Phân tích hiệu quả hoạt động của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu tổng hợp

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo dạng hiệu số

Phơng pháp này có u điểm là tính toán đơn giản, thuận tiện do vậy dễ thực hiện song cũng có nhiều nhợc điểm nh: không cho phép đánh giá đợc hết chất l- ợng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và không so sánh đợc kết qủa giữa các năm hoặc giữa các doanh nghiệp. Nhng sự đánh giá nh vậy là không chính xác bởi lẽ tổng mức lợi nhuận thu đợc phụ thuộc vào cả sự phát triển theo chiều rộng và chiều sâu, tức là bằng cả mở rộng quy mô doanh nghiệp, tăng lợng đầu t vào và bằng cả tăng kết quả thu đợc trên một đơn vị chi phí đầu t.

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo số tơng đối

Thứ hai, không phản ánh đợc nguồn lực tiềm tàng của doanh nghiệp, cũng nh không phản ánh đợc bản chất của các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( qui mô, cơ cấu, lợi thế kinh doanh ). Với cách phản ánh và cách đánh giá xác định hiệu quả ở dạng phân số hình thành nên một hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả từ mọi góc độ khác nhau từ tổng quát tới chi tiết.

Các chỉ tiêu chi tiết

    Để đánh giá khái quát tình hình tài chính, trớc hết cần tiến hành so sánh tổng tài sản của doanh nghiệp ở Bảng cân đối kế toán cuối kì và đầu kì để thấy qui mô và tốc độ tăng giảm, mặt khác ta so sánh tốc độ tăng giảm của vốn chủ sở hữu. Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành là thớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn của DN, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợc trang trải bằng các các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tơng đơng với thời hạn của các khoản nợ đó.

    Quá trình hình thành của công ty cổ phần đầu t và phát triển kinh tế Việt Nam

    Hệ số này cho biết tài sản dài hạn của DN đợc đầu t bằng vốn chủ sở hữu và vay dài hạn là bao nhiêu.

    Quá trình phát triển của công ty

    Về phơng tiện thiết bị, Công ty đã trang bị các máy móc thiết bị rất tiên tiến đủ thực hiện mọi công đoạn trong thi công các công trình nh cầu đờng bộ, cầu cảng, đờng giao thông các cấp từ giao thông nông thôn đến đờng cao tốc, các ph-. Về phạm vi ngành nghề hoạt động đối với Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển kinh tế Việt Nam rất đa dạng nhng trọng tâm là các dự án Giao thông, Thuỷ lợi, Xây dựng dân dụng và công nghiệp.

    Nhiệm vụ của công ty

     Chủ tịch hội đồng quản trị (Giám đốc công ty): Là ngời có cổ phần lớn nhất trong công ty và có quyền quyết định đến những vấn đề hệ trọng của công ty đồng thời là ngời phụ trách chung toàn bộ mọi hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty, là ngời chịu trách nhiệm cao nhất trớc Nhà nớc và tổng công ty. +khai thác tìm kiếm việc làm, chuẩn bị các hợp đồng kinh tế, tập hợp các tài liệu kinh tế kỹ thuật, tổ chức nghiệm thu bàn giao công trình, lập phiếu giá thanh quyết toán công trình.

    Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
    Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

    Phân tích chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thêi gian qua

    Trong giai đoạn đầu này, công ty đang trong quá trình hoàn thiện và dần ổn định mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng đang trên đà phát triển theo hớng tốt nhng cha thực sự ổn định vẫn có nhiều biến động do tác động của các yếu tố khách quan cũng nh những yếu tố chủ quan từ phía bản thân công ty. Trong giai đoạn đất nớc đang trong thời kì đổi mới công nghiệp hoá- hiện đại hoá, thị trờng xây dựng đợc coi là thị trờng tiềm năng đồng nghĩa với nó là môi trờng cạnh tranh gay gắt. Trong khi đó, những chi phí đầu vào về cơ bản là tăng nh: vật t, năng l- ợng, nhiên liệu..Đối với các công trình có giá trị nhỏ thì các tổng công ty, các ngành đều có cơ sở sản xuất và đợc bảo vệ bằng hàng rào trong ngành và trong tổng công ty.

    Về trình độ năng lực của cán bộ công nhân viên: các cán bộ công nhân viên làm việc khá hiệu quả, có trách nhiệm trong công việc, chủ động trong hoạt động của mình, các lĩnh vực kinh doanh đợc cán bộ quản lý mở rộng đa dạng, linh hoạt, tuy nhiên trong một số hoạt động vẫn còn yếu kém đặc biệt là.

    Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận

    Trong công tác tài chính- kế toán hoạt động cha mang lại hiệu quả cao, sử dụng vốn còn cha hợp lý, vốn bị chiếm dụng khá lớn, vòng quay vốn lu động không cao. Từ công thức trên ra thấy có 5 nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: DT bán hàng và cung cấp dịch vụ, Giá. Tốc độ giảm của lợi nhuận thuần nhiều hơn so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán, đây là yếu tố không có lợi cho lợi nhuận thuần, vì vậy công ty cần chú trọng đến tính đến các khoản chi phí giá vốn hàng bán sao cho hợp lý.

    Ta thấy, thu nhập từ các hoạt động khác tăng cao còn chi phí các hoạt động khác thấp hơn so với tốc độ tăng của thu nhập từ các hoạt động khác làm lợi nhuận từ các hoạt động khác tăng cao.

    Phân tích các tỷ suất lợi nhuận

    Ta thấy, tốc độ tăng của tổng LNST cao là do tổng LNTT tăng cao và Thuế TNDN tăng hợp lý. Nh vậy, số vòng quay của vốn giảm chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn không cao, tốc độ luân chuyển vốn bị chậm , vốn bị chiếm dụng. Nh vậy, cứ 100 đồng VCSH đợc đầu t thêm không mang lại lợi nhuận mà lợi nhuận bị giảm, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn không cao, cha có cơ cấu sử dụng vốn hợp lý.

    Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất cơ bản của sản xuất kinh doanh

    Do Công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nên một yêu cầu tất yếu là cần tuyển thêm nhiều công nhân, cán bộ hơn, đào tạo lại một số lao động sao cho phù hợp với yêu cầu mới. - Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản cố định và đầu t dài hạn của công ty nh: Gía trị của các loại máy móc, thiết bị, nhà kho, sân bãi,. - Vốn lu động: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản lu động và đầu t ngắn hạn của công ty nh: tiền và các khoản tơng đơng tiền,đầu t ngắn hạn, các khoản phải thu,hàng tồn kho và các tài sản lu động khác….

    Sở dĩ vốn lu động tăng nh vậy là do công ty có nhiều hợp đồng có giá trị khá lớn và khi trúng thầu phải có số tiền khá lớn để thực hiện thi công trong những giai đoạn đầu. Ta thấy, suất tăng trởng của VCĐ tăng thêm năm 2005 tăng khá cao so với năm 2004, đây là dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ việc sử dụng VCĐ tăng thêm có hiệu quả. Bởi vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu(NVL) là rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần đầu t và phát triển kinh tế Việt Nam nói riêng.

    Bảng  cơ cấu vốn kinh doanh
    Bảng cơ cấu vốn kinh doanh

    CPNVL 5

    Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty

    Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu t và phát triển kinh tế Việt Nam ta căn cứ vào bảng số liệu sau để phân tích. Chỉ tiêu tăng dần trong 3 năm cho thấy công ty có khả năng thanh toán đối với nợ phải trả góp phần ổn định tình hình tài chính. Qua việc phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận và chỉ tiêu tài chính của công ty cổ phần đầu t và phát triển kinh tế Việt Nam, ta thấy có những chỉ tiêu đạt kết quả cao cần đợc phát huy, và thấy đợc những chỉ tiêu cha đạt gây ảnh hởng.

    Chơng III

    Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

    Song công ty cũng cần có chiến lợc về nguồn nhân lực bằng cách đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề nh các hình thức kèm cặp, truyền kinh nghiệm, tổ chức các lớp học ngắn hạn tại công ty, cho đi học các trờng công nhân kỹ thuật, đi học tại chức…. + Chi phí quản lý DN: ta thấy chi phí quản lý DN cũng tăng khá cao là 22.4 % so với năm 2004 làm cho lợi nhuận đạt đợc cũng giảm đáng kể, công ty cần có các mức chi trả lơng cho nhân viên quản lý sao cho phù hợp với mức doanh thu. Công ty nên lập thêm phòng kinh doanh hoặc kết hợp vào phòng kế hoạch nhằm có bộ phận nghiên cứu, phân tích thị trờng, từ đó đánh giá đợc điểm mạnh, điểm yếu của công ty cũng nh cơ hội và thách thức từ bên ngoài giúp nhà quản lý đa ra các chiến lợc kinh doanh phù hợp.

    Muốn vậy, Công ty cần nắm đợc các số liệu tài chính thông qua các báo cáo kế toán tài chính doanh nghiệp, đặc biệt là tổ chức tốt công tác kế toán để có thể cung cấp các báo cáo tài chính kế toán kịp thời, thông tin, số liệu chính xác cho nhà quản lý, chuyên gia phân tích, đánh giá.