng VLĐ - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 28 Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi VLĐ do ảnh h- h-ởng của cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu và hiệu năng VLĐ (Trang 47)
Bảng 30:Các chỉ tiêu xác định sự biến động của hiệu năng tổng vốn. Năm - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 30 Các chỉ tiêu xác định sự biến động của hiệu năng tổng vốn. Năm (Trang 48)
Bảng 30:Các chỉ tiêu xác định sự biến động của hiệu năng tổng vốn. - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 30 Các chỉ tiêu xác định sự biến động của hiệu năng tổng vốn (Trang 48)
Ta có mô hình phân tích sau: - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
a có mô hình phân tích sau: (Trang 49)
Bảng 31: Các chỉ tiêu phân tích sự  biến động của hiệu năng tổng vốn. - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 31 Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của hiệu năng tổng vốn (Trang 50)
Bảng 32: Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức đảm nhiệm tổng vốn Năm - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 32 Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức đảm nhiệm tổng vốn Năm (Trang 51)
Bảng 32: Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức đảm nhiệm tổng vốn N¨m - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 32 Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức đảm nhiệm tổng vốn N¨m (Trang 51)
Bảng số liệu tính toán đợc thể hiện - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng s ố liệu tính toán đợc thể hiện (Trang 54)
Bảng số liệu tính toán đợc thể hiện - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng s ố liệu tính toán đợc thể hiện (Trang 54)
Bảng 35: Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn do ảnh hởng của cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu và hiệu năng VCĐ - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 35 Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn do ảnh hởng của cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu và hiệu năng VCĐ (Trang 55)
Bảng 35:  Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn do ảnh  hởng của cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu và hiệu năng VCĐ - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nhiệt Điện Phả Lại
Bảng 35 Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn do ảnh hởng của cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu và hiệu năng VCĐ (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w