Theo tính chất của người mua hàng: người mua hàngcủa TCT bao gồm: các nhà cung ứng chuyên nghiệp nước ngồi, các doanh nghiệp thương

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của TCT Cao su Đồng Nai (Trang 34)

gồm: các nhà cung ứng chuyên nghiệp nước ngồi, các doanh nghiệp thương mại khơng thường xuyên, các nhà sản xuất vừa và nhỏ trong nước, các doanh nghiệp thương mại cung ứng cao su trong nước, các tập đồn sản xuất sản phẩm cao su.

- Theo vị trí địa lý: sản phẩm của cơng ty được tiêu thụ:

+ Trong nước: sản lượng tiêu thụ nội địa chiếm 40% sản lượng, được giao cho các nhà máy sản xuất nệm, mút găng tay, bao cao su, giày dép ở các khu cơng nghiệp, khu chế xuất.

+ Ngồi nước: sản lượng tiêu thụ ngồi nước chiếm 60% sản lượng, trong đĩ: khu vực châu Á chiếm khoảng 40%, như: Trung quốc, Đài loan, Singga pore, Ma laysia, Hàn quốc, Nhật bản, khu vực Bắc mỹ chiếm khoảng 4% như Mỹ, Canađa; khu vục châu Âu chiếm khoảng 16 %.

Trong hoạt động bán hàng TCT luơn đảm bảo uy tín, độ đồng đều của sản phẩm, đúng tín độ giao hàng, cĩ chính sách hậu mãi chu đáo. Các vấn đề về sản phẩm sẽ được TCT giải quyết tận kho hàng của khách hàng khi cĩ yêu cầu. Do vậy TCT luơn đạt được sự hài lịng của khách hàng.

Từ kết quả duy trì chất lượng sản phẩm và dịch vụ, Cơng ty Cao su Đồng Nai đã tạo dựng được một thương hiệu uy tín trên thị trường. Trong

các năm qua TCT cao su Đồng Nai đã nhận được nhiều danh hiệu cao quý trong nước và quốc tế về sản phẩm và dịch vụ:

“Cúp chất lượng Việt Nam” các năm 2003, 2004, 2005.

“Cúp vàng top ten” trong bình chọn sản phẩm Thương hiệu Việt uy tín chất lượng 2006.

“Vàng chất lượng Việt Nam” năm 2006 của Thủ Tướng Chính phủ. “Cúp vàng ISO” của Bộ khoa học cơng nghệ.

“Cúp vàng vì sự phát triển cộng đồng”

“ Cúp xuất khẩu cĩ uy tín” 4 năm liền (2004, 2005, 2006, 2007) của Bộ Cơng thương.

Đặc biệt Cơng ty là đơn vi đầu tiên trong ngành cao su Việt Nam đạt giải thưởng: “Chất lượng Châu Á- Thái Bình Dương” trong năm 2007.

3.1.1.6. Đặc điểm lao động của TCT

Đặc điểm lao động của TCT được thể hiện trong bảng 3.1 Qua bảng 3.1 cho thấy:

Số lượng lao động của TCT giảm đi qua các năm (TĐPTLHBQ đạt 98. 92%), trong đĩ số lượng lao động trong 2 năm 2008 và 2009 giảm mạnh, nguyên nhân là do: diện tích đất trồng cao su của các Nơng trường giảm mạnh do chuyển đổi mục đích đầu tư và cĩ nhiều cơng nhân đến tuổi nghỉ hưu. Tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ cao (năm 2010 tỷ lệ lao động trực tiếp là 93,115%) như vậy về cơ cấu lao động của TCT là hợp lý.

Về trình độ chuyên mơn: tỷ lệ trên đại học, đại học, cao đẳng và trung cấp chiêm tỷ lệ thấp (năm 2010 tỷ lệ này là 3,12% = 432/14.262 người) vì thế hiện nay TCT đang cĩ chương trình hỗ trợ, khuyến khích người lao động đi học bồi dưỡng tại các trường trong và ngồi tỉnh.

36

Về trình độ tay nghề: tay nghề bậc thấp (bậc 1 đến bậc 3) trong lao động trực tiếp cịn chiếm tỷ trọng cao.

Bảng 3.1: Cơ cấu lao động trong TCT

Chỉ tiêu

2007 2008 2009 2010 2008/2007 2009/2008 2010/2009 Ө

SL SL SL SL LH(%) LH(%) LH(%) LHBQ (%)

I. Tổng số lao động 15420 15020 14411 14262 -400 97,41 -609 95,95 -149 98,97 97,44

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của TCT Cao su Đồng Nai (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w