II Trong quá trình đóng gó
1. Một số ý kiến nhận xét.
1.1. Nhận xét chung.
Khi chuyển sang hoạt động dới hình thức công ty cổ phần, Công ty đã đạt đợc những thành tích đáng kể trong xản xuất cũng nh trong quản lý. Việc chuyển đổi này đã tạo ra khí thế làm việc và lao động mới trong toàn Công ty, gắn trách nhiệm của mỗi ngời lao động của mỗi ngời với Công ty, với công việc của mình. Bộ máy tổ chức quản lý đợc sắp xếp lại với đội ngũ cán bộ công
nhân có vị trí hợp lý với trình độ của mình. Nhờ đó mà hoạt động của Công ty có hiệu quả hơn đem lại mức thu nhập cao, ổn định cho công nhân sản xuất
Về bộ máy kế toán của Công ty cũng đợc tổ chức sắp xếp lại với số lợng tinh giảm, có trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cao. Công tác kế toán đợc vận dụng theo chế độ kế toán mới một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thuế là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của quy mô sản xuất đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp và quản lý thông tin nhanh nhậy, chính xác. Tuy nhiên vẫn còn những vớng mắc mang tính cục bộ có thể điều chỉnh.
1.2.Nhận xét về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty.
Nhìn chung, Công ty đã xác định đúng mức tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm. Việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện một cách nghiêm túc theo từng tháng, đúng chế độ kế toán hiện hành cụ thể nh sau:
1.2.1. Về đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm. phẩm.
Công ty đã xác định đối tợng tập hợp chi phhí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm còn đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm riêng biệt. Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm nh vậy có thể nói là phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty. Tuy nhiên nh vậy khối lợng tính toán sẽ cồng kềnh và không phát huy sự kết
hợp đợc việc tính giá thành sản phẩm giữa các giai đoạn sản xuất từ nguyên liệu đầu vào đến bán thành phẩm và từ bán thành phẩm đến sản phẩm hoàn chỉnh.
1.2.2. Về phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
Công tác hạch toán chi phí sản xuất của Công ty đợc tổ chức đúng và đầy đủ theo cách phân loại. Các nghiệp vụ phát sinh đợc phản ánh vào hệ thống sổ sách đầy đủ và chính xác. Tuy nhiên còn một số điểm đáng chú ý sau:
-Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất đợc quản lý theo dõi cụ thể tới từng thứ ngyên vật liệu. Riêng về vật liệu phụ có 2 loại dùng cho 2 giai đoạn sản xuất khác nhau (chế biến và đóng gói). Hiện tại, Công ty quản lý 2 loại vật liệu này trên cùng một tài khoản cấp 2 là tài khoản 1522, nh vậy sẽ không phản ánh đợc rõ ràng mức xuất dùng cụ thể của từng loại vật liệu trong kỳ.
-Về chi phí nhân công trực tiếp: Tuy đã có chế độ phân công hợp lý về tính lơng và thanh toán lơng nhng việc phản ánh còn cha đúng với thực tế trong kỳ, còn chậm trong tính lơng làm đọng sang kỳ sau.
-Về chi phí sản xuất chung đợc tập hợp của tất cả các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất. Trong đó chi phí về khấu hao TSCĐ đợc tập hợp của toàn Công ty kể cả các xí nghiệp thành viên khác tỉnh. Mà các xí nghiệp thành viên đã và đang thực hiện hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành ở cấp độ phân xởng. Nh vậy việc hạch toán tổng hợp các chi phí vào giá thành sản phẩm ở các đơn vị thành viên là không đầy đủ, không chính xác. Mặt khác khối lợng công việc quản lý và hạch toán tại Công ty lại nhiều và phức tạp. Thêm vào đó việc phân bổ chi phí vào các tháng trong năm lại không theo một tỷ lệ nhất định do đó việc phản ánh chi phí này không hoàn toàn chính xác.
Công ty đang áp dụng phơng pháp tính giá thành giản đơn, các chi phí đ- ợc tính đầy đủ vào trong giá thành sản phẩm. Trong đó chi phí nguyên liệu chính, vật liệu phụ đợc tập hợp theo số tiêu hao thực tế cho từng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Việc tính toán này đã đảm bảo yêu cầu chính xác tới từng sản phẩm. Còn chi phí nhiên liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đợc tập hợp và phân bổ cho đối tợng tính giá thành. Tiêu thức chọn và phân bổ là lợng chi phí có khả năng phân bổ cho tờng sản phẩm thông qua quá trình tính toán mức chênh lệch giữa giá bán và chi phí trung bình của chi phí nguyên liệu chính, vật liệu phụ tính cho 1kg sản phẩm .Sau đó kế toán tự điều chỉnh mức phân bổ cho từng loại sản phẩm. Việc tự điều chỉnh này sẽ không tính đợc đầy đủ tổng số hao phí cho quá trình sản xuất một loaị sản phẩm. Qua đây cho thấy công tác tính giá thành ở công ty nh vậy sẽ không phát huy đợc vai trò của việc phân tích giá thành bởi không thấy đợc biến động của nó một cách chính xác do việc phân bổ chi phí một cách chủ quan. Có thể lấy ví dụ giá thành tháng 11 và tháng 12 của chè Sen 8g để minh hoạ cho vấn đề này.
Th SLSX (kg) NLC VLP NL CPNCTT CPSXC TGT GTĐV (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) (đồng/kg) T11 1014.6 20.250.000 2.845.320 0 3.850.000 4.345.780 33.291.100 35.177 T12 3164,11 72.266.863 8.576.300 130.000 17.500.000 3.250.000 101.683.163 32.136,4
Qua số liệu này nếu nhìn vào kết quả cuối cùng là giá thành đơn vị mà phân tích sự biến động thì giá thành tháng 12 giảm 8,84% so với tháng 11.Nhng qua đây không thể khẳng định rằng trong tháng 12 chi phí cho sản xuất chè Sen đợc tiết kiệm hơn tháng 11 đợc. Điều này có thể thấy rõ bởi vì nếu tính riêng cho chi phí nguyên liệu chính và vật liệu phụ thì giá trị đơn vị của chi phí này tháng11 lại thấp hơn tháng 12 (tháng 11 là 22350đồng, tháng12 là 25538
đồng ). Nh vậy giá thành đơn vị sẽ chịu ảnh hởng rất lớn của yếu tố chủ quan của kế toán. Do vậy Công ty cần xem xét lại cách phân bổ để giá thành sản phẩm đợc phản ánh một chính xác hơn.
Tóm lại, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty đợc tổ chức tốt, song còn có những hạn chế nhất định mà Công ty cần phải nghiên cứu khắc phục để công tác kế toán ngày càng hoàn thiện hơn.
2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công