Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á.doc
Trang 1Mở đầu
Mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ngời mua, ngời bán, với ngânsách phản ánh quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thờng xuyên phát sinh cácnghiệp vụ thanh toán Vì vậy, ngời quản lý không chỉ quan tâm tới doanh thu, chiphí, lợi nhuận, cái mà họ phải thờng thờng xuyên nắm bắt chính là tình hình thanhtoán Tình hình tài chính của doanh nghiệp phản ánh việc làm ăn có hiệu quả haykhông của doanh nghiệp.Phải xem xét tài chính để có thể tham gia ký kết các hợpđồng đủ khả năng thanh toán đảm bảo an toàn và hiệu quả cho doanh nghiệp.Nghiệpvụ thanh toán xảy ra ở cả trong quá trình mua hàng và quá trình tiêu thụ, nó có liênquan mật thiết với các nghiệp vụ quỹ và nghiệp vụ tạo vốn Nh vậy, có thể nói cácnghiệp vụ thanh toán có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động của doanhnghiệp, nó góp phần duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Để quản lý một cách có hiệu quả và tốt nhất đối với các hoạt động của doanhnghiệp nói riêng, dù là SX-kinh doanh hay dịch vụ và nền kinh tế quốc dân của 1 n-ớc nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ khác quản lý khác nhau trong đó cókế toán.
Trong những năm gần đây hòa cùng với quá trình đổi mới đi nên của đất nớc,công tác hạch toán kế toán cũng đã có sự đổi mới tơng ứng để có sự phù hợp kịp thờivới các yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực kếtoán quốc tế, đồng thời phù hợp với đặc điểm, yêu cầu trình độ quản lý kinh tế ở nớcta Sau nhiều lần đợc sửa đổi, đến ngày 01-11-1995 theo quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT của Bộ trởng Bộ tài chính, đã chính thức ban hành chế độ kế toán DN.Đây làmột bớc đổi mới đánh dấu sự thay đổi mới đánh dấu sự thay đổi toàn diện, triệt đểhệ thống kế toán Việt Nam
Sau quá trình học tập và nghiên cứu ở trờng để trang bị các kiến thức cơ bảnvà đặc biệt là sau quá trình thực tập tại phòng kế toán của công ty cổ phần đầu t và
phát triển công nghệ EAST-ASIAN, tôi đã chọn đề tài “Hạch toán các nghiệp vụthanh toán với ngời bán, khách hàng và Nhà nớc với việc tăng cờng quản lý tàichính tại công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ Đông á” Trong đề tài này
tôi muốn tìm hiểu sâu hơn về các nghiệp vụ thanh toán, so sánh thực tế hạch toán tạicông ty với lý thuyết đợc học, với chế độ tài chính hiện hành ở Việt Nam đồng thờitìm hiểu thêm về hạch toán các nghiệp vụ thanh toán theo chế độ kế toán quốc tế.Tham vọng của tôi đặt ra là thông qua các nghiệp vụ thanh toán để có cái nhìn tổngquát nhất về công tác kế toán tại công ty, điều này xuất phát từ đặc điểm tổ chức kếtoán tại công ty ASIAN Tuy nhiên do điều kiện không cho phép nên tôi chỉ đi sâutìm hiểu một số nghiệp vụ thanh toán đã nêu trong tên đề tài Nh vậy chuyên đề thựctập này tôi sẽ tập chung vào bốn khía cạnh là :
Trang 2- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà cung cấp (ngời bán) - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua
- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với Nhà nớc - Tăng cờng quản lý tài chính tại công ty EAST-ASIAN
Để thực hiện mục tiêu đặt ra, bài viết của tôi chia làm ba phần chính :
Phần I : Cơ sở lý luận của hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán,khách hàng, nhà nớc trong doanh nghiệp.
Phần II : Thực trạng hạch toán nghiệp vụ thanh toán với ngời bán, với kháchhàng và nhà nớc ở công ty EAST-ASIAN.
Phần III : Phơng hớng hoàn thiện hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ời bán, khách hàng và nhà nớc ở công ty EAST-ASIAN
Trang 3ng-phần I
Cơ sở lý luận của hạch toán các nghiệp vụ thanh toánvới ngời bán, khách hàng, nhà nớc trong doanh nghiệp.I- Một số vấn đề chung về các nghiệp vụ thanh toán 1- Khái niệm :
Quan hệ thanh toán đợc hiểu là một quan hệ kinh doanh xảy ra khi doanh nghiệp cóquan hệ mua bán và có sự trao đổi về một khoản vay nợ tiền vốn cho kinh doanh.Mọi quan hệ thanh toán đều tồn tại trong sự cam kết vay nợ giữa chủ nợ và con nợvề một khoản tiền theo điều khoản đã qui định có hiệu lực trong thời hạn cho vay,nợ
Theo đó các nghiệp vụ thanh toán có thể chia làm 2 loại :
Một là, các nghiệp vụ dùng tiền, hiện vật để giải quyết các nghiệp vụ công nợ phátsinh
Hai là, các nghiệp vụ bù trừ công nợ
2- Đặc điểm của các nghiệp vụ thanh toán
- Các nghiệp vụ thanh toán có liên quan đến nhiều đối tợng
- Các nghiệp vụ này phát sinh nhiều, thờng xuyên và yêu cầu phải theo dõi chi tiếttheo từng đối tợng thanh toán
- Việc thanh toán ảnh hởng lớn tới tình hình tài chính của doanh nghiệp nên thờngcó các quy định rất chặt chẽ trong thanh toán, vì vậy cần có sự giám sát, quản lýthờng xuyên để các quy tắc đợc tôn trọng
- Các nghiệp vụ thanh toán phát sinh ở cả quá trình mua vật t, hàng hoá đầu vào vàquá trình tiêu thụ Đối với doanh nghiệp kinh doanh thơng mại thì nó tham giavào toàn bộ quá trình kinh doanh (mua hàng và bán hàng)
3- Quan hệ thanh toán với công tác quản lý tài chính
Quan hệ thanh toán liên hệ mật thiết với dòng tiền vào, ra trong kỳ kinhdoanh, do đó nó có ảnh hởng lớn tới tình hình tài chính của đơn vị Vì vậy, tổ chứcquản lý tốt quan hệ thanh toán cũng có nghĩa là làm tốt công tác tài chính tại doanhnghiệp Việc đảm bảo cho hoạt động thanh toán đợc thực hiện một cách linh hoạt,hợp lý và đạt hiệu quả cao sẽ góp phần đảm bảo khả năng thanh toán cho doanhnghiệp, đồng thời tận dụng đợc nguồn tài trợ vốn khác nhau Do đó, cần phải kiểmsoát các quan hệ kinh tế này
Với chức năng thông tin và kiểm tra, hạch toán kế toán giúp cho doanhnghiệp có đợc các thông tin cụ thể về số nợ, thời gian nợ và tình hình thanh toán vớitừng đối tợng trong từng khoản phải thu, phải trả Hơn thế nữa, với các số liệu kế
Trang 4toán, nhà quản lý sẽ biết đợc khả năng thanh toán đối với các khoản phải trả cũngnh khả năng thu hồi các khoản phải thu Từ đó doanh nghiệp sẽ có những đối sáchthu nợ, trả nợ kịp thời nhằm đảm bảo các khoản công nợ sẽ đợc thanh toán đầy đủ,góp phần duy trì và phát triển mối quan hệ kinh doanh tốt với bạn hàng, đồng thờinâng cao hiệu quả quản lý tài chính của doanh nghiệp
Bên cạnh đó cũng có thể khẳng định thêm rằng hạch toán kế toán là công cụquản lý duy nhất đối với các nghịêp vụ thanh toán Bởi vì, khác với một số phầnhành nh tiền mặt, vật t, hàng hoá - hiện hữu trong két, trong kho của doanh nghiệp,sự tồn tại của các nghiệp vụ thanh toán phát sinh chỉ đợc biểu hiện duy nhất trênchứng từ, sổ sách
4- Phân loại các nghiệp vụ thanh toán :
Có thể phân loại các nghiệp vụ thanh toán theo nhiều tiêu thức khác nhau nh :Căn cứ vào đặc điểm của hoạt động thanh toán, các nghiệp vụ thanh toán đ ợcchia làm hai loại :
+ Thanh toán các khoản phải thu+ Thanh toán các khoản phải trả
Theo quan hệ đối với doanh nghiệp : thanh toán bên trong doanh nghiệp(thanh toán tạm ứng, thanh toán lơng…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán vớinhà cung cấp, với khách hàng…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với)
Theo thời gian : thanh toán thờng xuyên hoặc định kỳ.
Nhng thông thờng ngời ta thờng phân loại các nghiệp vụ thanh toán theo đốitợng, theo tiêu thức này thì có các nghiệp vụ thanh toán sau :
-Thanh toán với ngời bán-Thanh toán với khách hàng-Thanh toán tạm ứng
- Thanh toán với nhà nớc
Các nghiệp vụ thế chấp, ký cợc, ký quỹCác nghiệp vụ thanh toán khác
Trong phạm vi chuyên đề này, tôi sẽ trình bày các nghiệp vụ thanh toán vớingời bán, với khách hàng và với Nhà nớc
5- Một số phơng thức thanh toán phổ biến ở Việt Nam hiện nay * Thanh toán bằng tiền mặt
Thanh toán bằng tiền mặt bao gồm các loại hình thanh toán nh : thanh toánbằng tiền Việt Nam, trái phiếu ngân hàng, bằng ngoại tệ các loại và các loại giấy tờcó giá trị nh tiền Khi nhận đợc vật t, hàng hoá, dịch vụ thì bên mua xuất tiền mặt ởquỹ để trả trực tiếp cho ngời bán Hình thức thanh toán này trên thực tế chỉ phù hợpcác loại hình giao dịch với số lợng nhỏ và đơn giản, bởi vì với các khoản mua có giá
Trang 5trị lớn việc thanh toán trở nên phức tạp và kém an toàn Thông th ờng hình thức nàyđợc áp dụng trong thanh toán với công nhân viên, với các nhà cung cấp nhỏ, lẻ…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
* Thanh toán không dùng tiền mặt
Đây là hình thức thanh toán đợc thực hiện bằng cách tính chuyển tài khoảnhoặc thanh toán bù trừ qua các đơn vị trung gian là ngân hàng Các hình thức cụ thểbao gồm :
Thanh toán bằng Séc
Séc là chứng từ thanh toán do chủ tài khoản lập trên mẫu in sẵn đặc biệt củangân hàng, yêu cầu ngân hàng tính tiền từ tài khoản của mình trả cho đơn vị đợc h-ởng có tên trên séc Đơn vị phát hành séc hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc sửdụng séc Séc chỉ phát hành khi tài khoản ở ngân hàng có số d
Séc thanh toán gồm có séc chuyển khoản, séc bảo chi ,séc tiền mặt và sécđịnh mức
- Séc chuyển khoản : Dùng để thanh toán và mua bán hàng hoá giữa các đơn vịtrong cùng một địa phơng Séc có tác dụng để thanh toán chuyển khoản khôngcó giá trị để lĩnh tiền mặt, séc phát hành chỉ có giá trị trong thời hạn quy định - Séc định mức : Là loại séc chuyển khoản nhng chỉ đợc ngân hàng đảm bảo chi
tổng số tiền nhất định trong cả quyển séc Sổ séc định mức có thể dùng để thanhtoán trong cùng địa phơng hoặc khác địa phơng Khi phát hành, đơn vị chỉ đợcphát hành trong phạm vi ngân hàng đảm bảo chi Mỗi lần phát hành phải ghi sốhạn mức còn lại vào mặt sau của tờ séc Đơn vị bán khi nhận séc phải kiểm trahạn mức còn lại của quyển séc
- Séc chuyển tiền cầm tay : Là loại séc chuyển khoản cầm tay, đợc ngân hàngđảm bảo thanh toán
- Séc bảo chi : Là séc chuyển khoản đợc ngân hàng đảm bảo chi số tiền ghi trêntừng tờ séc đó Khi phát hành séc đơn vị phát hành đa đến ngân hàng để đóngdấu đảm bảo chi cho tờ séc đó Séc này dùng để thanh toán chủ yếu giữa các đơnvị mua bán vật t, hàng hoá…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với trong cùng một địa phơng nhng cha tín nhiệm lẫnnhau.
Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu
Uỷ nhiệm thu là hình thức mà chủ tài khoản uỷ nhiệm cho ngân hàng thu hộmột số tiền nào đó từ khách hàng hoặc các đối tợng khác
Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi
Uỷ nhiệm chi là giấy uỷ nhiệm của chủ tài khoản nhờ ngân hàng phục vụmình chuyển một số tiền nhất định để trả cho nhà cung cấp, nộp ngân sách Nhà n-ớc ,và một số thanh toán khác…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
Trang 6Thanh toán bù trừ
áp dụng trong điều kiện hai tổ chức có quan hệ mua và bán hàng hoá hoặccung ứng dịch vụ lẫn nhau Theo hình thức thanh toán này, định kỳ hai bên phải đốichiếu giữa số tiền đợc thanh toán và số tiền phải thanh toán với nhau do bù trừ lẫnnhau Các bên tham gia thanh toán chỉ cần phải chi trả số chênh lệch sau khi đã bùtrừ Việc thanh toán giữa hai bên phải trên cơ sở thoả thuận rồi lập thành văn bản đểlàm căn cứ ghi sổ và theo dõi
Thanh toán bằng th tín dụng - L/C
Theo hình thức này khi mua hàng, bên mua phải lập một khoản tín dụng tạingân hàng để đảm bảo khả năng thanh toán tiền hàng cho bên bán Khi giao hàngxong ngân hàng của bên mua sẽ phải chuyển số tiền phải thanh toán cho ngân hàngcủa bên bán hình thức này áp dụng cho các đơn vị khác địa phơng, không tín nhiệmlẫn nhau
Trong thực tế, hình thức này ít đợc sử dụng trong thanh toán nội địa nhng lại pháthuy tác dụng và đợc sử dụng phổ biến trong thanh toán Quốc tế, với đồng tiền thanhtoán chủ yếu là ngoại tệ
Thanh toán bằng thẻ tín dụng
Hình thức này đợc sử dụng chủ yếu cho các khoản thanh toán nhỏ
6- Yêu cầu quản lý, nguyên tắc và nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanhtoán
6.1 Yêu cầu quản lý các nghiệp vụ thanh toán
a) Đối với nghiệp vụ thanh toán các khoản phải thu :
- Nợ phải thu đợc hạch toán chi tiết theo từng đối tợng phải thu, theo từng nộidung phải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán Đối tợng phải thu là cáckhách hàng có quan hệ thanh toán với doanh nghiệp về sản phẩm, hàng hoá,nhận cung cấp dịch vụ, …) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
- Không phản ánh các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dich vụ thutiền ngay (tiền mặt, séc, hoặc đã thu qua ngân hàng)
- Hạch toán chi tiết, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ : nợ trong hạn,nợ khó đòi hoặc nợ không có khả năng thu hồi để có căn cứ xác định số trích lậpdự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thukhông đòi đợc.
b) Đối với nghiệp vụ thanh toán các khoản phải trả :
- Nợ phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp dịch vụ cần đợc hạch toán chi tiết từngđối tợng phải trả Đối tợng phải trả ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu vềXDCB có quan hệ kinh tế chủ yếu đối với doanh nghiệp về bán vật t, hàng hoá,
Trang 7cung cấp dịch vụ Trong chi tiết từng đối tợng phải trả, tài khoản này phản ánh cảsố tiền ứng trớc cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu XDCB nhng chanhận hàng hoá, lao vụ.
- Không phản ánh các nghiệp vụ mua vật t, hàng hoá, dich vụ trả tiền ngay (tiềnmặt, séc)
- Những vật t, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhng cha đến cuối tháng chacó hoá đơn thì sử dụng giá tạm tính dể ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tếkhi nhận đợc hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức của ngời bán.
- Đối với các khoản nợ phải trả, phải thu bằng vàng, bạc, đá quí, cần chi tiết theocả chỉ tiêu giá trị và hiện vật Cuối kì điều chỉnh số d theo giá thực tế
- Không bù trừ công nợ giữa các nhà cung cấp, giữa các khách hàng mà phải căncứ trên sổ chi tiết để lấy số liệu lập bảng cân đối kế toán cuối kì
- Theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tợng; thờngxuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc để việc thanh toán đợc kịp thời - Đối với các đối tợng có quan hệ giao dịch, mua bán thờng xuyên, có số d nợ lớn
thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ phátsinh, số đã thanh toán và số còn phải thanh toán, có xác nhận bằng văn bản.
6.3 Nhiệm vụ hạch toán :
Công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán đòi hỏi phải thực hiện tốt cácnhiệm vụ cơ bản sau :
- Ghi chép đầy đủ kịp thời trên hệ thống chứng từ, sổ sách chi tiết và tổng hợp củaphần hành các khoản nợ phải thu, phải trả
- Thực hiện giám sát chế độ thanh toán công nợ và tính chấp hành các kỷ luậtthanh toán tài chính, tín dụng
- Ghi chép phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác rõ ràng các khoản nợ phải thu,phải trả theo từng đối tợng phải thu, phải trả theo từng khoản và thời gian thanhtoán.
Trang 8- Tổng hợp và xử lý nhanh thông tin về tình hình công nợ trong hạn, đến hạn, quáhạn và phải thu khó đòi để quản lý tốt công nợ tránh dây da công nợ và góp phầnnâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp
II - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán, vớikhách hàng và với nhà nớc
1- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán
Nghiệp vụ thanh toán với ngời bán thờng xảy ra trong quan hệ mua bán vật t,hàng hoá, dịch vụ…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với giữa doanh nghiệp với ngời bán, nghiệp vụ này phát sinh khidoanh nghiệp mua hàng theo phơng thức thanh toán trả chậm hoặc trả trớc tiềnhàng, nghĩa là có quan hệ nợ nần giữa doanh nghiệp và ngời bán Khi doanh nghiệpmua chịu thì sẽ phát sinh nợ phải trả, khi doanh nghiệp ứng trớc sẽ xuất hiện mộtkhoản phải thu của ngời bán
1.1 Nội dung nghiệp vụ thanh toán với ngời bán :
- Phản ánh các khoản phải trả phát sinh sau khi mua hàng và phải thu do ứng trớctiền mua hàng với từng nhà cung cấp
- Tài khoản này không theo dõi các nghiệp vụ mua hàng trả tiền ngay trực tiếp tạithời điểm giao hàng
- Khi mua hàng đã nhập, đã nhận hàng nhng cuối kỳ cha nhận đợc chứng từ muahàng thì số nợ tạm ghi theo giá tạm tính của hàng nhận Khi nhận đợc chứng từsẽ điều chỉnh theo giá thực tế thoả thuận
- Phản ánh các nghiệp vụ chiết khấu, giảm giá phát sinh đợc ngời bán chấp thuậnlàm thay đổi số nợ sẽ thanh toán
Chứng từ sử dụng :
- Các chứng từ về mua hàng : hợp đồng mua bán, hoá đơn bán hàng (hoặc hoáđơn VAT ) do ngời bán lập, biên bản kiểm nghiệm vật t, sản phẩm, hàng hoá;phiếu nhập kho, biên bản giao nhận TSCĐ
- Chứng từ ứng trớc tiền : phiếu thu (do ngời bán lập)
- Các chứng từ thanh toán tiền hàng mua : phiếu chi, giấy báo Nợ, uỷ nhiệmchi ,séc…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
Tuỳ theo quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ tổchức quản lý của doanh nghiệp mà lựa chọn số lợng, loại chứng từ sao cho phù hợp.Trong trờng hợp doanh nghiệp muốn sử dụng loại chứng từ không có trong quyđịnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác thanh toán thì càn có văn bảncho phép của Nhà nớc
Trang 91.2 Tµi kho¶n sö dông :
Tµi kho¶n 331 - Ph¶i tr¶ ngêi b¸n
Trang 10Số D Nợ : số tiền ứng trớc cho ngời bán hoặc
số tiền trả thừa cho ngời bán.
Số D Có : số tiền còn phải trả cho
ngời bán Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng ngời bán
1.3 Phơng pháp hạch toán.
1.3.1- Hạch toán chi tiết
Việc hạch toán chi tiết đợc thực hiện theo sơ đồ sau :
2 Căn cứ vào các chứng từ gốc về thanh toán với ngời bán, kế toán chi tiết ghivào sổ chi tiết TK 331 đợc mở riêng cho từng nhà cung cấp Mẫu sổ chi tiết TK 331đã đợc bộ tài chính ban hành và hớng dẫn cách ghi chép Theo quy định chung, đốivới tất cả các khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ phải có sổ chi tiết riêng theotừng đối tợng thanh toán và theo từng loại ngoại tệ
3 Cuối kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết về việc thanh toán đối với ngờibán Bảng tổng hợp này sẽ là căn cứ để đối chiếu với sổ cái TK 331
1.3.2 - Hạch toán tổng hợp
Mua vật t, TSCĐ : Căn cứ vào chứng từ, hoá đơn, biên bản giao nhận…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với kế toánghi :
Nợ TK 152, 153,156 : Nguyên liệu, công cụ, dụng cụ thực nhập (phơng phápKKTX)
Nợ TK 611 : Mua hàng ( phơng pháp KKĐK)Nợ TK 211, 213 : TSCĐ đã đa vào sử dụng
Nợ TK 133 : Thuế VAT (VAT ) đợc khấu trừ Có TK 331 : Phải trả nhà cung cấp
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết TK 331
Bảng tổng hợp chi tiết TK 331
Trang 11Mua chịu vật t, dịch vụ sử dụng ngay : Nợ TK 627, 641, 642, 241, 142…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán vớiNợ TK 133 : VAT đợc khấu trừ
Có TK 331 : Phải trả nhà cung cấpKhi trả nợ cho ngời bán, kế toán ghi :
Nợ TK 331 : Phải trả nhà cung cấpCó TK 111 : Trả bằng tiền mặt
Có TK 112 : Trả bằng tiền gửi Ngân hàngCó TK 311, 341 : Trả bằng tiền vay
Khi đợc nhà cung cấp chiết khấu, giảm giá và chấp nhận giảm nợ hoặc nhận nợ vớidoanh nghiệp, kế toán ghi :
Nợ TK 331 : Phải trả nhà cung cấpCó TK 152, 153 : Phơng pháp KKTXCó TK 611 : Phơng pháp KKĐK
Có TK 711 : số tiền chiết khấu thanh toán đợc hởng
Khi trả lại vật t cho ngời bán và đợc ngời bán xoá nợ hoặc ghi nhận nợ vớidoanh nghiệp, kế toán ghi :
Nợ TK 331 : Phải trả nhà cung cấpCó TK 152, 153 : Phơng pháp KKTX
Có TK 611 : Phơng pháp KKĐKCó TK 133 : VAT đợc khấu trừ
b)Trờng hợp ứng trớc tiền mua hàng
Khi ứng tiền cho ngời bán để mua hàng : Nợ TK 331 : Phải trả nhà cung cấp
Có TK 111, 112
Khi nhận hàng mua theo số tiền ứng trớc :
Nợ TK 152, 153, 156…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán vớinhập hàng theo phơng pháp KKTXNợ TK 611 : nhập hàng theo phơng pháp KKĐK
Nợ TK 211, 213 : mua TSCĐ
Nợ TK133 : VAT theo phơng pháp khấu trừCó TK 331 : Phải trả nhà cung cấp
Thanh toán chênh lệch giữa giá trị hàng nhập với số tiền ứng trớc :
+ Nếu ứng trớc < trị giá hàng mua đã nhập và doanh nghiệp trả số tiền còn thiếu : Nợ TK 331 : trả nợ nhà cung cấp số thiếu
Có TK 111, 112
+ Nếu ứng trớc > trị giá hàng nhập thì phải thu, khi thu ghi :
Trang 12Nợ TK 111, 112
Có TK 331 : Phải trả nhà cung cấp
Trờng hợp nợ phải trả ngời bán không ai đòi, kế toán ghi tăng thu nhập bất thờng Nợ TK 331 : kết chuyển xoá nợ vắng chủ
Có TK 721 : thu nhập bất thờng
Nếu doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp trực tiếp thì không sử dụngTK133- VAT đầu vào đợc khấu trừ Khi đó giá trị vật t, hàng hoá mua vào và giá trịhàng mua trả lại là giá bao gồm cả VAT
c)Trờng hợp thanh toán với ngời bán bằng ngoại tệ :
Nếu doanh nghiệp dùng tỷ giá thực tế :
Khi phát sinh các khoản công nợ đối với ngời bán thì phải theo dõi cả số nguyên tệphát sinh
Nợ TK 152, 153, 156, 211 : tỷ giá thực tếNợ TK 133 : VAT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 331 : phải trả cho ngời bán- Khi thanh toán :
+ Nợ TK 331 : tỷ giá thực tế lúc ghi sổ Nợ TK 635 : nếu lỗ về tỷ giá hối đoái
Có TK111, 112…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với : số tiền đã trả theo tỷ giá thực tế thanh toán + Nợ TK 331 : tỷ giá thực tế lúc ghi sổ
Có TK 111,112…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với : số tiền đã trả theo tỷ giá thực tế thanh toán Có TK 515 : nếu lãi về tỷ giá hối đoái.
Đồng thời ghi đơn bên Có TK007
- Nếu doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán : Nợ TK 152, 153, 156, 211 : tỷ giá thực tếNợ TK 133 : VAT đầu vào đợc khấu trừNợ TK 635 :nếu lỗ về tỷ giá hối đoái
Có TK 331 : phải trả cho ngời bánCó TK 515 : nếu lãi về tỷ giá hối đoáiKhi thanh toán :
Trang 13- Nếu tỷ giá tăng :
Nợ TK 635 : nếu lỗ về tỷ giá hối đoái Có TK 331 : phải trả ngời bán- Nếu tỷ giá giảm :
Căn cứ vào các chứng từ mua hàng và bán hàng cho Công ty X và sổ chi tiết phải thukhách hàng - Công ty X, phải trả ngời bán- Công ty X để xác định số tiền phải thu,phải trả
- Trờng hợp số phải thu > số phải trả
Nợ TK 331- công ty X : số tiền ghi theo sốphải trả Có TK 131- công ty X
- Trờng hợp số phải thu < số phải trả
Nợ TK 331- công ty X : số tiền ghi theo số phải thu Có TK 131- công ty X
Trờng hợp Y là nhà cung cấp, Z là khách hàng của doanh nghiệp nếu nh Y vàZ đồng ý, doanh nghiệp có thể tiến hành bù trừ công nợ Trong trờng hợp này cầnphải có biên bản xác nhận về việc bù trừ công nợ, có chữ ký của các bên tham gia.Căn cứ vào biên bản, kế toán ghi :
Nợ TK 331- Y
Có TK 131- Z
Trang 14Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ thanh toán với ngời bán :
2- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng
Quan hệ thanh toán với khách hàng nảy sinh khi doanh nghiệp bán vật t, hànghoá, tài sản, dịch vụ của mình theo phơng thức trả trớc thông thờng việc bán hàngtheo phơng thức nêu trên chỉ xáy ra trong các nghiệp vụ bán buôn hàng hoá hoặcbán hàng của các đại lý của doanh nghiệp.
2.1 Nội dung :
Các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng phát sinh khi doanh nghiệp bán sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ theo phơng thức bán chịu hoặc trong trờng hợp ngời muatrả trớc tiền hàng.
- Không theo dõi khoản tiền bán hàng đã thu trực tiếp tại thời điểm xảy ranghiệp vụ bán hàng
TT bằng tiền vay
Giảm giá, trả lại hàng
TK 111, 112
- TT cho NCC bằng tiền- ứng tr ớc tiền cho NCC- Thanh toán thêm nếu thiếu - Đã trả theo tỷ giá hạch toán hoặc thực tế
TK 331
- Trả lại tiền thừa (nếu có)
TK 152, 611, 211, 627…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
TK 133
- Mua chịu hàng- Nhận hàng đã ứng tr ớc tiền
VAT đ ợc khấu trừ
TK 152,153,156,211…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
- tỷ giá thực tế- tỷ giá hạch toán
TK 413
Chênh lệc tỷ giá
Trang 15- Phản ánh số tiền doanh nghiệp chấp nhận giảm giá, bớt giá, chiết khấu chokhách hàng hoặc số phải trả khách hàng khi khách hàng trả lại hàng mua
- Phản ánh tổng số phải thu của khách hàng (bao gồm số nợ gỗc và lãi trảchậm phải thu) đôí với trờng hợp bán trả góp.
- Phản ánh số nợ phải thu hoặc số tiền ứng trớc phải trả của tất cả các kháchhàng có quan hệ kinh tế chủ yếu với doanh nghiệp về mua sản phẩm, hàng hoá, dịchvụ và tài sản bán thanh lý khác
Các chứng từ thờng gồm :
- Hoá đơn bán hàng (hoặc hoá đơn VAT ) do doanh nghiệp lập - Giấy nhận nợ hoặc lệnh phiếu do khách hàng lập
- Chứng từ thu tiền : phiếu thu, giấy báo Có…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
2.2 Tài khoản sử dụng :
TK 131- Phải thu khách hàng
Kết cấu của tài khoản 131 :
Tài khoản 131 Phải thu của khách hàng“ ”- Số tiền phải thu từ khách hàng muachịu vật t, hàng hoá, dịch vụ của doanhnghiệp
- Số tiền thu thừa của khách đã trả lại- Nợ phải thu từ khách hàng tăng do tỷgiá ngoại tệ tăng
- Số nợ phải thu từ khách hàng đã thu đợc- Số nợ phải thu giảm do chấp nhận giảm giá,chiết khấu, hoặc do khách hàng trả lại hàngđã bán
- Số tiền khách hàng ứng trớc để mua hàng- Nợ phải thu từ khách hàng giảm do tỷ giángoại tệ giảm
Số D Nợ : số tiền còn phải thu từ khách
2.3 Phơng pháp hạch toán :
2.3.1 - Hạch toán chi tiết
Việc hạch toán chi tiết đợc thực hiện theo sơ đồ sau :
(1) Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán chi tiết tiến hành ghi vào sổ chi tiết chotừng khách hàng
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết TK 131
Bảng tổng hợp chi tiết TK 131
Trang 16(2) Cuối kỳ, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp thanh toán với khách hàng,bảng này sẽ dùng để đối chiếu với sổ cái TK 131
- Khi bán chịu TSCĐ kế toán ghi :
Nợ TK 131 : phải thu khách hàngCó TK 711 : thu nhập bất thờngCó TK 3331 : VAT của hàng bán ra
- Khi chấp nhận giảm giá trừ nợ hoặc nhận nợ với khách hàng, kế toán ghi : Nợ TK 532 : giảm giá hàng bán
Nợ TK 3331 : VAT của hàng bán raCó TK 131 : phải thu khách hàng
- Khi chấp nhận chiết khấu cho khách hàng, kế toán ghi : Nợ TK 635 : chiết khấu thanh toán cho khách hàng
Có TK 131 : phải thu khách hàng- Căn cứ chứng từ thanh toán, kế toán ghi số nợ đã thu :
Nợ TK 111, 112 : thu tiền nợ của khách hàng
Nợ TK 311 : thu nợ và thanh toán tiền vay ngắn hạnCó TK 131 : ghi giảm số phải thu của khách hàng
- Khi chấp nhận cho khách hàng trả lại hàng và trừ nợ hoặc ghi nhận nợ với kháchhàng, kế toán ghi :
Nợ TK 531 : doanh thu hàng bán bị trả lại
Nợ TK 3331 : VAT của hàng bán bị trả lại
Có TK 131 : ghi giảm số nợ phải thu của khách hàng
* Trờng hợp khách hàng ứng trớc tiền mua hàng
- Khi doanh nghiệp nhận tiền ứng trớc của khách hàng, kế toán ghi : Nợ TK 111, 112 : số tiền khách hàng ứng trớc
Trang 17Có TK 511 : doanh thu bán hàngCó TK 3331 : VAT của hàng bán ra
- Chênh lệch giữa số tiền ứng trớc và giá trị hàng bán theo thơng vụ sẽ đợc theo dõithanh quyết toán trên TK 131
* Trờng hợp bán hàng trả góp
Theo phơng thức này, khách hàng thanh toán trớc một phần tiền, phần còn lạicha trả và phải chịu lãi, số lãi đó đợc coi là thu nhập tài chính Doanh thu bán hàngđợc xác định nh trong trờng hợp bán hàng một lần, kế toán ghi :
Nợ TK 111, 112 : số tiền trả ngayNợ TK 131 : số nợ trả góp
Nợ TK 152, 153, 211, 611Nợ TK 133 : VAT đợc khấu trừ
Có TK 131 : phải thu khách hàngSố tiền thừa, thiếu do đổi hàng đợc xử lý trên TK 131
* Trờng hợp đặc biệt nợ phải thu khó đòi
Căn cứ để đợc ghi nhận là khoản nợ phải thu khó đòi là nợ phải thu đã quá hạnthanh toán từ 2 năm trở lên Trong trờng hợp đặc biệt, tuy thời hạn cha tới 2 năm,nhng đơn vị nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc ngời nợ có dấuhiệu khác nh bỏ trốn …) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán vớicũng đợc ghi nhận là khoản nợ khó đòi
Phơng pháp lập dự phòng phải thu khó đòi :
Cuối niên độ kế toán, tính số dự phòng phải thu khó đòi cho năm nay : Nợ TK 642- 6426
Có TK 139 : dự phòng phải thu khó đòi
Sang năm sau, tính ra số dự phòng phải lập trong năm và so sánh với số dự phòngnăm trớc đã lập :
+ Nếu không thay đổi thì không lập thêm dự phòng
Trang 18+ Nếu số số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trớc thì tiếnhành lập thêm theo số chênh lệch
Nợ TK 642- 6426 : số chênh lệch
Có TK 139 : dự phòng phải thu khó đòi
+ Nếu số số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã lập năm trớc thìhoàn nhập dự phòng theo số chênh lệch
Nợ TK 139 : số chênh lệch
Có TK 642- chi phí quản lý DNTrờng hợp có dấu hiệu chắc chắn không đòi đợc, kế toán ghi : Nợ TK 642- 6426
Có TK 131 : số thực tế mất
Đồng thời ghi Nợ TK 004- chi tiết cho từng đối tợng : số nợ đã xoá sổ Trờng hợp số nợ đã xoá sổ nhng lại đòi thì cho vào thu nhập bất thờng : Nợ TK 111, 112…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
Có TK 711 : thu nhập bất thờngĐồng thời ghi đơn bên Có TK 004
Sơ đồ hạch toán thanh toán với khách hàng :
TK 531TK 532TK 131
- Thu tiền của ng ời mua- Ng ời mua đặt tr ớc tiền hàng
Thu tiền & trả tiền vayngắn hạnGiảm giá hàng bán
TK 139
Hoàn nhập dự Phòng đã lập năm
tr ớc (theo sốchênh lệch)
Lập dự phòng cho năm sau
(theo số chênh lệch)
Trang 19Các khoản doanh thu, thu nhập, doanh thu hàng bán bị trả lại hay giảm giá hàng bánđều bao gồm cả VAT , VAT của hàng bán ra không đợc hạch toán riêng
3 - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà nớc
Theo quy định tại điều 3 Luật thuế GTGT và Điều 3 Nghị định số79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luậtthuế GTGT thì tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hànghoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức,tổ chức kinh doanh (gọi chung là cở sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân có nhậpkhẩu hàng hoá chịu thuế GTGT (gọi chung là ngời nhập khẩu) đều là đối tợng nộpthuế GTGT.
3.1 Nội dung nghiệp vụ thanh toán với Nhà nớc :
Thuế giá trị gia tăng (VAT) là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá,dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất lu thông đến tiêu dùng.
Các khoản phải nộp ngân sách, trong kỳ kế toán, các doanh nghiệp thờng phải cónghĩa vụ thanh toán với Nhà nớc về các khoản nộp tài chính bắt buộc :
- Các loại thuế trực thu và thuế gián thu
- Khấu hao cơ bản tài sản cố định thuộc vốn ngân sách
- Các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác phát sinh theo chế độ quyđịnh
Ngoài ra một số doanh nghiệp công ích, khi sản xuất kinh doanh các mặt hàng bántheo giá chỉ đạo của Nhà nớc mà không đủ bù đắp chi phí thì đợc Nhà nớc trợ cấp,trợ giá
3.2 Nhiệm vụ hạch toán
Hạch toán thanh toán với Nhà nớc phải thực hiện đợc các nhiệm vụ hạch toán sau : - Giám đốc nắm tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc để đảm bảo nộp đúng,nộp đủ, nộp kịp thời các khoản phải nộp
- Kê khai chính xác khối lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng trợcấp, trợ giá của Nhà nớc
- Trờng hợp nộp các khoản bằng ngoại tệ, thì việc ghi sổ tiến hành trên cơ sở quyđổi ngoại tệ thành VNĐ theo tỷ giá thực tế ở thời điểm nộp
- Tính, kê khai đúng các khoản thuế, các khoản phải nộp khác cho Nhà n ớc theođúng chế độ quy định
- Phản ánh kịp thời số tiền của các khoản phải nộp tạm thời theo kê khai hoặc sốchính thức theo mức duyệt của cơ quan thuế, tài chính trên hệ thống bảng kê khai,sổ chi tiết, sổ tổng hợp.
3.3 Tài khoản sử dụng
Trang 20TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
Nội dung và kết cấu của tài khoản này nh sau :
Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc”
- Nộp thuế, phí, lệ phí và các khoản khác nộpcho Nhà nớc
- Số thuế đợc Nhà nớc miễn giảm hoặc bù trừ - Số tiền trợ cấp trợ giá của Nhà nớc cha nhận đ-ợc
- Thuế, phí, lệ phí và các khoản khácphải nộp Nhà nớc
- Số tiền trợ cấp, trợ giá của Nhà nớc đãnhận đợc
Số D Nợ : Số tiền doanh nghiệp còn nợ Nhà
Số D Có : Số tiền nộp thừa cho Nhà nớc
hoặc số tiền trợ cấp trợ giá của Nhà nớccha nhận đợc
Tài khoản này đợc chi tiết thành các tài khoản cấp hai : TK 3331- VAT phải nộp
- - 33311 : VAT đầu ra
- - 33312 : VAT của hàng nhập khẩuTK 3332- Thuế tiêu thụ đặc biệt TK 3333- Thuế xuất, nhập khẩu
TK 3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp TK 3335- Thu trên vốn
TK 3336- Thuế tài nguyên.TK 3337- Thuế nhà đất.
TK 3338- Các loại thuế khác (thuế thu nhập, thuế môn bài, thuế trớc bạ…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với)
TK 3339- Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác (lệ phí giao thông, phí cầu phà, phíxăng dầu, khấu hao cơ bản phải nộp, trợ giá…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với)
Sổ chi tiết sử dụng :
Sổ chi tiết cuả TK 333 “ thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc ” Sổ chi tiết này dùngđể theo dõi chi tiết từng khoản thanh toán với ngân sách
Sơ đồ hạch toán chi tiết thanh toán với Nhà nớc :
Trang 21(1) Căn cứ vào các chứng từ thanh toán với ngân sách, kế toán chi tiết tiến hành ghisổ các nghiệp vụ phát sinh
(2) Cuối kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp các khoản thanh toán với Nhà nớc để làm cơsở đối chiếu với sổ cái TK 333 và là căn cứ để lập Báo cáo kết quả kinh doanh : - - Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc
- - Phần III : VAT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm
3.4 2- Hạch toán tổng hợp thanh toán với Nhà nớc
3.4.2.1 - Hạch toán thuế giá trị gia tăng
- Thuế giá trị gia tăng (VAT ) là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hànghoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng
- Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mặt hàng chịu VAT có thể tính thuế theo1 trong 2 phơng pháp là : phơng pháp khấu trừ thuế và phơng pháp tính trực tiếptrên VAT
* Đối tợng áp dụng phơng pháp tính trực tiếp trên VAT là : - - Cá nhân sản xuất kinh doanh là ngời Việt Nam
- Tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam, cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơnchứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phơng pháp khấu trừ
- Cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá, quý, ngoại tệ
Đối tợng áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế là các đơn vị, tổ chức kinh doanh, baogồm các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân,các công ty cổ phần, hợp tác xã và các đơn vị, tổ chức kinh doanh khác (trừ các đốitợng áp dụng tính thuế theo phơng pháp tính trực tiếp trên VAT nói trên)
Phơng pháp tính VAT : - Phơng pháp khấu trừ thuế
- Căn cứ để tính VAT là giá tính thuế và thuế suất VAT cơ sở phải nộp đợc tínhtheo một trong hai phơng pháp sau :
Số VAT phải nộp = VAT đầu ra - VAT đầu vào
VAT đầu ra = Số VAT của hàng
-Số VAT của hàngbán bị trả lại -
Số VAT của hànggiảm giá
Trang 22VATđầu vào =
Số VAT đầuvào cha đợc
khấu trừ
Số VAT đầuvào của hàng
mua vào-
VAT đầu vàocủa hàng mua
= GTGT của hàng hoá,dịch vụ chịu thuế
* Thuế suất thuế GTGT củahàng hoá, dịch vụ
GTGT của hàng hoá,dịch vụ chịu thuế
= Giá thanh toán củahàng hoá, dịch vụ bánra
- Giá thanh toán của hàng hoá,dịch vụ mua vào tơng ứng- Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ bán ra là giá thực tế bên mua phải thanh
toán cho bên bán, bao gồm cả VAT và các khoản phụ thu, phí thu thêm mà bênmua phải trả
- Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tơng ứng đợc xác định bằng giáthực tế mua vào, bao gồm cả VAT
a)- Hạch toán thuế GTGT (VAT) theo phơng pháp khấu trừ : VAT đầu vào :
Tài khoản sử dụng : TK 133- VAT đợc khấu trừ
Nội dung và kết cấu của TK 133 :
Tài khoản 133- VAT đ“ ợc khấu trừ”
- Số VAT đầu vào phát sinh trong kỳ - Số VAT đầu vào đã khấu trừ
- Kết chuyển VAT đầu vào không đợc khấu trừ- VAT đầu vào của hàng mua đã trả lại, đợcgiảm giá
- Số VAT đầu vào đã hoàn lại
Số D Nợ :
- Số VAT đầu vào còn đợc khấu trừ
- Số VAT đầu vào đợc hoàn lại nhng chađợc hoàn trả
TK 133 có 2 tài khoản cấp hai :
- - TK 1331 : VAT đợc khấu trừ của hàng hoá dịch vụ Tài khoản này dùng đểphản ánh VAT đầu vào đợc khấu trừ của vật t, hàng hoá, dịch vụ mua ngoài dùngvào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu VAT theo phơng pháp khấu trừthuế
- - TK 1332 : VAT đợc khấu trừ của TSCĐ Tài khoản này dùng để phản ánhVAT đầu vào của quá trình đầu t mua sắm TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanhhàng hoá, dịch vụ chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ thuế
Trang 23Khi mua vật t, hàng hoá, TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá,chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ thuế, căn cứ vào các chứng từ :
Nợ TK 611 : mua hàng- phơng pháp kiểm kê định kỳNợ TK 133 : VAT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 : tổng giá thanh toán
Khi mua vật t, hàng hoá, dịch vụ dùng ngay vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịchvụ chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ thuế, kế toán ghi
Nợ TK 621, 627, 641, 642, 241…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
Nợ TK 133 : VAT đầu vào đợc khấu trừCó TK 111, 112, 331…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với : tổng giá thanh toán
Khi mua hàng hoá giao bán ngay cho khách hàng (thuộc đối tợng chịu VAT theophơng pháp khấu trừ), kế toán ghi :
Nợ TK 632 : giá vốn hàng bán (giá mua cha có VAT đầu vào)Nợ TK 133 : VAT đầu vào
Có TK 111, 112, 331…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với : tổng giá thanh toán
Khi trả lại hàng cho ngời bán, kế toán phải ghi giảm VAT đầu vào (nếu có)Nợ TK 111, 112, 331…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với : giá thanh toán của hàng trả lại cho ngời bán
Có TK 133 : VAT đầu vàoCó TK 152, 153…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với : giá cha thuế
Hạch toán VAT đầu ra :
Tài khoản sử dụng : TK3331- VAT phải nộp
Nội dung và kết cấu của TK này nh sau :
Tài khoản TK3331 VAT phải nộp“ ”- Số VAT đầu vào đã khấu trừ
- Số VAT đợc giảm trừ
- Số VAT đã nộp vào Ngân sách Nhà nớc- Số VAT của hàng bán bị trả lại, giảm giáhàng bán
- Số VAT đầu ra phải nộp của hàng hoá dịch vụđã tiêu thụ
- Số VAT đầu ra phải nộp của hàng hoá dịch vụdùng để trao đổi, biếu, tặng, sử dụng nội bộ - Số VAT đầu ra phải nộp của thu nhập hoạtđộng tài chính, hoạt động bất thờng
Trang 24- Số VAT đầu ra phải nộp của hàng nhập khẩu
Số D Nợ: số VAT nộp thừa vào Ngân sách Số d Có : số VAT còn phải nộp cuối kỳ.
Tài khoản này có các tài khoản cấp ba sau :
- TK33311 : VAT đầu ra Dùng để phản ánh số VAT đầu ra, số thuế VAT phải nộp,đã nộp, còn phài nộp của hàng hoá, sản phẩm , dịch vụ tiêu thụ
- TK33312 : VAT của hàng nhập khẩu Dùng để phản ánh VAT phải nộp, đã nộp,còn phải nộp của hàng nhập khẩu
Trình tự hạch toán :
Khi bán hàng hoá, dịch vụ, căn cứ vào hoá đơn VAT , kế toán ghi : Nợ TK 111, 112, 131…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với : tổng giá thanh toán
Có TK 3331 : VAT phải nộp
Có TK 511 : doanh thu bán hàng, giá cha có thuế VAT
Đối với trờng hợp hàng bán bị trả lại ( thuộc đối tợng chịu VAT theo phơng phápkhấu trừ ) kế toán ghi :
Nợ TK 531 : hàng bán bị trả lại ( giá bán cha có VAT )Nợ TK 3331 : giảm VAT phải nộp
Có TK 111, 112, 131…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với : giá thanh toán của hàng bán bị trả lạiKhi phát sinh các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính, các khoản thu nhập bất th-ờng thuộc đối tợng chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ thuế (VD : thu về cho thuêtài sản, thu về thanh lý, nhợng bán TSCĐ…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với), kế toán ghi :
Nợ TK 111, 112, 131…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với : tổng giá thanh toán
Có TK 711 : thu nhập hoạt động tài chínhCó TK 711 : thu nhập hoạt động bất thờng
Có TK 3331 : VAT phải nộp
Đơn vị nộp VAT theo phơng pháp khấu trừ thuế sử dụng hàng hoá, dịch vụ để biếu,tặng thì doanh thu và số VAT phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đem biếu, tặng ghi : - - Doanh thu bán hàng :
Nợ TK 641, 642 : giá cha có thuế VAT
Có TK 512 : doanh thu bán hàngCó TK 3331 : thuế VAT
Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sử dụng nội bộ dùng vào hoạt động sản xuấtkinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ thì đợc hạch toánnh sau :
- - Doanh thu bán hàng : Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 512 : doanh thu bán hàng nội bộ
Không phản ánh VAT khi lập hoá đơn, gạch bỏ dòng thuế VAT
Trang 25 Quyết toán thuế VAT
Theo quy định, năm quyết toán VAT đợc tính theo năm dơng lịch, thời hạn cơ sởkinh doanh phải nộp quyết toán cho cơ quan thuế chậm nhất không quá 60 ngày kểtừ ngày 31 tháng 12 của năm quyết toán
Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm kê khai toàn bộ số thuế phải nộp, số đã nộp hoặcsố thuế đợc hoàn của năm quyết toán, số còn thiếu hay nộp thừa tính đến thời điểmquyết toán
Cơ sở phải kê khai đầy đủ, đúng các chỉ tiêu và số liệu theo mẫu quyết toán thuế vàgửi tới cơ quan thuế địa phơng theo đúng thời gian quy định
Cuối kỳ, kế toán xác định số VAT đầu vào đợc khấu trừ và số VAT phải nộp trongkỳ, kế toán ghi :
Nợ TK 3331 : VAT phải nộp
Có TK 133 : VAT đợc khấu trừKhi nộp VAT vào ngân sách Nhà nớc :
Nợ TK 3331 : VAT phải nộp
Có TK 111, 112
Nếu số VAT đầu vào đợc khấu trừ lớn hơn số VAT đầu ra đợc phát sinh trong kỳ thìchỉ đợc khấu trừ số VAT đầu vào bằng số VAT đầu ra Số VAT đầu vào còn lại đợckhấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế sau hoặc đợc xét hoàn thuế
Đối với vật t, hàng hoá mua về dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá,dịch vụ chịu thuế và không chịu VAT nhng không tách riêng đợc thì cuối năm quyếttoán, xác định số VAT đầu vào đợc khấu trừ và không đợc khấu trừ trên cơ sở phânbổ theo tỷ lệ doanh thu Số VAT không đợc khấu trừ tính vào giá vốn hàng bántrong kỳ, kế toán ghi :
Có TK 111, 112…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
Trang 26Trờng hợp đơn vị đợc giảm VAT :
Nợ TK 3331 : trừ vào VAT phải nộpNợ TK 111, 112 : nhận bằng tiền
Có TK 711 : thu nhập bất thờng
Trang 27Sơ đồ hạch toán VAT theo phơng pháp khấu trừ :
VAT đầu vào
Quyết toán thuế VAT
(2) Mua hàng sử dụng ngay
(3) Mua hàng hoá tiêu thụ ngay
TK 627, 641, 642TK 111, 112
TK 531
TK 711
TK 515, 711
TK 512TK 133
TK 152, 156
TK 641, 642
VAT đầu ra(7) Nộp VAT của hàng
(3) VAT của hàng bán bị trả lại
(4b) VAT của hàng biếu tặng
(5) DT bán hàng sử dụng nội bộ(9) Tr ờng hợp đ ợc
giảm thuế
(6)VAT của hàng NK
(8) VAT hàng NK dùng cho phúc lợi, sự nghiệp
(4a) DT của hàng biếu tặng
TK 111, 112
VAT đầu ra
(1) Dthu bán sp, hàng hóa, dịch vụ
(2) TN từ hoạt động tài chính và hoạt động khác
Trang 28Hàng hoá, vật t mua về dùng cho sản xuất kinh doanh mặt hàng chịu thuế vàmặt hàng không chịu thuế
Đối với hàng nhập khẩu thuộc diện chịu VAT :
Khi nhập khẩu vật t, thiết bị, hàng hoá, kế toán số VAT của hàng nhập khẩu :
Trờng hợp hàng hoá dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu VATtheo phơng pháp khấu trừ thuế số VAT hàng nhập khẩu đợc khấu trừ ghi :
Nợ TK 133 : VAT đợc khấu trừ
Có TK 3331- 33312 : VAT phải nộp của hàng nhập khẩuTrờng hợp nhập khẩu hàng hoá dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá,dịch vụ không chịu VAT hoặc chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp hay dùng vàohoạt động sự nghiệp, chơng trình dự án, phúc lợi …) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với số VAT của hàng nhập khẩukhông đợc khấu trừ, kế toán ghi :
Nợ TK 152, 156, 211…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
Có TK 3331- 33312 : VAT phải nộp
Khi nộp VAT hàng hoá nhập khẩu vào ngân sách Nhà nớc kế toán ghi : Nợ TK 3331- 33312 : VAT phải nộp của hàng nhập khẩu
Có TK 111, 112 Trờng hợp hoàn VAT :
Các cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng nộp VAT theo phơng pháp
khấu trừ thuế mà thờng xuyên có số VAT đầu vào lớn hơn số VAT đầu ra thì đợc cơquan có thẩm quyền cho phép hoàn lại VAT theo quy định của chế độ thuế :
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế đợc xéthoàn thuế trong các trờng hợp sau :
- Cơ sở kinh doanh trong 3 tháng liên tục trở lên (không phân biệt niên độ kế toán)
có luỹ kế số thuế đầu vào đợc khấu trừ lớn hơn số thuế đầu ra thì đợc hoàn thuế Sốthuế đợc hoàn là số thuế đầu vào cha đợc khấu trừ hết của thời gian xin hoàn thuế
- Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hoá xuất khẩu nếu số thuế giá trị gia tăng
đầu vào cha đợc khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên thì đợc xét hoàn thuế theo tháng,
TK 111, 112, 331 TK 152, 156
TK 142
(1) Mua vật t , hàng hoá
(5) Phân bổ VAT đầu vào cho kỳ sau(3) VAT đầu vào không đ ợc
khấu trừ (phân bổ 1 lần)
(2) VAT đầu vào
(4) TH phân bổ nhiều lần
Trang 29hoặc chuyến hàng (nếu xác định đợc số thuế giá trị gia tăng đầu vào riêng của từngchuyến hàng)
- Đối với hàng hoá uỷ thác xuất khẩu, gia công xuất khẩu qua một cơ sở khác ký
hợp đồng gia công xuất khẩu, gia công chuyển tiếp xuất khẩu, đối tợng hoàn thuế làcơ sở có hàng đi uỷ thác xuất khẩu, cơ sở trực tiếp gia công hàng hoá xuất khẩu Khi nhận đợc tiền ngân sách Nhà nớc thanh toán về số tiền VAT đầu vào đợc hoànlại, kế toán ghi :
Nợ TK 111, 112
Có TK 133 : VAT đợc khấu trừ
b) Phơng pháp tính VAT trực tiếp
Khi mua vật t, hàng hoá :
Nợ TK 152, 156…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán vớigiá có thuếCó TK 111, 112, 331…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
Khi xác định đợc số VAT phải nộp theo phơng pháp trực tiếp, kế toán ghi : Nợ TK 642- 6425 : thuế, phí và lệ phí
Sơ đồ hạch toán VAT theo phơng pháp trực tiếp :
3.4.2.2 - Hạch toán thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là một loại thuế gián thu đợc thu trên giá bán của mộtsố mặt hàng mà Nhà nớc hạn chế tiêu dùng nh : bia, rợu thuốc lá,ô tô,xe máy…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
TK111, 112, 331 TK 151, 152, 211…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
Giá mua vật t , hàng hoá, tài sản ( cả VAT )
VAT phải nộp trong kỳ
VAT đ ợc miễn, giảmnhận lại bằng tiền
Nộp VAT cho ngân sách
VAT đ ợc miễn giảm trừ vào số phải nộpVAT phải nộp của hàng NK
Trang 30Đối tợng nộp thuế TTĐB là các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế cónhập khẩu hay sản xuất, kinh doanh các mặt hàng thuộc đối tợng chịu thuế TTĐB.Các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB thì phải nộpthuế TTĐB và không phải nộp VAT đối với hàng hoá này ở khâu tiêu thụ
Cơ sở nhập khẩu hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB, ngoài thuế nhập khẩu lúcnhập khẩu hàng hoá còn phải nộp thuế TTĐB và không phải nộp thuế VAT Trờnghợp nhập khẩu uỷ thác thì tổ chức nhận uỷ thác là đối tợng nộp thuế TTĐB
Đối với cơ sở sản xuất mặt hàng chịu thuế TTĐB bằng nguyên liệu đã nộp thuếTTĐB thì khi kê khai thuế TTĐB ở khâu sản xuất đợc khấu trừ số thuế TTĐB đãnộp đối với nguyên liệu nếu có chứng từ hợp pháp
Căn cứ tính thuế TTĐB là giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và thuế suất.Số thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế TTĐB của
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế
* Thuế suất thuế TTĐB
Giá tính thuế :
- Đối với hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nớc : giá tính thuế TTĐB là giá bán củacơ sở sản xuất cha có thuế TTĐB, đợc xác định cụ thể nh sau :
Giá tính thuếTTĐB của hh, dvụ
= Giá bán hàng hoá, dịch vụ( 1 + Thuế suất )
Giá bán của cơ sở sản xuất là giá bán ghi trên hoá đơn bán hàng và các khoản phụthu (nếu có) của cơ sở
Đối với trờng hợp bán hàng qua đại lý thì giá bán làm căn cứ tính thuế là giá bán racha trừ hoa hồng đại lý
- Đối với hàng nhập khẩu :
Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩuTrờng hợp hàng nhập khẩu đợc miễn, giảm thuế nhập khẩu thì thuế nhập khẩu tínhtrong công thức trên là số thuế còn phải nộp
- Đối với hàng hoá gia công thì giá tính thuế TTĐB là giá tính thuế cuả mặt hàngsản xuất cùng loại hoặc tơng đơng tại thời điểm giao hàng Nếu không có giá sảnphẩm cùng loại hoặc tơng đơng tại thời điểm giao hàng thì cơ quan thuế căn cứ vàogiá bán sản phẩm đó trên thị trờng hoặc do cơ sở đa gia công nhận hàng về bán ra đểxác định giá tính thuế và thông báo cho cơ sở thực hiện
- Đối với hàng hoá bán theo phơng thức trả góp thì giá tính thuế TTĐB là giá báncha có thuế TTĐB của hàng bán ra theo phơng thức trả tiền một lần, không bao gồmkhoản lãi trả góp
Việc hạch toán tổng hợp đợc thực hiện nh sau :
Khi bán hàng hoá dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB, kế toán ghi doanh thu : Nợ TK 111, 112, 131…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
Có TK 511, 512 : doanh thu
Trang 31Khi nhận đợc thông báo nộp thuế TTĐB của cơ quan thuế, kế toán ghi : Nợ TK 511, 512 : doanh thu
Có TK 3332 : thuế tiêu thụ đặc biệtĐối với thuế TTĐB của hàng nhập khẩu, kế toán ghi :
Nợ TK 151, 152, 211…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
Có TK 3332 : thuế tiêu thụ đặc biệtKhi nộp thuế TTĐB, kế toán ghi :
Nợ TK 3332 : thuế tiêu thụ đặc biệtCó TK 111, 112
Nếu doanh nghiệp đợc hoàn thuế TTĐB trong các trờng hợp hàng tạm nhập tái xuất,thuế nộp theo tờ khai nhng thực tế nhập khẩu ít hơn, kế toán ghi âm để giảm thuếTTĐB phải nộp :
3.4.2.3 - Hạch toán thuế xuất nhập khẩu
Thuế xuất nhập khẩu là loại thuế phát sinh khi hàng hoá đợc xuất nhập khẩu quabiên giới Việt Nam mà các hàng hoá này thuộc đối tợng chịu thuế xuất nhập khẩu Phơng pháp tính :
Thuế xuất khẩu
hoặc nhập khẩu =
Số lợng từng mặt hàngxuất hay nhập khẩu x
Giá tính
thuế x Thuế suất
a) Hạch toán thuế xuất khẩu
Khi xác định đợc số thuế xuất khẩu, kế toán ghi : Nợ TK 511 : doanh thu bán hàng
Có TK 3333- thuế xuất khẩu
Trong trờng hợp doanh nghiệp đợc hoàn thuế xuất khẩu nh hàng tạm xuất tái nhập,hàng xuất thực tế ít hơn so với tờ khai, hàng không xuất khẩu đợc…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với phản ánh sốthuế xuất khẩu đợc hoàn lại, kế toán ghi âm để giảm số thuế phải nộp :
Nợ TK 511 : doanh thu bán hàng
Có TK 3333- thuế xuất khẩu : ghi âmNếu đợc hoàn lại bằng tiền, kế toán ghi :
Nợ TK 111, 112
Trang 32Có TK 3333- thuế xuất khẩu
Trong trờng hợp doanh nghiệp đợc giảm thuế xuất khẩu, kế toán ghi : Nợ TK 3333- thuế xuất khẩu
Có TK 711 : thu nhập bất thờngKhi nộp thuế xuất khẩu, kế toán ghi :
Nợ TK 3333- thuế xuất khẩuCó TK 111, 112
Sơ đồ hạch toán thuế xuất khẩu :
b) Hạch toán thuế nhập khẩu
Thuế nhập khẩu là loại thuế phát sinh trong quá trình mua vật t, hàng hoá, vì vậy nóđợc tính vào giá thực tế của vật t, hàng hoá
Khi xác định đợc số thuế nhập khẩu phải nộp, kế toán ghi : Nợ TK151 : hàng nhập khẩu đang đi đờng
Nợ TK 152, 156 : hàng nhập khẩu đã nhập khoNợ TK 211, 241 : hàng nhập khẩu là TSCĐCó TK 3333- thuế nhập khẩu
Trờng hợp doanh nghiệp đợc hoàn thuế nhập khẩu nh hàng tạm nhập tái xuất, hàngthực nhập ít hơn so với tờ khai…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với phản ánh số thuế đợc hoàn lại, kế toán ghi :
Nợ TK 3333 : thanh toán bù trừ
Nợ TK 111, 112 : đợc hoàn thuế bằng tiền
Có TK 632 : ghi giảm giá vốn hàng tái xuất
Có TK 711 : thu nhập khác (nếu đã kết chuyển giá vốn hàng tái xuất)Trờng hợp doanh nghiệp đợc giảm thuế nhập khẩu, kế toán ghi :
Nợ TK 3333- thuế nhập khẩuCó TK 711 : thu nhập khácKhi nộp thuế nhập khẩu, kế toán ghi :
Nợ TK 3333- thuế nhập khẩuCó TK 111, 112Sơ đồ hạch toán thuế nhập khẩu :
TK 111, TK 711
TK 111, 112
(1) Thuế XK của hàng tiêu thụ
Thuế XK của hàng tiêu thụ
(2a) Hoàn thuế XK ( ghi âm )
(2b) Nếu đ ợc hoàn thuếbằng tiền(3) Giảm thuế XK
(4) Nộp thuế XK
Trang 333.4.2.4 - Hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp
Khái niệm : Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, thu trên kết quả
tài chính của doanh nghiệp Các đơn vị, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịchvụ có thu nhập chịu thuế đều phải nộp thuế theo luật định
Phơng pháp tính : Thuế thu nhập đợc xác định nh sau :
Thu nhập chịu
thuế trong kỳ =
Doanh thu để tínhthu nhập chịu
- Chi phí hợp lý,hợp lệ trong kỳ +
Thu nhậpchịu thuế
khácSố thuế TNDN phải nộp
trong kỳ = Thu nhập chịu thuế trong kỳ x Thuế suấtTheo quy định của luật thuế doanh nghiệp thì thuế thu nhập đợc quyết toán hàng
năm, tuy nhiên để đảm bảo nguồn thu ổn định, thờng xuyên cho ngân sách Nhà nớc,hàng quý doanh nghiệp phải nộp thuế theo kế hoạch hoặc theo thông báo của cơquan thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung :
Theo thông t số 18/2002/ TT – BTC ngày 20/2/2002 thì các cơ sở kinh doanh cóthu nhập cao do địa điểm kinh doanh thuận lợi, ngành nghề ít bị cạnh tranh mang lạithu nhập cao, sau khi nộp thuế thu nhập theo thuế suất32% mà phần thu nhập còn lạicao hơn 20% vốn chủ sở hữu hiện có thì số vợt trên 20% phải chịu thuế thu nhậpdoanh nghiệp bổ sung với thuế suất 25% Thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 211, 241TK 151, TK 632
bù trừ
(3b) Hoàn thuế NK bằng tiền
(4) Giảm thuế NK
(5) Nộp thuế NK
Trang 34bổ sung đợc xác định bằng cách lấy thu nhập còn lại (sau khi nộp thuế thu nhậpdoanh nghiệp theo thuế suất 32%) trừ 20% vốn chủ sở hữu hiện có
Phơng pháp hạch toán :
Khi xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp cho ngân sách, kế toán ghi : Nợ TK 421- 4212 : ghi giảm lợi nhuận năm nay
Có TK 3334 : thuế thu nhập doanh nghiệp
Đầu năm sau, khi báo cáo quyết toán thuế đợc duyệt, kế toán so sánh số thuế tạmnộp trong năm trớc với số thực tế phải nộp (bao gồm cả thuế thu nhập doanh nghiệpbổ sung - nếu có)
Nếu số thuế thực tế phải nộp lớn hơn số tạm nộp thì tiến hành nộp bổ xung, kế toánghi
Nợ TK 421- 4211 : ghi giảm lợi nhuận năm trớcCó TK 3334 : thuế thu nhập doanh nghiệp
Nếu số tạm nộp lớn hơn số thuế phải nộp thì số nộp thừa chuyển bù cho năm tiếptheo : Nợ TK 3334 : thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 4211 : lợi nhuận năm trớc
Khi nộp thuế thu nhập cho Nhà nớc, kế toán ghi :
Nợ TK 3334 : thuế thu nhập doanh nghiệpCó TK 111, 112…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
Trờng hợp doanh nghiệp đợc Nhà nớc miễn giảm thuế thu nhập, kế toán ghi : Nợ TK 3334 : thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 4211 : ghi tăng lợi nhuận của năm trớc Sơ đồ hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp
3.4.2.5 - Hạch toán tiền thu trên vốn
Tiền thu trên vốn là khoản thu có tính chất điều tiết thu nhập của các doanh nghiệpnhà nớc, đợc tính trên tổng số vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nớc và tỷ lệ thutrên vốn
(4) Khi nộp tiền thuế TNDN (1) Số thuế TNDN tạm nộp(2) Nộp bổ xung nếu thiếu sau khi quyết toán
(3) Kết chuyển năm sau nếu thừa
(5) Đ ợc miễn giảm thuế TNDN
Trang 35Theo chế độ tài chính hiện hành, những doanh nghiệp sử dụng vốn ngân sách kinhdoanh có lãi mới phải nộp tiền thu sử dụng vốn và tiền thu trên vốn đợc tính theonăm
Khi xác định đợc tiền thu sử dụng vốn kế toán ghi : Nợ TK 421 : lợi nhuận cha phân phốiCó TK 3335 : thu trên vốn
Khi nộp tiền sử dụng vốn cho Nhà nớc, kế toán ghi : Nợ TK 3335 : thu trên vốn
Có TK 111, 112
Sơ đồ hạch toán tiền thu trên vốn :
3.4.2.6 - Hạch toán thuế nhà đất, tiền thuê đất
- Thuế nhà đất bao gồm hai phần : Thuế đối với nhà
Thuế đối với đất : đợc áp dụng đối với đất ở, đất xây dựng công trinh trên lãnh thổViệt Nam
- Phơng pháp tính :
Tiền thuê đất = Diện tích đất x Giá tính thuế của
từng hạng đất x Thuế suấtThuế đất đợc tính dựa trên diện tích đất, giá tính thuế của từng hạng đất và thuế suất.Công thức tính nh sau :
- Đối với các doanh nghiệp thuê đất Nhà nớc để tiến hành sản xuất, kinh doanh thìphải nộp tiền thuê đất theo giá quy định
Nếu doanh nghiệp nộp tiền thuê đất một lần cho nhiều năm thì khoản chi đó sẽ hìnhthành TSCĐ vô hình (quyền sử dụng đất)
Trờng hợp doanh nghiệp trả tiền thuê đất định kỳ hàng năm thì tiền thuê đất đợchạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Khi xác định đợc số thuế nhà đất phải nộp hoặc tiền thuê đất phải trả định kỳ hàngnăm, kế toán ghi :
Nợ TK 213-2131 : tiền thuê đất trả trớc cho nhiều năm
Nợ TK 642- 6425 : thuế nhà, đất hoặc tiền thuê đất trả định kỳ hàng nămCó TK 3337- Thuế nhà đất, tiền thuê đất
Khi nộp thuế nhà đất, tiền thuê đất, kế toán ghi : Nợ TK 3337- Thuế nhà đất, tiền thuê đất
TK 3335
(2) Nộp thuế cho nhà n ớc
(1) Xác định tiền thu trên vốnphải nộp
Trang 36Có TK 111, 112
Sơ đồ hạch toán thuế nhà đất, tiền thuê đất :
3.4.2.7 - Hạch toán các loại thuế khác
Ngoài các loại thuế nói trên, các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp Nhà nớc còncó :
- Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao : là loại thuế đối với ngời có thu nhậpcao, trờng hợp ngời lao động trong doanh nghiệp thuộc diện phải nộp thuế thu nhậpcá nhân thì doanh nghiệp là ngời thu hộ thuế cho nhà nớc
Thuế thu nhập cá nhân đợc tính cho cả năm và tạm nộp theo thu nhập thực tế hàngtháng Đối với thu nhập thờng xuyên thì cuối năm quyết toán để tính ra số thừa,thiếu Đối với thu nhập không thờng xuyên thì tính theo từng lần phát sinh và cuốinăm không quyết toán
Để phản ánh số thuế thu nhập cá nhân mà doanh nghiệp thu hộ Nhà nớc, kế toánghi:
Nợ TK 334 : trừ vào thu nhập phải trả ngời lao độngCó TK 3338- Thuế thu nhập cá nhân
- Thuế môn bài : là loại thuế nhằm mục đích nắm đơn vị kinh doanh đầu năm mới(thuế mở cửa hàng đầu năm) Loại thuế này đợc tính theo các mức thu nhập bìnhquân hàng tháng của đối tợng chịu thuế
Phản ánh số thuế môn bài phải nộp, kế toán ghi : Nợ TK 642- 6425 : thuế, phí, lệ phí
Có TK 3338 - Thuế môn bài
- Khi nộp thuế thu nhập cá nhân và thuế môn bài, kế toán ghi : Nợ TK 3338 : Các loại thuế khác
Có TK 111, 112
3.4.2.8 - Hạch toán các khoản thanh toán khác với Nhà nớc
Ngoài các khoản thuế, các doanh nghiệp còn phải nộp các khoản phí, lệ phí nh phítrớc bạ, lệ phí giao thông, lệ phí cầu, đờng, phí xăng dầu…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với
- Phản ánh lệ phí trớc bạ phải nộp, kế toán ghi : Nợ TK 211 : tính vào nguyên giá TSCĐ
Có TK 3339- Phí trớc bạ
TK 642
(3) Nộp tiền thuế cho nhà n ớc
(1) Tiền thuê đất trả tr ớc cho nhiều năm
(2) Thuế nhà, đấttrả hàng năm
Trang 37- Đối với các đơn vị kinh doanh xăng dầu, khi bán hàng phải thu hộ lệ phí giaothông cho Nhà nớc :
Nợ TK 111, 112…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với : thu tiền bán hàngCó TK 511 : doanh thu bán hàngCó TK 3339 : lệ phí giao thông phải nộp Nhà nớcKhi nộp lệ phí giao thông cho Nhà nớc, kế toán ghi :
Nợ TK 3339 - Phí giao thôngCó TK 111, 112
- Đối với các doanh nghiệp hởng trợ cấp trợ giá của Nhà nớc thì khi nhận thông báovề số tiền trợ cấp, trợ giá đợc duyệt, kế toán ghi :
Có TK 511 : doanh thu bán hàngCó TK 3331 : VAT của hàng bán raCó TK 3339- Phí xăng dầu
Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán khác với Nhà nớc :
Trang 38III- Ghi sổ các nghiệp vụ thanh toán theo Các hình thức sổ kếtoán
Có bốn loại hình thức sổ cơ bản là : Hình thức Nhật ký- Sổ cáiHình thức Nhật ký chungHình thức Chứng từ- Ghi sổ Hình thức Nhật ký chứng từ
Tuỳ theo trình độ quản lý cũng nh trình độ của kế toán mà doanh nghiệp có thể lựachọn hình thức sổ phù hợp
1- Hình thức Nhật ký chung
Trong điều kiện kế toán thủ công, hình thức này áp dụng trong loại hình kinh doanhđơn giản, quy mô hoạt động vừa và nhỏ Trình độ quản lý, trình độ kế toán thấp, cónhu cầu phân công lao động kế toán
Hình thức này cũng áp dụng trong điều kiện kế toán máy, nó phù hợp với mọi loạihình hoạt động, quy mô và trình độ
- Sổ Cái các tài khoản
- Sổ chi tiết các tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung :
(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ, tiến hành ghi sổ Nhật ký chung cho cácnghiệp vụ phát sinh Nếu doanh nghịêp mở sổ chi tiết thì đồng thời với việc ghi Nhậtký chung, các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi sổ chi tiết có liên quan
Trang 39Trờng hợp đơn vị mở sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ tiếnhành ghi sổ Nhật ký đặc biệt liên quan
(2) Căn cứ vào Nhật ký chung để ghi các sổ Cái tài khoản
Định kỳ, tuỳ theo khối lợng nghiệp vụ phát sinh tiến hành tổng hợp từng Nhật kýđặc biệt để ghi sổ Cái, sau khi loại trừ số nghiệp vụ đợc ghi đồng thời vào nhiềuNhật ký (nếu có)
Cuối kỳ căn cứ vào sổ chi tiết lập Bảng tổng hợp chi tiết cho từng đối tợng (3) Tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết
(4) Cuối kỳ, cộng số liệu trên sổ Cái, lập Bảng Cân đối số phát sinh Về nguyên tắctổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng Cân đối số phát sinh phảibằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Nhật ký chung (hoặc nhật kýđặc biệt ) cùng kỳ
(5) Cuối kỳ, căn cứ vào Bảng Cân đối số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết lập Báocáo tài chính
Sổ Cái TK 331, 131, 333
Chứng từ gốc( Hoá đơn, Phiếu Thu,
Phiếu Chi…) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với)
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ Nhật ký
chungNK mua hàng, bán hàng
NK quỹ tiền mặtNK tiền gửi Ngân hàng
Sổ chi tiết TK331, 131, 333
(2)(4)
Trang 402- Hình thức Nhật ký –Sổ cái.
Hằng ngày ngời giữ Nhật kí – Sổ cái nhận toàn bộ chứng từ gốc, kiểm tra, địnhkhoản rồi ghi vào sổ Mỗi chứng từ ghi vào một dòng ở cả hai phần nhật kí và sổ cái.Kế toán có thể lập bảngtổng hợp chứng từ gốc cùng loại phát sinh nhiều lần trongtháng theo định kì sau đó căn cứ vào số liệu trên bảng này để ghi vào sổ cái Cácchứng từ gốc liên quan đến các đối tợng cần hạch toán chi tiết sau khi ghi vào sổ cáiđợc dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng sau khi ghi toàn bộ số liệu trên các chứng từ gốc vào Nhật kí- Sổ cái vàcác sổ chi tiết liên quan, kế toán cộng dồn phải đạt đợc quan hệ cân đối sau:
Tổng cọng số tiền = Tổng cộng phát sinh = Tổng cộng phát sinh
phát sinh bên Nợ các TK bên Có các TKvà
Tổng số d Nợ cuối = Tống số d Có cuối kì của các tài khoản kì của các tài khoản
Lập bảng tổng hợp các số liệu phát sinh trên các sổ, thẻ kế toán chi tiết theo từng TK Đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp với số liệu trên sổ cái theo từng TK Sau khi đối chiếu số liệu thấy khớp đúng thì căn cứ vào các số liệu trên sổ cái và các sổ chi tiết để lập báo cáo kế toán.
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu3- Hình thức chứng từ ghi sổ
Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo từng loạinghiệp vụ kinh tế Lập chứng từ ghi sổ cho các chứng từ cùng loại Chứng từ ghi sổsau khi lập xong đợc ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ để láy số hiệu Số hiệu củachứng từ ghi sổ chính là số thứ tự trong sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Sau khi đăng kí