Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị tại Công ty cổ phần chè Kim Anh
Trang 1Lời mởđầu
ở nớc ta trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh có sự quản lý vĩ mô củanhà nớc, các doanh nghiệp cần phải cố gắng sản xuất để đạt hiệu quả cao nhấtvới chi phí tối thiểu và lợi nhuận tối đa Khi nói đến nền kinh tế thị trờng lànói đến sự cạnh tranh giữa những ngời sản xuất với nhau, giữa ngời sản xuấtvới ngời tiêu dùng để giành lấy lợi nhuận, để chiếm lĩnh thị trờng, và “trongkinh doanh lợi nhuận không chia đều cho những ai muốn có “
Khi tham gia thị trờng, mục đích cuối cùng của các đơn vị sản xuất kinhdoanh là lợi nhuận Để đạt đợc mục đích đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải sửdụng tốt nhất các nguồn lực sản xuẩt trên cơ sở tính toán và lựa chọn phơngán sản xuất tối u Trong quá trình sản xuất các doanh nghiệp cần phải tổ chức,quản lý chặt chẽ, hạch toán chính xác và đầy đủ các chi phí cho sản xuất kinhdoanh và bằng mọi cách để giảm thiểu chi phí đó, tăng mức độ chênh lệchgiữa hao phí cá biệt của mình với lợng hao phí lao động xã hội tính cho đơn vịsản phẩm sản xuất ra Mức độ chênh lệch này đợc thể hiện thông qua giá báncủa hàng hoá đó trên thị trờng và nó chịu tác động mạnh mẽ của các quy luậtkinh tế nh: quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị,
Để tồn tại và đứng vững trên thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiếnhành sử dụng các công cụ quản lý kinh tế trong đó kế toán là công cụ quản lýquan trọng và hữu hiệu nhất,nó có vai trò đặc biệt trong quản lý, điều hành vàkiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh
Cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải thờng xuyên quan tâm đếnchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Bởi vì việc tính đúng và tính đủchi phí thực tế bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm, phân tích chúng mộtcách khoa học và khách quan sẽ giúp cho doanh nghiệp hình dung đợc quátrình đầu t sản xuất và hiệu quả kinh doanh của mình Từ đó có biện pháp cụthể cho vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng caomức chênh lệch giữa giá vốn và giá bán, thu đợc hiệu quả kinh tế cao nhất.Hơn thế nữa đó còn là cơ sở để doanh nghiệp có kế hoạch trong việc cân đối,
Trang 2dự trữ các yếu tố đầu vào của sản xuất, kịp thời sử lý các biến động về giá cảcủa sản phẩm trên thị trờng từ đó có thể nâng cao mức doanh lợi và tiết kiệmchi phí sản xuất một cách triệt để Do vậy kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm luôn đợc coi là công tác trọng tâm của kế toán cácdoanh nghiệp sản xuất.
Công ty cổ phần chè Kim Anh là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanhchè hơng tiêu thụ trong nớc và chè đen xuất khẩu trên cơ sở nguồn vốn tự códo các cổ đông đóng góp và một phần vốn của nhà nớc Với dây truyền sảnxuất có quy mô lớn và hiện đại sản phẩm của Công ty đợc sản xuất ra với khốilợng lớn, phong phú về chủng loại có chất lợng cao đợc ngời tiêu dùng trongnớc a chuộng và bạn hàng thế giới tín nhiệm Hoạt động trong cơ chế thị trờngđã tạo cho Công ty sự năng động, sáng tạo trong quản lý điều hành sản xuất.Tuy nhiên sự cạnh tranh nghiệt ngã của thị trờng luôn đặt ra cho ban lãnh đạocông ty vấn đề bức xúc là làm sao tiết kiệm hơn nữa chi phí sản xuất và hạ giáthành sản phẩm để thu đợc lợi nhuận cao nhất và tăng khả năng cạnh tranhtrên thị trờng.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty, đợc bộ môn kế toán và sựgiúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô đặc biệt là cô giáo hớng dẫn Nguyễn MinhPhơng cùng với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty em đã mạnh dạn đi sâu
và nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng quản trị tại Công ty cổ phầnchè Kim Anh “.Đề tài đợc trình bày theo ba phần dới đây:
Phần i: Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Phần ii:Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty cổ phần chè Kim Anh.
Phần iii:Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chè Kim Anh.
Trang 3Phần thứnhất
Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
sản xuất
I-Khái niệm,bản chất của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1 Khái niệm,bản chất của chi phí sản xuất.
Đời sống xã hội loài ngời có nhiều mặt hoạt động :lao động sản xuất hoạt độngkhoa học kỹ thuật,văn hoá văn nghệ ,chính trị ,tôn giáo…nhữnghoạt động này thnhữnghoạt động này thờngxuyên tác động qua lại lẫn nhau Tuy nhiên hoạt động sản xuấtcủa cải vật chấtlà hoạtđộng cơ bản của xã hội loài ngời,là điều kiện tiên quyết,vĩnh viễn của sự tồn tạivàphát triển trong mọi chế độ xã hội.Vì muốn tiến hành các hoạt động trên thì con ng ờiphải tiêu dùng một lợng t liệu sinh hoạt nhất định:thức ăn ,nhà ở, quần áo…nhữnghoạt động này thđể cóchúng,con ngời phải sản xuấtvà không ngừng tái sản xuấtmở rộng với qui mô ngàycàng lớn.
Thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là thực hiệnviệc sản xuất ra các sản phẩm theo yêu cầu của thị trờng nhằm mục đích kiếm lời Đólà quá trình mà doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định dù là dới hình thứchiện vật hay giá trị để có thu nhập.
Nh chúng ta đã thấy để tạo ra lợi nhuận thì phải thực hiện hai nguyên tắc củathị trờng (đã nói ở phần mở đầu ) để tối đa hoá doanh thu và tối thiểu hoá chi phí nêncác nhà quản lý doanh nghiệp phải hiểu rõ về bản chất của chi phí sản xuất kinhdoanh.
Về bản chất chi phí các nhà kinh tế học cho rằng đó là các phí tổn phải chịukhi sản xuất hàng hoá hay dịch vụ trong kỳ kinh doanh Với các nhà quản trị thì chiphí là toàn bộ các khoản tiền mà doanh nghiệp phải mua các yếu tố cần thiết choviệc tạo ra sản phẩm nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Còn theo quanđiểm của kế toán thì chi phí là một khoản hao phí bỏ ra để thu đợc một số của cảihoặc dịch vụ phục vụ.
C.Mác cho rằng :”Chi phí sản xuất hàng hoá chỉ hoàn toàn do t bản đã thựchiện chi phí vào sản xuất hàng hoá cấu thành mà thôi…nhữnghoạt động này thchi phí sản xuất bằng giá trị t
Trang 4bản đã chi ra”.Điều này đúng với mọi phơng thức sản xuất xã hội C.Mác chorằng:”Chi phí sản xuất hoàn toàn không phải là một khoản mục chỉ có trong kế toánt bản chủ nghĩa …nhữnghoạt động này thtính chất độc lập của các yếu tố giá trị ấy trong thực tiễn khôngngừng biểu hiện ra trong quá trình sản xuất thực tế của hàng hoá…nhữnghoạt động này th”
Từ việc nhìn nhận bản chất của chi phí theo nhiều hớng khác nhau dẫn đếnnhiều khái niệm khác nhau về chi phí
Theo kế toán Việt Nam , chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phívề lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra liên quan tới hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định(tháng , quý ,năm) Trong đóchi phí lao động bao gồm :tiền lơng và các khoản trích theo lơng (BHXH,BHYT,KPCĐ); chi phí lao động vật hoá gồm :Chi phí nguyên vật liệu ,chi phí khấuhao máy móc thiết bị…nhữnghoạt động này th
Cũng có ý kiến khác cho rằng chi phí sản xuất là chi phí của các hoạt độngchức năng và chi phí của các hoạt động khác đã chi ra trong kỳ mà các doanh nghiệpphải bù đắp bằng thu nhập của các hoạt động đó Những hoạt động sản xuất kinhdoanh theo giấy phép thành lập và đợc bù đắp bằng những doanh thu bán hàng đợccoi là những hoạt động chức năng Những hoạt động kiếm lời ,ngoài chức năng đợcbù đắp bằng các khoản phải thu khác đợc coi là các hoạt động khác nh: hoạt động tàichính,hoạt động bất thờng.
Theo kế toán Pháp ,chi phí đợc hiểu là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp bỏra mua các yếu tố của quá trình sản xuất trong một thời gian nhất định Các yếu tố đógồm :tiền chi ra để mua vật t, trả tiền cho ngời lao động và các chi phí khác phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh.
Theo kế toán Mỹ, chi phí đợc hiểu là sự tiêu hao hay hao hụt phần lợi ích kinhtế tơng lai dới hình thức giảm tài sản có, tăng tài sản nợ của doanh nghiệp
Mặc dù có nhiều quan điểm và khái niệm về chi phí nh vậy nhng chúng đều ợc thừa nhận,trong đó có nguyên tác chi phí.Theo nguyên tác này thì tất cả mọi hànghoá, dịch vụ mua vào đợc ghi chép theo chi phí.Chi phí sản xuất mà doanh nghiệphạch toán phải khớp với giá trịthực tế của t liệu xuất dùng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh và các khoản đã chi ra.Mặc dù các hao phí bỏ ra cho sản xuất kinh doanh baogồm nhiều loại,nhiều yếu tố khác nhau nhng trong quan hệ tồn tại quan hệ hàng hoá
Trang 5đ-tiền tệ chúng đợc tập hợp và biểu hiện dới hình thức đ-tiền tệ.Điều này có nghĩa là chiphí đợc đánh giá trên cơ sở,căn cứ tiền mặt hoặc tơng đơng tiền mặt.Nếu vật đền bùcho một tài sản hoặc dịch vụ là tiền mặt thì chi phí đợc đánh giá theo hoàn toàn sốtiền mặt đã chi ra để có tài sản và dịch vụ đó.Nếu vật đền bù là loại gì khác với tiềnmặt thì chi phí đợc đánh giá theo gía trị tiền mặt tơng đơng của số tiền cho sẵn hoặcgiá trị tơng đơng của vật nhận đợc.Đến nay loài ngời đã phải trải qua năm phơng thứcsản xuất từ thấp đến cao,dù tiến hành theo phơng thức nào và ở chế độ xã hội nào thìhoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cũng bao gồm ba yếu tố cơbản:
Lao động:Là hoạt động có ý thức của con ngời nhằm mục đích thay đổi những
vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của mình.
Đối tợng lao động:Là tất cả những vật mà lao động của con ngời tác động vào
nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của mình.
T liệu lao động:Là vật hay hệ thống nhiều vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác
động của con ngời đến đối tợng lao động làm thay đổi hình thức tự nhiên của đối tợnglao động ,biến nó thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con ngời.Các chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra tạo thành giá trị của sản phẩm.
Giá trị hàng hoá = Giá trị cũ + Giá trị mới = C + (V + M)Trong đó:
C: là toán bộ giá trị t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình xản xuất ra sảnphẩm nh chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ…nhữnghoạt động này thcòn gọi là chi phí laođộng vật hoá.
V: là chi phí tiền lơng trả cho ngời lao động trong quá trình sản xuất tạo ra sảnphẩm.
M: là giá trị mới do lao động sống tạo ra trong quá trình tạo ra sản phẩm.
Nh vậy, góc độ doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm thì doanh nghiệp phải bỏ ra hai bộphận chi phí là C và V.
2-Bản chất của giá thành sản phẩm
Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt:Mặt hao phí sản xuấtvà mặt kết quả sản xuất.Chi phí biểu hiện mặt hao phí sản xuất còn giá thành biểu
Trang 6hiện mặt kết quả sản xuất.Tất cả những chi phí phát sinh(Phát sinh trong kỳ,kỳ trpứcchuyển sang)và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm,lao vụ vàdịch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Giá thành sảnphẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và laođộng vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác sản phẩm lao vụ đã hoàn thành Giáthành cao hay thấp phụ thuộc vào các yếu tố:
Trình độ sử dụng (Tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu )
Khả năng tận dụng công suất máy móc thiết bị và áp dụng khoa học kỹthuật của doanh nghiệp.
Nhân tố con ngời:ý thức và trình độ của ngời lao động.
Do đó ,phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu quan trọng và thờngxuyên của công tác quản lý kinh tế.
Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những khoản chi phí tham gia trựctiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà không baogồm chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp đợc phân bổ vào giá trịsản phẩm dở dang cuối kỳ.
3-Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chi phí và giá thành có mối quan hệ mật thiết với nhau,chúng đều gồm chi phí laođộng sống và chi phí lao động vật hoá.Chi phí sản xuất biểu hiện bằng tiền của haophí lao động sống và hao phí lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra.Trong khiđó thì giá trị hàng hoá đợc kết tinh trong sản phẩm và đợc đo bằng thời gian lao độngxã hội cần thiết để tạo ra sản phẩm hàng hoá đó.Nh vậy chi phí là đại lợng cụ thể vàlà cơ sở để tính giá thành sản phẩm còn giá thành sản phẩm mang tính trìu tợng.
Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm thể hiện qua côngthức sau:
Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất sản phẩm = dở dang + phát sinh - dở dang
hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Từ thực tế đến lý luận cho thấy rằng chúng ta không thể không nghiêncứu bản chất và mối quan hệ của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để
Trang 7thấy rõ vai trò quan trọng nền tảng của chúng đối vơí hoạt động sản xuất kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp.Chính vì thế mà tổ chức hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm là công việc quan trọng, thờng xuyênkhôngthể thiếu đợc trong suốt thời gian tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.II-Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
A-Phân loại chi phí:
Chi phí sản xuất kinh doanh có nhiều loại, nhiều khoản khác nhau vềnội dung,tính chất,vai trò,vị trí trong quá trình sản xuất kinh doanh.Để thuậnlợi cho công tác hạch toán và quản lý ngời ta phải phân loại chi phí.Có nhiềucách phân loại chi phí,sau đây là một số cách phân loại chủ yếu:
1-Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí.
Dựa vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và tạo điều kiệnthuận lợi cho công tác tính giá thành toàn bộ, chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp gồm:
a)Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu,phụ tùng thay thế,công cụ dụng cụ…nhữnghoạt động này th.tham giatrực tiếp vào sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ.
b)Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng và phụ cấp lơng các khoản tríchtheo lơng nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn mà doanhnghiệp phải chịu.
c)Chi phí sản xuất chung: là những khoản chi phí phát sinh trong phân ởng sản xuất nh:tiền lơng nhân viên phân xởng,khấu hao máy móc thiết bịdùng trong phân xởng…nhữnghoạt động này th
x-Cách phân loại này tạo điều kiện thuận lợi trong việc tính giá thành sản phẩmtừ đó xác định đúng giá bán hàng hoá làm cơ sở cho việc ra quyết định về cơcấu sản phẩm trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
2-Phân loại theo yếu tố chi phí.
Dựa vào tính chất nội dung kinh tế của các chi phí sản xuất giống nhauxếp vào một yếu tố không tính đến địa điểm phát sinh cũng nh đối tợng chịuchi phí.Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp bao gồm:
Trang 8a-Yếu tố nguyên vật liệu : gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính , nguyênvật liệu phụ, phụ tùng thay thế dùng vào sản xuất kinh doanh.
b-Yếu tố nhiên liệu động lực:đợc dùng vào quá trình sản xuất kinh doanhtrong kỳ.
c-Yếu tố về tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng:phản ánh tổng số tiềnlơng và cáckhoản phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho toàn bộ cán bộnhân viên.
d-Yếu tố bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn:trích theo tỷ lệqui địnhtrên tổng số tiền lơng và phụ cấp theo lơng, phải trả cho cán bộ côngnhân viên.
e-Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm toàn bộ chi phí cho các loại dịchvụ nua ngoài cho quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ.
g-Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền
cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào các hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ.
Cách phân loại này cho biết tỷ trọng ,kết cấu của từng yếu tố chi phí để tạođiều kiện thuận lợi cho việc lập các báo cáo kế toán quản trị, các thuyết minhbáo cáo tài chính và lập dự toán về chi phí sản xuất.
3-Phân loại theo chức năng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Căn cứ vào chức năng của quá trình sản xuất kinh doanh và chi phí có liênquan đến việc thực hiện các chức năng kinh doanh, toàn bộ chi phí của doanhnghiệp bao gồm :
a-Chi phí sản xuất sản phẩm: bao gồm ba yếu tố:-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
-Chi phí nhân công trực tiếp-Chi phí sản xuất chung
Ba loại chi phí này đã đợc nói rất rõ ở phần phân loại chi phí sản xuất theokhoản mục.
b-Chi phí ngoài sản xuất:phát sinh ngoài khâu sản xuất sản phẩm :
-Chi phí bán hàng: gồm chi phí liên quan đến việc tiêu thụ hàng hoánh quảng cáo, hoa hồng bán hàng, lơng nhân viên bán hàng …nhữnghoạt động này th
Trang 9-Chi phí quản lý doanh nghiệp:chi phí để duy trì sự hoạt động của bộmáy quản lý của toàn doanh nghiệp
Cách phân loại này giúp ta xác định đúng những chi phí thực tế đã chi ra choviệc sản xuất sản phẩm hàng hoá làm co sở cho việc tính giá thành toàn côngxởng và giá thành toàn bộ loại trừ những chi phí ngoài sản xuất xác định giáhàng tồn kho.
4-Phân loại chi phí theo lĩnh vực kinh doanh:
Căn cứ vào việc tham gia của chi phívào hoạt động sản xuất kinh doanh, toànbộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm:
a-Chi phí kinh doanh: là những chi phí liên quan đến hoạt động sản xuấtkinh doanh ,tiêu thụ, quản lý.
b-Chi phí hoạt động tài chính: là những chi phí liên quan đến hoạt động vềvốn và đầu t tài chính.
c-Chi phí bất thờng:gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do chủ quan haykhách quan mang lại.
Cách phân loại này cso ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xác định chiphí và kết quả của từng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lamg cơ sởcho việc lập báo cáo kết qủa kinh doanh của doanh nghiệp.
5-Một số cách phân loại khác:
a-Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí: theo cách phân loại nàytoàn bộ chi phí của doanh nghiệp đợc chia làm ba loại:
+ Chi phí khả biến: là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với
biến động của một hoạt động.Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp và một bộ phận của chi phí sản xuất chung.Chi phí khả biếncó đặc điểm là biến phí đơn vị sản phẩm ổn định, tổng biến phí thay đổi khi sảnlợng thay đổi và chi phí khả biến không phát sinh khi không có hoạt động.
+ Chi phí cố định:là những chi phí không đổi trong phạm vi phù hợp
khi mức độ hoạt động thay đổi.Phạm vi phù hợp là phạm vi giữa mức độ hoạtđộng tối thiểu và mức độ hoạt động tối đa mà doanh nghiệp dự định sảnxuất.Đinh phí có đặc điểm là tổng định phí giữ nguyên khi mức độ hoạt độngthay đổi trong phạm vi phù hợp, định phí một đơn vị sản phẩm sẽ không thay
Trang 10đổi khi sản lợng thay đổi và chi phí này vẫn còn tồn tại cả khi mà doanh nghiệpkhông sản xuất
+ Chi phí hỗn hợp: gồm cả chi phí cố định và chi phí khả biến.,ở mức
độ hoạt động căn bản chi phí hỗn hợp thể hiện đặc điểm của định phí còn ởquá mức độ hoạt động cán bản thì nó lại thể hiện đặc điểm nh là biến phí.Phầnđinh phí của chi phí hỗn hợp phản ánh chi phí căn bản tối thiểu để duy trìdịch vụ và giữ cho dịch vụ đó luôn ở tình trạng phục vụ.Phần biến phí của chiphí hỗn hợp thể hiện chi phí thực tế hoặc chi phí sử dụng quá định mức,dođó yếu tố biến phí sẽ biến thiên tỷ lệ thuận với dịch vụ phục vụ.Để phân tíchchi phí hỗn hợp ngời ta dung ba phơng pháp phan tích chủ yếu sau: phơngpháp cức đại cực tiểu, phơng pháp bình phơng nhỏ nhất hoặc phơngpháp đòthị để định ra một phơng trình chính xác.Trong đó phơng pháp bình phơngnhỏ nhất là phơng pháp chính xác nhất vì nó dụng phơng pháp thống kê đểxác định đờng hồi qui cho các điểm, còn phơng pháp cức đại cực tiểu là phơngpháp đơn giản nhất.
b-Phân loại chi phí nhằm mục đích ra quyết định
Theo cách phân loại này, chi phí đợc chia ra thành chi phí trực tiếp vàgián tiếp, chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc, chi phí cơhội chi phí chênh lệch, chi phí thích đáng và chi phí không thích đáng.
Trên đây là những cách phân loại chi phí đợc sử dụng trong kế toán quản trịdoanh nghiệp Nó là cơ sở để xác định sản lợng hoà vốn và là cơ sở để xâydựng chính sách giá cả hợp lý, linh hoạt cho các doanh nghiệp trong các quátrình kinh doanh
B.Phân loại giá thành :
Nhằm đáp ứng cho công tác quản trị nội bộ để đánh giá xem xét về tìnhhình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh việc đề ra các biện pháp,phơng hớng mới cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Thông thờng có các cách phân loại giá thành nh sau:
1.Phân loại giá thành theo thời điểm tính vào nguồn số liệu:
Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc chia làm 3 loại:
Trang 11a.Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chiphí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanhnghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất chế tạosản phẩm Nó đợc xem là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp ,là căn cứphân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp
b.Giá thành định mức: cũng đợc tiến hành tính toán trớc khi tiến hànhsản xuất sản phẩm và là giá thành sản phẩm đợc tính toán trên cơ sở xác địnhmức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm và nó là th ớc đo giúpcho doanh nghiệp xác định chính xác kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao độngsản xuất để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
c.Giá thành thực tế: là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trìnhsản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sảnphẩm.
2.Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo cách phân loại này ,giá thành đợc chia làm hai loại:
a.Giá thành sản xuất( giá thành sản phẩm):
Phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất chếtạo sản phẩm gắn với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đợc tính theocông thức sau:
Giá thành SX Chi phí SX Chi phí Chi phí SXThực tế = dở dang + sản xuất - dở dangCủa sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kì
b.Giá thành toàn bộ: gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đếnviệc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm và đợc tính bằng công thức sau:
Giá thành toàn bộ = Giá thành SX + Chi phí ngoài sản xuất
Trong đó:
Chi phí ngoài sản xuất = chi phí bán hàng +chi phí quản lý doanh nghiệp.
III-đối tợng, phơng pháp và trình tự hạch toán chi phísản xuất:
Trang 121.Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là một giới hạn nhất định về địa điểmphát sinh mà các chi phí đợc tập hợp theo đó Để lựa chọn đối tợng tập hợpchi phí sản xuất ta dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp ( đặc điểm quy trình công nghệ đơn giản hay phức tạp ), loại hình sảnxuất ,yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp Từ đó đối tợng tập hợpchi phí có thể là từng chi tiết, bộ phận sản phẩm , từng sản phẩm riêng biệt ,nhóm sản phẩm hay đơn đặt hàng , cũng có thể là từng phân xởng sản xuất ,toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
2.Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:
a.Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo công việc:
Phơng pháp này đợc áp dụng cho những đơn vị có một trong các điềukiện sau: sản phẩm có tính đơn chiếc , giá trị lớn ,kết cấu phức tạp hoặc sảnphẩm sản xuất theo đơn đặt hàng ở đây đối tợng tập hợp chi phí đợc xácđịnh theo từng loại sản phẩm hoặc từng công việc Tài khoản tập hợp chi phísản xuất đợc chi tiết theo từng đối tợng cần tập hợp chi phí Chi phí sản xuấtđợc chi tiết theo từng loại công việc , từng sản phẩm một cách trực tiếp Nếucó nhiều loại sản phẩm hay công việc khác nhau thì kế toán phải sử dụng ph-ơng pháp phân bổ cho từng đối tợng tập hợp chi phí
b Tập hợp chi phí theo từng giai đoạn công nghệ:
Phơng pháp này còn áp dụng cho các doanh nghiệp có một trong cácđiều kiện sau: quy trình công nghệ phức tạp, sản phẩm đơn nhất không chianhỏ đợc, hay loại hình sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn, giá trị sản phẩmthấp ở đây ,đối tợng tập hợp chi phí là theo từng giai đoạn công nghệ chếbiến sản phẩm Các tài khoản tập hợp chi phí đợc chi tiết cho từng giai đoạncông nghệ , chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng giai đoạn công nghệ.
c.Phơng pháp liên hợp:Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ
phức tạp vừa có điều kiện để vận dụng phơng pháp hạch toán chi phí sản xuấttheo sản phẩm vừa có điều kiện sử dụng phơng pháp hạch toán chi phí theocông nghệ chế biến thì có thể phối hợp sử dụng cả hai phơng pháp này đểhạch toán chi phí sản xuất sản phẩm.
Trang 13Việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có vai trò quantrọng trong công tác quản lý doanh nghiệp cũng nh trong việc tổ chức kế toántập hợp chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức hạchtoán tổng hợp.
3.Trình tự hạch toán chi phí sản xuất:
Mỗi doanh nghiệp có một trình tự hạch toán chi phí sản xuất riêngbiệt Tuy nhiên có thể khái quát chung về trình tự hạch toán chi phí sản xuấtnh sau:
Bớc 1:Tập hợp chi phí cơ bản trực tiếp có liên quan đến từng đối tợng sử
Bớc 2:Tập hợp và phân bổ các chi phí sản xuất của các bộ phận sản xuất
phụ phục vụ cho các đối tợng trong doanh nghiệp
Bớc 3:Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng tính
Bên Nợ:Tập hợp chi phí các loại nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp
cho chế tạo sản phẩm.
Bên Có:Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho, phế
liệu thu hồi Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sảnxuất trong kỳ vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Trang 14 Tài khoản 621 không có số d.
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp tới từng đốitợng tập hợp chi phí riêng biệt ( phân xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm…nhữnghoạt động này th) thìhạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Đòi hỏi phải tổ chức tốt công tác hạchtoán trực tiếp cho đối tợng đó Đòi hỏi phải tổ chức tốt công tác hạch toán banđầu theo đúng đối tợng tập hợp , các số liệu chứng từ đợc kế toán trực tiếp chotừng đối tợng có liên quan để ghi vào các tài khoản , tiểu khoản…nhữnghoạt động này th ờng hợpTrxuất dùng vật liệu có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí , khôngthể tổ chức hạch toán riêng biệt thì phải phân bổ chi phí cho từng đối tợngliên quan theo các tiêu thức thích hợp nh theo sản lợng, theo định mức …nhữnghoạt động này thCông thức phân bổ nh sau:
Mức CP NVL Tổng chi phí NVL cần phân bổ Tổng tiêu thứcPhân bổ cho = x phân bổ choTừng đối tợng Tổng tiêu thức phân bổ từng đối tợng
Sơ đồ 1:Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
NVL dùng trực tiếp Kết chuyển chi phí Cho sản xuất SP NVLTT cuối kỳ Vật liệu dùng không hết nhập lại kho
2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Trang 15Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ tiền lơng, phụ cấp lơng mà doanhnghiệp phải trả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm và bao gồm cáckhoản trích cho các quỹ BHXH,BHYT,KPCĐ theo tỷ lệ quy định,tỷ lệ quy định hiện nay là 19% trong đó gồm:BHXH15%,BHYT 2%, KPCĐ 2%.Tài khoản sử dụng là TK622 (Chi phí nhân công trực tiếp).Kết cấu nh sau: Bên Nợ: Tiền lơng các khoản có tính chất lơng phải trả cho ngời lao
động.Các khoản trích theo lơng của công nhân sản xuất, các khoản trích trớc tiền lơng của công nhân sản xuất theo dự toán.
Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK 622 không có d cuối kỳ.
Nếu chi phí nhân công trực tiếp đợc trả theo sản phẩm hoặc thời gian có quan hệ với từng đối tợng cụ thể thì hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng đó.Nếu không thể tính cho từng loại sản phẩm lao vụ …nhữnghoạt động này ththì có thể phân bổ theo tiêu thức phù hợp nh tiền lơng định mức hay theo khối lợng sản phẩm hoàn thành…nhữnghoạt động này th
Sơ đồ 2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Trích BHXH,BHYT KPCĐ theo lơng
3.Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Trang 16Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí chi phí nhân viên phân xởng ,chi phívật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, và các chi phí khác bằng tiền Hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán dùng TK 627 (Chi phí sản xuất chung).
Kết cấu nh sau:
*Bên Nợ:Ghi nhận chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
*Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho đối tợng có liên quan.*Tk 627 không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết cho từng phân xởng sản xuất ,bộ phận sản xuất với sáu tiểu khoản: TK6271, Tk 6272, TK 6273, TK6274, TK6277, TK 6278 Chi phí sản xuất chung gồm rất nhiều khoản mục, rất phức tạp cho nên phải đợc phân bổ theo công thức sau đây:
Mức chi phí SXC Tổng chi phí SXC cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ cho = x phân bổ cho từng đối tợng Tổng tiêu thức phân bổ từng đối tợng
Khi chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành thì phải phân bổ cho các đối tợng theo tiêu chuẩn phù hợp nh:
Phân bổ theo giờ công sản xuất Phân bổ theo giờ máy làm việc
Phân bổ theo tiền lơng công nhân sản xuất Phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu chính
Trang 17Sơ đồ 3:Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí trả trớc,phải trảTK214
KH TSCĐTK 111,112,331
Chi phí mua ngoàiChi phí khác bằng tiền
4.Hạch toán chi phí trả trớc.
Chi phí trả trớc hay còn gọi là chi phí chờ phân bổ là tập hợp các khoản chi thực tế đã phát sinh trong một kỳ hạch toán nào đó nhng lại phát huy tác dụng trong nhiều kỳ hạch toán do đó chúng đợc phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán sau thời điềm phát sinh khoản chi Chi phí này bao gồm giá trị CCDC xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch, tiền thuê TSCĐ trả trớc cho nhiều kỳ hạch toán và giá trị bao big luân chuyển …nhữnghoạt động này thVề nguyên tắc các khoản chi phí trả trớc đợc phân bổ hết cho đối tợng chịu chi phí trong năm.Để tập hợp và phân bổ chi phí trả trớc kế toán dùng TK 142 (Chi phí trả trớc) Nội dung TK này nh sau:
Bên Nợ: Ghi nhận các khoản chi phí trả trớc phát sinh.
Bên Có:Giá trị tài sản thu hồi lại, các khoản đợc ghi giảm chi phí trả ớc và phân bổ chi phí trả trớcvào chi phí sản xuất kinh doanh.
Trang 18tr-Số d bên nợ: Chi phí trả trớc chờ phân bổ.
Sơ đồ 4: Hạch toán chi phí trả trớc.
TK 111,112,331,153 TK142 TK 627,641,642Phân bổ vào CPSX
Các khoản chi phí
trả trớc phát sinh TK 152, TK153Phế liệu thu hồi
TK 138Đòi bồi thờng
5.Hạch toán chi phí phải trả: Chi phí phải trả là những khoản chi thực tế
cha phát sinh nhng lại phát huy tác dụng trong nhiều kỳ hạch toán mà doanh nghiệp đã dự toán đợc quy mô của chúng và đợc trích trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh theo dự toán Chi phí này gồm: Tiền lơng nghỉ phép của lao động trực tiếp, chi phí trong thời gian ngừng sản xuất có kế hoạch, chi phí bảo hành sản phẩm có dự toán trớc…nhữnghoạt động này thvề nguyên tắc, chi phí phải trả phải đợc tất toán theo năm Để hạch toán chi phí phải trả, kế toán dùng TK 335 ( Chi phí phải trả).
Nội dung của TK này nh sau:
*Bên Nợ: Ghi nhận chi phí phải trả thực tế phát sinh, xử lý phần dự toán trích thừa.
*Bên Có: Trích trớc chi phí phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh, xử lý phần chi phí vợt dự toán.
*Số d bên có: Chi phí phải trả trích cha sử dụng.
Sơ đồ 5: Hạch toán chi phí phải trả:
TK 111,113,331,214,334 TK 335 TK627,621,622 Chi phí phải trả PS
Trang 19Trích trớc chi phí TK 133 phải trả vào CPSXVAT đầu ra đợc
khấu trừ
TK 142TK 721
Chi phí phải trả Chi phí vợt dự toánNhỏ hơn dự toán toán chờ phân bổ
6.Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang.
a.Tổng hợp chi phí sản xuất:
Kế toán dùng TK154(Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang).TK này ợc chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Nội dung của TK này nh sau:
đ-*Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
*Bên Có: Các khoản giảm chi phí , tổng giá thành sản xuất sản phẩm *Số D bên nợ: Chi phí sản xuất dở dang.
Sơ đồ 6: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm.
Trang 20Kết chuyển Tiêu thụ thẳngChi phí SXC
b.Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm công việc còn đang trong quátrình sản xuất, chế biến; đang nằm trên dây chuyên công nghệ cha qua giai đoạn chế biến cuối cùng Công việc này là một biện pháp bảo đảm an toàn tài sản của doanh nghiệp đồng thời tính giá thành sản phẩm dở dang còn là điều kiện để tính giá thành sản phẩm Có thể sử dụng các phơng pháp sau đây để đánh giá sản phẩm dở dang:
*Tính giá sản phẩm dở dang theo giá thành chế biến bớc trớc (Hay
theo chi phí nguyên vật liệu chính tiêu hao ):
Theo phơng pháp này thì giá trị sản phẩm dỏ dang ở giai đoạn nào đó đợc tính bằng giá thành chế biến của giai đoạn liền trớc.Đối với giai đoạn đầutiên thì sản phẩm dỏ dang đợc tính bằng vật liệu chính phân bổ cho nó Phơngpháp này đơn giản không cho kết quả chính xác và chỉ tính khi chi phí vật liệu chính hoặc chi phí bớc trớc chiếm tỷ trọng lớn.
*Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng:
Theo phơng pháp này giá trị sản phẩm dở dang ngoài chi phí vật liệu chính hoặc giá thành chế biến bớc trớc còn bao gồm các chi phí khác phát sinh trong quá trình chế biến sản phẩm tại giai đoạn này.Phơng pháp này bao gồm các bớc nh sau:
Bớc 1: Qui đổi các sản phẩm dở dang về dạng sản phẩm hoàn thành theo mức độ hoàn thành của sản phẩm.
Dở dang = sản phẩm x hoàn thành
Bớc 2: Phân bổ chi phí cho sản phẩm dở dang.
Trang 21*Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:
Thực chất đây là phơng pháp tính sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính ơng đơng với điều kiện là mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang là 50%.
t-*Tính giá sản phẩm dỏ dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch:
Căn cứ vào định mức tiêu hao kế hoạch cho các khâu , các bớc, các công việc cụ thể trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.
B-Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ(KKĐK).1-Hạch toán chi phí NVL trực tiếp :
Kế toán sử dụng Tk 621 (Chi phí NVLTT) để hạch toán, TK này đợc chi tiết theo từng đối tợng hạch toán chi phí.Số liệu trên TK 621 đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi đã kiểm kê và xác định đợc chi phí NVL tồn kho đang đi đờng.Vật liệu xuất dùng cho chế biến sản phẩm đợc theo dõi trên TK 611 ( Mua hàng ).Giá trị NVL xuất dùng trong kỳ đợc tính theo công thức sau:
Giá trị NVL GIá trị NVL GIá trị NVL Giá trị NVL Xuất dùng = tồn kho + nhập kho - xuất kho Trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Trang 22Sơ đồ 7: Hạch toán chi phí NVL theo phơng pháp KKĐK.
2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Sơ đồ 8:Hạch toán chi phí NCTT theo phơng pháp KKĐK.
Trang 23Theo lơngTK 335
Trích trớc Tiền lơng
Sơ đồ 9: Hạch toán chi phí SXC theo phơng pháp KKĐK:
Chi phí dịch vụ Mua ngoài
3-Tổng hợp và đánh giá sản phẩm dở dang.
3.1.Tổng hợp chi phí sản xuất.
Tài khoản sử dụng: TK 631 (Giá thành sản xuất ), TK này đợc chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí, theo loại hay nhóm sản phẩm Kết cấu TK nàynh sau:
Trang 24+Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí phát sinh trong kỳ.
+Bên Có: Kết chuyển sản phẩm dở dang cuối kỳ.TK này không có số d.
Sơ đồ 10: Hạch toán tổng hợp CPSX theo phơng pháp KKĐK
Kết chuyển Kết chuyểnGiá trị SPDD ĐK Giá trị SPDD CK
Kết chuyển CPSXC
3.2.Kiểm kê và tính giá trị sản phẩm dở dang.
Quá trình này tiến hành theo các phơng pháp đã nêu ở bên trờng hợp doanh nghiệp dùng phơng pháp KKTX
V-Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
A-Đối tợng tính giá thành.
Căn cứ vào đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và qui trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp,đối tợng tính giá thành có thểlà từng sản phẩm công việc đã hoàn thành ,từng bộ phận chi tiết sản phẩm,sảnphẩm hoàn thành hay bán thành phẩm cuối qui trình công nghệ,và từngcông trình và hạng mục công trình.
Trang 25B-Phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
1.Phơng pháp trực tiếp.(phơng pháp giản đơn).
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà đối tợng tính giá thành ơng ứng với một đối tợng tập hợp chi phí.Kỳ tính giá thành định kỳ hàngtháng phù hợp với báo cáo tài chính.Cách tính đợc tiến hành theo công thức
Tổng GT Gía trị CPSX Các PS Giá trị sản phẩm = SPDD + thực tế - làm giảm – SPDD hoàn thành đầu kỳ trong kỳ CPPX C.Kỳ
Từ đó ta tính đợc giá thành một đơn vị sản phẩm ản phẩm bằng cách lấytổng giá thành sản phẩm hoàn thành chia cho số lợng sản phẩm hoàn thành.
3.Phơng pháp hệ số.
Phơng pháp này đợc áp dụng với các doanh nghiệp có một đối tợng tập hợpchi phí sản xuất tơng ứng với nhiều đối tợng tính giá thành hoặc doanh nghiệpđã xây dựng đợc hệ số cho từng loại sản phẩm theo một tiêu thức thích hợpnh theo trọng lợng hay theo kích thớc…nhữnghoạt động này thcách tính nh sau:
Tổng GT Giá trị CPSX Các PS Giá trịSản phẩm = SPDD + Thực tế - làm giảm - SPDDHoàn thành đầu kỳ trong kỳ CPSX C.Kỳ Sản lợng qui đổi Tổng sản lợng Hệ số chi phíCủa từng loại = thực tế của x của từng loại
Trang 26Sản phẩm từng loại SP sản phẩm Giá thành đơn vị Tổng giá thànhcác loại sản phẩm Sản phẩm =
Tiêu chuẩn Số lợng sản phẩm tiêu chuẩn
GTđơn vị thực tế Giá thành đơnvị hệ số chi phí của từng loại = sản phẩm x của từng loại Sản phẩm tiêuchuẩn sản phẩm
4.Phơng pháp tỷ lệ:
Phơng pháp này thích hợp với doanh nghiệp mà một đối tợng tập hợp chi phísản xuất tơng ứng với nhiều đối tợng tính giá thành hay là doanh nghiệp đãxây dựng đợc tơng đối chính xác giá thành kế hoạch của tứng loại sảnphẩm Cách tính nh sau:
Tỷ lệ điều chỉnh Tổng giá thành thực tếGiá thành =
Sản phẩm (%) Tổng giá thành kế hoạch
Giá thành thực tế Giá thành KH Số lợng Tỷ lệ điềuCủa sản phẩm = của sản phẩm x thực tế SP x chỉnh giá loại(i) loại(i) loại(i) thành SP5.Các phơng pháp tính giá thành khác.
a.Phơng pháp loại trừ:
áp dụng trong các doanhnghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuấtvừa thu đợc sản phẩm chính ,sản phẩm phụ.Phơng pháp này đợc tiến hànhbằng cách lấy tổng chi phí sản xuất đã đợc tổng hợp chung loại trừ phần chiphí của sản phẩm phụ, chi phí phục vụlẫn nhau trong nội bộ các phân xởngsản xuất phụ.
b.Phơng pháp liên hợp:
Trang 27áp dụng trong các doanh nghiệp có tôe chức sản xuất , tính qui trìnhcông nghệ, sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều ph-ơng pháp khác nhau nh phơng pháp trực tiếp, phơng pháp tổng cộng chi phí …nhữnghoạt động này th
c.áp dụng phơng pháp tính giá thành trong một số loạihình doanh nghiệp chủ yếu.
1.doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của kháchhàng,kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn.Đối tợng tínhgiá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng.Phơng pháp tính giá thành tuỳtheo tính chất và số loại sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phơng pháp thíchhợp nh phơng pháp trực tiếp ,phơng pháp hệ số, hoặc phơng pháp liên hợp.
Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là toànbộ chi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng.Đối vớichi phí trực tiếp liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ đợc tập hợp trực tiếp vàothẻ tính giá thành của đơn đặt hàng đó,còn chi phí gián tiếp liên quan đếnnhiều đơn đặt hàng thì đợc tập hợp chung ,cuói mỗi kỳ hạch toán, kế toán sửdụng một tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bổ loại chi phí này cho từngđơn và ghi vào các thẻ tính giá thành tơng ứng.
Việc tính giá thành ở loại hình doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơnđặt hàng đã hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không khớp với kỳ báocáo.Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợctheo đơn đó chính là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành.Đối với những đónđặt hàng mà cuối kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí trên thẻ tínhgiá thành tơng ứng đều đợc coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ.Tuy nhiên,trong một số trờng hợp cần thiết theo yêu cầu của công tác lập báo cáo kếtoánvà thanh toán ,mặc dù cuối kỳ đơn đặt hàng cha hoàn thành nhng cần xácđịnh khói lợng công việc đã thực hiện trong kỳ, kế toán phải sử dụng giá thànhkế hoạch hay giá thành định mức để xác định bộ phận công việc đã hoànthành từ đó tính ra giá trị của khối lợng công việc dở dang.
2.doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biếnliên tục.
Trang 28Đối với loại hình doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp gồmnhiều bớc (Giai đoạn) kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định ,thành phẩm ởbớc cuói phải trải qua nhiều bớc ché biến tuần tự, bán thành phẩm của bớc tr-ớc là đối tợng chế biến ở bớc tiếp theo và mỗi bớc lại cho ra những bán thànhphẩm mới, thì chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theo từng bớc chếbiến.Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu của công tácquản lý mà đối tơng tính giá thành trong các doanh nghiệp này có thể có hoặckhông có bán thàn phẩm.
2.1.Tính giá thành phân bớc theo phơng án có tính giá thành bánthành phẩm.
Phơng án này áp dụng thích hợp trong trờng hợp đối tợng tính giá thànhlà bán thành phẩm và thành phẩm.Giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn trớclà chi phí để tính giá thành bán thành phảm ở giai đoạn sau và lần lợt kếtchuyển kế tiếp cho đén thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.Qui trình tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng án này nh sau:
Giá thành Chi phí Chi phí Chênh lệch giá trị BTP ở = NVL + chế biến ở +(-) giá trị SPDDGiai đoạn 1 chính giai đoạn 1 đk,ck,giai đoạn 1
Giá thành giá thành BTP chi phí chế chênh lệch giá trịBTP ở = giai đoạn + biến ở giai +(-) SPDDđk, ckGiai đoạn 2 1 chuyển sang đoạn 2 giai đoạn 2
Giá thành giá thành BTP Chi phí chênh lệch giá trịSản phẩm ở = giai đoạn + chế biến +(-) SPDD đk,ckGiai đoạn n n-1 chuyển sang giai đoạn n giai đoạn nTính giá thành phân bớc theo phơng án không tính giá thành bán thànhphẩm.
Trang 29Theo phơng pháp này đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm sảnxuất hoàn thành ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng và việc kết chuyểnchi phí giữa các giai đoạn tính vào giá thành của từng thành phẩm đợc thựchiện theo trình tự sau:
vi-tổ chức hệ thống sổ sách cho việc kế toán tậphợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Để tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cónhiều hình thức sổ kế toán có thể áp dụng nh hình thức Nhật ký-Sổ cái, hìnhthức Nhật ký chung, hình thức Nhật ký chứng từ.Tuy nhiên, đối với các doanhnghiệp có qui mô lớn, yêu cầu quản lý cao, số lợng tài khoản nhiều, trình độnhân viên kế toán đồng đều thì nên sử dụng hình thức sổ là Nhật ký - chứng từ
Trang 30để hạch toán và ghi chép Và trong phạm vi luận văn naỳ chúng ta sẽ đề cậpđến hình thức này.
1-Đặc điểm của hình thức Nhật ký-Chứng từ.
+Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên cócủa các TK và kết hợp việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế theo các TK đốiứng nợ
+Kết hợp chặt chẽ việc ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vừa ghi theotrình tự thời gian vừa ghi theo hệ thống
+Kết hợp chặt chẽ việc hạch toán tổng hợp ,hạch toán chi tiết trong mộtsổ và trong cùng một quá trình ghi chép
+Sử dụng sổ kế toán in sẵn trong đó đã ghi các quan hệ đối ứng.
2-Các loại sổ kế toán sử dụng:
Hình thức này nói chung có các sổ kế toán sau:
Mời nhật ký – chứng từ từ số 1 đến số 10, mời bảng kê ghi số hiệu từsố 1 đến số 11, các bảng phân bổ, sổ cái, sổ kế toán tổng hợp và các sổ chitiết.
Đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmcủa doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký- chứng từ thì có các loại sổ sáchsau:
*Nhật ký- chứng từ số 7: ghi Có các TK 142,TK 152, TK 153, TK214,TK 334, TK 338, TK 621, TK 622, TK 627, TK631, TK 154.
*Bảng kê số 3:Bảng kê tính giá thành thực tế vật liệu, CCDC,(TK 152,TK 153)
*Bảng kê số 4:Tập hợp chi phí theo phân xởng (TK154, TK621, TK622, TK631, TK627)
*Bảng kê số 5:Tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp *Bảng kê số 6: Chi phí trả trớcvà chi phí phải trả.
*Bảng kê số 9: Bảng kê tính giá thành sản phẩm *Bảng phân bổ số 1: Phân bổ khấu hao TSCĐ.
Trang 31*Bảng phân bổ số 2: Nguyên vật liệu xuất dùng.*Bảng phân bổ số 3:Tiền lơng, BHXH.
*Sổ cái TK 621, TK622, TK 627,TK 631, TK 154.
*Một số sổ sách khác có liên quan nh: Nhật ký –chứng từ số 1, số 2,số 5 ghi có Tk 111, TK112, TK 331.Khi doanh nghiệp mua nhập kho vật liệu,CCDC để tiến hành sản xuất sản phẩm và một số sổ chi tiết.
Hình thức Nhật ký –Chứng từ có u điểm là tránh đợc việc ghi chéptrùng lặp giữa các sổ kế toán, thuận lợi cho việc phân công lao động kếtoán.Nhng nó có nhợc điểm là khó áp dụng máy vi tính vào kế toán Khi cónhầm lẫn và sai sót thờng khó phát hiện, nó chỉ áp dụng ở doanh nghiệp mànhân viên kế toán có trình độ cao, đồng đều.
3-Trình tự ghi sổ: Hình thức này đợc ghi theo trình tự sau:
Số 1,2,5,6…nhữnghoạt động này th.
Các bảng phân bổ*Tiền lơng, BHXHBảng kế số 3 *Vật liệu, CCDC
*Khấu hao TSCĐ Bảng kê
Nhật ký chứng từ số 7 sản phẩm Sổ cái các TK Báo cáo TK 621, TK 622 kế toánTK 627,TK 154
Tóm lại, xuất phát từ nghiên cứu lý luận chúng ta thấy hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất to lớn đối với công tác quảntrị chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị
Trang 32trờng, giá cả của một hàng hoá đợc xác định bởi quan hệ cung và cầu củahàng hoá đó trên thị trờng.Mặc dù chúng chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nhngnói chung cung phụ thuộc vào các nhà cung cấp ( sản xuất) còn cầu phụ thuộcvào ngời tiêu dùng Bên cạnh đó không phải mọi nhu cầu đều trở thành cầumà nó chỉ trở thành cầu khi nhu cầu đó có khả năng thanh toán.Điều đó chứngtỏ rằng giá thành sản phẩm là một yếu tố rất quan trọng mà các khách hàngkhông thể bỏ qua khi lựa chọn một sản phẩm nào đó phục vụ cho nhu cầu củahọ đồng thời cũng là thách thức to lớn đặt ra cho các nhà sản xuất Phấn đấuhạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm luôn là mục tiêu h-ớng tới của các nhà sản xuất trong chiến lợc cạnh tranh với các đối thủ kháctrên thị trờng.
Trớc đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung các doanh nghiệp đợcbao cấp đầu vào và bao tiêu toàn bộ sản phẩm mà họ làm ra cho nên công táchạch toán kế toán chỉ là mang tính hình thức.Chỉ tiêu chi phí và giá thànhkhông phản ánh đúng bản chất của chúng do nhiều nguyên nhân khách quanvà chủ quan, do đó không tạo đợc động lực cho các doanh nghiệp cạnh tranhnhau, tìm tòi sáng tạo các phơng pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh Từkhi chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng thìmọi doanh nghiệp phải chủ động trong sản xuất kinh doanh, tự hạch toán độclập không còn bao cấp nữa.Nền kinh tế thị trờng buộc các doanh nghiệp phảicạnh tranh nhau nhằm chiếm lĩnh thị trờng và niềm tin của khách hàng.Chonên việc kiểm soát và nắm bắt tính toán và phân tích một cách chính xác, đầyđủ và kịp thời các chỉ tiêu của chi phí sản xuất và tính toán giá thành sảnphẩm là tiền đề để tính giá vốn hàng bán và hiệu quả kinh doanh.
Khi công tác hạch toán chi phí đợc thực hiện tốt, đồng bộ và tuân thủđúng nguyên tắc kế hoạch qui định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lýchi phí sản xuất một cách tốt nhất, đơn giản, phức tạp nhất.Khi chi phí đợchạch toán chính xác thì việc tính toán xác định giá thành sản phẩm cũng chínhxác do đó nó cũng cung aps chính xác những thông tin cho phía các nhà quảntrị.Thông tin về giá thành là cực kỳ quan trọng để các nhà quản trị lựa chọnkết caasu mặt hàng tối u, đánh giá kết quả hạch toán nội bộ trong doanh
Trang 33nghiệp phát hiện đợc những khả năng tiềm tàng để không ngừng phấn đấu tiếtkiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận vàtối thiểu hoá chi phí
Để thực hiện tốt công tác trên yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp làphải xây dựng quy tắc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmquy trình từng công việc, phân bổ cho từng sản phẩm từng chi tiết của đơn vịmình Xác đinh đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phơng pháp tập hợpchi phí sản xuất và phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất phù hợp với đặcđiểm của doanh nghiệp Xác định đúng đối tợng tính giá thành, phơng pháptính giá thành , kỳ tính giá thành và phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dangthích hợp , thực hiện tốt công tác tính giá thành sản phẩm Phân tích tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành làm cơ sở đánh giá xem xét công tác lập kếhoạch của doanh nghiệp có sát với thực tế không để có những điều chỉnh hợplý phục vụ tốt cho việc quản trị doanh nghiệp
VII-Phân tích thông tin chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm với việctăng cờng quản trị doanh nghiệp.
1.ý nghĩa của việc thông tin chi phí và giá thành sản phẩmvới việc tăng ờngquản trị doanh nghiệp.
c-Trong nền kinh tế thị trờng,để có thể hoạt động tốt trong lĩnh vựckinh doanh,trụvững lâu dài và sản xuất thì các nhà quản lý và quản trị doanh nghiệpphải biết xâydựng hệ thống thông tinquản trị dựa trên hệ thôngs cung cấp thông tindo kế toán tài
Trang 34chính cung cấp.Trong đó,giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu phản ánh chất lợng côngtác của doonh nghiệp đồng thời,phản ánh và đo lờng hiệu quả kinh tế của kinhdoanh Hạ giá thành sản phẩmkhông những chứng tỏ hiệu quả hoạt động của từngdoanh nghiệp mà còn làm nguồn tích luỹ chủ yếu cho nền kinh tế.Chính vì vậy,hạ giáthành sản phẩm luôn là mối quan tâm hành đầu của các doanh nghiệp.Mục tiêu nàychỉ có thể thực hiện thành công trên cơ sở tiết kiệm các khoản mục chi phí thông quakiểm tra chặt chẽ quá trình thực hiện các định mức chi phí đi đôi với cải tiến qui trìnhcông nghệ,ứng dụng qui trình đổi mới,tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất khoa họchợp lý.Thêm vào đó, các doanh nghiệp cần tăng cờng các biện pháp giáo dục chính trị,t tởng cũng nh các biện pháp kích thích lợi ích với ngời lao động.Khâu tổ chức đúngđắn ,hạch toán chính xác chi phí sản xuất và tính đúng giá thành sản phẩm giúp chobộ máy quản lý và ngời lao động thờng xuyên nám đợc tình hình thực hiện giá thànhvà hạ giá thành ,mức độ lãng phí và thiệt hại xảy ra ở từng khâu trong quá trình cũngnh nguyên nhân và trách nhiệm về lãng phí và thiệt hại đó Từ những thông tin ,tàiliệu sát thực, chủ doanh nghiệp có thể chỉ đạo chức sản xuất kinh doanh, phân tíchđánh giá hiệu quả sản xuất ,đánh giá phân tích về u khuyết điểm của từng các nhântố ,từng bộ phận để tiến hành kiểm tra ,kiểm sát thờng xuyên ,có hệ thống nguyên tắctiết kiệm trong sản xuất, tăng năng xuất lao động ,hạ giá thành sản phẩm.
Do việc phân tích mang lại ý nghĩa kinh tế và hiệu quả kinh doanh thiết thực nênthực hiện công tác này là hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp.thông thòng, để phântích các chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,các doanh nghiệp thòng dùngcác biện pháp sau:so sánh về mức và tỷ lệ hạ giá thành của kỳ kế hoạch và kỳ thựchiện,so sánh về mức và tỷ lệ hạ giá thành của công trình ,hạng mục công trình.Dớiđây là nội dung phân tích của từng phơng pháp.
2.Nội dung phân tích.
2.1Phân tích giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí thực tế và kế hoạch:
Để phân tích giá thành sản phẩm theo từng khoản mục chi phí cần tiến hành các bớcsau:
+So sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch từ đó rút ra kết luận doanh nghiệpđã vợt chi hay hạ giá thành.
Trang 35+Giá thành kế hoạch: đợc lập trên cơ sơ xác định các yếu tố đầu vào đợc duyệtvà mức chi phí đợc qui định hiện hành.
Zdt=giá dự toán-phần lợi nhuận định mức
+Giá thành thực tế(Ztt):đợc xác định trên cơ sở chi phí thực tế liên quan đến từngsản phẩm:
So sánh về mặt số lợng:
=Ztt-ZdtSo sánh về mặt tỉ trọng:
-Tính tỷ trọng số chênh lệch trong tổng phí của từng khoản mục và trong tổng giáthành dự toán.
Tỷ trọng từng khoản mục chi Chi phí thực tế từng khoản mục phí thực tế trong tổng Ztt =
Trang 36Qua các bớc tiến hành phân tích trên ta thấy đợc ảnh hởng của mỗi khoản mục chiphí với tổng gía thành thể hiện ở số chênh lệch tuyệt đối và tỷ trọng của mỗi khoảnmục chi phỉtong tổng số chung.
Các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng mẫu bảng sau trong phân tích chi phí sảnxuấtvà giá thành:
STT Khoản mục chi phí Theo dự toán Theo thực tế Chênh lệchSố tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
1 Nguyên vật liệu2 Nhân công3 Chi phí SXC
Tổng giá thành Sản xuất
2.2.Chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm:
2.2.1.Tỷ lệ % thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm(R%)
Chỉ tiêu này tính nh sau:R =
Trong đó:
Q1i: khối lợng sản phẩm xây lắp kỳ thực tế
Z0i: giá thành sản phẩm xây lắp i kỳ kế hoạch và thực têNếu R<100% doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch giá thành
Nếu R>100% doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch giá thành
Mức tiết kiệm hay lãng phí do hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch giáthành đợc tính nh sau:
Nêú >=0:doanh nghiệp đã để lãng phí chi phíNếu <0:doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí
2.2.2.Chỉ tiêu chi phí trên 1000đ sản lợng
Chỉ tiêu này đợc tính theo công thc sau:=C1-C0
Trang 37C càng thấp doanh nghiệp các tiết kiệm đợc chi phí
2.3.Phân tích các khoản mục chi phí trong giá thành
2.3.1.Phân tích khoản mục chi phí NVLTT.
Chi phí NVLTT thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.Trong quá trình sản xuất ,năng xuất lao động tăng lên khôngngừng do đợc nâng cao trình độ cơ giới hoá, tự động hoá và hợp tác hoá sản xuất nêndẫn đến sự thay đổi cơ cấu chi phí trong giá thành sản phẩm.Vì vậy, phân tích nhân tốảnh hởng trực tiếp đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là điều kiện khai thác khảnăng tìm tòi nhằm giảm bớt chi phí nguyênvật liệu trong giá thành sản phẩm.
Phân tích chỉ tiêu chi phí NVLTT đợc tiến hành nh sau:
-So sánh thực tế với kế hoạch tiêu hao nguyên vật liệu để xác định số chênhlệch nguyên vật liệu.
-Xác định nhân tố ảnh hởng là do biến đổi giá cả nguyên vật liệu đa vào sảnxuất, thay đổi cơ cấu nguyên vật liệu sử dụng so với kế hoạch, tình hình thực hiệnđịnh mức hao phí ,tình hình bảo quản nguyên vật liệu…nhữnghoạt động này thSử dụng phơng pháp thay thếliên hoàn đẻ xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố.
Tổng chi phí nguyên vật liệu trong giá thành đợc xác định theo công thức :Vi = Mi*Pi
Trong đó:
Vi:Tổng chiphí nguyên vật liệu trong giá thành Mi:Mức tiêu hao nguyênvật liệu i cho sản phẩmPi:Đơn giá vật liệu i
-Nhân tố M phản ánh trình độ sử dụng vật liệu sản xuất tiết kiệm hay lãng phí ,ảnh ơbngr của nhân tố M đợc xác định trong điều kiện giả định:mức tiêu hao thực tế ,đơngiá thực tế.
M=(M1i-M0i)*Poi
Trang 38-Nhân tố P gồm 2 bộ phận:giá mua nguyên vật liệu và chi phí thu mua.
Giá mua là nhân tố khách quan nhng do ảnh hởng về cung cầu trên thị trờng nên nếudoanh nghiệp biết chớp thời cơ , mua theo nhiều nguồn cung cấp khác nhau thì có thểtác động làm giảm giá mua.
Chi phí thu mua là nhân tó chủ quan phụ thuộc vào nguồn thu nhập , địa điểmmua phơng tiện vận chuyển …nhữnghoạt động này th
ảnh hởng của nhân tố P đợc xác định trong điều kiện giả định:mức tiêu hao và đơn giáđều ở kỳ thực tế.
Tổng hợp hai nhân tố, có thể đa ra kết luận về mức độ ảnh hởng của chúng tới chi phínguyên vật liệu trong tổng giá thành.
P = (P1i-Poi)*Moi
2.3.2.Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản mục quan trọng trong giá thành sản phẩm, chiphí này phản ánh bộ phận chủ yếu của hao phí lao động cho quá trình sản xuất sảnphẩm Phân tích khoản mục tiền lơng đợc tiến hành cho toàn bộ khối lợng sản phẩmvà cho từng đơn vị sản phẩm.
Phân tích chỉ tiêu chi phí nhân công trực tiếp nh sau:
-So sánh về mức và tỷ lệ thực tế với kế hoạch để tính ra tổng số chênh lệch củakhoản mục của chiphí nhân công trực tiếp trong tổng giá thành.
Chênh lệch tiền = Quĩ lơng thực tế - Ouĩ lơng kế hoạch lơng tuyệt đối
Nếu chênh lệch có dấu (-):tiết kiệm quĩ lơngNếu chênh lệch có dấu (+): vợt chi quĩ lơng
-Xác định nhân tố ảnh hởng là do thay đổi số lợng công nhân hoặc mức chi phí tiền ơng công nhân sản xuất.Để xác điịnh mức độ ảnh hởng của các nhân tố, sử dụng ph-ơng pháp thay thế liên hoàn.
l-Quĩ lơng của = Số lợng công nhân - Mức lơng bình quân công nhân trực tiếp trực tiếp(N) một ngời(L)ảnh hởng nhân tố N đợc xác định:
Trang 39P = ( Ni - No ) * Loảnh hởng nhân tố Lđợc xác định:
L = (Li –Lo ) * No
2.3.3.Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung.
Khoản mục chi phí sản xuất chung gồm nhiều khoản mục do vậy không thể ápdụng các phơng pháp tơng tự nh phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phínhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung thờng linh động về cách ứng xử ,biến phí,định phí,chi phí hỗn hợp.Vì thế cácnhà quản lý phai linh hoạt trong việc lập kế hoạchvà kiểm soát chiphí.Biến phí và định phí đợc tính ra từ kế hoạch sản xuất kinh doanhrồi đợc phân tích thành các khoản mục chi phí chi tiết Đây là việc so sánh chi phíthực tế và kế hoạch để tính ra số biến động tuyệt đối của chi phí.Trên cơ sở đó xácđịnh khoản chiphí nào gây lãng phí, khoản nào tiết kiệm để có biện pháp xử lý kịpthời.
2.4 Phân tích giá thành sản phẩm trong mối liên hệ với sản lợng thực hiện
Trong mục trớc, ta đã phân tích sự biến đổi của chi phí trong giá thành sản phẩmnhằm phát hiện các chi phí làm tăng, giảm giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệpbiết đợc sẽ khai thác khả năng giảm giá thành ở sản phẩm nào.
Giá thành sản phẩm luôn phụ thuộc vào mức chi phí sản xuất, kinhdoanh(phí đầu vào) và khối lợng sản phẩm hàng hoá đã đợc sản xuất trong kỳ báocáo(kết quả đầu ra) Vì vậy nên xem xét giá thành không chỉ theo mức đầu vào(đã phân tích ở mục trên) mà còn phải phân tích sự biến đổi của nó theo mức hoạtđộng cao thấp trong kỳ.Điều đó giúp cho doanh nghiệp có thể ra quyết định quảnlý có hiệu quả cao Các bớc phân tích đợc thực hiện nh sau:
+ Xác định hệ số hoạt động thực tế của kỳ báo cáo Hệ số hoạt Sản lợng thực tế
Trang 40Trong đó, sản lợng thực tế có thể tính bằng các thớc đo khác nhau ( hiện vật, lao động giá trị…nhữnghoạt động này th)
Sản lợng dự kiến đợc xác định là mức hoạt động bình thờng của doanhnghiệp, có nội dung tính toán phù hợp với tử số.
Việc xác định khả năng sản xuất bình thờng có thể bằng nhiều cách, thờngthì dựa vào kinh nghiệm thực tế trong việc sử dụng nhân công, máy móc, thiết bị,số sản phẩm sản xuất đợc bán ra qua các kỳ…nhữnghoạt động này thNgoài ra còn tuỳ thuộc vào việckhai thác khả năng tiềm tàng về năng lực sản xuất thực tế hiện có.
Hệ số hoạt động đợc dùng để điều chỉnh chi phí đầu vào tơng ứng.
+ Phân chia chi phí thuộc sản phẩm hoàn thành kỳ báo cáo thành hai loại:biến phí và định phí.
Chi phí và sản lợng liên quan với nhau rất chặt chẽ Tuy vậy không phảimọi loại phí đều thay đổi khi sản lợng tăng giảm Khi tăng, giảm mức hoạt độngvì những lý do khách quan và chủ quan khác nhau thì có chi phí thay đổi theo sảnloựng hoặc nghịch, hoặc cùng mức tỷ lệ, hoặc không cùng mức và một bộ phậnchi phí tơng đối ổn định trong giới hạn nào đó của việc đầu t trớc đây.
Phần chi phí thay đổi theo mức sản lợng gọi là chi phí biến đổi, gọi tắt làbiến phí Còn phàn chi phí tơng đối cố định trong giói hạn đầu t nào đó gọi làphần chi phí không biến đổi - định phí.
-Biến phí là những chi phí mà khi mức hoạt động của doanh nghiệp pháttriển, doanh số đạt cao thì mức chi phí này sẽ tăng theo( nếu biến đổi thuận vớisản lợng) hoặc giảm xuống ( nếu biến đổi nghịch với sản lợng) và ngợc lại.Các chiphí biến đổi này thờng là các chi phí trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh,gắn với công nghệ chế tạo sản phẩm nh : nguyên vật liệu dùng sản xuất, hàng hoá,nhân công trực tiếp ăn lơng theo sản phẩm công việc, điện năng hơi đốt …nhữnghoạt động này th.
Tổng chi phí biến đổi sẽ tăng, giảm theo mức độ hoạt động của doanhnghiệp Song biến phí tính cho một đơn vị sản phẩm thờng lại tơng đối ổn định, dovậy sự thay đổi của tổng biến phí theo mức hoạt động đợc xem là một hiện tợngkinh tế tất yếu mà không phản ánh trình độ năng suất lao độg kỳ báo cáo.
-Định phí trong một giới hạn đầu t nào đó là những chi phí thờng khôngthya đổi theo mức hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy, mức định phí trong giá