Một số kiến nghị cụ thể khi thực hiện quy chế cho vay mới theo quyết định 324 và hớng dẫn cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam:

Một phần của tài liệu 'Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 83 - 87)

- Việc tính toán xác định đời dự án, thời gian cho vay cha phù hợp với khả năng thu hồi vốn của dự án,

Chuyên môn hoá sâu hơn trong bố trí cán bộ:

3.6. Một số kiến nghị cụ thể khi thực hiện quy chế cho vay mới theo quyết định 324 và hớng dẫn cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam:

quyết định 324 và hớng dẫn cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam:

3.6.1. Quy chế cho vay ban hành theo quyết định 324/QĐ-NHNN1 ngày 30/9/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam:

+ Hạn chế lớn nhất là cho đến nay chính phủ vẫn cha ban hành đợc Nghị định về đảm bảo tiền vay là trở ngại lớn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Trong khi ''quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàng'' theo quyết định 217 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc không còn hoàn toàn thích hợp làm cho việc xem xét và quyết định cho vay của các tổ chức tín dụng có khi rất lúng túng. Đặc biệt là việc sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm đảm bảo tiền vay đang là vấn đề nổi cộm trong thực tế hiện cho vay. Bởi giá trị đích thực cùng với tính phức tạp của nó đã làm cho việc xem xét cho vay cùng với việc xử lý gặp nhiều khó khăn khi món cho vay không thu hồi đợc. Đề nghị Chính phủ cần nhanh chóng ban hành Nghị định về đảm bảo tiền vay.

+ Theo quy định hiện nay của Chính phủ thì doanh nghiệp Nhà nớc không phải thế chấp tài sản khi làm thủ tục vay vốn ngân hàng. Nhng khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, dẫn đến bị giải thế hoặc phá sản, đã làm cho các tổ chức tín dụng hết sức khó khăn trong việc thu hồi vốn cho vay. Theo quy định tại thông t 25 của Bộ Tài chính thì khi doanh nghiệp bị giải thể, chủ nợ đảm bảo đ-

ợc nhận tài sản đảm bảo. Nhng theo hớng dẫn của tổng cục quản lý vốn và tài sản tại doanh nghiệp thì nợ có đảm bảo phải là nợ đợc đảm bảo bằng các tài sản thế chấp, cầm cố - gồm cả bất động sản và động sản đang thuộc quyền quản lý và sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp .

Chính vì những lẽ trên mà trong thực tế việc xử lý tài sản của những đơn vị giải thể để trả nợ ngân hàng đang hết sức rắc rối. Nếu không quy định cụ thể thì đối với những tài sản đợc hình thành từ vốn vay có khi tổ chức tín dụng cũng không thu hồi đợc.

+ Quy định việc đảm bảo tiền vay chỉ là điều kiện vay vốn. Do đó trong một số trờng hợp ngời vay vốn tìm đủ mọi cách để có đợc tài sản dùng làm thế chấp, cầm cố, mà không thấy rằng đó chính là cơ sở cho đảm bảo thu hồi nợ, vì vậy cần phải thẩm định, kiểm tra trớc và sau khi cho vay một cách chặt chẽ. Chúng tôi cho rằng nếu không đa vấn đề đảm bảo tiền vay vào mục ''quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng'' để thực hiện việc xem xét và quyết định cho vay thì không ý thức đợc đầy đủ cho cả ngân hàng và khách hàng.

+ Vấn đề thẩm định và quyết định cho vay, theo quy định tại điều 15 của Quy chế, trong trờng hợp cần thiết hoặc pháp luật có quy định thì tổ chức tín dụng đợc thành lập hội đồng tín dụng hoặc cơ quan t vấn liên quan đến thẩm định dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng. Nếu không quy định rõ trách nhiệm của bên nhận thẩm định sẽ gặp nhiều rắc rối bởi vì, nếu do thẩm định thiếu chặt chẽ dẫn đến dự án không có hiệu quả thì trách nhiệm của bên thẩm định nh thế nào cũng là một vấn đề đặt ra, chứ không thể bên cho vay phải gánh chịu tổn thất hoàn toàn.

+ Về vấn đề cho vay đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị theo quy định thì phải ký quỹ 100%. Trong khi đa số các doanh nghiệp hiện nay muốn đổi mới đợc thiết bị công nghệ đồng bộ và toàn diện phải có vốn lớn. Để có đợc chủ yếu các doanh nghiệp phải vay vốn của nâng hàng vì vốn của họ nhiều. Nh vậy, quy định trên là cha thực sự tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp, vì vậy theo chúng tôi thì không nên bắt ký quỹ 100% mà có thể dùng chính thiết bị đợc hình thành từ khoản tiền vay ngân hàng làm đảm bảo, vừa giúp đỡ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, vừa đảm bảo an toàn vốn vay của ngân hàng.

3.6.2. Đối với hớng dẫn cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam:

Hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay của ngân hàng công thơng Việt Nam đối với khách hàng số 92/ HĐQT/NHCT5 có hiệu lực thi hành từ quý 4 năm 2001. Sau một thời gian thực hiện cho thấy có sự không đồng nhất về số vấn đề có tính kỹ thuật nghiệp vụ.

3.6.2.1. Về phơng thức cho vay từng lần:

Phơng thức này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu và đề nghị vay vốn từng lần, khách hàng có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên. Qua nghiên cứu cho thấy có một số hớng hiểu cha chính xác về cho vay từng lân:

Hớng thứ nhất cho rằng mỗi quý, mỗi tháng hoặc mỗi khoảng thời gian nhất định là một lần vay, dẫn đến coi tập hợp nhiều phơng án sản xuất kinh doanh (PA-SXKD) có thời gian thực hiện rất khác nhau làm cơ sở xác định nhu cầu vốn và mức vốn cho vay. Vì thế sẽ phải khó khăn trong xây dựng tính toán số liệu doanh số cho vay cũng nh xác định, kiểm soát đối tợng vay, lúng túng về theo dõi diểm soát quản lý doanh số cho vay. Nếu coi mỗi khoảng thời gian nh vậy là một lần vay có thể đa đến sự không phù hợp giữa thời hạn cho vay (bằng khoảng thời gian đó) với thời gian vận động cần thiết của vốn để thực hiện PA- SXKD, doanh số giải ngân không phù hợp với nhu cầu vốn của PA- SXKD.

Hớng thứ hai cho rằng mỗi lần ngời vay đề nghị tiền vay là một lần vay, do đó phải hoàn tất cả thủ tục nh lập tờ trình, ký kết hợp đồng tín dụng... Nh vậy mô hình chung đã đem chia nhỏ từng PA- SXKD, làm mất đi tính hoàn chỉnh khép kín về vận động của vốn. Thao tác nghiệp vụ theo hớng này sẽ thiếu cơ sở tính toán, phức tạp về thủ tục giấy tờ.

Cần thấy rõ khách hàng có nhu cầu về đề nghị vay vốn từng lần ở đây là nhu cầu và đề nghị đó xuất phát từ một phơng án kinh doanh cụ thể. Một PA- SXKD cụ thể thờng có tính độc lập tơng đối trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, có thể rạch ròi đầu vào, đầu ra, thời gian thực hiện phơng án, xác định đợc tổng nhu cầu vốn riêng của PA đó. Do đó xác định đợc mức vốn cho vay của PA và thời gian chu chuyển vốn, làm cơ sở cho việc ký kết HĐTD.

Về thời hạn cho vay nh Hớng dẫn số 92 đã chỉ rõ là đợc xác định phù hợp với chu kỳ SXKD. Phân tích cụ thể về tính phù hợp này ta thấy:

- Thời hạn cho vay nhỏ hơn hoặc bằng thời gian thực hiện phơng án SXKD vay vốn. Thời gian thực hiện PA- SXKD là khoảng thời gian từ khi doanh nghiệp bắt đầu bỏ chi phí thuộc vốn ngắn hạn cho đến khi thu đợc toàn bộ đầu ra của PA. Vì lẽ trên thời gian cho vay của những lần giải ngân vốn tín dụng khác nhau là không bằng nhau (về lý thuyết đợc tính t khi giải ngân đến ngày hoàn thành PA- SXKD). Lần giải ngân đầu tiên có thời gian cho vay tối đa dài nhất, lần giải ngân cuối cùng có thời gian cho vay tối đa ngắn nhất. Bởi vậy trên giấy nhận nợ cần xác định rõ ngày trả nợ cuối cùng.

- Tổng số tiền cho vay đợc giải ngân không vợt quá doanh số cho vay đã xác định trong HĐTD (nếu không có bổ sung).

Để thuận lợi cho việc quản lý doanh số cho vay, cần thiết nên tách bạch từng PA- SXKD theo một HĐTD.

3.6.2.2. Về phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng.

Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng (HMTD) áp dụng đối với khách hàng có tình hình SXKD ổn định, vay vốn, trả nợ thờng xuyên, có tín nhiệm với ngân hàng. Phân tích nội dung về tính ổn định SXKD của khách hàng có các trờng hợp.

- Khách hàng có số loại đầu ra ít nhng luân chuyển vốn liên tục nên có nhu cầu vay vốn trả nợ ngân hàng thờng xuyên. Sau khi xác định đợc nhu cầu vốn lu động cần thiết, ta xác định đợc nhu cầu vay vốn Ngân hàng làm cơ sở xác định HMTD.

- Khách hàng có số loại đầu ra lớn, sử dụng nhiều yếu tố, nhiều nhóm. Yếu tố đầu vào khác nhau, luân chuyển vốn cũng liên tục với quy mô lớn. Do đặc điểm này, khả năng tách bạch ra từng PA - SXKD riêng trong kế hoạch hoạt động của Ngân hàng là rất phức tạp, khó thực hiện. Với các khách hàng thuộc diện này hoạt động hiệu quả, khả năng tài chính tốt nếu Ngân hàng cho vay yêu cầu doanh nghiệp xây dựng riêng lẻ các PA - SXKD khác nhau sẽ đa đến một khối lợng thủ tục lớn.

Vì vậy ngân hàng cho vay có thể xem xét toàn bộ kế hoạch SXKD của khách hàng nh là tổng thể của nhiều phơng án khác nhau để xác định nhu cầu vốn lu động cần thiết, nhu cầu vốn vay ngân hàng bình quân và sử dụng phơng thức cho vay theo HMTD.

Kết luận

Trên cơ sở vận dụng các phơng pháp nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, bài viết đã nêu đợc những luận cứ khoa học, đa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Bài viết đã thực hiện những nội dung và đạt đợc những kêt quả chủ yếu sau đây:

- Đã làm rõ mặt lý thuyết về nghiệp vụ cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

- Khái quát hoá thực trạng phát triển và làm rõ vai trò của Ngân hàng Công thơng Việt Nam trong 10 năm đổi mới và triển vọng phát triển.

- Góp phần làm rõ những căn cứ lý luận và thực tiễn thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu, trong đó đi sâu, chú trọng phân tích nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thơng mại nói chung và đợc chứng minh thực hiện tại Ngân hàng Công th- ơng Việt Nam.

- Hệ thống hoá khá đầy đủ thực trạng về cơ chế tín dụng ở Việt Nam những năm qua rút ra khái quát những mặt đợc, những tồn tại yếu kém khi đa cơ chế tín dụng vào thực tế cuộc sống cùng với vai trò chủ đạo và thực thi nghiệp vụ cho vay tại hệ thống các ngân hàng thơng mại mà cụ thể là Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

- Bài viết đã sử dụng khá nhiều số liệu phù hợp thời gian cần thiết để so sánh phân tích thực trạng hoạt động nghiệp vụ cho vay những năm qua tại Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Cũng nh rút ra những u điểm, khuyết điểm cho bài học về chỉ đạo và hoạt động nghiệp vụ với mức độ hiệu quả của nó.

- Trên cơ sở mục tiêu của hoạt động ngân hàng những chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc. Bài viết đã đa ra đợc sự cần thiết đổi mới cơ chế cho vay do Ngân hàng Nhà nớc ban hành gần nhất với tổng hợp tình hình để đa ra nhiều giải pháp khá phong phú có tính thuyết phục nhằm hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thơng mại quốc doanh cũng nh giải pháp tháo gỡ những tồn đọng về cho vay nói chung đặc biệt là Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Với hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc thực hiện cơ chế và giải pháp trên đây vào hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển, an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, đây là vấn đề phức tạp trong bối cảnh nớc ta đang chịu ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế khu vực, thông tin cha đầy đủ, kinh nghiệm kiến thức của tác giả cũng còn hạn chế, nên bài viết không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tác giả rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn, góp ý của các nhà khoa học và các nhà quản lý điều hành quan tâm đến lĩnh vực này để tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa.

Một phần của tài liệu 'Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w